MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cơ sở dữ liệu 2 6. Kết cấu đồ án 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tổng quan về xâm nhập mặn 3 1.1.1 Khái niệm xâm nhập mặn 3 1.1.2 Nguyên nhân xâm nhập mặn 3 1.1.3 Chỉ tiêu phân loại đất mặn 5 1.2 Tổng quan về viễn thám 6 1.2.1 Khái niệm viễn thám 6 1.2.2 Nguyên lý cơ bản của viễn thám 7 1.2.3 Phân loại viễn thám 9 1.2.4 Các tư liệu viễn thám 11 1.3 Khả năng ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu xâm nhập mặn 17 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN BẰNG ẢNH VIỄN THÁM 19 2.1 Phân tích ảnh bằng mắt 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Các dấu hiệu giải đoán ảnh 19 2.1.3 Chìa khóa giải đoán ảnh 22 2.2 Kỹ thuật xử lý ảnh số 23 2.2.1 Tiền xử lý 23 2.2.2 Tăng cường chất lượng ảnh 25 2.2.3 Phân loại ảnh 28 2.2.4 Chuyển đổi ảnh 31 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM KHAI THÁC TƯ LIỆU VỆ TINH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XÂM NHẬP MẶNKHU VỰC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 34 3.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.3 Kinh tế xã hội 36 3.2 Tư liệu sử dụng 37 3.2.1 Tư liệu ảnh sử dụng 37 3.2.2 Phần mềm ứng dụng 38 3.3 Quy trình xử lí ảnh vệ tinh thành lập bản đồ phân vùng xâm nhập mặn 39 3.4 Kết quả xác định phân vùng xâm nhập mặn 47 3.5 Đánh giá kết quả xâm nhập mặn 47 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 49 1. Kết luận 49 2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ NGUYỄN PHƯƠNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XÂM NHẬP MẶN TỶ LỆ 1:100.000 KHU VỰC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Hà Nội – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ NGUYỄN PHƯƠNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XÂM NHẬP MẶN TỶ LỆ 1:100.000 KHU VỰC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã ngành : D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Hà Nội - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ, động viên bảo nhiệt tình từ phía thầy cô gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời biết ơn đến cha mẹ nuôi dạy, tạo điều kiện động viên suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, quý thầy cô khoa Trắc địa – Bản Đồ tạo môi trường học tập tốt nhất, giúp học hỏi mở mang kiến thức suốt thời gian năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh tận tình bảo, hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Phương Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng anh Tên Tiếng việt DN Digital Number Giá trị cấp độ xám ENVI Enviroment for Visualizing Images Phần mềm xử lý ảnh viễn thám EOE Encyclopedia of earth GIS LDCM MODI S NDSI NDVI SI SPOT Geographic Information System Landsat Data Continuity Mission Moderate-resolution Imaging Spectroradiometer Normalized Differential Salinity Index Vegetation Index Image Salinity Index Systeme Pour l’ Observation De La Terre Universal Transverse Mercator Bách khoa toàn thư giới Hệ thống thông tin địa lý Vệ tinh Landsat Hệ thống quét ảnh đa phổ UTM WGS8 World Geodetic Systerm 84 Chỉ số mặn hóa Chỉ số thực vật Chỉ số mặn Hệ thống giám sát mặt đất Hệ tọa độ chuyển đổi tổng hợp Mỹ Hệ tọa độ giới xây dựng năm 1984 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có nông nghiệp phát triển từ lâu đời Nhưng năm gần nông nghiệp nước ta ngày xuống ảnh hưởng nhiều nguyên nhân bão, lũ lụt, hạn hán, Trong số xâm nhập mặn nguyên nhân ảnh hưởng trầm trọng tới nông nhiệp nước ta Nước mặn tiến sâu vào đất liền, trữ lượng nước đứng trước nguy sụt giảm Thực tế diễn ngày rõ rệt Xâm nhập mặn chủ yếu xảy khu vực cửa sông, nơi chịu tác động thủy triều Không nước biển ngày dâng cao ảnh hưởng tượng ấm dần lên toàn cầu khu vực bị xâm nhập mặn ngày tăng biện pháp khắc phục kịp thời người Hải Phòng địa phương nằm sát biển có mật độ sông lớn vùng Đồng Bắc Bộ, đạt 0,6 - 0,8 km/km2 Tổng chiều dài toàn sông ngòi chảy qua Hải Phòng khoảng gần 280km Một vài năm trở lại đây, sông lớn Hải Phòng trải qua thời kỳ khô hạn lịch sử, mực nước sông vào mùa khô xuống thấp gây ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng phát triển thực vật sản xuất canh tác nông nghiệp Nhiều diện tích đất phải chuyển đổi cấu trồng bỏ hoang nước tưới, bên cạnh vào mùa khô mà dòng chảy sông nhỏ trình xâm nhập mặn có khả gia tăng đáng kể hoạt động thủy triều lấn át dòng chảy sông Trước tình trạng xâm nhập mặn có nhiều phương pháp đề để phân vùng vùng bị nhiễm mặn giúp dễ dàng việc đưa giải pháp khắc phục phù hợp cho khu vực với độ nhiễm mặn khác Trong phương pháp để xác định phân vùng xâm nhập mặn công nghệ viễn thám với nhiều liệu ảnh vệ tinh Landsat, Spot, Modis,… với độ phân giải không gian thời gian ngày cao cho phép theo dõi đối tượng mặt đất cách nhanh chóng xác ứng dụng rộng rãi Do vậy, với tính cấp thiết phân vùng vùng xâm nhập mặn để đưa biện pháp khắc phục hợp lý với khu vực Tôi chọn đề tài: “Khai thác tư liệu ảnh vệ tinh thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn tỷ lệ 1:100.000 khu vực thành phố Hải Phòng” Mục tiêu đề tài Thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn tỷ lệ 1:100.000 khu vực thành phố Hải Phòng từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat Nội dung nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Cơ sở khoa học nghiên cứu xâm nhập mặn ảnh viễn thám - Thực nghiệm khai thác tư liệu ảnh vệ tinh thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu phân tích đánh giá, lựa chọn phương pháp phù hợp - Phương pháp viễn thám: Khai thác tư liệu ảnh viễn thám thực tiền xử lý ảnh, chuyển đổi ảnh để xác định độ mặn đất tiến hành phân vùng xâm nhập mặn - Phương pháp đồ: Biểu thị kết nghiên cứu đồ phân vùng xâm nhập mặn Cơ sở liệu - Tư liệu ảnh vệ tinh Landsat - Bản đồ địa hình khu vực Hải Phòng - Các tài liệu, giáo trình liên quan tới nội dung nghiên cứu - Các tài liệu điều kiện tự nhiên khu vực thành phố Hải Phòng Kết cấu đồ án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu xâm nhập mặn ảnh viễn thám Chương 3: Thực nghiệm khai thác tư liệu ảnh vệ tinh thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng 10 Hình 3.2: Ảnh vệ tinh Landsat Tài liệu đồ: Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu sử dụng để thành lập đồ lấy thông tin bổ trợ cho trình thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn Các tư liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực thành phố Hải Phòng Tài liệu ảnh vệ tinh: Ảnh Landsat liệu sử dụng để giải đoán nội dung chuyên môn đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực Hải Phòng 3.2.2 Phần mềm ứng dụng ENVI (Enviroment for Visualizing Images) hệ thống xử lý ảnh mạnh Ngay từ đầu, ENVI thiết kế để đáp ứng yêu cầu nhà nghiên cứu có nhu cầu sử dụng liệu ảnh viễn thám (Remote Sensing - RS), bao gồm loại ảnh vệ tinh (satellite) ảnh máy bay (aircraft) ENVI hỗ trợ hiển thị liệu phân tích liệu ảnh kích thước nhiều kiểu định dạng khác ENVI hỗ trợ cho phép xử lý liệu liệu chuẩn, hiển thị phân tích ảnh, cho phép mở rộng khả phân tích liệu với hàm người dùng (plug-in function) ENVI có khả tích hợp làm việc với liệu đồ họa từ định dạng khác nhau, ArcView Shape file, Arc/Info, MapInfo, Microstation, AutoCAD,… Những tính trội phần mềm ENVI bao gồm: - Chuyển đổi liệu: Biến đổi ảnh từ ảnh hay kênh phổ đầu vào 46 thành ảnh đầu ra, mà làm bật đối tượng quan tâm Đó là: chuyển đổi thành phần (principal components transformation), chuyển đổi tỉ số band (band ratios transformation), chuyển đổi hue-saturation-value (HSV), phá vỡ tương quan (decorrelation stretching), tạo số thực vật; - Làm việc (hiển thị xử lý) số lượng dung lượng ảnh lớn; - Đọc, hiển thị phân tích nhiều định dạng (format) ảnh vệ tinh, ảnh thông dụng, liệu raster; - Khai thác thông tin từ nhiều loại ảnh vệ tinh ảnh hàng không khác nhau; - Trộn dạng ảnh (ảnh quang học, ảnh radar,…) nhằm hiểu rõ đặc điểm vùng nghiên cứu; - Bộ công cụ xử lý ảnh đa dạng dựa phương pháp khoa học kiểm chứng công cụ xử lý hình học, công cụ phân tích phổ, công cụ phân tích liệu công cụ nâng cao; - Cho phép dễ dàng tích hợp kết phân tích ảnh vào sở liệu quy trình ứng dụng đồ GIS; - ENVI cho phép sử dụng hàm toán học dải phổ (band) toán học phổ mềm dẻo, cho phép người sử dụng có thểđưa vào biểu thức toán học phức tạp, hàm thủ tục mà chúng truy cập hàm xử lý ma trận IDL Các ưu điểm phần mềm ENVI thể cách tiếp cận công tác xử lý ảnh, việc kết hợp kỹ thuật dựa kênh phổ kỹ thuật dựa tập tin Khi liệu mở, kênh phổ lưu vào danh sách nằm chờ xử lý chương trình Hoặc tập tin mở, kênh phổ tập tin Ảnh vệ tinh Landsat8 xử lý nhóm ENVI có tất chức xử lý ảnh bản, chế độ tương tác với người sử dụng graphic point – and – clik Đặc biệt xử lý, ENVI giới hạn số kênh phổ xử lý đồng thời Chuyển đổi giá trị cấp độ xám giá trị phản xạ phổ 3.3 Quy trình xử lí ảnh vệ tinh thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn Bản đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng thành lập thông qua bước sau: Tạo số mặn hóa NDSI, SI Phân ngưỡng xâm nhập mặn 47 Bản đồ phân vùng xâm nhập mặn Hình 3.3: Tóm tắt bước thực Bước 1: Ảnh vệ tinh Landsat Nhập liệu vào phần mềm ENVI 4.8: - Khởi động phần mềm ENVI 4.8 => File => Open Image File - Hộp thoại Enter Data Filenames xuất => Chọn file ảnh cần mở => kích chuột vào Open để mở ảnh Hình 3.4: Nhập liệu vào phần mềm Envi 4.8 Đính nhiều kênh ảnh vào file: 48 - Một cảnh ảnh Download từ Internet thường gồm kênh riêng biệt - Trên công cụ chọn Basic Tool => Layer Stacking => Import kênh muốn đính => OK Hình 3.5: Đính kênh ảnh vào file - Chọn vị trí lưu file => Kích chuột chọn OK Cắt ảnh theo ranh giới: Thực cắt ảnh theo khu vực thành phố Hải Phòng - Trên cửa sổ Image chọn Overlay => Region of interest => Xuất hộp thoại ROI Tool => Vẽ ranh giới theo khu vực thành phố biển Hải Phòng - Trên hộp thoại ROI Tool chọn File => Subset Data via Rois => Chọn file ảnh cần cắt => Chọn OK 49 Hình 3.6: Thực cắt ảnh Landsat8 Bước 2: Chuyển đổi giá trị cấp độ xám sang giá trị phản xạ phổ Trên phần mềm ENVI 4.8 để chuyển đổi giá trị cấp độ xám giá trị phổ phản xạ ta thực sau: - Trên công cụ chọn Basic Tool => Chọn Band Math - Xuất hộp thoại Band Math: Nhập công thức vào dòng Enter an expression => Chọn Add to List => Chọn OK Bảng 3.1: Các giá trị M ρ, A ρ Kênh ảnh Mρ Aρ Kênh - Blue 2.0000.10-5 -0.100000 Kênh - Green 2.0000.10-5 -0.100000 Kênh - Red 2.0000.10-5 -0.100000 Kênh - Near Infrared (NIR) 2.0000.10-5 -0.100000 (Nguồn: File Metadata ảnh ) 50 Hình 3.7: Nhập công thức chuyển đổi giá trị cấp độ xám giá trị phản xạ phổ - Chọn kênh ảnh tương ứng với công thức vừa nhập để chuyển giá trị phản xạ phổ Hình 3.8: Sau chuyển giá trị cấp độ xám sang giá trị phản xạ phổ Kênh 2, tiến hành chuyển đổi tương tự kênh Bước 3: Tạo số mặn hóa NDSI, SI Các số xác định độ mặn thực phần mềm ENVI sau chuyển đổi ảnh giá trị số giá trị phổ phản xạ: - Trên công cụ chọn Basic Tool => Chọn Band Math - Xuất hộp thoại Band Math: Nhập công thức vào dòng Enter an expression => Chọn Add to List => Chọn OK => Chọn kênh ảnh tương ứng Kết thực tạo số mặn hóa NDSI, SI: 51 Hình 3.9: Ảnh sau tính số NDSI (ảnh trái) số SI (ảnh phải) Bước 4: Phân ngưỡng xâm nhập mặn Theo kết tính toán hai số NDSI SI bước 3, phân ngưỡng vùng xâm nhập mặn theo hai số NDSI, SI Phân ngưỡng theo số NDSI: Bảng 3.2: Phân ngưỡng giá trị theo số NDSI Loại đất Không nhiễm mặn Mặn Mặn trung bình Mặn nhiều Rất mặn Giá trị -0.832544 đến -0.4 -0.4 đến -0.2 -0.2 đến 0 đến 0.16 0.16 đến 0.795333 Phân ngưỡng theo số SI: Bảng 3.3: Phân ngưỡng giá trị theo số SI Loại đất Không nhiễm mặn Mặn Mặn trung bình Mặn nhiều Rất mặn Giá trị -0.310227 đến 0.1 0.1 đến 0.15 0.15 đến 0.2 0.2 đến 0.25 0.25 đến 0.471659 Bước 5: Bản đồ phân vùng xâm nhập mặn Biên tập đồ hoàn chỉnh thực phần mềm ArcGis 10.2: Khởi động ArcGis: - Cách 1: Chọn menu Start => Programs => ArcGIS => Arcmap - Cách 2: Kích đúp vào biểu tượng hình Desktop 52 Đưa liệu vào Arcgis: - Bấm chuột phải vào Layer => chọn Add Data => chọn ảnh cần đưa vào ArcGis => OK Phân ngưỡng xâm nhập mặn: - Trên công cụ chọn ArcToolBox => chọn Spatial Analyst Tools => Reclass => chọn Reclassify - Xuất hộp hội thoại Reclassify: Chọn file ảnh cần phân ngưỡng => dòng Reclassification chọn Reclassify => Tiến hành phân ngưỡng số NDSI, SI theo bảng 3.2 3.3 Hình 3.10: Phân ngưỡng độ mặn - Chọn vị trí lưu file phân ngưỡng => OK Add lớp không gian để xác định ranh giới hành chính: - Gọi file ranh giới hành Hải Phòng: Kích chuột phải vào Layer => Chọn Add Data => chọn file ranh giới Hải Phòng Hiển thị địa danh quận huyện: Hiển thị Label: - Chuột phải vào Layer => Chọn Properties => Chọn Label - Tích chọn ô Label features in this layer => Ở dòng Text String: Chọn trường tên quận huyện - Chọn kiểu chữ, màu sắc => Bấm OK 53 Hiển thị tên theo vùng: - Trên công cụ chọn Insert => chọn Text => Đánh tên quận huyện cần nhập => đưa vị trí Hiển thị đồ: - Có chế độ hiển thị: Data View : Cho phép thêm, xóa đối tượng Layout View : Cho phép thêm đối tượng Hiển thị trang Layout: - Trên công cụ Layout: chọn Change Layout => Trên hộp thoại Select Template chọn khổ giấy cho đồ => Bấm Finish - Cố định tỉ lệ đồ: Chuột phải Layer => Chọn Data Frame => Trên dòng Extent chọn Fixed Scale => Ở dòng Scale: Chọn tỉ lệ đồ cần thành lập =>Bấm OK Hình 3.11: Thực đặt khổ giấy tỷ lệ cho đồ Tạo khung, lưới, giải biên tập đồ: - Tạo khung: Chuột vào Layer => Chọn Properties => Chọn Frame => dòng Border chọn kiểu khung cho đồ => Bấm Apply => Bấm OK 54 Hình 3.12: Chọn kiểu khung cho đồ - Tạo lưới đồ: Chuột vào Layer => chọn Properties => Chọn Grids => Chọn new girds => tích chọn Graticule => Next => Dòng Intervals chọn khoảng cách ô lưới =>Next => Next => Finsish => Apply => Bấm OK - Tạo giải: Insert => Chọn Lengend => Xuất bảng Lengend => Chọn đối tượng cần giải => Next => Lengend title đánh tên: “Chú Giải” => Lengend title font properties: chọn màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ => Next => Border: chọn kiểu khung cho bảng giải, Background: Chọn kiểu màu cho giải => Next => Next=> Finish Đặt tỉ lệ cho đồ - Tỉ lệ đồ dạng phân số: Vào Inset => Chọn Scale Text => Chọn tỉ lệ đồ cần thành lập =>Ok - Thước tỉ lệ: Vào Insert => Chọn Scale Bar => Chọn thước tỉ lệ => OK - Chữ số tỉ lệ: Vào Inset => Chọn Scale Text => chọn kiểu cần thể => Bấm OK Đặt tên cho đồ: Vào Insert => chọn Titles => Nhập tên đồ Đặt hướng Bắc: Vào Insert => Chọn Insert Noth Arrow Sau biên tập xong bước tên ta tiến hành biên tập hoàn chỉnh tờ đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng 55 3.4 Kết xác định phân vùng xâm nhập mặn Từ đồ cho thấy sử dụng hai số mặn hóa NDSI, SI cho việc xác định phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng cho kết tốt Tuy nhiên, kết phân bố vùng đất nhiễm mặn sử dụng hai số không hoàn toàn giống Theo số NDSI, vùng nhiễm mặn trung bình tập trung chủ yếu khu vực quận Lê Chân, Hồng Bàng, Ngô Quyền, Hải An, huyện Tiên Lãng,…Các vùng mặn nhiều chủ yếu phân bố ven biển hải Phòng, vùng mặn phân bổ rải rác khu vực ven biển Hải An, Tiên Lãng, đảo Cát Hải, phân bố chủ yếu biển Đông Theo số SI, vùng mặn trung bình phân bố hầu khắp khu vực thành phố Hải Phòng khu vực cửa sông đổ biển, vùng mặn nhiều tập trung chủ yếu vùng biển gần đất liền, khu vực mặn phân bố nhiều dải ven biển quận Đồ Sơn, huyện Tiên Lãng, đảo Cát Hải phân bố chủ yếu biển Đông Các nhóm đất mặn trung bình có phân bố không rõ ràng ảnh hưởng hai nhóm đất hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái nông nghiệp tương đối đồng phân hóa lớn Bản đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng theo số NDSI (sau trang tài liệu tham khảo) Bản đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng theo số SI (sau trang tài liệu tham khảo) 3.5 Đánh giá kết xâm nhập mặn Các vùng đất nhiễm mặn tập trung chủ yếu nơi có địa bãi bồi, đê, bãi triều thấp bãi triều cao, đồng tích tụ sông – biển bị lầy hóa nguyên nhân ảnh hưởng nước biển Nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sông ngòi thủy triều lên cao, qua trận mưa bão, vỡ đê biển vào mùa khô nước sông có lưu lượng thấp chảy biển, nước không đủ lực để đẩy nước biển thủy triều mạnh Nước mặn theo mao mạch, đường nứt đất, qua đê biển thấm sâu vào nội đồng Phần đất bị nhiễm mặn trung bình thường tập trung khu vực địa hình cao so với khu vực đất nhiễm mặn nhiều bãi bồi đê, bãi triều cao Cùng địa hình địa hình có độ cao lớn khả nhiễm 56 mặn thấp Hầu hết diện tích đất nhiễm mặn tập trung phía bắc Hải phòng nguyên nhân sông có lưu lượng nước thấp lòng sông mở rộng thủy triều lên trình dòng chảy thủy triều thắng dòng chảy sông dẫn đến xâm nhập mặn khu vực vào sâu nội địa Chỉ số NDSI cho kết đảm bảo so với số SI Chỉ số NDSI giúp phân vùng rõ ràng vùng đất nhiễm muối số SI vùng đất bị nhiễm mặn cách rõ ràng Qua hai đồ phân ngưỡng theo hai số mặn hóa NDSI SI, đất nhiễm mặn tập trung chủ yếu khu vực ven sông Cửa Cấm, quanh khu cửa sông Đất mặn trung bình chủ yếu tập trung gần khu vực ven biển Đất mặn nhiều nhiều tập trung ven biển, quanh sông lớn 57 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu cở sở lý thuyết thực nghiệm rút số kết luận sau: - Đồ án thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng tỷ lệ 1:100.000 theo hai phương pháp: sử dụng số NDSI số SI, số NDSI cho kết tốt - Ảnh Landsat sử dụng hiệu thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn tỷ lệ 1:100.000 tỷ lệ nhỏ Kiến nghị - Cần lấy mẫu thực địa để kiểm chứng kết nghiên cứu phân tích lượng muối hòa tan đất, từ xây dựng đồ phân vùng xâm nhập mặn theo thang độ mặn Hội Khoa học đất - Hướng nghiên cứu tiếp theo: sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian để nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn qua nhiều năm dự báo xu hướng xâm nhập mặn tương lai để có biện pháp ứng phó kịp thời - Kết đề tài nguồn tài liệu cho công tác quản lý môi trường đặc biệt môi trường đất hệ sinh thái nông nghiệp cấp ban ngành khu vực thành phố Hải Phòng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội khoa học Đất Việt Nam (2005), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 639 trang Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Giáo trình viễn thám hệ thống thông tin địa lý ứng dụng, Đại học KHTN Hà Nội, 405 trang Lê Xuân Định, Nguyễn Mạnh Quân, Phùng Anh Tiến (2016), Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long: nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia Vũ Thị Thìn, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Văn Thị, Nguyễn Việt Hưng (2015), Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat8 Arcgis,Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp số 01/2015 Tiếng nước A Azabdaftari, F Sunar (2016), Soil Salinity Mapping using multitemporal landsat data, Istanbul Technical University, Informatics Inistitue, Communication Systems Dept, 34469 Maslak Istanbul, TurkeyIstanbul Technical University, CivilEngineering Faculty, Geomatics Engineering Dept., 34469, Ma slak Istanbul,Turkey Amal Allbed, Lalit Kumar (2013), Soil Salinity Mapping and Monitoring in Arid and Semi-Arid Regions Using Remote Sensing Technology: A Review, School of Environmental and Rural Science, University of New England, Armidale, Australia EOE (2012), Effect of climate change and land use change on saltwater intrusion, Prince Edward Island Department of Environment, Labour and Justice Rachid Lhissou a, Abderrazak El Harti a, Karem Chokmani b (2014), Mapping soil salinity in irrigated land using optical remote sensing data, Team of Remote Sensing and GIS Applied to Geosciences and Environment, Faculty of Sciences and Techniques, Beni Mellal, Morocco b, Institut National de la Recherche Scientifique, Centre- Eau, Terre & Environnement 490, Canada 10 https://earthexplorer.usgs.gov/ 11 http://haiphong.gov.vn/trang-chu 12 https://landsat.usgs.gov/landsat-8 59 13 https://landsat.usgs.gov/using-usgs-landsat-8-product 14 https://modis.gsfc.nasa.gov/data/ 60 ... ảnh vệ tinh thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn tỷ lệ 1:100.000 khu vực thành phố Hải Phòng Mục tiêu đề tài Thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn tỷ lệ 1:100.000 khu vực thành phố Hải Phòng từ tư. .. – BẢN ĐỒ NGUYỄN PHƯƠNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XÂM NHẬP MẶN TỶ LỆ 1:100.000 KHU VỰC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ. .. thác tư liệu ảnh vệ tinh thành lập đồ phân vùng xâm nhập mặn khu vực thành phố Hải Phòng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan xâm nhập mặn 1.1.1 Khái niệm xâm nhập mặn Nước