1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ THUYẾT, BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH PHẦN DI TRUYỀN CÓ ĐÁP ÁN

47 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 290 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT, BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH PHẦN DI TRUYỀN CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT QG

MÔN SINH HỌC Năm học 2016 – 2017

Phần I: Ôn tập lý thuyếtChủ đề 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN.

Giải các bài tập về di truyền và biến dị

Xác định dạng bài tập, làm nhanh một số dạng bài tập trắc nghiệm

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn, tự tin vào kiến thức

học được

II Phương pháp, phương tiện.

Tổng kết khái quát hóa

Chuẩn bị: câu hỏi và bài tập vận dụng

Các sơ đồ chuyên hóa

III Nội dung.

A) GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I Gen

1 Khái niệm

- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗipôlipeptit hay một phân tử ARN

Trang 2

Vd: Gen Hb mã hoá chuỗi pôlipeptit  trong TB hồng cầu củangười, gen t- ARN mã hoá cho phân tử tARN

2 Cấu trúc chung của gen cấu trúc:

Gồm 3 vùng trình tự các nucleotit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùngkết thúc

II Mã di truyền:

1 Khái niệm:

- Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (mạch gốc)

quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin

2 Đặc điểm:

+ Mã di truyền được đọc từ một điểm theo chiều 3’=>5’, theo từng

bộ ba, không gối lên nhau

+ Mã di truyền có tính phổ biến(hầu như các loài đều dùng chung 1

mã DT)

+ Mã di truyền có tính đặc hiệu( 1 bộ 3 chỉ mã hoá 1 loại aa)

+ Mã di truyền có tính thoái hoá(nhiều bộ 3 khác nhau cùng xá định 1aa)

III Quá trình nhân đôi ADN:

1 Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN)

-Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử ADN tách nhau dần lộ ra

2 mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y ( chạc sao chép)

2 Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN mới)

Trang 3

-2 mạch ADN tháo xoắn được dùng làm mạch khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết với T, G liên kết với X)

-Mạch khuôn có chiều 3’ 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều 5’ 3’ thì mạch mới được tổng hợp từng đoạn( Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau

3 Bước 3:( 2 phân tử ADN được tạo thành)

- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu

và 1 mạch mới được tổng hợp(án bảo tồn)

PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

I Phiên mã: (Tổng hợp ARN )

1 Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

- ARN thông tin( mARN): Có cấu tạo mạch thẳng, là khuôn cho quátrình dịch mã ở ribôxôm

- ARN vận chuyển( tARN): Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARNđều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amintương ứng Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợpchuỗi pôlipeptit

- ARN ribôxôm( rARN): Là thành phần kết hợp với prôtêin tạo nênribôxôm

2 Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN )

- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN

- Diễn biến của quá trình phiên mã

.ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn lộ mạchgốc có chiều 3’=>5’ bắt đầu phiên mã

.ARN polimeraza trượt trên mạch gốc theo chiều 3’=>5’

Trang 4

.mARN được tổng hợp theo chiều 5’=>3’, mỗi nu trên mạch gốc liên

kết với nu tự do theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X, T-A, X-G (vùng nào trên gen được phiên mã song thì sẽ đóng xoắn ngay) Khi ARN

polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã Một phân tửmARN được giải phóng

Ở sinh vật nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạnIntron, nối các đoạn Exon tạo thành mARN trưởng thành sẵn sằngtham gia dịch mã

Kết quả: Tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tớiribôxôm để làm khuôn trong tổng hợp prôtêin

II Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin)

1 Hoạt hoá axit amin:

- Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá vàgắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN)

2 Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:

- Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và Met-tARN (anticôdon UAX)

bổ sung chính xác với côdon mở đầu

- Các aa-tARN vận chuyển axit amin tới, anticôdon của tARN bổsung với côdon trên mARN Enzim xúc tác hình thành liên kết peptitgiữa 2 axit amin

- Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp và cứ tiếp tục như vậy cho

đến khi tiếp xúc với mã kết thúc (không có axit amin vào Riboxom)

thì dừng dịch mã hoàn tất Một chuỗi Polipeptit được hình thành

- Nhờ enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) được cắt khỏi chuỗitạo thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh Sau đó hình thành các cấu trúcbậc cao thực hiện chức năng sinh học của Protein

Trang 5

- Một nhóm ribôxôm (pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu

suất tổng hợp prôtêin

ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

1 Khái niệm: Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản

phẩm của gen được tạo trong tế bào đảm bảo cho hoạt động sống của

tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bìnhthường của cơ thể

- Ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu ở mức độ phiên

- Ở sinh vật nhân thực điều hoà hoạt động của gen rất phức tạp và xảy ra ở nhiều mức độ.

2 Cấu trúc của opêron Lac ở E coli

Opêron là các gen cấu trúc liên quan về chức năng được phân bố liền

nhau và có chung cơ chế điều hòa hoạt động

Cấu trúc Ôperon Lac:

Z,Y,A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kếtngăn cản phiên mã

P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởiđộng quá trình phiên mã

Gen điều hòa không nằm trong Operon nhưng có vai trò điều hòahoạt động Operon

3 Cơ chế điều hoà Hoạt động của ôpêron Lac:

Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức

chế Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O)  các gen cấu trúckhông phiên mã

Trang 6

Khi môi trường có lactôzơ: Lactôzơ là chất cảm ứng gắn với prôtêin

ức chế  prôtêin ức chế bị biến đổi không gắn được vào vùng vậnhành ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên

mã  mARN của Z, Y, A được tổng hơp và dịch mã tạo các enzimphân hủy Lactozo Khi Lactozo cạn kiệt thì protein ức chế lại liênkết với vùng (O) quá trình phiên mã dừng lại

Ví dụ 1: Một gen có chiều dài 5100Ao và có tỷ lệ A/G = 2/3

a) Xác định số nu từng loại của gen

b) Gen phiên mã tổng hợp 1 mARN Xác định số bộ ba trên mARN

c) Trong quá trình dịch mã có 5 RBX trượt trên mARN, tính số

aa môi trường cần cung cấp cho quá trình dịch mã đó

Ví dụ 2 : Một gen có chiều dài 0,4284 micromet Trong gen có T/X=

1,25.Khi gen phiên mã tạo phân tử ARN người ta thấy trong quá trình

này số Gm = 25%, và Am – Um = 2Xm

Trang 7

a.Tìm số lượng từng loại Nu của gen?

b.Số lượng từng loại riboNu của ARN?

c.Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen?

Ví dụ 3 Trên một một mạch của phân tử ADN có số lượng các

nuclêôtit như sau: A = 45, G = 40, T=45, X = 5 Phân tử ADNtrên tự nhân đôi một lần, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp

số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?

A A=T= 90, G=X=45 B A=T=45, G=X= 40

C A=T=50, G=X=85 D A=T=G=X=45

2) mARN

+ Được sao chép từ mạch gốc của gen (mạch 3’ => 5’)

+ Sao theo NTBS: Nếu mạch gốc là A thì mạch mARN là U

+ Đơn phân là axitamin (aa)

+ Tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là mạch mARN

+ Cần chú ý bộ 3 mở đầu (AUG) mã hoá cho Met, bộ 3 kết thúc (UAA; UAG; UGA)không mã hoá cho aa nào cả

+ Còn lại cứ 3 nu mã hoá cho 1 aa

Phần III: Bài tập về nhà

Trang 8

BÀI 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1 Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng:

A khởi đầu, mã hoá, kết thúc B.điều hoà, mã hoá, kết thúc

C điều hoà, vận hành, kết thúc D điều hoà, vận hành, mã hoá

Câu 2 Gen không phân mảnh có

A vùng mã hoá liên tục B.cácđoạn intrôn

C.vùng mã hoá không liên tục D.cả exôn và intrôn

Câu 3 Trên một một mạch của phân tử ADN có số lượng các

nuclêôtit như sau: A = 45, G = 40, T=45, X = 5 Phân tử ADN trên tựnhân đôi một lần, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtitmỗi loại là bao nhiêu?

A A=T= 90, G=X=45 B A=T=45, G=X= 40

C A=T=50, G=X=85 D A=T=G=X=45 Câu 4 Trình tự nuclêôti nào sau đây phù hợp với trình tự các

nuclêôtit được phiên mã từ một gen có mạch bổ sung là 5’GAXGATTGX 3’?

A 3’XTGXTAAXG5’ B 5’ XUGXUAAXG 3’

C 3’XUGXUAAXG5’ D 5’ GAXGAUUGX 3’

Câu 5 Những côđon nào dưới đây không mã hóa cho axit amin

(côđon kết thúc) ?

A AUG, UGA, UAA B AUG, UAG, UAA

C UGA, UAG, UAA D UGA, UAG, AUG

Câu 6 Bản chất của mã di truyền là

A một bộ ba mã hoá cho một axitamin

B các axitamin đựơc mã hoá trong gen

C 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin

D trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin

Câu 7 Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là

mạch

A 3’  5’ B 5’  3’ C được tổng hợp liên tục

D được tổng hợp gián đoạn

Trang 9

Câu 8 Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng

hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì

A enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ - 3’

B enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’ - 5’

C enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ - 3’

D hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung

Câu 9 Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều

A bắt đầu bằng axitamin Met B bắt đầu bằng axitfoocmin- Met

C kết thúc bằng Met D bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN

Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều

hoà là

A về khả năng phiên mã của gen

B về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp

C về vị trí phân bố của gen D về cấu trúc của gen

BÀI 2 PHIÊN MÃ – DỊCH MÃ Câu 1: Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là

A ađênin, timin, guanin, xitôzin B ađênin, uraxin, guanin, xitôzin

C ađênin, timin, guanin, xitôzin, uraxin D ađênin, purin, guanin,xitôzin

Câu 2: Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là

A một số vi sinh vật cổ B một số loài sinh vật nhân thực

C một số loài vi khuẩn D một số loài virut

Câu 3: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticôđon)?

A mARN B tARN C rARN D ARN của vi rút

Câu 4: Phân tử mARN được tạo ra từ mạch khuôn của gen được gọi

Trang 10

A bản mã sao B bản mã gốc C bản đối mã D bản dịch mã.

Câu 5: Sự tổng hợp ARN được thực hiện

A theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen (mạch 3’

5’)

B theo nguyên tắc bán bảo tồn

C theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen

D theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn

Câu 6: Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza

đã di chuyển theo chiều

A từ 3’ đến 5’.B từ giữa gen.C chiều ngẫu nhiên.D từ 5’ đến 3’

Câu 7: mARN được tổng hợp theo chiều

A từ 3’ đến 5’.B mạch khuôn.C từ 5’ đến 3’.D ngẫu nhiên

Câu 8: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở bộ phận nào

trong tế bào nhân thực?

A Nhân B Tế bào chất C Màng tế bào D Thể Gôngi

Câu 9: Axit amin mêtiônin được mã hoá bởi mã bộ ba

Câu 10: Quá trình dịch mã kết thúc khi

A ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn

và bé

B ribôxôm gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗipôlipeptit

C ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG

D ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA

BÀI 3 ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

Câu 1: Điều hoà hoạt động của gen chính là

A điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra

B điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra

C điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra

D điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra

Câu 2: Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:

A Gen điều hoà (R) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z– gen Y – gen A

Trang 11

B Vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc:gen Z – gen Y – gen A

C Vùng vận hành (O)  vùng khởi động (P)  các gen cấu trúc:gen Z – gen Y – gen A

D Gen điều hoà (R) vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)

 các gen cấu trúc

Câu 3: Cơ chế điều hoà đối với opêron lac ở E.coli dựa vào tương tác

của các yếu tố nào?

A Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng P

B Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc

C Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O

D Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với sự thay đổi của môitrường

Câu 4: Đối với opêron ở E.coli thì tín hiệu điều hoà hoạt động của

gen là

A đường lactôzơ B đường saccarôzơ

C.đường mantôzơ D đường glucôzơ

Câu 5: Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các opêron chủ yếu diễn ra

trong giai đoạn

A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã

Câu 6: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai

trò của gen điều hoà R là

A nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzimphiên mã

B mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lênvùng khởi động

C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùngvận hành

D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin

Phần IV: Củng cố kiến thức đã học

GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

Trang 12

Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì

trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

A 6 loại mã bộ ba B 3 loại mã bộ ba C 27 loại mã

bộ ba D 9 loại mã bộ ba

Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa

của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là

A đoạn intron B đoạn êxôn C gen phân

Câu 3: Vùng điều hoà là vùng

A quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin

B mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

C mang thông tin mã hoá các axit amin

D mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho

axit amin nào Các bộ ba đó là:

A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG,UAA, UGA D UUG, UAA, UGA

Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản

có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợpgián đoạn?

A Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều5’→3’

B Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch

C Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn3’→5’

D Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn5’→3’

Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

A tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

B mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA

C nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

D một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin

Trang 13

Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ

một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã ditruyền có tính thoái hóa

C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã ditruyền luôn là mã bộ ba

Câu 8: Gen không phân mảnh có

hoá không liên tục

C vùng mã hoá liên tục D các đoạnintrôn

Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một

chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

D mã di truyền

Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song songliên tục

B Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợpliên tục

C Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn

D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba táibản

Câu 11: Bản chất của mã di truyền là

A trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếpcác axit amin trong prôtêin

B các axit amin đựơc mã hoá trong gen

C ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho mộtaxit amin

D một bộ ba mã hoá cho một axit amin

Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng

A mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

B mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Trang 14

C quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin

D mang thông tin mã hoá các aa

Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:

A nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

B tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

C tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

D một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là

A tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

B nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

C một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

D tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vàiloài ngoại lệ

Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ,

mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do Đây là cơ sở củanguyên tắc

A bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung và bảotoàn D bổ sung và bán bảo toàn

Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình

tự là:

A vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá B vùng điềuhoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc

C vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc D vùng vậnhành, vùng mã hoá, vùng kết thúc

Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN

A mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN B.mang thông tin di truyền của các loài

C mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin

D chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin

Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó

quy định tổng hợp?

A Vùng kết thúc B Vùng điều hòa C Vùng mã

Trang 15

Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối

lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicazaD.ADN ligaza

Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô Gen đó có số

A tháo xoắn phân tử ADN

B lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗimạch khuôn của ADN

C bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN

D nối các đoạn Okazaki với nhau

Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng

A mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã B mang tínhiệu kết thúc phiên mã

C mang tín hiệu mã hoá các axit amin D mang bộ

ba mở đầu và bộ ba kết thúc

Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin

trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A Mã di truyền có tính phổ biến B Mã ditruyền có tính đặc hiệu

C Mã di truyền luôn là mã bộ ba D Mã ditruyền có tính thoái hóa

Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là

Trang 16

A nuclêôtit B bộ ba mã hóa C triplet D.gen.

Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là

axit amin

Câu 29: Mã di truyền là:

A mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin

B mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin

C mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin

D mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin

PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong

A ribôxôm B tế bào chất C nhân tế

Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm

trong chuỗi polipeptit là

triplet

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?

A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân

A, T, G, X

B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X

C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X

D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân

A, U, G, X

Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở

A sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn B sinh vật cóADN mạch kép

Trang 17

C sinh vật nhân chuẩn, vi rút D vi rút, vikhuẩn.

Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm

ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

A tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin B điều hoà

sự tổng hợp prôtêin

C tổng hợp các prôtêin cùng loại D tổng hợpđược nhiều loại prôtêin

Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là

C triplet

Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

A Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B Từ cả haimạch đơn

C Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2 D Từ mạchmang mã gốc

Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên

bằng axit amin Met

C bắt đầu bằng axit foocmin-Met D bắt đầu từmột phức hợp aa-tARN

Trang 18

Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự

axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của

ARN

Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của

mạch mã gốc

Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

ADN

Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với

vùng nào để làm gen tháo xoắn?

A Vùng khởi động B Vùng mã hoá C Vùng kết

Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng

hợp theo chiều nào?

Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

A axit amin hoạt hoá B axit amin tự do C chuỗipolipeptit D phức hợp aa-tARN

Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ

năng lượng từ sự phân giải

glucôzơ

Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính

trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế

A nhân đôi ADN và phiên mã B nhân đôiADN và dịch mã

Trang 19

C phiên mã và dịch mã D nhân đôiADN, phiên mã và dịch mã.

Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?

A U và T B T và A C A và U D

G và X

Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?

A Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng

B tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm

C mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN

D Trên các tARN có các anticodon giống nhau

Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

mARN và prôtêin

Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

A ADN-polimeraza B restrictaza C

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN

Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là

A điều hòa quá trình dịch mã B điều hòalượng sản phẩm của gen

C điều hòa quá trình phiên mã D điều hoàhoạt động nhân đôi ADN

Trang 20

Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi

môi trường có lactôzơ thì

A prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành B prôtêin ứcchế không được tổng hợp

C sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra D polimeraza không gắn vào vùng khởi động

ARN-Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo

trật tự:

A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)

B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gencấu trúc (Z, Y, A)

C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gencấu trúc (Z, Y, A)

D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gencấu trúc (Z, Y, A)

Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên

mã khi tương tác được với vùng

D mã hóa

Câu 5: Operon là

A một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc vàmột gen vận hành chi phối

B cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN

C một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN

D cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước

nó điều khiển

Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác

dụng?

A Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó B Vì prôtêin

ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ

C Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động D Vì gen cấutrúc làm gen điều hoà bị bất hoạt

Trang 21

Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở

Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã

hóa các gen cấu trúc là

A vùng điều hòa B vùng vận hành C vùng khởi

Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli,

khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quátrình phiên mã bằng cách

A liên kết vào vùng khởi động B liên kếtvào gen điều hòa

C liên kết vào vùng vận hành D liên kếtvào vùng mã hóa

Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron

Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli,

lactôzơ đóng vai trò của chất

D trung gian

Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt

gọi là

Trang 22

A vùng điều hòa B vùng khởi động C gen điều

Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai

trò của gen điều hòa là

A mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác độnglên các gen cấu trúc

B nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzimphiên mã

C mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác độnglên vùng vận hành

D mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác độnglên vùng khởi động

Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi

có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với

A vùng khởi động B enzim phiên mã C prôtêin ức

Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào

khởi động phiên mã là

A vùng vận hành B vùng khởi động C vùng mã

Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò

quyết định hoạt động của opêron là

A vùng vận hành B vùng mã hóa C gen điều

Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim

ARN-polineraza bám vào khởi động quá trình phiên mã được gọi là

A vùng khởi động B gen điều hòa C vùng vận

Trang 23

B 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loạienzim phân hủy lactôzơ

C 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A

D 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A

* Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của

opêron Lac ở E.coli là:

A 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loạienzim phân hủy lactôzơ

B 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loạienzim phân hủy lactôzơ

C 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A

D 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARNtương ứng với 3 gen Z, Y, A

Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều

hoà hoạt động gen ở:

A vi khuẩn lactic B vi khuẩn E coli. C vi khuẩn

Rhizobium. D vi khuẩn lam

Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:

A tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầuphiên mã

B tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động đểkhởi đầu phiên mã

C tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cảnquá trình phiên mã

D tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giảiđường lactôzơ

Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để

prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng

A khởi động B vận hành C điều hoà

D kết thúc

Câu 24: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E coli, kí hiệu O

(operator) là:

Ngày đăng: 27/04/2017, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w