MỞ ĐẦU 1. Lý do và tính cấp thiết nghiên cứu đề tài. Trong tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, luôn tiềm ẩn những vấn đề khó lường như hiện nay, các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách nhằm xoá bỏ CNXH. Đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ thì nhựng nguyên lý của CNXHKH là một trong những mục tiêu không thể bỏ qua của các thế lực thù địch. Nội dung xây dựng con người mới XHCN là nội dung quan trọng, trong chủ nghĩa Mác Lênin, đã được các đảng cộng sản và phong trào công nhân thế giới tiếp thu và học tập. Trong đó có chủ tịch Hồ Chí Minh, người nói “muốn xây dựng được CNXH thì trước hết phải có những con người XHCN”. Bác truyền bá, vận dụng, sáng tạo, thành công những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam, tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa cách mạng nước ta đi hết thắng lợi, này đến thắng lợi khác, thực hiện lý tưởng của CNXH và CNCS. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng con người mới XHCN, nhất là đối với nước ta có điểm xuất phát thấp từ một nước nông nghiệp lạc hậu, chịu hàng ngàn năm dưới ách thống trị của phong kiến và gần một trăm năm dưới ách nô dịch của đề quốc, thực dân. Đảng và Nhà nước ta đã có nhận thức đúng đắn vấn đề này, nên trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đã đề ra được những chủ trương, đường lối cách mạng đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước, giữa vững độc lập dân tộc, từng bước xây dựng CNXH, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Đối với một sinh viên theo học chuyên ngành CNXH khoa học, nghiên cứu nội dung xây dựng con người mới XHCN là một dung quan trọng trong chương trình học tập và nghiên cứu những vấn đề thực tiễn của cách mạng. Do vậy đây là nội dung hoàn toàn phù hợp với năng lực của tác giả.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do và tính cấp thiết nghiên cứu đề tài.
Trong tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, luôntiềm ẩn những vấn đề khó lường như hiện nay, các thế lực thù địch luôn tìmmọi cách nhằm xoá bỏ CNXH Đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nước XHCNĐông Âu sụp đổ thì nhựng nguyên lý của CNXHKH là một trong những mụctiêu không thể bỏ qua của các thế lực thù địch
Nội dung xây dựng con người mới XHCN là nội dung quan trọng,trong chủ nghĩa Mác- Lênin, đã được các đảng cộng sản và phong trào côngnhân thế giới tiếp thu và học tập Trong đó có chủ tịch Hồ Chí Minh, người
nói “muốn xây dựng được CNXH thì trước hết phải có những con người XHCN” Bác truyền bá, vận dụng, sáng tạo, thành công những nguyên lý của
chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, tiến tới thành lập Đảng cộng sản ViệtNam, dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa cáchmạng nước ta đi hết thắng lợi, này đến thắng lợi khác, thực hiện lý tưởng củaCNXH và CNCS
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng con người mớiXHCN, nhất là đối với nước ta có điểm xuất phát thấp từ một nước nôngnghiệp lạc hậu, chịu hàng ngàn năm dưới ách thống trị của phong kiến và gầnmột trăm năm dưới ách nô dịch của đề quốc, thực dân Đảng và Nhà nước ta
đã có nhận thức đúng đắn vấn đề này, nên trong quá trình lãnh đạo sự nghiệpcách mạng đã đề ra được những chủ trương, đường lối cách mạng đúng đắnphù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước, giữa vững độc lập dân tộc, từng bước
xây dựng CNXH, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.
Đối với một sinh viên theo học chuyên ngành CNXH khoa học, nghiêncứu nội dung xây dựng con người mới XHCN là một dung quan trọng trong
Trang 2chương trình học tập và nghiên cứu những vấn đề thực tiễn của cách mạng.
Do vậy đây là nội dung hoàn toàn phù hợp với năng lực của tác giả
2 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
2.1.Trong bài tiểu luận này tác giả chỉ trình bày những vấn đề xây dựngcon người mới XHCN
2.2 Trình bày các nội dung cụ thể, biểu hiện, bổ sung trong từng giaiđoạn cách mạng
Trình bày các khái niệm liên quan, và những nội dung trong của quátrình xây dựng con người mới XHCN
Trình bày những điều kiện để thực hiện quá trình xây dựng con ngườimới XHCN
2.3 Trên cơ sở đó xem xét sự vận dụng mối quan hệ đó của Đảng và Nhànước ta trong các giai đoạn lịch sử nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay
3 Tình hình nghiên cứu có liên quan.
3.1 Sự quan tâm của các nhà nghiên cứu
Vấn đề xây dựng con người mới XHCN, là nội dung quan trọng trongquá trình tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nó là nội dungquan trọng để Đảng và Nhà nước đề ra đường lối, chủ trương, biện pháp đúngđắn với từng giai đoạn cách mạng phù hợp với hoàn cách lịch sử…thực hiệnthắng lợi những mục tiêu của CNXH Nên nó đã thu hút rất nhiều nhà lý luận,chính trị, nhà khoa học, nhà sử học…đang và tiếp tục quan tâm nghiên cứu
Sự quan tâm này thể hiện qua một số đề tài, tác phẩm sau:
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, Tập 23 tr 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
Trang 3V.I Lênin “Nhà nước và cách mạng”, (NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1976,t.33, tr.1-148)
V.I Lênin “Những nhiệm vụ tr ước mắt của chính quyền Xôviết”(NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1978, t.36, tr.201-25
Lời chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, HN, 2001, tr.53.
3.3 Sự khác biệt nghiên cứu của bài tiểu luận này với những đề tài khác.Bài tiểu luận này cũng xuất phát từ những nội dung xây dựng conngười mới XHCN, song đi sâu vào phân tích quá trình xây dựng con ngườimới XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đồng thời qua đó thấy được
sự vận dụng và phát triển lý luận của Đảng và nhà nước ta và ý nghĩa của nótrong giai đoạn hiện nay
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
“Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này làm rõ một số vấn đề lý luận vàthực tiễn về xây dựng con người mới XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam, để có thể đạt được mục tiêu ấy, tác giả xác định cần phải thựchiện những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu dưới đây
Trình bày hệ thống khái niệm liên quan và các quan điểm về con người.Đồng thời trình bày tính tất yếu của quá trình xây dựng con người mớiXHCN và những nôịo dung và giải pháp xây dựng con người mới XHCN
Đánh giá quá trình vận dụng của Đảng và Nhà nước ta trong các giaiđọan cách mạng và ý nghĩa của nó trong giai đoạn hiện nay
Trang 45 Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
“Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luôn đứng vững trên lậptrường quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biệnchứng của chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp phương pháp lôgíc- lịch sử là chủyếu, bên cạnh đó là phân tích- tổng hợp, phân tích- lôgíc, phân tích- sosánh…”
6 Kết cấu nội dung của đề tài.
“Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mụcviết tắt, đề tài này dự kiến được triển khai theo kết cấu dưới đây”
Chương 1 Lý luận chung về con người.
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.2 Tính tất yếu phải xây dựng con người mới XHCN
1.2.1 Cơ sở lý luận
1.2.2 Cơ sở thực tiễn
Chương 2 Quá trính xây dựng con người mới.
2.1 Tính tất yếu phải xây dựng con người mới
2.1.1 CNXH được xây dựng bởi những con người lịch sự
2.1.2 Chế độ XHCN với nền kinh tế XHCN đồi hỏi phải cónhững con người mới
2.1.3 Con người mới được hình thànhtrong quá trình xây dựngchế độ mới
2.2 Nội dung con người mới XHCN
2.2.1 Có tinh thần tập thể
2.2.2 Có năng lực làm chủ2.2.3 Có ý thức tổ chức kỷ luật cao
2.2.4 Con người phat striển toàn diện
2.2.5 Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Trang 5Chương 3 Phương hướng và giải pháp xây dựng con người mới XHCN 3.1 Quan điểm của Đảng ta về nhân tố con người:
3.2 Đảng ta khẳng định xây dựng con người là động lực của sự phát triển xã hội
3.3 Đảng ta khẳng định con người là mục đích của sự phát triển xã hội: 3.4 Xây dựng con người mới XHCN Hoàn thiện và củng cố quan
hệ sản xuất XHCN
3.5 Đẩy mạnh cong nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước
3.6 Đẩy mạnh giáo dục, văn hoá- tư tưởng.
Trang 6NỘI DUNGChương 1.
Một số vấn đề chung về con người mới xã hội chủ nghĩa.
1.1 Một số khái niệm.
1.1.1 Khái niệm con người.
Sinh vật thuộc giống người, đánh dấu trình độ phát triển cao của cơ thể
sống trên Trái Đất Tư tưởng cổ đại coi CN là sự kết hợp giữa thể xác và linhhồn Quan niệm duy tâm cho bản chất của CN là tinh thần, là lí tính Quanniệm siêu hình chỉ nhìn thấy CN riêng rẽ, mặt sinh học hay mặt tâm lí trong
CN Quan niệm duy vật định nghĩa CN là thực thể sinh học - tâm lí - xã hội vànhấn mạnh: "bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội" (Mac).Trong lịch sử, CN hình thành từ lao động mang tính xã hội Trong lao động,
CN thường xuyên làm biến đổi những điều kiện tồn tại của mình, tạo ra thếgiới văn hoá vật chất và tinh thần CN cũng hình thành từ nền văn hoá dochính mình tạo ra Do vậy, CN vừa là sản phẩm của sự phát triển xã hội, vừa
là chủ thể của sự phát triển ấy
1.1.2 Khái niệm chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là những ước mơ, nguyện vọng, lý tưởng của đại đa
số nhân dân lao động về một chế độ xã hội trong đó nhân dân làm chủ và cóquyền lực để cùng nhau xây dựng cuộc sốngnngày càng bình đẳng, hạnh phúccho mọi người
1.1.3 Khái niệm thời kỳ qúa độ.
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc , toàndiện và lâu dài trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra những tiền
đề vật chất, tinh thần cần thiết cho xã hội mới trong đó những nguyên tắc cănbản của xã hội XHCN được thực hiện
Trang 71.1.4 Khái niệm phát huy nguồn lực con người.
Phát huy nguổn lực con người có nghĩa là quá trình phát hiện, bồidưỡng, kế thừa, bổ sung và phát triển cũng như sử dụng hiệu quả những tiềmnăng, năng lực của mỗi cá nhân và cộng đồng vào quá trình phát triển Đồngthời khắc phục, điều chỉnh những xu hướng vận động lệch lạc có ảnh hưởngsấu đến chất lượng và tiến trình phát triển của nó thông qua cơ chế và hệthống chính sách hợp lý của các chủ thể quản lý nguồn nhân lực
1.1.5 Xã hội xã hội chủ nghĩa.
1.2 Tính tất yếu phải xây dựng con người mới XHCN.
1.2.1 Cơ sở lý luận.
1.2.1.1 Quan niện CMác- Ph.ăngghen về con người mới XHCN.
Trong nhiều tác phẩm CMác- Ph.Ănghen đã luận chứng về con ngườimột cách sâu sắc theo nhiều góc độ khoa học khác nhau
Thứ nhất theo hai ông con người là một thực thể xã hôi mạng bản chất
xã hội, đồng thời là một thực thể tư nhiên, một cấu trúc sinh học Theo cácông mặt tư nhiên và mặt xã hội trong con người không tách rời nhau, đối lậpnhau, ngược nhau, thống nhất biện chứng và tác động lần nhau Chịu sự tácđộng mặt xã hội, mặt tự nhiên con người được nâng lên trên trình độ các vậtkhác Do vậy các ông cho rằng con người là một thực thể tự nhiên loài đặcbiệt, một thực thể tư nhiên đã nhân loại hoá
Lịch sử phát triển của xã hội loài người, từ khi thoát khỏi động vật, vềthực chất là một quá trình không ngừng nghỉ về phía trước, hướng tới nhữngtầm cao văn minh mới, trong quá trình ấy con người càng ngày càng trở thànhcon người xứng đáng với bản chất và danh hiệu của chính mình
Sự khủng khoảng của CNTB trên lĩnh vực con người xuất phát từ bảnchất của nó là chế độ nô dịch và bóc lột con người, do vậy nó không thể giảiquyết triệt đề vấn đề con người
C.Mác- Ăngghen rất quan tâm đến mối quan hệ giữa cá nhân với xãhội, với bản chất xã hội, con người gắn bó chặt chẽvới đồng loại, đến mức
Trang 8không thể tách rời, đồng thời với những cá nhân với ý nghĩa ngày càng đầy
đủ Xã hộ càng phát triển thì mối quan hệ giữa con người với con người ngàycàng trở nên bền vững
1.2.1.2 Quan điểm của Lênin.
V.I.Lênin là người kế thừa những tư tưởng vĩ đại của C.Mác- Ănghentrong đó có tư tưởng về con người và xây dựng con người mới XHCN
Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng ông viêt “ Giữa xã hộiTBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ chuyển hoá cách mạng xã hội nọ thành
xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ quá độ chính trị, trong đố,Nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng củaGCVS ” Như vậy theo Lênin thì muốn xây dựng được con người mới thì trướchết giành được chính quyền, phải thiết lập được nền chuyên chính của GCVS
Muốn xây dựng con người mới thì chúng ta phải có những chủ trương,chính sách phù hợp với các tầng lớp nhân và đặc biệt là những nội dung xâydựng con người mới phải đáp ứng nhu cầu của toàn thể nhân dân lao độngtrong xã hội
Lêin khẳng định “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại
là công nhân, là người lao động”
Những đặc điểm của con người mới XHCN mà Lênin xây dựng đó làcon người: Con người có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân, conngưới lao động mới, con người sống có văn hoá, con ngưới có lòng yêu nước
và chủ nghĩa quốc tế chân chính
Chúng ta phải tiến hành cuộc cách mạng XHCN trên mọi lĩnh vực, biếuhiện tập chung vào bốn mục tiêu là xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới,nền văn hoá mới và con người mới, trong đó quan trọng nhất là xây dựng conngười mới, để đảm bao cho quá trình xây dựng CNXH vững chắc Mục tiêuxây dựng con người mới XHCN là mục tiêu trung tâm, bở vì mục tiêu caonhất của CNXH là giải phong con người, đem lại cuộc sống ấm no, tư do,hạnh phúc cho con người
Trang 91.2.1.3 Quan niệm của Hồ Chỉ Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH) trước hết phải có con người XHCN" Chúng ta sẽ tiến lên, sẽ chiếnthắng trong cuộc thách thức mới của thời đại, chủ yếu là bằng sức mạnh sángtạo của con người Việt Nam XHCN
Bởi vì, đối tượng của sự thách thức chính là con người Việt Nam, dântộc Việt Nam, và người đứng ra gánh vác nhiệm vụ phải giành thắng lợi trongcuộc thách thức ấy cũng không phải là ai khác, mà chính là con người ViệtNam, dân tộc Việt Nam Con người luôn đứng ở trung tâm của mọi quá trìnhlịch sử, trên đất nước ta đã như vậy, ở các nước khác trên thế giới và trongtoàn bộ lịch sử loài người cũng như vậy.Con người Việt Nam, nhân dân ViệtNam đã sáng tạo ra lịch sử của dân tộc, làm nên những sự tích phi thường,xây dựng nên truyền thống vẻ vang trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.Con người ấy sớm có tinh thần độc lập tự chủ, lòng yêu nước nồng nàn, chíkhí đấu tranh bất khuất, dũng cảm và thông minh trong chiến đấu, cần cù vàsáng tạo trong lao động
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những luận điểm khoa họcrộng lớn, sâu sắc và phong phú trên nhiều lĩnh vực Di sản tư tưởng Hồ ChíMinh là một kho tàng đầy ắp những giá trị nhân văn cao cả, mà một trongnhững biểu hiện lớn lao, đó là tư tưởng về con người và chiến lược xây dựngcon người
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cho chúng ta một định nghĩa về “con người”:
“Chữ người nghĩa là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa là đồng bào
cả nước Rộng nữa là cả loài người" Trong tư tưởng Hồ Chí Minh không cócon người trừu tượng Con người ở bất cứ đâu và bao giờ cũng vậy, không tồntại ở một bình diện, một chiều, mà ở nhiều bình diện nhiều chiều, bởi vì nóđược đặt vào những mối quan hệ khác nhau:
- Về quan hệ: Đó là quan hệ vũ trụ - tự nhiên, với tộc loại, cộng đồng,với nhóm xã hội và với chính bản thân mình
Trang 10- Về vị trí: Đó là vị trí chủ động hay thụ động, quản lí hay bị quản lí,chủ thể hay khách thể
Ngoài ra còn có những quan hệ vô cùng quan trọng khác như: Giữ đượcmình hay đánh mất mình (độc lập tự chủ hay tha hóa?) Bản thân mỗi conngười cũng từ mối quan hệ riêng và từ vị trí riêng của mình mà có những cáchnhìn nhận và cảm nhận khác nhau
Suốt quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, vấn đề giảiphóng dân tộc, đem lại tự do hạnh phúc cho con người và xây dựng, rèn luyệncon người bao giờ cũng là trung tâm của tư duy, mục tiêu của mọi hoạt độngyêu nước và cách mạng của Hồ Chí Minh Con người, tự do và hạnh phúc củacon người, đó là mục tiêu cao nhất và thường xuyên
Hồ Chí Minh đã cống hiến toàn bộ cuộc đời của Người Hồ Chí Minhluôn tin tưởng vững chắc vào khả năng và phẩm giá tốt đẹp của con người,luôn quan tâm tạo mọi điều kiện để con người phát huy mặt tốt, sửa chữa mặtxấu Người không tán thành việc hạ nhục con người, mà rất trân trọng vànâng niu Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Mỗi con người đều có thiện và ác trong lòng,
ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân
và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng
Tóm lại: Xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội - lịch sử cụthể nhân ái, tin tưởng vững chắc, khoan dung rộng lớn đối với con người; tất
cả vì con người và do con người; thực hiện giải phóng con người bắt đầu từ giảiphóng dân tộc; con người vừa là mục tiêu phục vụ, vừa là động lực cách mạng
đó là bản chất và cũng là đặc trưng của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng con người mới là một sự
nghiệp có tính chiến lược, người nói và khẳng định “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đề cao, nêu cao việc giáo dục, xây
dựng con người mới XHCN vì coi đó là một chiến lược lâu dài Với câu nóinổi tiếng: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phảitrồng người" Theo Hồ Chí Minh "óc những người tuổi trẻ trong sạch như một
Trang 11tấm lụa trắng Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh, nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ Vì vậy, sựhọc tập ở nhà trường, ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên và tươnglai của thanh niên tức là tương lai của nước nhà" Hồ Chí Minh luôn luônnhắc nhở mọi người phải : “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học đểphụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại" Đặc biệt,Người coi việc đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng
là vấn đề có ý nghĩa chiến lược to lớn và lâu dài Người coi thanh niên là lựclượng có ý chí và nghị lực vượt mọi khó khăn, luôn xung phong đi đầu trong
sự nghiệp chiến đấu và xây dựng CNXH; coi thiếu niên nhi đồng là người chủtương lai của nước nhà
Tư tưởng "trồng người" của Hồ Chí Minh rất khoa học và toàn diện, cả
về nội dung và phương pháp Người chỉ rõ: "Việc xây dựng con người cũng phải có ý định rõ ràng như nhà kiến trúc"
Trong việc xây dựng con người mới, Hồ Chí Minh bắt đầu từ xây dựngnền tảng đạo đức Người thường xuyên bồi đắp cái nền tảng ấy cho con
người Người khẳng định: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không
có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Vì vậy, Người đòi hỏi tất cả mọi người không trừ
một ai, không trừ một cấp nào đều phải thường xuyên trau đồi đạo đức cáchmạng cho bền vững Hồ Chí Minh hết sức coi trọng đạo đức Song cũng rấtmực coi trọng tài năng Người trân trọng đón mời, ưu đãi và trao thực chức,thực quyền cho những người có tài năng Mặt khác, Hồ Chí Minh đòi hỏi mọingười phải tinh thông nghiệp vụ của mình, ai cũng đều phải có khả năng hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Làm bất cứ việc gì, làm bất cứ ở đâu mà khôngthành thạo sẽ gây ra tác hại Đặc biệt là trong bộ máy Nhà nước, hoạt độngcủa nó liên quan đến toàn bộ đời sống xã hội, sự không thành thạo công việc
sẽ dẫn đến tác hại khôn lường
Trang 12Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, về xây dựng con người mới XHCN Đó
là tư tưởng và sự quan tâm của Người đến vấn đề “người tốt, việc tốt” Mộtvấn đề thật đơn giản, dễ nhớ, dễ làm, nhưng thật sâu sắc, sáng tạo bởi tínhquần chúng và chiều sâu triết học, tầm cao của lòng yêu thương, trân trọng,khoan dung, đại lượng đối với con người và sự nghiệp "trồng người", đó là
"người tốt", mẫu người mà ai cũng có thể trở thành Nhưng để trở thành
"người tốt", tuy dễ nhớ, dễ làm phải tự đòi hỏi mình, tự chế ngự và tự nângmình lên mới có thể vượt qua được thói quen làm những "việc tốt" bìnhthường nhất, để từ triệu người tốt, việc tốt sẽ ươm mầm, chở che, nâng niu cáithiện, đẩy lùi cái ác mở mọi nơi, mọi lúc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược xây dựng con ngườimới, chính là sự kết tinh những tinh hoa cao đẹp của truyền thống dân tộc,nhân loại và tư tưởng của thời đại: Tư tưởng nhân đạo cộng sản Ngày nay,trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, cùng với những mặt tích cực của cơchế thị trường, những tác động tiêu cực đang xói mòn đạo đức, đời sống vănhóa của nhân dân ta Song, Đảng ta nhất quán cho rằng: Chăm sóc, bồi dưỡng,phát huy nhân tố con người vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh và "phát triển con người với tư cách vừa là động lực,vừa là mục đích của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới đất nước Con người
là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấucủa chế độ ta
1.2.2 Cơ sở thực tiễn.
1.2.2.1 Xuất phát từ nhu cầu của con người.
Con người là là tổng hoà các mối quan hệ trong xã hôi, nên trong quátrình phát triển con người luôn luôn muốn hoàn thiện mình Muốn thoát khỏi
sự áp bức và nô dịch của đế quốc thực dân
Ðổi mới con người không phải là việc làm một lần là xong, nhưng là cảmột tiến trình kéo dài suốt cuộc đời: "nhất nhật tân, hưu nhật tân" (mỗi ngàymỗi mới, càng ngày càng mới) Lý do là con người không bao giờ là một thực
Trang 13thể đã hoàn thành, mà luôn luôn trên đường phát triển, tiến tới thành toàn, thểhiện Chân Thiện Mỹ theo giòng thời gian Ðó là qui luật phát triển của sự sống.
1.2.2.2 Xuất phát từ quá trình tiến hành cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới.
Trong quá trình cải tạo xã hội cũ và tiền hành xây dựng xã hội mớichúng ta phải tiền cải tạo và xây dựng trên tất cả các mặt:kinh tế- chính tri-văn hoá trong dố có con người Vì con người giữa vai trò trung tâm và có vaitró quyết định thắng lợi
Trong quá trình tiến hành cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, thìtrong xã hội mới, mà chúng ta xây dựng bên cạnh những yếu tố mới tích cựccòn phù hợp tiếp tục được phát huy thì cũng có những yếu tố không phù hợpvới xã hội mới đòi hỏi phải cải tạo
Con người là chủ thể của quá trình cải tạo, nếu con người có ý thức, cóchuyên môn, năng lực thì giúp cho quá trính cải tạo và xây dựng nhanh xãhội mới và ngược lại Do vậy trong tiến trình cách mạng chúng ta phải tiếnhành xây dựng nhưngc con người mới XHCN để rút ngắn quá trình cải tạo vàxây dựng xã hội mới
Trang 14Chương 2.
Quá trính xây dựng con người mới
2.1 Tính tất yếu phải xây dựng con người mới.
2.1.1 Đi lên CNXH là một quá trình trải qua nhiều giai đoạn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) trước hết phải có con người XHCN" Chúng ta sẽ tiến lên, sẽ chiến
thắng trong cuộc thách thức mới của thời đại, chủ yếu là bằng sức mạnh sángtạo của con người Việt Nam XHCN
Bởi vì, đối tượng của sự thách thức chính là con người Việt Nam, dântộc Việt Nam, và người đứng ra gánh vác nhiệm vụ phải giành thắng lợi trongcuộc thách thức ấy cũng không phải là ai khác, mà chính là con người ViệtNam, dân tộc Việt Nam Con người luôn đứng ở trung tâm của mọi quá trìnhlịch sử, trên đất nước ta đã như vậy, ở các nước khác trên thế giới và trongtoàn bộ lịch sử loài người cũng như vậy
Con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo ra lịch sử của dântộc, làm nên những sự tích phi thường, xây dựng nên truyền thống vẻ vangtrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
Thời đại ngày nay đòi hỏi con người Việt Nam mới phải là con ngườivừa cách mạng vừa khoa học, vừa có tinh thần làm chủ, vừa có năng lực làmchủ Con người ấy kế thừa và không ngừng nâng cao những truyền thống tốtđẹp của dân tộc và của Đảng, phải thường xuyên đổi mới kiến thức văn hoá,nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, có thể lực mạnh khoẻ, tâm hồn trongsáng, trí tuệ và tài năng ngày càng được phát huy, có tầm hiểu biết rộng lớn
về chính trị, tư tưởng, về kinh tế và xã hội
Song ở đây cần phải nhìn thẳng vào sự thật Bên cạnh bản chất tốt đẹp
và những tiến bộ lớn về nhiều mặt, con người Việt Nam hiện nay vẫn còn cónhững hạn chế và thói quen do nền sản xuất nhỏ lâu đời để lại, những ảnh
Trang 15hưởng của cách làm ăn tản mạn, bảo thủ trì trệ, thiếu đầu óc tổ chức Trongnhững năm gần đây, các nhân tố tiêu cực trong xã hội đang làm xói mònphẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam mà Đảng đã dầy công vun đắp.Trong một bộ phận thế hệ thanh niên ngày nay, đang xuất hiện những hiệntượng thoái hoá về tinh thần và thể lực rất đáng lo ngại
Để mà xây dựng thành công CNXH thì chúng ta phải trải qua nhiềubước với nhiều biện pháp để từng bước hoàn thiện xã hội mới trên tất cá cáclĩnh vực trong đó quan trọng nhất là xây dựng con người mới XHCN, để màxây dựng được con người mới thì chúng ta không thể thực hiện ngày mộtngày hai song mà chúng ta phải trải qua nhiều giai đoạn mới thực hiện được
2.1.2 Chế độ XHCN với nền kinh tế XHCN đồi hỏi phải có những con người mới.
Nước ta đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, từ một nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu, kém phát triển với cơ cấu xã hội chủ yếu là nông dân, trải quahàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến và gần một trăm năm dưới ách áp bứcbóc lột của đế quốc thực dân Do vậy đi lên xây dựng CNXH tất yếu chung taphái xây dựng con người mới
Hiện nay nước ta là một nước đang phát triển, đang trong quá trìnhthực hiện CNH- HĐH đất nước, do vậy chúng ta càng phải đặt lên hàng đầu làvấn đề ứng dụng thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đờisống; bao gồm cả những thành tựu khoa học và tiến bộ kỹ thuật đã được kếtluận ở nước ta cũng như ở các nước trên thế giới Nghiên cứu cơ bản cần phảiđược định hướng vào đối tượng cụ thể là con người Việt Nam, điều kiện thiênnhiên nhiệt đới của nước ta và yêu cầu tạo nên cơ sở để làm chủ các kỹ thuật
và công nghệ mới
Song ở đây cần phải nhìn thẳng vào sự thật Bên cạnh bản chất tốt đẹp
và những tiến bộ lớn về nhiều mặt, con người Việt Nam hiện nay vẫn còn cónhững hạn chế và thói quen do nền sản xuất nhỏ lâu đời để lại, những ảnhhưởng của cách làm ăn tản mạn, bảo thủ trì trệ, thiếu đầu óc tổ chức Trong