Nhiều đề thi vào lớp 10 môn toán có đáp án
Trang 1Đề 1
Bộ giáo dục đào tạo đề thi tuyển sinh
Vào khối trung học phổ thông chuyên năm 2015-2016
1) Tỡm cỏc số nguyờn x y, khụng nhỏ hơn 2 sao cho xy−1 chia hết cho (x−1) (y−1)
2) Với x y, là những số thực thỏa món đẳng thức x y2 2+2y+ =1 0.Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P 3xy1
y
=+
Cõu 3 Cho tam giỏc nhọn ABC khụng cõn cú tõm đường trũn nội tiếp là điểm I Đường
thẳng AI cắt BC tại D Gọi E,F lần lượt là cỏc điểm đối xứng của D qua IC,IB.
1) Chứng minh rằng EF song song với BC.
2) Gọi M,N,J lần lượt là trung điểm của cỏc đoạn thẳng DE,DF,EF Đường trũn ngoại tiếp tam giỏc AEM cắt đường trỡn ngoại tiếp tam giỏc AFN tại P khỏc A Chứng minh rằng bốn điểm M,N,P,J cựng nằm trờn một đường trũn.
3) Chứng minh rằng ba điểm A,J,P thẳng hàng.
Cõu 4.
1) Cho bảng ụ vuụng 2015 2015ì Kớ hiệu ụ( ),i j là ụ ở hàng thứ i , cột thứ j Ta viết cỏc số
nguyờn dương từ 1 đến 2015 vào cỏc ụ của bảng theo quy tắc sau :
i) Số 1 được viết vào ụ (1,1)
ii) Nếu số k được viết vào ụ ( ) (i j, , i>1) thỡ số k+1
được viết vào ụ (i−1,j+1).
iii) Nếu số k được viết vào ụ ( )1, j thỡ số k+1 được
viết vào ụ ( j+1,1) (Xem hỡnh 1.)
Khi đú số 2015 được viết vào ụ (m n, ) Hóy xỏc định
Trang 2Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Câu 1 a) Giả sử a,b là hai số thực phân biệt thỏa mãn
Ta thấy x-y =0 là nghiệm của phương trình
Nếu y≠0 nhân hai vế của phương trình với y
X2 – 1 M (x -1)2 ta có x+1 Mx-1 suy ra 2 Mx- 1 suy ra x= 2 hoặc x= 3
3) Với x y, là những số thực thỏa mãn đẳng thức x y2 2+2y+ =1 0.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P 3xy1
y
=+
Phương trình có nghiêm khi ∆ ≥0 suy ra 4 – 12p2 ≥0 3 ≥p2 ⇔ 3 ≥p≥ − 3
Vây max P = 3 khi 1
Trang 3b) Ta có : BC FEP ⇒FED EDB BED· = · = ·
mà ·APM =180° −·AEM =BED· ⇒·APM =DEF·
Tương tự : ·DFE=·APN
·APN APM· DFE FED MPN· · ·
mà ·MJN=·MDN=EDF· ⇒·MJN MPN+· =180° ⇒MPNJ nội tiếp
c) Ta có : ·APM =·DEF và ·JPM =·JNM =·JEM ⇒·JPM =·APM ⇒A PJ, thẳng hàng
k k− + =Như vậy số 2015 nằm ở vị trí thứ 2015 1954 1 62 − + = của hàng chéo thứ 63(Vị trí áp chót)Tọa độ của nó là (2, 62)
2) Theo Cauchy 4 số ta có : 4≥abc ab bc ac+ + + ≥44a b c3 3 3 ⇒ ≥1 abc⇒ + + ≥a b c 33 abc≥33 a b c2 2 2BĐT tương đương : 2 2 2 3 2 2 2 ( )
a + + +b c a b c ≥ ab bc ac+ + (1)Đặt 3a2 =x b,3 2 =y c,3 2 =z x y z( , , >0)
Trang 4Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC VÀ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015
MÔN THI:TOÁN(VÒNG II)
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I.(3 điểm)
Câu II.(3 điểm)
1)Tìm số tự nhiên n để n+5 và n+30 đều là số chính phương (số chính phương là bình phương của một số nguyên)
1) Chứng minh rằng BN= AC
2) Gọi Qlà điểm đối xứng với A qua N.Đường thẳng ACcắt BQtại D.Chứng minh rằng bốn điểm B D N C, , , cùng thuộc một đường tròn,gọi đường tròn này là ( )O
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AQD cắt ( )O tại G khác D.Chứng minh rằng NG
song song với BC
Câu IV.(1 điểm) Ký hiệu S là tập hợp gồm 2015 điểm phân biệt trên một mặt phẳng.Giả sử tất cả các điểm của S không cùng nằm trên một đường thẳng.Chứng minh rằng có ít nhất 2015 đường thẳng phân biệt mà mỗi đường thẳng đi qua ít nhất hai điểm của S
Câu 1: 1 Đặt
333
Trang 51
1
33
H là trung điểm của NP.Mà BH ⊥NP
Gv : Phạm Văn Cương THCS Đông Gia
G D
Q
N
H M A
Trang 6Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Tam giác PNB cân tại B BN = BP.
Mặt khác lại có: M là trung điểm của BC, AP
Tứ giác ACPB là hình bình hành AC = BP AC = BN
b,Do tứ giác ACPB là hình bình hành ∠PAC= ∠APB
Mà tam giác PBN cân tại B ∠APB= ∠ANB ∠ANB= ∠PAC ∠CAN = ∠BNQ
Có: AC = NB, NQ = AN
VBNQ=VCAN ∠NBD= ∠NCD N, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
c, G là giao điểm (DQG) với (DBC) ∠CAG= ∠BQG
Mà ∠GBQ= ∠GCA Tam giác GBQ đồng dạng tam giác GCA
GA AC =GQ QB GA GQ
NB = NC
Mà ∠BNC= ∠BDC= ∠AGQ Tam giác NBC đồng dạng với tam giác GAQ
∠GQA= ∠NCB→ ∠NCB= ∠GDC GC = NB NG//BC
Câu 4 Giả sử trên mặt phẳng có n điểm thẳng hang thì tồn tại một đường thẳng
Theo bài ra các điểm đã cho không cùng nằm trên một đường thẳng nên tồn tại ít nhất một điểm không cùng nằm trên đường thẳng đó nối điểm đó với n- 1 điểm đã cho ta được n-1 đường thẳng với đường thẳng đi qua n-1 điểm ta được n đường thẳng Thay
n = 2015 thì tồn tại ít nhất 2015 đường thẳng
Đề 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường đại học sư phạm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2015 Môn thi :TOÁN
( Dùng cho mọi thí sinh vào trường chuyên ) Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1 (2.5 điểm ) Cho biểu thức
2
2 2
2 2
1 11
1 Giải phương trình khi m = 2
2 Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m Giả sử (x0,y0) là một nghiệm của của hệ phương trình chứn minh đẳng thức 2 2 ( )
0 0 5 0 0 10 0
x +y − x +y + =Câu 3(1.5điểm )Cho a, b là các số thực khác o.Biết rằng phương trình ( ) ( )2 2
0
a x a− +b x b− =
Có nghiệm duy nhất Chứng minh a = b
Trang 7Câu 4 ( 3điểm ) Cho tam giác ABC có các góc ABC và góc ACB nhọn góc BAC =
600 Các đường phân giác trong BB1, CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I.
1> Chứng minh tứ giác AB1IC1 nội tiếp
2 Gọi K là giao điểm thứ hai khác B của đường thẳng BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác BC1I Chứng minh tứ giác CKIB1 nội tiếp
1 Giải phương trình khi m = 2
2 Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m Giả sử (x0,y0) là một nghiệm của của hệ phương trình chứn minh đẳng thức 2 2 ( )
m
Trang 8Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
vì m2 +1 khác 0 phương trình có nghiệm duy nhất với mọi m
2 Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m Giả sử (x0,y0) là một nghiệm của của hệ phương trình chứn minh đẳng thức 2 2 ( )
Nếu a và b cùng dấu thì phương trình vô nghiệm
Phương trình có nghiêm duy nhất khi a và b khác dấu và ∆ = 0 suy ra a = b .
Câu 4
1 1 120o 1 1 120o 60o 180
B IC =BIC= ⇒B IC +BAC = + =
Mà hai góc này đối nhau
Nên tứ giác AB1IC1 nội tiếp (đpcm)
2 Vì tứ giác BC1IK nội tiếp nên· 1 · 1 60o
BIC =BKC = ( góc nội tiếp cùng chắn BC¼ 1 )
Trang 9Và BIK· =BC K· 1 ( góc nội tiếp cùng chắn »BK )
1 180o 180o 60o 120
KCB = −BAC ABC− = − −ABC= −ABC
1 180o 1 180o 60o 120
BIK =BC K = −BKC −ABC= − −ABC= −ABC
Suy ra·KCB1 =BIK· ⇒Tứ giác CKIB1 nội tiếp (đpcm)
3 Vì ·BIC1=·BAC=60o⇒Tứ giác ACKC1 nội tiếp ⇒ ·KAC1=·KCC1(cùng chắn cung KC1)
KAC =AKC ⇒Tam giác C1AK cân tại C1⇒C1A = C1K (1)
CMTT: B1A = B1K (2)
Từ (1), (2) suy ra B1C1 là đường trung trực của AK nên AK⊥ B1C1 (đpcm
Câu 5 ( 1 điểm) Tìm các số thực không âm a và b thỏa mãn
ĐỀ THI TUYỂN SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2015
Môn thi: Toán ( Dùng cho học sinh chuyên toán và chuyên tin) Thời gian : 120 phút
Câu 1: (2,5 điểm) 1 Cho a ≥ 0, a # 1 Rút gọn biểu thức
Tìm giá trị của biểu thức P x y= + + x2− +xy y2
Câu 2: (2 điểm) Một xe tải có chiều rộng 2,4m và chiều cao 2,5m muốn đi qua một
cái cổng có hình parabol Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4m và khoảng cách
từ đỉnh cổng (đỉnh parabol) tới mỗi chân cổng là 2 5m (bỏ qua độ dầy của cổng)
1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi parabol (P) y=ax2 với a < 0 là hình biểu diễn cổng mà xe tải muốn đi qua Chứng minh a = -1
2 Hỏi xe tải có thể qua cổng được không? Tại sao?
Câu 3: (1,5 điểm) Cho 2 số nguyên a,b thỏa mãn a2+ + =b2 1 2(ab a b+ + )
Chứng minh a và b là hai số chính phương liên tiếp.
Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) M là trung điểm của cạnh BC
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H Các tiếp tuyến với (O) tại B,C cắt nhau tại S Gọi X,Y lần lượt
là giao điểm của đường thẳng È với các đường thẳng BS,AO Chứng minh rằng:
Trang 10Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
1 MX ⊥BF ; 2 Hai tam giác SMX và DHF đồng dạng ; 3 EF BC
FY =CD
Câu 5: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh là các
điểm nguyên (một điểm được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ và tung độ của điểm
đó là các số nguyên).Chứng minh rằng hai lần diện tích của tam giác ABC là một số nguyên
Nếu xy> 1/3 Thì P = 2 ; Nếu xy < 1/3n thì P = 3xy
Câu 2: (2 điểm) Một xe tải có chiều rộng 2,4m và chiều cao 2,5m muốn đi qua một
cái cổng có hình parabol Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4m và khoảng cách
từ đỉnh cổng (đỉnh parabol) tới mỗi chân cổng là 2 5m (bỏ qua độ dầy của cổng)
1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi parabol (P) y=ax2 với a < 0 là hình biểu diễn cổng mà xe tải muốn đi qua Chứng minh a = -1
2 Hỏi xe tải có thể qua cổng được không? Tại sao?
Trang 11Cho 2 số nguyên a,b thỏa mãn
1 Ta có BE, CF, AD là ba đường cao
Suy ra các tứ giác BFHD, BFEC , BFEC nội tếp
Góc ACB = góc XFB = góc FBX
( cùng chắn cung AB, góc trong bằng góc ngoài đối diện).
Tam giác BXF cân suy ra XF = XB
Vì M là trung điểm của BC nên FM là trung tuyến suy ra FM = MB.Vậy XM là trung trực BF hay MX ⊥BF
2 Xét hai tam giác FHD và tam giác XMS
ta có góc DFH = góc SXM ( vì cùng phụ với hai góc bằng nhau).
Góc FDH = góc FBH = góc BSM ( cùng phụ với hai góc bằng nhau)
Vậy Hai tam giác SMX và DHF đồng dạng
3 Ta chứng minh được tam giác AFE đồng dạng tam giác ACB và tam giác AFY đồng dạng tam giác ADC suy ra
Trang 12Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Đề 5
Trang 13Đề 6
SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 : (1 điểm) Tính: A = 3 x2− 2 x x − 2 1 − với x = 2
Bài 4:(2,0 điểm) Cho phương trình x2 − 2( m + 1) x + 2 m = 0 (m là tham số)
1) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
2) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương.
3) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của cạnh AC
Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N Đường thẳng BM cắt đường tròn đường kính MC tại D.
1) Chứng minh tứ giác BADC nội tiếp Xác định tâm O của đường tròn đó 2) Chứng minh DB là phân giác của góc ADN.
3) Chứng minh OM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MC.
4) BA và CD kéo dài cắt nhau tại P Chứng minh ba điểm P M, N thẳng hàng.
§Ò 7
Hải Phòng ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2015 – 2016 MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1 Điều kiện xác định của biểu thức A = 2x−2−1 là
Trang 14Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
6 Cho đường tròn (O) đường kính AC, hai tiếp tuyến MA và MB của đường tròn (Trong
hình 2) Biết ·ACB=700 Số đo góc AMB bằng
R
π
C 33
R
π
D 53
b/ Tìm m để đồ thị (d) và (d’) của hai hàm số cắt nhau tại một điểm có hoành độ dương
Bài 2 (2,0 điểm) 1 Cho phương trình x2 – (m – 3)x – m + 2 = 0 (1) (với m là tham số)a) Giải phương trình (1) khi m = 0
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm không âm
Trang 152 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi ngược dòng từ bến B về bến A mất 6 giờ 15 phút Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài 60 km
Bài 4 (1,0 điểm) Cho hai số dương x và y có tổng bằng 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
HẢI PHÒNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015 – 2016 MÔN THI: TOÁN
Phần 1 Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Vậy điểm M(-1; -1) tọa độ giao điểm của (d) và (d’) 0,25đ
b/ Xét phương trình hoành độ giao điểm
Trang 16Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
4
a/ Khi m = 0 phương trình (1) có dạng: x2 + 3x + 2 = 0
Ta có: a – b + c = 1 – 3 + 2 = 0 0,25đPhương trình (1) có hai nghiệm x1= −1;x2 = −2 0,25đ
x =−
loại Vậy vận tốc thực của ca nô là 20km/h 0,25đVận tốc ca nô xuôi dòng là x+4(km h/ ), ngược dòng là x−4(km h/ )
Thời gian ca nô xuôi dòng là 60 ( )
4 h
x+ , ngược dòng là
60( )
4 h
x− Tổng thời gian ca nô chạy xuôi và ngược dòng là 6h15 phút bằng 25
4 h Nên ta lập được phương trình 60 60 25
AI ⊥ BI; AK ⊥ CK (T/c hình chiếu) ⇒ ·AIB= 90 ; 0 ·AKC = 90 0
+ Xét tứ giác AHBI có: ·AHB AIB+· =1800Suy ra tứ giác AHBI nội tiếp (Dấu hiệu nhận biết)+ Tương tự tứ giác AHCK nội tiếp
0,25đ0,25đ0,25đ
0,25đ
b
Tứ giác AHBI nội tiếp (cmt) ⇒ ·ABI =·AHI (cùng chắn »AI)
Tứ giác AHCK nội tiếp(cmt) ⇒ ·AKH =·ACH(cùng chắn ¼AH) 0,25đ
Mà ·ABI =·ACB ( cùng chắn »AB) hay ·ABI =·ACH
Chứng minh tương tự ·AIH =·AHK (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆AHI∞∆AKH (g.g)
0,25đ
Trang 17Đề 7
Sở giáo dục và đào tạo
Hng yên
kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học
2015 2016 – Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút
Trang 18Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Câu 3: ( 1,5 điểm ) Cho phương trình x2 − 2( m + 1) x + 2 m = 0 (m là tham số)
1) Giải phương trình với m = 1
2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x x thỏa mãn 1; 2 x1 + x2 = 2
Câu 4: ( 1,5 điểm )
1) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm BC , = 6 cm Tính góc C?
2) Một tàu hỏa đi từ A đến B với quãng đường 40km Khi đi đến B, tàu dừng lại
20 phút rồi đi tiếp 30km nữa để đến C với vận tốc hơn vận tốc khi đi từ A là 5km/h Tính vận tốc của tàu hỏa trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu hỏa xuất phát từ A đến khi tới C hết tất cả 2 giờ.
Câu 5: ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O và
AB<AC Vẽ đường kính AD của đường tròn (O) Kẻ BE và CF vuông góc với AD (E;
F thuộc AD) Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
1) Chứng minh bốn điểm A, B, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
3) Gọi M là trung điểm của BC Chứng minh ME MF =
Câu 6 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số lớn hơn 1 Chứng minh:
MBO MEO = ; · MCO MFO = ·
Tam giác BOC cân tại O nên · MBO MCO = ·
Suy ra · MFO MEO = · hay tam giác FEM cân tại M
Trang 19Câu 1 (1,5 điểm) a) Chứng minh rằng nếu số nguyên n lớn hơn 1 thoả mãn n2+4 và
2
16
n + là các số nguyên tố thì n chia hết cho 5.
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 −2 (y x y− ) 2(= x+1)
Trang 20Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Câu 2 (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: 2 3( 5) 2 3( 5)
b) Tìm m để phương trình:(x−2) (x−3) (x+4) (x+ =5) m có 4 nghiệm phân biệt
Câu 3 (2,0 điểm) a) Giải phương trình: x2 − − =x 4 2 x−1 1( −x)
Câu 4 (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC=R 3 cố định Điểm A di động trên cung lớn »BC sao cho tam giác ABC nhọn Gọi E là điểm đối xứng với B qua AC và F là điểm đối xứng với C qua AB Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE và ACF cắt nhau tại K (K không trùng A) Gọi H là giao điểm của BE và CF.
a) Chứng minh KA là phân giác trong góc ·BKC và tứ giác BHCK nội tiếp.
b) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác BHCK lớn nhất, tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó theo R.
c) Chứng minh AK luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn: 12 12 12 1
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN
a) (0,5 điểm)
Ta có với mọi số nguyên m thì m chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.2
+ Nếu n chia cho 5 dư 1 thì 2 n2 =5k+ ⇒1 n2+ =4 5k+5 5;M k∈¥*
nên n2+4 không là số nguyên tố
0,25
+ Nếu n chia cho 5 dư 4 thì 2 n2 =5k+ ⇒4 n2+ =16 5k+20 5;M k∈¥*
nên n2+16 không là số nguyên tố Vậy n M hay n chia hết cho 5.2 5 0,25
Trang 21+ Với y= −1 thay vào phương trình (1) ta có: x2 = ⇔ =0 x 0.
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm nguyên : (x y; ) ( ) ( ) ( ) (∈{ 0;1 ; 4;1 ; 4;3 ; 0; 1 − ) }
Trang 22Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
+Với y= −1 không thỏa mãn điều kiện (**).
+ Với y=3 ta có phương trình:
Với x= =y 0 không thỏa mãn phương trình (2).
+ Trường hợp 2: x=2y thay vào phương trình (2) ta có:
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm (x y; ) ( ) (∈{ 2;1 ; 2; 1 − − ) }
0,25
Câu 4 (3,5 điểm)
a) (1,5 điểm)
Ta có ·AKB= ·AEB (vì cùng chắn cung »AB
của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB)
Mà ·ABE= ·AEB(tính chất đối xứng) suy ra ·AKB=·ABE (1) 0,5 Mặt khác ·ABE=·ACF (cùng phụ với ·BAC ) (3).
Từ (1), (2) , (3) suy ra ·AKB=·AKC hay KA là phân giác trong của góc · BKC. 0,25Gọi P, Q lần lượt là các giao điểm của BE với AC và CF với AB. 0,25
Trang 23Ta có BC=R 3 nên · 0 · 1· 0
2
BOC = BAC = BOC= Trong tam giác vuông ABP
có ·APB=90 ;0 ·BAC=600 ⇒ ·ABP=300 hay ·ABE= ·ACF =300
AKB= ACF = ABE = (theo chứng minh phần a)
Mà ·BKC =·AKC AKB+· = ·AFC AEB+· =·ACF ABE+· =600 suy ra ·BHC BKC+· =1800
nên tứ giác BHCK nội tiếp.
Gọi M là giao điểm của AH và BC thì MH vuông góc với BC, kẻ KN vuông góc với BC
(N thuộc BC), gọi I là giao điểm của HK và BC
Khi HK là đường kính của đường tròn (O’) thì M, I, N trùng nhau suy ra I là trung điểm
của BC nên ABC∆ cân tại A Khi đó A là điểm chính giữa cung lớn » BC 0,25
c) (0,5 điểm) Ta có · 0 · 0
120 ; 60
BOC = BKC = suy ra ·BOC BKC+· =1800
nên tứ giác BOCK nội tiếp đường tròn. 0,25
Ta có OB=OC=R suy ra OB OC» = ¶ ⇒ ·BKO CKO=· hay KO là phân giác góc ·BKC
theo phần (a) KA là phân giác góc ·BKC nên K ,O, A thẳng hàng hay AK đi qua O cố định 0,25
Trang 24Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương ta có
Môn: Toán (Dành cho thí sinh thi vào lớp Chuyên Tin học)
Câu 1 (2,0 điểm) a) Giải phương trình: x2 − 3 x + = 2 0.
b) Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn:
1 3.
6.2015
b) Bạn Nam viết một chương trình để máy tính in ra các số nguyên dương liên tiếp theo thứ
tự tăng dần từ 1 đến 1000 dưới dạng sau:
12345678910111213141516 9989991000
Trong dãy số trên, tính từ trái qua phải, chữ số thứ 11 là chữ số 0, chữ số thứ 15 là chữ số 2 Hỏi chữ số thứ 2016 trong dãy số trên là chữ số nào?
Câu 4 (3,0 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm O, M là điểm di động trên cạnh AB Trên
cạnh AD lấy điểm E sao cho AM = AE trên cạnh BC lấy điểm F sao cho , BM =BF
Trang 25a) Chứng minh rằng đường thẳng OA là phân giác trong của góc · MOE đường thẳng ,
OB là phân giác trong của góc · MOF Từ đó suy ra ba điểm O, E, F thẳng hàng..
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới đường thẳng EF Chứng minh bốn điểm A, B, H,O cùng nằm trên một đường tròn.
c) Chứng minh rằng khi điểm M di động trên cạnh AB thì đường thẳng MH luôn đi
Phương trình đã cho tương đương với phương trình x2− 3 x + = 2 0 0,25đ
Thử lại thỏa mãn Vậy x = − 4, y = − 3, z = − 2. 0,25đ
Câu 2 (2,0 điểm)
ĐIỂM a) (1,00 điểm)
Theo định nghĩa phép toán T, ta có:
Trang 26Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Dễ thấy các phương trình (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt
Do (3) nên b khác 0 Chia hai vế của (2) cho b2 ta được
6 , 2015
Trang 27Do ABCD là hình vuông nên hai đường chéo vuông góc, hai đường chéo tạo với các
cạnh của hình vuông góc 45o
Tam giác AME vuông cân đỉnh A suy ra AM = AE EAO MAO ; · = · = 45 O
0,25đ
Suy ra ∆ AMO = ∆ AEO c g c ( . ) ⇒ MOA EOA · = · .
Vậy OA là phân giác trong của góc MOE · . 0,25đ
Chứng minh tương tự, ta có OB là phân giác trong của góc MOF · . 0,25đMặt khác, MOA MOB AOB · + · = · = 90o⇒ MOE MOF · + · = 2 · AOB = 180o hay E, O, F
b) (1,00đ)
Tứ giác AEHM nội tiếp đường tròn đường kính ME nên MHA MEA · = · = 45 o 0,25đ
Tứ giác BFHM nội tiếp đường tròn đường kính MF nên MHB MFB · = · = 45 o 0,25đ
Ta thấy O và H cùng nhìn AB dưới một góc vuông nên bốn điểm A, B, H,O cùng nằm
c) (1,00đ)
Đường thẳng MH cắt đường tròn đường kính AB tại điểm thứ hai I (I khác H).
Ta có · AHI = · BHI = 45o nên I là điểm chính giữa cung AB (không chứa O) của đường
tròn đường kính AB
0,50đ
Do A, B, O là các điểm cố định nên I là điểm cố định (I đối xứng với O qua đường
thẳng AB).
Vậy, khi M di động trên cạnh AB, đường thẳng MH luôn đi qua điểm cố định I (I đối
xứng với O qua đường thẳng AB).
C A
D
O E
I
Trang 28Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Đồ thị hàm số y = f x ( ) là đường gấp khúc gồm 02 tia và 03 đoạn thẳng liên tiếp
nhau Mặt khác f x ( ) > ∀ ∈ 0, x ¡ nên tồn tại giá trị nhỏ nhất của f x ( ) trên ¡ và giá
trị nhỏ nhất này sẽ đạt được tại đầu mút nào đó của các tia hoặc các đoạn thẳng
0,50đ
Nói cách khác: min f x ( ) = min { f ( ) ( ) ( ) ( ) 1 , f 2 , f 3 , f 4 } = f ( ) 3 = 8.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f x ( ) bằng 8, đạt được khi x = 3. 0,25đ
Ghi chú: Học sinh có thể sử dụng phương pháp chia khoảng.
§Ò 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH LONG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 4 (1.0 điểm) Một đội xe cần chở 36 tấn hàng Trước khi làm việc, đội được bổ sung
thêm 3 chiếc nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn hàng so với dự định Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe, biết khối lượng hàng chở trên mỗi xe như nhau
Bài 5 (1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm và AC = 20cm Tính độ
dài đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC
Bài 6 (2.0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, hai đường cao BD và CE cắt
nhau tại H (D thuộc AC; E thuộc AB)
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp được trong một đường tròn
b) Gọi M, I lần lượt là trung điểm của AH và BC Chứng minh MI vuông góc ED
Bài 7 (1.0 điểm) Biết phương trình bậc hai (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = 0
Bài 2 a) Phương trình x2 −9x 20 0+ = có tập nghiệm S = {4; 5} (hs tự giải)
b) Phương trình x4 −4x2 − =5 0 có tập nghiệm S= −{ 5; 5} (hs tự giải)
Trang 29Phương trình trên tương đương với: x2 + 3x – 108 = 0 ⇔ x = 9 (nhận); x = - 12(loại)
Vậy: lúc đầu đội có 9 chiếc xe
= = Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh
huyền bằng nửa cạnh huyền nên: AM BC 12,5 cm( )
2
= =
Bài 6.
a) Tứ giác ADHE có:AD ⊥ DH (BD ⊥ AC – gt)
AE ⊥ EH (CE ⊥ AB – gt)Nên ·AEH ADH 90= · = 0
Do đó: ·AEH ADH 180+· = 0
-13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-9 -7 -5 -3 -1 1 3 5 7 9
x y
Trang 30Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Vậy tứ giác ADHE nội tiếp được trong một đường tròn
b) Tứ giác BEDC có:
BEC BDC 90= = (gt) nên cùng nội tiếp nửa đường tròn tâm I đường kính BC (1)
Tương tự, tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn tâm M đường kính AH và E, D là giao điểm của hai đường tròn tâm M và tâm I Do đó đường nối tâm IM là đường trung trực của dây chung ED Suy ra: MI ⊥ AD (đpcm)
Bài 7 Theo đề: (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = 0
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPTNăm học: 2015 – 2016 Môn thi : TOÁN Ngày thi: 06/6/2015
Câu 1 a) Giải phương trình : x+2015=2016
b) Trong các hình sau : Hình vuông, Hình chữ nhật, Hình thang cân, Hình thang vuông Hình nào nội tiếp được đường tròn ?
Câu 2 Cho hệ phương trình
=+
−
=
−
−3
53)2(
my x
y x m
(I) ( với m là tham số) a) Giải hệ (I) với m=1
b) CMR hệ (I) luôn có nghiệm duy nhất với mọi m Tìm nghiệm duy nhất đó theo m Câu 3 : Cho Parabol (P) : y=x2 và đường thẳng (d) có pt : y=2(m+1)x-3m+2
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m=3.
b) CMR (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A; B với mọi m.
Gọi x1 ; x2 là hoành độ của A;B Tìm m để x12 + x22 =20.
Câu 4 Cho (O;R) và dây DE< 2R Trên tia đối của tia DE lấy A, qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O), (B,C là tiếp điểm) Gọi H là trung điểm DE K là giao điểm
BC và DE
Trang 31a) CMR tứ giác ABOC nội tiếp.
b) Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp ABOC CMR: H thuộc (I) và HA là phân giác góc BHC CMR :
AE AD AK
11
b a
Tìm GTLN của P =
)2
(3
1)
2(3
1)
2(3
1
2 2 2
2 2
y x
y x
2
y x
3
y x
1
≠+
−
=+
−
=+
−
m
m m
m m m
−
=
−
−3
53)2(
my x
y x m
13
32
59
2
2
m m
m y
m m
m x
Câu 3 : a) với m=3 thì (d) là : y=8x-7
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hệ
2
x y
x y
y x y x
b) Giao điểm của (P) và (d) phụ thuộc và số nghiệm pt : x2 = 2(m+1)x-3m+2
x2 - 2(m+1)x+3m- 2=0 (1) Có ∆/ = m2 –m +3
=(m-2
1)2 +4
11 > 0 với mọi m
pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt, nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A;B.
c) Vì x1 ; x2 là hoành độ của A;B nên x1 ; x2 là nghiệm của pt (1)
E
M B
O
Trang 32Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
góc ABO+ góc ACO = 1800 nªn ABOC nội tiếp.
b) Vì H là trung điểm của DE nên OH vuông góc DE => góc AHO = 900
Lại có góc ABO= góc ACO = 900 mµ H thuộc (I).
Góc AHB = góc AOB ( cùng chắn cung AB của (I) ) (1)
Và góc AHC = góc AOC ( cùng chắn cung AC của (I) ) (2)
Mà OA là phân giác góc BOC ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm ở bên ngoài đường tròn) nªn góc AOB = góc AOC (3)
Từ (1) (2) (3) => góc AHB = góc AHC, hay HA là phân giác góc BHC.
c) Gọi M là gioa điểm AO và BC => BC vuông góc AO tại M
góc KMO = góc KHO =900 => KHOM nội tiếp.
∆AKO ∞ ∆AMH (g-g) => AH.AK= AM.AO = AB2
Lại có ∆ADB ∞ ∆ABE (g-g) => AD.AE = AB2 nªn AD.AE=AH.AK
VËy 2 AD.AE = 2AH.AK= AK 2AH = AK.( AH+AH)= AK( AH+AD+HD)
=AK( AD+ AH+HE) < Vì HD=HE>
2AD.AE= AK(AD+AE) Nªn
AE AD
AE AD
=
AE AD
1
1 +Câu 5 Áp dung Bunhia cho bộ số (1;1;1) và (a;b;c) ta có 3(a2+b2+c2)≥ (a+b+c)2
3(2a2 +b2 ) ≥ (2a+b)2 ;3(2b2 +c2 ) ≥ (2b+c)2 ; 3(2c2 +a2 ) ≥ (2c+a)2
P ≤
a c c b b
a+ + + +2 +
12
12
1
Ta có (x+y+z)( 1x +1y+1z ) ≥9 =>
9
1 (1x+1y+1z )≥
z y
x+ +1
P ≤
a c c b b
a+ + + +2 +
12
12
1
≤9
111111111
333
1113
1 1 1
c b
b
2+
111
c b
111
c b
3
111
111
c b
Từ (II) và (III) => 3 1 1 1 2015
2+
3
111
2111
Trang 332111
111
1113
1
≤3
1 3.2015 =
b a
a=b=c=
2015
3 .
§Ò 13
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016
BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Môn: TOÁN Ngày thi: 06/06/2015
Bài 1: (2 điểm) a) Rút gọn biểu thức P = 2 − 3 ( 6 + 2 )
b) Trong trường hợp m ≠ 0 Gọi x x là hai nghiệm của phương trình (1), tìm 1; 2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
A x = + x
Bài 3: (2 điểm) Trong một phòng có 80 người họp, được sắp xếp ngồi trên các dãy
ghế có chỗ ngồi bằng nhau Nếu ta bớt đi 2 dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 2 người thì vừa đủ chỗ
Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu chỗ ngồi.
Bài 4: (2 điểm) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O) Vẽ các tiếp tuyến MA, MB
(A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) với đường tròn (O) Đoạn thẳng MO cắt AB và (O) theo thứ tự tại H và I Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
b) MC.MD = MA2 ; c) OH.OM + MC.MD = MO2.
Bài 5: (2 điểm) Cho x, y, z là các số thự thỏa mãn điều kiện: 3 2 2 2
1 2
Câu 1 (2,0 điểm) 1) Với giá trị nào của x thì biểu thức x+ +1 x−3 xác định
2) Tính giá trị của biểu thức A= x+ −3 3−x khi x=2 2
Trang 34Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
3) Tìm tọa độ của các điểm có tung độ bằng 8 và nằm trên đồ thị hàm số y=2x2
4) Cho tam giác ABC vuông tại , A AB=3,BC=5 Tính cos·ACB.
Câu 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức 1 2 1
1) Rút gọn biểu thức Q ; 2) Tìm các giá trị của x để Q= −1
Câu 3 (2,5 điểm) 1) Cho phương trình x2−2(m−1)x m+ 2− =6 0 (1) (với m là tham số).
a) Giải phương trình với m=3
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có các nghiệm x x thỏa mãn 1, 2 2 2
x +x = 2) Giải hệ phương trình ( )
Câu 4 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A AB AC( < ), đường cao AH Đường
tròn tâm I đường kính AH cắt các cạnh AB AC lần lượt tại ,, M N Gọi O là trung điểm
của đoạn BC D là giao điểm của MN và , OA
1) Chứng minh rằng: a) AM AB = AN AC . ; b) Tứ giác BMNC là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng: a) ADI∆ ∽ ∆AHO ; b) 1 1 1 .
AD = HB+ HC 3) Gọi P là giao điểm của BC và MN K là giao điểm thứ hai của AP và đường tròn ,đường kính AH Chứng minh rằng · BKC=90 0
Câu 5 (1,0 điểm) 1) Giải phương trình 2 ( ) (5 )
3x −6x− =6 3 2−x + 7x−19 2−x 2) Xét các số thực dương , ,a b c thỏa mãn abc=1.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
3) Hoành độ của điểm cần tìm là nghiệm phương trình 2x2 =8 0,25
⇔ x= ±2 Vậy có hai điểm thỏa mãn là: (2;8) và ( 2;8)− 0,25
Trang 354) Vì tam giác ABC vuông tại A nên AC= BC2−AB2 = 52−32 =4 0,25
Do đó cos· 4
5
AC ACB
1) (1,5 điểm) a) (0,75 điểm) Với m=3, ta có phương trình (1) trở thành x2−4x+ =3 0 0,25
Ta có a b c+ + = − + =1 4 3 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=1;x2 =3 0,25Vậy với m=3, phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1=1;x2 =3 0.25
Kết hợp điều kiện (*) ta có m=0 là giá trị thỏa mãn
0,25
Trang 36Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Xét AMN∆ và ACB∆ có ¶A chung, AM AN
AC = AB nên suy ra ∆AMN ∽ ∆ACB cgc( ) 0,25
Do đó ·AMN =·ACB⇒BCN BMN ACB BMN AMN BMN· +· =· +· =· +· =1800
Mà các góc ·BCN BMN ở vị trí đối diện nên suy ra tứ giác BMNC nội tiếp., · 0,25
D K
P
M
N I
H
O
B
Trang 372) (1,0 điểm)
a) (0,5 điểm) Ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh BC nên
OA OB OC= = ⇒ ∆OAC cân tại O ⇒OAC OCA· = · ⇒OAC BCN· = ·
Mà ·AMN =·ACB BCN=· nên ·AMN OAC= · ⇒ ·AMN =DAN·
0,25
Vì AMN∆ vuông tại A nên ·AMN ANM+· =900 ⇒ DAN· +·ANM =900 ⇒·ADN =900
Mà ·MAN =900 ⇒MN là đường kính của đường tròn ( )I ⇒I là trung điểm của MN
Vì tứ giác ANMK nội tiếp ⇒PKM· =·ANM (2)
Từ (1) và (2) suy ra ·PBM +PKM· =1800, do đó tứ giác PKMB nội tiếp
2 2
2
2 2
0,25
Trang 38Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
Vì x≤ −1 3 nên x− < ≤1 0 3x2 −6x−6 2−x do đó (*) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x= −1
Bài 1 (2,0 điểm) 1) Cho đa thức P x( ) =ax2+bx c+ Biết P x chia cho ( ) x+1 dư 3, P x ( )
chia cho x dư 1 và P x chia cho ( ) x−1 dư 5 Tìm các hệ số , ,a b c
Bài 3 (3,0 điểm) Cho hai đường tròn ( ) ( )O1 , O tiếp xúc ngoài tại 2 M Một đường thẳng cắt
đường tròn ( )O tại hai điểm phân biệt ,1 A B và tiếp xúc với đường tròn ( )O tại E ( B nằm 2
giữa A và E ) Đường thẳng EM cắt đường tròn ( )O tại điểm J khác M Gọi C là điểm 1
thuộc cung MJ không chứa , A B của đường tròn ( )O (C khác M và J ) Kẻ tiếp tuyến 1
Trang 39CF với đường tròn ( )O ( F là tiếp điểm) sao cho các đoạn thẳng 2 CF MJ không cắt nhau ,
Gọi I là giao điểm của các đường thẳng JC và EF K là giao điểm khác A của đường ,
thẳng AI và đường tròn ( )O Chứng minh rằng:1
1) Tứ giác MCFI là tứ giác nội tiếp và JA JI= = JE.JM
2) CI là phân giác góc ngoài tại C của tam giác ABC
3) K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCI
Bài 4 (1,0 điểm) Tìm các số tự nhiên , x y thỏa mãn
(2x+1 2)( x +2 2)( x +3 2)( x + −4) 5y =11879
Bài 5 (1,5 điểm) 1) Trong mặt phẳng cho tập S gồm 8065 điểm đôi một phân biệt mà diện tích
của mỗi tam giác có 3 đỉnh thuộc tập S đều không lớn hơn 1 (quy ước nếu 3 điểm thẳng hàng thì diện tích của tam giác tạo bởi 3 điểm này bằng 0) Chứng minh rằng tồn tại một tam giác T có diện tích không lớn hơn 1 chứa ít nhất 2017 điểm thuộc tập S (mỗi điểm trong số 2017 điểm đó nằm trong hoặc nằm trên cạnh của tam giác T ).
2) Cho ba số dương a, b, c Chứng minh bất đẳng thức
ĐỀ THI CHUYÊN TOÁN QUẢNG NAM NĂM HỌC: 2015 – 2016
Thời gian: 150 phút Ngày thi: 4/6/ 2015Câu 1 (2 điểm) a) Cho biểu thức A = 1 1
b) Cho A = 2 1( 2015+22015+ n+ 2015) với n là số nguyên dương
Chứng minh A chia hết cho n(n + 1).
Câu 2 (2 điểm) a) Giải phương trình sau: 2 2 2 2
Câu 3 (1 điểm) Cho parabol (P): y = ax2 và đường thẳng (d): y = bx + c với a, b, c là
độ dài ba cạnh của tam giác vuông trong đó a là độ dài cạnh huyền Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt là x1 và x2 thỏa mãn
2 2
1 2 2
x +x <
Câu 4 (2 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H
Các tia phân giác các góc EHB, DHC cắt AB, AC lần lượt tại I và K Qua I và K lần lượt vẽ các đường vuông góc với AB, AC chúng cắt nhau tại M.
a) Chứng minh AI = AK.
Trang 40Bộ đề thi tuyển sinh năm 2015 – 2016 các tỉnh
b) Giả sử tam giác nhọn ABC có hai đỉnh B, C cố định, đỉnh A di động
Chứng minh đường thẳng HM luôn đi qua một điểm cố định
Câu 5 (2 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB Qua A và B lần lượt vẽ các tiếp
tuyến d1 và d2 với (O) Từ điểm M bất kì trên (O) vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt d1
tại C và cắt d2 tại D Đường tròn đường kính CD cắt đường tròn (O) tại E và F (E thuộc cung AM), gọi I là giao điểm của AD và BC.
a) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
b) Chứng minh MI vuông góc với AB và ba điểm E, I, F thẳng hàng.
Câu 6 (1 điểm) Cho ba số thực x; y; z thỏa mãn: x2+y2+ ≤z2 9
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y + z – (xy + yz + zx)
§Ò 16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPNĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (2,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
2) Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B là 60 km Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc
đi từ A đến B với vận tốc bằng nhau Sau khi đi được 1 giờ thì xe của người thứ nhất bị hỏng
nên phải dừng lại sửa xe 20 phút, còn người thứ hai tiếp tục đi với vận tốc ban đầu Sau khi
sửa xe xong, người thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn trước 4 km/h nên đã đến B cùng lúc
với người thứ hai Tính vận tốc hai người đi lúc đầu
Câu III (2,0 điểm) 1) Tìm các giá trị của m để phương trình x2−2(m+1)x m+ 2− =3 0 có nghiệm kép Tìm nghiệm kép đó
2) Cho hai hàm số y=(3m+2)x+5 với m≠ −1 và y= − −x 1 có đồ thị cắt nhau tại điểm
( ; )
A x y Tìm các giá trị của m để biểu thức 2
2 3
P= y + x− đạt giá trị nhỏ nhất
Câu IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi
không trùng với AB Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại E và F Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.
1) Chứng minh ACBD là hình chữ nhật.
2) Gọi H là trực tâm của tam giác BPQ Chứng minh H là trung điểm của OA.
3) Xác định vị trí của đường kính CD để tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu V (1,0 điểm) Cho 2015 số nguyên dương a a a1, , , ,2 3 a2015 thỏa mãn điều kiện: