1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn tại ba huyện ven biển tỉnh bến tre

66 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BÙI TUẤN KIỆT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN TẠI BA HUYỆN VEN BIỂN, TỈNH BẾN TRE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỒ CHÍ MINH – 12/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN TẠI BA HUYỆN VEN BIỂN, TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực hiện: Bùi Tuấn Kiệt Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Từ Thị Cẩm Loan TP HỒ CHÍ MINH – 12/2017 MSSV: 0250100022 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Bộ mơn: ĐỊA CHẤT MƠI TRƯỜNG Họ tên: BÙI TUẤN KIỆT MSSV: 0250100022 Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Lớp: 02_DH_DCMT Tên đồ án: Đánh giá trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre Nhiệm vụ - Đánh giá trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển (Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú), tỉnh Bến Tre - Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn khu vực (năm 2013-2017) - Xây dựng đồ trạng xâm nhập mặn qua năm (2013-2017) Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/08/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2017 Họ tên người hướng dẫn: ThS Từ Thị Cẩm Loan Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến GVHD Cơ Từ Thị Cẩm Loan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành ĐATN suốt khoảng thời gian vừa qua góp ý cho em để em hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh bên Trung tâm quan trắc cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để em hoàn thành báo cáo Tiếp theo xin chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ bạn, khơng ngại khó khăn nhiệt tình giúp đỡ trình tham gia khảo sát lấy ý kiến người dân Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, chia sẻ suốt trình thực đồ án tốt nghiệp ii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ĐATN Mục tiêu ĐATN Nội dung phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1.Các nghiên cứu nước 1.1.2.Các nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 10 1.3 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.3.1.Vị trí địa lí 11 1.3.2.Khí hậu – Thủy văn 11 1.3.3.Đặc điểm địa hình, địa mạo 13 1.3.4.Đặc điểm địa chất khu vực 14 1.3.5.Đặc điểm địa chất thủy văn 16 1.3.6.Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 19 1.3.7.Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY PHIẾU ĐIỀU TRA 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 24 2.5 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.2 DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU (NĂM 20132017) 31 iii 3.2.1 Đánh giá chung diễn biến mặn khu vực ba huyện ven biển 31 3.2.2.Xâm nhập mặn huyện Bình Đại 40 3.2.3.Xâm nhập mặn huyện Ba Tri 41 3.2.4.Xâm nhập mặn huyện Thạnh Phú 43 3.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HIỆN TRẠNG NÀY .45 3.3.1.Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn khu vực ba huyện ven biển 45 3.3.2.Biện pháp hạn chế trạng xâm nhập mặn khu vực ba huyện ven biển .48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài ngun Mơi tường ĐATN Đồ án tốt nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐCTV Địa chất thủy văn ĐKTN Điều kiện tự nhiên GVHD Giảng viên hướng dẫn KT-TV Khí tượng – thủy văn KT-XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng bốc số nắng tỉnh Bến Tre 12 Bảng 1.2 Diện tích tỉnh Bến Tre phân theo cao độ 14 Bảng 3.1 Vị trí quan trắc khu vực nghiên cứu 26 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xử lí phiếu khảo sát SPSS 24 Hình 3.1 Biểu đồ thể giá trị độ mặn năm 2017 29 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến mặn ba huyện ven biển (2013-2017) 33 Hình 3.3 Biểu đồ giá trị độ mặn khu vực nội đồng (2013-2017) 34 Hình 3.4 Biểu đồ giá trị độ mặn sơng (Cửa Đại, Hàm Lng, Cổ Chiên) 36 Hình 3.5 Biểu đồ giá trị độ mặn khu vực ven biển 36 Hình 3.6 Biểu đồ thể thiệt hại hoạt động sản xuất nơng nghiệp 37 Hình 3.7 Biểu đồ thể hoạt động sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại 38 Hình 3.8 Biểu đồ giá trị độ mặn huyện Bình Đại 40 Hình 3.9 Biểu đồ giá trị độ mặn huyện Ba Tri 42 Hình 3.10 Biểu đồ giá trị độ mặn huyện Thạnh Phú 44 vii TÓM TẮT Xâm nhập mặn vấn đề quan trọng tỉnh Bến Tre, tượng biến đổi khí hậu, làm ảnh hưởng đến điều kiện KT- XH môi trường sinh thái khu vực Xâm nhập mặn xuất từ nhiều năm trước gần diễn biến mặn trở nên gay gắt kéo dài Mặc dù xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi để ngăn mặn độ mặn môi trường đất, nước ảnh hưởng đến tài nguyên, sinh vật hoạt động sống người nơi Trong năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn nồng độ lẫn chiều sâu vào nội địa tỉnh Bến Tre vấn đề nóng cần phải quan tâm giải có biện pháp phòng tránh để phục vụ sản xuất nguồn nước sinh hoạt địa phương Do ĐATN triển khai với mục tiêu nhằm đánh giá trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển (Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú), tỉnh Bến Tre đánh giá qua năm 2013-2017, dựa số liệu đo đạc Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Bến Tre Với mục tiêu đặt vậy, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào đánh giá xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu qua năm (2013-2017) kết cho thấy trình xâm nhập mặn thay đổi theo thời gian qua năm 2013-2017 mức độ ngày xâm nhập sâu với nồng độ mặn nước tăng cao, điển hình năm 2016 gần 50% diện tích ba huyện bị bao phủ độ mặn 20 ‰ Vào mùa khô giá trị độ mặn nước tăng cao, năm 2016 có giá trị độ mặn cao (nồng độ mặn nước trung bình năm 2016 18 ‰, cao lên đến 30 ‰, giá trị độ mặn trung bình năm 2013 ‰, 2014 ‰, 2015 12,4 ‰ 2017 9,5 ‰ ) Tại khu vực nội đồng, mặn có diễn biến xâm nhập sâu khác theo năm Năm 2013, nồng độ mặn nước khu vục nội đồng gần ‰ Năm 2014, độ mặn nước thấp ‰ Năm 2015, nồng độ mặn nước đo từ 1,6 ‰ đến 9,4 ‰ Năm 2017, độ mặn nước thấp ‰ Nổi bật năm 2016, nước mặn bắt đầu xâm nhập với độ mặn nước từ ‰ đến 16 ‰ năm 2016 năm cho thấy mức độ xâm nhập mặn sâu (trong năm 2016 nước mặn ‰ xâm nhập vào cách cửa biển 35-40 km tồn diện tích ba huyện bị ảnh hưởng), với độ mặn nước gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực (qua khảo sát thơng tin từ người dân hoạt động sản xuất nông mặn Ba Lai, với đặc điểm địa chất chủ yếu trầm tích biển, có thành phần chủ yếu cát, bột, sét, lẫn sạn sỏi, nên nước mặn ngấm vào tích tụ làm gia tăng giá trị mặn) Còn vị trí xã Tân Thủy, độ mặn đo cao khu vực ven biển (năm 2014: 26,7‰; 2015: 25‰; 2016: 30‰, độ mặn biển Ba Tri từ năm 2013 đến 2017 cao đạt 25,6‰), phần nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng theo Sông Ba Lai, phần khác theo sông Hàm Luông xâm nhập vào thông qua hệ thống sông, kênh rạch (sông Hàm Luông có độ rộng sơng lớn so với nhánh sơng khác có độ dài cửa sơng km, đồng thời cửa sơng có dạng phễu nên nước mặn dễ dàng xâm nhập vào, vào mùa khô lượng nước từ thượng nguồn bị thiếu hụt nước mặn từ biển tràn về) Tuy nhiên, dựa biểu đồ vào mùa mưa xã Tân Thủy độ mặn đo có giảm so với mùa khô, cao so với khu vực nội đồng xâm nhập mặn diễn (năm 2016: 11.4‰), điều cho thấy diễn biến mặn trở nên phức tạp, không xâm nhập sâu vào nội đồng mà kéo dài đến tận mùa mưa Riêng năm 2017, xâm nhập mặn kéo dài đến tận mùa mưa độ mặn cao hẳn so với năm trước chí độ mặn đo mùa mưa lại cao mùa khơ (vị trí bến đò Rạch Gừa-xã Tân Mỹ mùa khơ độ mặn 0,5 ‰ mùa mưa đo 0,9‰; cống đập Ba Lai độ mặn đo vào mùa khô 0,6 ‰ mùa mưa 1‰) 3.2.4 Xâm nhập mặn huyện Thạnh Phú Mùa khô hàng năm, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nắng hạn, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân thiệt hại nghiêm trọng nơng nghiệp, dó hạn mặn năm 2016 thiệt hại nhiều nhất, toàn huyện Thạnh Phú bị thiệt hại 180 tỷ đồng Trong vụ lúa thu đông, đông xuân bị thiệt hại 5.000ha tổng số 8.000ha xuống giống Ngoài có 75ha màu, 110ha mía; 1.500ha tôm xanh; khoảng 150 nghêu bị thiệt hại Xâm nhập mặn làm cho đa số người dân địa bàn thiếu nước sinh hoạt, 5.000 hộ nghèo, cận nghèo (Phòng NN&PTNT huyện Thạnh Phú, năm 2016) Trước tình hình này, yêu cầu đặt khu vực huyện Thạnh Phú phải hạn chế ảnh hưởng xâm nhập mặn Thường xuyên kiểm tra hệ thống đê bao, cống điều tiết nước, kịp thời sửa chữa xảy hư hỏng Thường xuyên đo độ mặn 43 cống; tổ chức nạo vét hệ thống kênh mương nội đồng, khai thông dòng chảy, đắp đập tạm ngăn mặn, trữ cục bộ, nạo vét 38 tuyến kênh nội đồng xã Tân Phong, Hòa Lợi, Mỹ Hưng, An Thuận, Bình Thạnh, An Điền Mỹ An với tổng chiều dài 53.700m; xây cống ngăn mặn xã Hòa Lợi Đồng thời tun truyền, phổ biến thơng tin xâm nhập mặn cho người dân chủ động phòng, tránh sử dụng nước tiết kiệm, hiệu (Phòng NN&PTNT huyện Thạnh Phú, năm 2016) Theo kết quan trắc trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bến Tre độ mặn khu vực từ năm 2013 đến năm 2017 cho thấy xâm nhập mặn diễn biến phức tạp qua năm thể qua biểu đồ sau: Hình 3.10 Biểu đồ giá trị độ mặn huyện Thạnh Phú Dựa vào biểu đồ trên, biểu đồ thể giá trị độ mặn huyện Thạnh Phú, vào mùa khơ mùa mưa, nhìn chung độ mặn từ năm 2013-2016 tăng cao qua năm cao vào năm 2016, riêng năm 2017 độ mặn lại giảm xuống (vào mùa khô), với độ mặn tăng dần từ khu vực nội đồng đến ven biển Vào mùa khô độ mặn đo cao mùa mưa, điều cho thấy mặn diễn biến theo đợt thường xuất vào mùa khô Dựa vào biểu đồ cho thấy mặn xuất khu vực nội đồng với giá trị độ mặn khác qua năm (tại vị trí NM-15 – xã Quới Điền độ mặn đo năm 2013 0,3 ‰; năm 2014 0,6 ‰; năm 2015 2,5 ‰; đến năm 2016 độ 44 mặn tăng cao lên đến ‰ năm 2017 độ mặn giảm xuống 0,9 ‰), với độ mặn năm 2016 tăng cao ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt hoạt động sản xuất nơng nghiệp khu vực Qua vị trí quan trắc huyện Thạnh Phú, đó, vị trí sông thị trấn Thạnh Phú độ mặn diễn biến bất thường cao khu vực khác, mặn xâm nhập vào theo sơng Cổ Chiên, bên cạnh khu vực có nhiều hệ thống kênh rạch, có thành phần địa chất chủ yếu sét pha cát nên mặn sâu vào bên Tại số vị trí mặn kéo dài đến mùa mưa (vào mùa mưa độ mặn trung bình khu vực nội đồng đạt 3,8‰), cho thấy mặn diễn biến phức tạp kéo dài đặc biệt vào mùa mưa năm 2017 độ mặn cao năm trước Tóm lại, ba khu vực chịu tác động xâm nhập mặn, với mức độ ngày tăng, diễn biến phức tạp xâm nhập sâu vào khu vực nội đồng ( huyện Bình Đại độ mặn 10 ‰ xâm nhập cách cửa biển 20km, Ba Tri 15km Thạnh Phú 35km) cấu tạo địa chất với thành phần sét bột, sét pha cát, địa hình bị chia cắt mạnh nhiều mạng lưới kênh rạch, nằm hệ thống sông lớn nên mặn dễ dàng xâm nhập vào Từ dó làm ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân khu vực Thiệt hại sản xuất nông nghiệp ba huyện nghiêm trọng, suất lúa bị ảnh hưởng nặng nề nhất, điển hình huyện Ba Tri (trên 90% số hộ khảo sát có suất lúa bị thiệt hại) 3.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HIỆN TRẠNG NÀY Dựa tổng quan khu vực nghiên cứu qua khảo sát thực tế, xác định nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu đề xuất biện pháp hạn chế xâm nhập mặn cho khu vực nghiên cứu 3.3.1 Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn khu vực ba huyện ven biển 3.3.1.1 Yếu tố khách quan Do khu vực có địa hình tương đối phẳng, dạng hình có dạng quạt nan, với xu thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nghiêng biển, gồm ba dạng địa hình bản: 45 - Vùng địa hình thấp có độ cao m: triều lên bị ngập nước bao gồm số đất ruộng lòng chảo, bãi triều ven sông, bãi bồi ven biển khu vực rừng ngập mặn (chiếm 6,7% diện tích tồn tỉnh) - Vùng địa hình trung bình có độ cao từ – m: vùng đất ngập trung bình họăc ngập theo triều, bị ngập triều cường vào tháng – 12 (chiếm khoảng 87,5% diện tích tồn tỉnh) - Vùng có địa hình cao có cao độ từ – 3,5 m, có nơi cao m (chiếm 5,8% diện tích tồn tỉnh) Chính đặc điểm địa hình trên, với 94,2% diện tích tự nhiên bị ảnh hưởng thủy triều nên việc xâm nhập mặn thủy triều chiếm ưu khu vực Do cấu tạo địa chất khu vực, thành phần địa chất chủ yếu cát kết hạt mịn lẫn sạn, sỏi, số nơi có xen kẹp lớp sét bột phân lớp từ vừa đến mỏng Đặc điểm tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập dễ dàng khuếch tán nước mặn vào khu vực nội đồng Bên cạnh đó, đặc điểm địa chất thủy văn với tầng chứa nước khu vực nghiên cứu có thành phần chủ yếu cát mịn đến trung thô lẫn sạn sỏi, chứa mùn thực vật, rải rác chứa mảnh vỏ sò ốc, nước chứa tầng chủ yếu nước mặn Do khu vực có nhiệt độ số nắng trung bình cao, kết hợp với lượng mưa trung bình thấp với gió chướng tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập dễ sâu vào đất liền Do khu vực có hệ thống sơng, kênh rạch chằng chịt (tồn tỉnh có 45 kênh rạch với tổng chiều dài 383 km) khu vực ba huyện ven biển nằm nhánh sơng hệ thống sơng Cửu Long là: sông Tiền Giang, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên Vào mùa khô nước mặn theo dòng triều xâm nhập vào thơng qua nhánh sơng Do khu vực có chế độ triều Biển Đông chế độ bán nhật triều không đều, ngày có hai lần triều lên xuống Hàng tháng có hai kỳ triều cường (3 17 âm lịch) hai kỳ triều (10 25 âm lịch) Đỉnh triều bình quân năm cao vào tháng 10 (130 cm), tháng 11 (132 cm), chân triều bình quân cao vào tháng thấp vào tháng 6, với biên độ triều năm biến thiên từ 201-241 cm 46 Do có số hướng sóng (hướng Đơng Bắc, Đơng, Đơng Nam) Theo vận tốc gió khác cho độ cao sóng từ 0,3 – 1,5 m giảm từ khơi vào bờ với chu kỳ sóng từ – 6s Hệ thống sơng rạch với dòng chảy nhỏ, lưu lượng thấp, địa hình phẳng kết hợp với hướng sóng đánh vng góc với bờ biển nên thủy triều dễ dàng xâm nhập vào sâu đất liền Ngồi ra, vào mùa khơ hàng năm (từ tháng 11 đến tháng 4), lượng nước mưa không đáng kể, nguồn nước vào hệ thống sơng ngòi tỉnh nguồn nước sơng Tiền (được tiếp nước từ dòng chảy thượng nguồn sông Mê Công) trùng với thời kỳ lưu lượng thượng nguồn tương đối nhỏ nhỏ vào tháng 4; nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp lớn, độ dốc lòng sơng nhỏ, địa hình phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho nước mặn theo sông rạch vào đất liền Tác động tương hỗ dòng chảy sông động lực biển gây ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực ven biển, đặc biệt mực nước sơng xuống thấp; dòng chảy biển khơng đủ mạnh để ngăn nước mặn chảy ngược vào với triều cường đẩy ngược nước mặn vào sâu sông hệ thống kênh rạch tạo vùng nước nhiễm mặn với nồng độ khác 3.3.1.2 Yếu tố chủ quan Thứ diện tích đất ni trồng thủy sản tăng nhanh, tăng gần 10 lần kể từ năm 2000, “diện tích ni cá da trơn vùng hóa phát triển mạnh Từ diện tích 100 năm 2000 tăng lên 720 năm 2014, suất bình quân 350 tấn/ha Diện tích ni nghêu từ năm 2000 với sản lượng 16.000 tấn/năm diện tích ni 4.700 đến cuối năm 2014, diện tích ni thủy sản ổn định 47.200 ha, sản lượng 251.000 tấn” (Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến tre, 2016) Nguyên nhân gia tăng này, chủ yếu việc mở rộng đất nuôi trồng thủy sản khu vực vùng ven biển Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú Chính việc gia tăng diện tích đất ni trồng thủy sản đồng nghĩa với việc diện tích lớn rừng ngập mặn bị phá hủy Rừng ngập mặn làm cho thủy triều, sóng biển dễ xâm nhập vào đất liền gây xâm nhập mặn Bên cạnh đó, để phục vụ cho ni tôm, người dân dẫn nước mặn từ biển vào vuông tôm làm cho độ mặn đất nước tăng cao Thứ hai việc khai thác nước ngầm để sử dụng vấn đề tất yếu khu vực ba huyện ven biển nói riêng tồn tỉnh Bến Tre nói chung (nhu cầu sử dụng 47 nước 38.003 hộ, tồn tỉnh có nhà máy cấp nước), hầu hết nguồn nước mặt bị nhiễm phèn, mặn Tuy nhiên, gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội nên đòi hỏi nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều, làm cho hoạt động khai thác nước ngầm phát triển mạnh mẽ Chính khai thác nước ngầm mức làm hạ thấp cạn kiệt nguồn nước ngầm, dẫn đến mực nước tầng mước bị hạ thấp, nước mặn từ biển xâm nhập vào làm tăng độ mặn tầng nước khuếch tán kênh rạch 3.3.2 Biện pháp hạn chế trạng xâm nhập mặn khu vực ba huyện ven biển • Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn Để nâng cao chất lượng, phục vụ ngày tốt hơn, công tác dự báo cảnh báo cần ý thêm: Thực dự báo xâm nhập mặn mùa khô lẫn mùa mưa để phục vụ cấu thời vụ cho sản xuất nông nghiệp Xây dựng mạng quan trắc trực tuyến phục vụ cho dự báo tức thời theo ngày, tuần • Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước Vào đầu mùa khô lượng nước sông rạch thấp, nhiều vùng nội đồng vùng ven biển thiếu nước ngọt nước sông thiếu, kênh bị nhiễm mặn nhiễm phèn Điều đòi hỏi phải xây dựng hoàn thiện hệ thống cơng trình giữ nước cho tồn khu vực Thiết lập hệ thống cống đầu kênh Nạo vét sông, kênh rạch Xây dựng hồ chứa nước để cung cấp nước mùa cạn; Tận dụng nguồn nước mưa: Biện pháp tích trữ nước thùng, lu, bể, sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cần phát huy • Trồng rừng ngập mặn Phía ngồi biển khu vực tuyến đê cần phải trồng rừng ngập mặn tối thiểu vài trăm mét chiều rộng để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa biển • Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông 48 Hiện tại, khu vực ba huyện ven biển thiết lập tuyến đê đất có bề mặt rộng đồng thời đường giao thông cho khu vực Do để cố tuyến đê gia tăng tuổi thọ đê hai bên bờ cần trồng cỏ Vetiver chống xói mòn gió sóng biển Trên vùng biển bị xói mòn dòng chảy biển (các xã Thới Thuận, Thừa Đức-huyện Bình Đại, Bảo Thuận, An Thủy-huyện Ba Tri, Thạnh Phong, Thạnh Hảihuyện Thạnh Phú) cần xây dựng tường đá hay gỗ đặt thẳng góc với bờ biển, để ngăn hay giảm sức sóng, giảm dòng chảy • Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn Hệ thống cống ngăn mặn có tác dụng điều tiết nguồn nước mặn - phục vụ đa mục tiêu cho hoạt động khu vực Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý: Đặc biệt phải phát huy tác dụng cống tuyến đê biển, việc sử dụng có hiệu cống làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng Vùng sau khu vực cống đập tràn cần bố trí làm khu vực ni trồng thủy sản Do đó, việc đóng mở cửa cống xả nước giữ vai trò quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản giải pháp ngăn mặn người dân địa phương khu vực Vì vậy, cần thực q trình đóng mở cửa cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái khu vực, đảm bảo kinh tế cho người dân vùng chịu ảnh hưởng, đồng thời cải thiện tình hình xâm nhập mặn vào mùa khơ Việc đóng mở cửa đập cần xem xét vào khoảng thời gian thích hợp phải thông báo kịp thời cho người dân khu vực nuôi thủy sản sau cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng bộ: Xây dựng thêm hệ thống đê bao ngăn mặn khu vực trọng yếu Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mương dẫn nước nhằm tích trữ nguồn nước thích hợp, khắc phục tác động q trình mặn hóa vào mùa khơ Khai thơng dòng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sườn để cung cấp nước cho khu vực vùng • Kiểm sốt việc khai thác nước ngầm, hạn chế mức độ nhiễm mặn nước ngầm 49 Khoan kỹ thuật: Cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước mặn vào tầng chứa nước ngầm Có chế độ khai thác hợp lý: Trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác, từ có chế độ khai thác hợp lý Giữ nguyên trạng bảo vệ nguồn nước giếng có, có chế độ bảo quản kiểm soát thường xuyên Vận hành cấp nước sinh hoạt có nhu cầu cần thiết cấp bách Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản hợp lý tránh làm nhiễm mặn tầng nước ngầm Ðối với thị trấn lớn (thị trấn Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú) cần tăng cường khả cấp nước nhà máy xử lý nước mặt để phục vụ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt người dân vùng nội địa ven biển Để khắc phục tình trạng thiếu nước nên xây dựng bể chứa nước mưa theo phương pháp truyền thống • Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng nhiễm mặn Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất thích hợp sở mức độ nhiễm mặn thời gian trì mặn Phát triển chọn tạo giống trồng có khả chịu mặn Kết hợp mơ hình sản xuất ln canh lúa - tơm nhằm mang lại hiệu kinh tế cao góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu giống lúa có khả chịu mặn phù hợp Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước: + Độ mặn < 4‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Trồng lúa hoa màu; + Độ mặn > - 8‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Lúa - tôm; + Độ mặn > 8‰, thời gian nhiễm mặn > tháng: Nuôi trồng thủy sản Áp dụng hình thức canh tác thích hợp: 50 Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng (Chuyển canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu quả; khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển); thời vụ gieo trồng lúa (vụ mùa cần xuống giống sớm, vụ Hè Thu cần gieo trồng muộn nhằm tránh ảnh hưởng xâm nhập mặn) 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khu vực ba huyện Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú có vị trí giáp biển, bên cạnh địa hình tương đối thấp (cao độ trung bình 1-2m) Các sông chủ yếu chịu tác động chế độ thủy triều biển Đơng (nằm sơng chính: Sơng Mỹ Tho, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên) Nhiều sơng kênh rạch có độ rộng lớn, số cửa sông rộng từ đến km, khu vực chịu nhiều tác động xâm nhập mặn Qua đánh giá trạng xâm nhập mặn năm 2017, cho thấy nguyên nhân làm cho xâm nhập mặn diễn biến phức tạp hoạt động nhân tạo (khai thác nước ngầm khơng hợp lí, hoạt động ni tơm khu vực nội đồng, mở rộng diện tích ni trồng thủy sản gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn,…), làm gia tăng độ mặn nước vào mùa mưa Tình hình xâm nhập mặn qua năm 2013-2017, cho thấy giá trị độ mặn hầu hết tăng dần qua năm, năm 2016 có giá trị độ mặn nước cao (giá trị độ mặn trung bình năm 2013 ‰, 2014 ‰, 2015 12,4 ‰, 2016 17,7 ‰ 2017 9,5 ‰) Qua khảo sát thông tin cho thấy tác động hạn mặn năm 2016 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân khu vực nghiên cứu, sản xuất lúa bị ảnh hưởng nặng nề KIẾN NGHỊ Số liệu thu thập hạn chế, chưa thể chạy mơ hình xây dựng đồ chi tiết phân vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn Đối với trạng xâm nhập mặn, việc đối phó với chủ động khắc phục hậu việc làm cấp bách, cần tăng cường quan trắc, giám sát dự báo mặn kịp thời 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Anh Tuấn - Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre, Tạp chí khoa học đại học Cần Thơ (2012) 77-85 Luật bảo vệ môi trường, Quốc hội ban hành, thông qua ngày 17-7-2014 Lê Hữu Thuần - Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL, Cục Quản lý Tài nguyên nước (2013) 31 Luật tài nguyên nước, Quốc hội ban hành, thông qua ngày 21-6-2012 Lê Xuân Định - Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó, Bộ khoa học cơng nghệ (2016) 50 Nguyễn Quốc Hậu - Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn yếu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện Vũng Liêm - tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ (2017) 64-70 Nguyễn Thị Nhung - Nghiên Cứu Chế Tạo Bộ Thử Nhanh (Kit) Độ Mặn, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015) 142 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, Báo cáo đặc điểm tự nhiên tỉnh Bến Tre (2016) Trung tâm quan trắc Môi trường tỉnh Bến Tre, Kết quan trắc chất lượng nước (2013 – 2017) 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre: http://www.vista.gov.vn 11 Phòng NN&PTNT huyện Ba Tri: http://www.batri.bentre.gov.vn 12 Phòng NN&PTNT huyện Bình Đại: http://www.binhdai.bentre.gov.vn 13 Phòng NN&PTNT huyện Thạnh Phú: http://www.thanhphu.bentre.gov.vn 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre: http://www.sotnmt-bentre.gov.vn 15 Trung tâm Khí tượng – Thủy văn tỉnh Bến Tre: http://kttvqg.gov.vn 16 Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam: http://www.siwrr.org.vn Tài liệu tiếng Anh 17 Akhter, Hasan S and Khan Z.H - Impact of climate change on saltwater intrusion in the coastal area of Bangladesh, Proc 8th International, (2012) 53 18 Barlow Paul M and Reichard Eric G - Salt infiltration in coastal areas of North America, Water Resources University 2010) 247 19 Mahmuduzzaman Md., Zahir Uddin Ahmed, Nuruzzaman A K M., Fazle Rabbi Sadeque Ahmed - Causes of Salinity Intrusion in Coastal Belt of Bangladesh, International Journal of Plant Research (4A) (2014) 8-13 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Số liệu quan trắc mơi trường ba huyện ven biển Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú (năm 2013-2017) Chỉ tiêu Bình Đại Độ mặn (‰) Năm Mùa khô Mùa mưa NM-1 NM-2 NM-3 NM-4 NM-5 NM-6 NM-7 NM-1 NM-2 NM-3 NM-4 NM-5 NM-6 NM-7 Năm 2013 4,5 4,5 4,8 10,6 5,6 15,8 2,3 0 1,6 2,3 3,3 6,2 Năm 2014 1,0 4,0 4,9 10,3 5,3 19,6 0,1 0 0,7 0,4 1,3 3,2 Năm 2015 3,2 1.6 7,8 12,6 14,0 13,7 25,9 0,1 0,3 4,5 3,3 0,1 6,9 Năm 2016 8,0 3,0 16,0 23,0 24,0 18,0 30,0 0,3 0,2 0,1 0,3 0,2 3,1 Năm 2017 0.4 0,2 1,4 7,9 9,0 4,5 29,5 0,1 0,1 3,3 3,4 10,0 2,5 12,5 Mùa khô Chỉ tiêu Ba Tri Độ mặn (‰) Chỉ tiêu Thạnh Phú Độ mặn (‰) Năm Mùa mưa NM-8 NM-9 Năm 2013 3,4 2,7 4,0 5,4 12,3 15,2 11,2 0 0,5 3,5 0,4 9,2 2,7 Năm 2014 3,5 2,8 4,2 26,7 12,0 11,7 11,0 0,1 1,9 0,6 10,8 0,1 1,1 3,0 Năm 2015 2,7 3,2 9,4 25,0 0,9 25,6 21,7 0,3 6,1 0,9 10,9 0,2 1,6 3,0 Năm 2016 5,0 20,0 8,0 30,0 17,0 18,0 23,0 0,6 0,6 0,6 11,4 0,4 1,3 1,6 Năm 2017 0,5 0,6 2,3 19,1 15,7 18,5 9,0 0,9 1,0 1,7 17,5 9,6 14,0 3,4 Năm NM-10 NM-11 NM-12 NM-13 NM-14 NM-8 NM-9 NM-10 NM-11 NM-12 NM-13 NM-14 Mùa khô Mùa mưa NM-15 NM-16 NM-17 NM-18 NM-19 NM-20 NM-15 NM-16 NM-17 NM-18 NM-19 NM-20 Năm 2013 0,3 9,6 5,5 9,0 11,8 23,1 0,5 0,3 1,2 1,5 3,4 12,1 Năm 2014 0,6 9,5 5,3 9,4 12,1 28,7 0,8 0,9 0,6 0,3 26,1 Năm 2015 2,5 12,9 22,5 10,0 8,9 24,1 1,3 1,2 0,1 3,4 4,2 12,6 Năm 2016 8,0 20,0 13,0 20,0 20,0 29,0 0,3 2,3 2,1 0,6 15,0 Năm 2017 0,9 7,2 8,1 12,7 13,3 28,5 0,5 3,7 6,2 3,4 8,0 25,7 PL.1 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Hình Một số hình ảnh xử lí SPSS PL.2 PHỤ LỤC Bản đồ khu vực nghiên cứu ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre Bản đồ địa hình khu vực ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre Sơ đồ vị trí quan trắc nước mặt ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre Bản đồ trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre qua năm 2013-2017 PL.3 ... án: Đánh giá trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre Nhiệm vụ - Đánh giá trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển (Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú), tỉnh Bến Tre - Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn. .. đồ trạng xâm nhập mặn qua năm từ năm 2013 đến năm 2017 Mục tiêu ĐATN Đánh giá trạng xâm nhập mặn diễn biến xâm nhập mặn (năm 20132017) ba huyện ven biển (Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú), tỉnh Bến Tre, ... giá trạng xâm nhập mặn ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre cần thiết, đề tài kết hợp nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn theo không gian thời gian, kết hợp với đề xuất giải pháp hạn chế xâm nhập mặn

Ngày đăng: 22/09/2019, 19:55

Xem thêm:

w