Bài luận án Kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 232 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng Adobe pro DC. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ..í LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ..ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẤT .................................................................... ..ììì DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ..vííí DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................ ..vììì MỚ ĐẦU .................................................................................................................. ..1 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ............................................. ..20 1.1. Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp. ................. .. 20 1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ .............................................................. .. 20 1.1.2. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................... .. 23 1.1 .4. Mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp:.... 27 1.1.5. Những hạn chế tiềm tảng của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp... 30 1.2. Các yếutố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp .............. .. 31 1.2.1. Môi trường kiểm soát ............................................................................ ..32 1.2.2. Đánh giá rủi ro ...................................................................................... .. 35 1.2.3. Hoạt động kiểm soát ............................................................................ .. 39 1.24 Thông tin và truyền thông ..................................................................... ..40 1.2.5. Giám sát ................................................................................................ ..43 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ trong tập đoàn kình tê ............................................................................ .. 44 1.3.1. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế ảnh hưởng tới việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................... .. 44 1.3.2. Đặc điểm về vốn trong tập đoàn kinh tế với thiết kế và vận hành HTKSNB ......................................................................................................... ..46 1.33 Nhận thức của nhà quản trị cấp cao trong tập đoàn kinh tế về hệ thống kiêm soát nội bộ .............................................................................................. ..48 1.4. Một số mô hình hệ thống kiểm soát nội bộ tại một số tập đoàn/doanh nghiệp trên thế giới và bài học rút ra đối với Việt Nam ................................. ..49 Vl 1.4.1. Khái quát chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại một số tập đoàn / doanh nghiệp trên thế giới ............................................................................... ..49 1.4.2. Mô hình HTKSNB tại Tập đoàn khí đốt Nhà nước Gazprom - Liên bang Nga .................................................................................................................. ..52 1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm đổi với hệ thống kiểm soát nội bộ trong các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam ......................................................................... ..55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... .. 57 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ........................................................ ..58 2.1. Sự hình thành, phát triển Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và các đặc điểm chi phối đến tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ .............................. .. 58 2.1.1. Bối cảnh ra đời các Tập đoàn kinhtế ViệtNam ................................... ..58 2.1.2. Sự hình thành và pháttriển của Tập đoàn Dầu khi Quốc gia Việt Nam. 59 2.1.3. Những đặc điểm của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chi phối đến tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ .................................................................. ..59 2.2. Thực trạng HTKSNB của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ......... ..67 2.2.1. Thực trạng về môi trường kiểm soát ..................................................... ..67 2.2.2. Thực trạng đánh giá rủi ro tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ................. ..86 2.2.3. Thực trạng hệ thống thông tin và truyền thông tại Tập đoàn Dầu khi Việt Nam ................................................................................................................. ..88 2.2.4. Thực trạng hoạt động kiểm soát tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ........ ..95 2.25 Thực trạng hoạt động giám sát tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ....................................................................................................................... .. 103 2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ ở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam .................................................................................................... ..106 2.3.1.Những kếtquả đã đạt được. ................................................................. ..106 2.3.2. Một số tồn tại hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Dầu khi Quốc gia Việt Nam ................................................................................. .. 109 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn Dầu khi Quốc gia Việt Nam ................................................................. ..114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... .. 117 V11 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TẬP ĐOÀN DÂU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM ...................... .. 118 3.1. Định hướng chiến lược pháttriển Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ............. ..118 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khi Quốc gia Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035 .................................................... ..118 312 Những vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: ......................................................... .. 119 3.2. Các quan điểm định hướng và nguyên tắc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ............................................ .. 121 3.2.1. Các quan điểm định hướng hoàn thiện ............................................... .. 121 3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện ..................................................................... .. 122 3.3. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Tập đoàn Dầu khí Quôc gia Việt Nam .......................................................................................... .. 123 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát ........................................ ..123 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện về quản trị rủi ro ............................................... .. 138 3.3.3. Giải pháp về hệ thống thông tin và truyền thông ................................ .. 153 3.3.4. Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát .......................................... .. 160 3.3.5. Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám Sát ............................................ .. 165 3.4. Các kiến nghị, các điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hộ ở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ........................... ..167 3.4.1. Về phía Nhà nước và các CƠ quan chức năng ..................................... .. 167 3.42 Về phía Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và các đơn vị thành viên. 168 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... ..170 KẾT LUẬN .......................................................................................................... .. 171 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động kiểm soát luôn cần thiết, không thể thiếu được trong mọi quy trình quản lý, quản trị của mỗi đơn vị/tổ chức nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu để kiểm soát được các mục tiêu đề ra 1ả yêu cầu tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một quá trình bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát được thiết kế và vận hành bởi các nhà quản 1ý, nó 1ả những chính sách, thủ tục, phương pháp được thiết lập để cung cấp một Sự bảo đảm hợp 1ý nhằm thực hiện các mục tiêu quản trị của đơn vị, như: báo cáo tài chính đáng tin cậy; các Iuật 1ệ và quy định được tuân thủ; hoạt động hữu hiệu và hiệu quả. Dầu khí 1ả ngành công nghiệp không chỉ đảm bảo an ninh năng 1ượng quốc gia mà còn mang tính quốc tế cao. Mục tiêu Chiển 1ược pháttriển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 là “Xây dựng Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) trở thành Tập đoàn kinh tế năng động, có năng lực cạnh tranh cao trong nước và quốc tế, đạt hiệu quả kinh doanh cao bằng cách tối ưu hóa Sử dụng nguồn lực có Sẵn, đẩy mạnh hoạtđộng và tập trung vào Các lĩnh vực kinh doanh Cốt lõi, xây dựng Tập đoàn thành một hình mẫu doanh nghiệp nhà nước hàng đầu Việt Nam, thể hiện rõ vai trò trụ Cột, chủ đạo trong nền kinh tế Nhà nước trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”[4]. Để thực hiện mục tiêu chiến Iược đó, ngoải nhiệm vụ tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, gia tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ, thì Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng như mỗi đơn vị thành viên đều cần quan tâm đến quán 1ý, quản trị để sử dụng tối ưu các nguồn lực, nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Trong đó, vấn đề KSNB cần đặc biệt quan tâm đúng mức, nhằm bảo đảm các điều kiện cần thiết thực hiện các mục tiêu quản 1ý và quản trị của Tập đoàn cũng như từng đơn vị thành viên. Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nói chung và các Tổng công ty trong Tập đoàn nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể, thực hiện được Sứ mệnh đảm bảo an ninh năng 1ượng quốc gia và 1ả đầu tàu kinh tế trong xây dựng và pháttriển đất nước, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tên trong danh sách các nước sản xuất dấu khí trên thế giới và đứng thứ ba của khu vực Đông Nam Á về sản lượng khai thác dầu thô. Bên cạnh những thành tựu đó, hoạt động của Tập đoàn cũng như các đơn vị thành viên còn bộc lộ những hạn chế, bất cập, như: trình độ, năng lực quản lý, quản trị của một số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, khả năng hội nhập, cạnh tranh còn thấp, thiếu vốn, công nghệ còn lạc hậu... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân quan trọng đó là việc thiết kế và vận hành một hệ thống KSNB thích hợp nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn như trên, đặt ra vấn đề cần có sự quan tâm nghiên cứu, bổ sung các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập thực tế, hoàn thiện hệ thống quản lý, quản trị giúp Tập đoàn và các đơn vị thành viên Sử dụng tối ưu các nguồn lực, nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tôi chọn để tải “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam” để nghiên cứu luận án Tiến sĩ. 2. Tổng quan các côngtrình nghiên cứu của đề tài 2.1. Tổng quan các côngtrình nghiên cứu ớnước ngoài KSNB và HTKSNB là hai mặt của cùng một vấn để, vì vậy tổng quan tình hình nghiên cứu về HTKSNB gắn liền với quátrình pháttriển về mặt nhận thức đối với KSNB. Khái niệm KSNB bắt đầu được sử dụng vào đầu thế kỷ 20 trong các tài liệu về kiểm toán. Năm 1929, Công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ - tiền thân của chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ - lần đầu tiên đưa ra khái niệm về kiểm soát nội bộ và chính thức công nhận vai trò của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp. Lúc đó, KSNB được hiểu như là một hiện pháp để bảo vệ tiền không bị các nhân viên gian lận. Sau đó, khái niệm này dần được mở rộng: KSNB không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ tài sản (không chỉ có tiền) mà còn nhằm đảm bảo việc ghi chép kế toán chính xác, nâng cao hiệu quả hoạt động và khuyến khích tuân thủ các chính sách của nhà quản lý. Tư thập niên 1940, các tổ chức kế toán công và kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ đã xuất bản một loạt các báo cáo, hướng dẫn và tiêu chuẩn về tìm hiểu KSNB trong các cuộc kiểm toán. Tại Mỹ, một trong những khái niệm đầu tiên về hệ thống kiểm soát nội bộ được định nghĩa bởi Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA - America Institute of Certified Public Accountants), trên cơ Sở đánh giá cao tầm quan trọng trong môi quan hệ giữa HTKSNB tới công việc của các kiểm toán viên CPA (Certified Public Accountant) khi bày tỏ ý kiến của mình về sự hỢp lý của báo cáo tài chính được kiểm toán của các công ty khách hàng. Trong chuẩn mực kiểm toán AICPA phần thực hành kiểm toán (32009) có định nghĩa: “Kiểm soát nội bộ gồm kế hoạch tổ chức và tất cả những phương pháp, hiện pháp phối hỢp được thừa nhận dùng trong kinh doanh để bảo vệ tài sản của tổ chức, kiểm tra sự chính xác và độ tin cậy của thông tin kế toán, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khích lệ bám Sát những chủ trương quảnlý đã đề ra”[lô, tr82]. VỚi khái niệm này, kiểm soát nội bộ thiên về kiểm soát kế toán, tài chính, kiểm soát sự tuân thủ các chế độ kế toán và kiểm toán. Quan điểm này cho rằng kiểm soát kế toán nằm trong phạm vi nghiên cứu và đánh giá của kiểm soát nội bộ, có vai trò chủ yếu trong ngăn ngừa sai phạm, thất thoát tài sản, đảm bảo việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp. Đây thật sự là một đóng góp đáng kể của AICPA đổi với sự pháttriển của hệ thống lý luận cơ bản về KSNB sau này. Bên cạnh những nghiên cứu của các tổ chức nghề nghiệp thì các nhà khoa học trong thời kỳ này cũng có những nghiên cứu cả nhân về KSNB, chức năng của HTKSNB cũng như các yếu tố cấu thành của HTKSNB. Một số nghiên cứu có thể kể đến như: Nghiên cứu của Tác giả Victor Z.Brink và Herbert Witt (1941) về “Kiểm toán nội bộ hiện đại” đã đưa ra quan điểm riêng về KSNB. Kể từ lần đầu tiên xuất bản năm 1941 đến lần tải bản thứ tư năm 1982, cuốn sách đã có những đóng góp đáng kể về mặt lý luận đổi với hoạt động kiểm toán nội bộ và nâng cao nhận thức về vai trò của KSNB. Theo đó, “Kiểm soát nội bộ được dùng để miêu tả những phương pháp và thực hành nội bộ có liên quan đến việc nhằm đạt được tốt hơn các mục tiêu của tổ chức thực hiện" [67,26]. Như vậy, mặc dù mục tiêu nghiên cứu KSNB vẫn nhằm để phục vụ cho nghiên cứu kiểm toán nội bộ nhưng đã khẳng định được sự cần thiết của KSNB. Tác giả Alvin A.Arens và James K.Loebbecke (1995) với “Kiểm toán ” cũng có đề cập đến nghiên cứu cơ cấu KSNB và việc đánh giá rủi ro kiểm soát, các thể thức kiểm soát... và cuốn sách đã có những bước tiến xa hơn định hình về HTKSNB. Theo tác giả, HTKSNB được các nhà quản lý Xây dựng để giúp cho doanh nghiệp thỏa mãn được các mục tiêu đặt ra. Hệ thống bao gồm nhiều chế độ và thể thức CƠ bản được thiết kế và thực hiện nhằm cung Cấp sự đảm bảo hỢp lý là các mục tiêu kiểm soát sẽ được thỏa mãn. Những chế độ này được gọi là các quátrình kiểm soát và kết hỢp hình thành nên cơ cấu KSNB. Cuốn sách cũng chỉ rõ ba thành phần cơ bản của HTKSNB là môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thể thức kiểm soát hay còn gọi là các chính sách và thủ tục kiểm soát [1]. Tuy nhiên phạm Vi hoạt động kiểm soát vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động kế toán và nghiên cứu về KSNB vẫn chủ yếu phục vụ cho công tác kiểm toán báo cáo tài chính. Đây là hạn chế trong việc nghiên cứu KSNB trong giai đoạn này. Giữa thập niên những năm 1970, KSNB được quan tâm đặc biệt trong các lĩnh vực thiết kế hệ thống kế toán và kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống KSNB và vận dụng trong các cuộc kiểm toán. Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với các khoản thanh toán bất hợp pháp cho chính phủ nước ngoài, Quốc hội Mỹ đã thông qua Điều luật Chống Hành Vi Hối lộ Ở nước ngoài. Trong đó, KSNB rất được quan tâm để cập đến để kiểm soát mọi hoạt động và như thể, khái niệm KSNB lần đầu tiên được xuất hiện trong một văn bản pháp luật. Từ năm 1984 - 1988, với sự kiện nghiêm trọng là sự sụp đổ hàng loạt các công ty cổ phần niêm yết ớ Hoa Kỳ như ngân hàng Continental Illinois National Bank & Trust Co. (1984); Công ty Dầu khí Texaco Inc. (1987); Tập đoàn Tài chính Financial Corp. of America (1988)... các nhà lập pháp buộc phải quan tâm nhiều đến KSNB và ban hành nhiều quy định, hướng dẫn như: Ủy ban quốc gia về phòng chống gian lận báo cáo tài chính, đưa ra hàng loạt các quy tắc về đạo đức, kiểm soát và làm rõ các chức năng của KSNB năm 1985; Ủy ban chuẩn mực kiểm toán Mỹ ban hành bản điều chỉnh chuẩn mực kiểm toán về KSNB vào năm 1988; Ủy ban chứng khoán Mỹ ban hành các nguyên tắc về báo cáo trách nhiệm và đánh giá hiệu quả của KSNB năm 1988; Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội bộ đưa ra các hướng dẫn kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin năm 1991 [35]. Những quy định này đều hướng chung đến mục tiêu phát triển vai trò của kiểm soát nội bộ trong tổ chức nhưng theo nhiều phương diện và có tồn tại một số điểm không đồng nhất, Vì thể dẫn đến yêu cầu phải hình thành một hệ thống lý luận có tính chuẩn mực về kiểm soát nội bộ. Vào năm 1985, một uỷ ban có tên gọi là Uỷ ban quốc gia phòng chống gian lận trên báo cáo tài chính (National Commission on Fraudulent Financial Reporting) hay thường gọi là Uỷ ban Treadway (theo tên của người dẫn đầu là ông James C. Treadway - là luật sư và cũng là uỷ viên của thị trường chứng khoán Hoa Kỳ) được thành lập trên cơ sở hợp tác của các tổ chức nghề nghiệp như Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội các nhà quản trị.
!d =_Id;=dB`dOG+FdW>7Fd3HF:d3;SF:dG,d[d &d +Gd3+GdO->d3;?F;d $d ,FdB>%EdNG+Pd &!d HF:dP\d3dI;aFd &&d HF:dF:;_dO;HF:dP=Fd '\d2,Fd3;F:d:>,FdCbFd&dP;T3d=d4 F:dJT3d:>,d G,d[d d >d;=d4 F:d3d4HF:d #!d _dP;F:d;G 3;d4QF;d3+3dF:T FdX8d5G,F;dF:;>_Id "&d =d4 F:dJT.FdPLAd &(d =d4 F:dO;-F;dW=7Fd &$d _dP;F:dB>%EdNG+PdF=d2d d =7Fd4G-Fd`dPG+FdJT3dP`d !d $-Fd:=,Gd5R3;dZ/F:d5aTdJT3dP`ddGF5GFdF;d Nd HF:dP\dC=7Fd5G,F;d4=cTd;-F;d3+3d5Xd+FdaTdB;?d !+d;>_TdJT.d;G Pd4F:d #%EdPG+FdF>d2d d d:;=7Fd3STdB;G,d; 3d d d:U0>d4 >d5=_Fd $d :1FdN+3;d;-dFU 3d *)d $-Fd:=,Gd5A3;d;-F:d;,d9Yd*GMBdP;T3dd MGTId !&&$d ;-d3TF:d6IdP;HF:dP=FdP;RdOMU0F:dF/F:dDUKF:d !(d &bId4G-FdaTdB;?d(=_Pd,Ed "d "T.FdD]d5Xd+Fd "#d "T.FdOLAdMV>dMGd $$Nd &T\7Fd2dWcd3+3d3;T^FdEX3dB>%EdPG+Fd * *** ** "* (*%**$*$ *& * * *# ** * %) *'* **$! **($* * *Nn(Nn !$`"`%#``In !&`"```BB` #`*Nnn%4n1-`--``BBB` ,%n*6n,#nndIIIn #`*Nn,&`%``WBBB` *.!5nn n .` ` #/#` 1#` ` !3` !0Z#` &` #` 1` S` -'#` "` ,%-`#``-+%#`::`%#`#CS)``` ` A4B`MU4T`W[`A`TA I@`GB\H`RJ4T`IYB`9Y`TOJI@`