HS2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tư ơng đương của bất phương trình?... Sai lầm là nhân 2 vế với một số âm mà không đổi chiều bất phương trình.. Tiết 63: luyện tập về bất phương trình
Trang 1Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 29(a) sgk/48
Đề bài: Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không
âm Hãy nêu các bước giải bài tập trên? Các bước giải
B1: Đưa về giải bất phương bậc nhất (2x – 5 ≥ 0).
B2: Giải BPT bậc nhất vừa tìm được (2x – 5 ≥ 0).
B3: Trả lời
Giả sử bài toán yêu cầu thêm là: Tìm số nguyên nhỏ nhất của x để biểu thức 2x - 5 không âm thì số
nguyên đó là số nào?
HS2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tư
ơng đương của bất phương trình?
Trang 2Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn
1) Làm bài tập 34 sgk trang 49:
Tìm chỗ sai trong “lời giải” sau:
Sai lầm là coi -2 là một hạng tử và chuyển
vế Sai lầm là nhân 2 vế với một số âm mà không đổi chiều bất phương trình
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25
a) Giải bất phương trình -2x > 23 ta có:
-2x > 23 ⇔ x > 23+2 ⇔ x > 25
3
x > 12 7
−
b) Giải bất phương trình
Ta có: 3 7 3 7
x > 12 (- ) ( x) > (- ) 12
x > -28
⇔
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28
-2 > 23
11, 5
x
x x
⇔ − ì − < − ì
⇔ < −
3
12 7
( ).( ) ( ).12
x
x
− >
⇔ < −
Trang 3Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn
Khi giải bất phương trình phải chú ý:
Khi nhân 2 vế của bất phương trình với một số
âm thì phải đổi chiều của bất phương trình.
Trang 4Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn
2) Bài tập: Giải các bất phương trình và biểu diễn trên trục số.
• 2x(6x-1)≥(3x-2)(4x+3) 1 1 1 8
x − − < x + +
b)
Em hay nêu cách giải?Cách giảI Em hay nêu cách giải?
B1: Thực hiện các phép tính để bỏ
ngoặc
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế, các hằng số sang vế kia
B3: Giải bất phương trình vừa nhận đư
ợc
B4: Trả lời và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số
Cách giảI B1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
B3: Giải bất phương trình vừa nhận đư ợc
B4: Trả lời và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Trang 5Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn
3) Bài tập : Giải các bất phương trình và biểu diễn trên trục số.
• 2x(6x-1)≥(3x-2)(4x+3) 1 1 1 8
x − − < x + +
b)
Tóm Lại: Để giải một bất phương trình ta thường làm theo các bước sau:
B1: Thực hiện các phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
B3: Giải bất phương trình vừa nhận được
B4: Trả lời
ở câu (b) nếu ta thay dấu “<” bởi dấu “>” hoặc dấu “=” thì kết quả sẽ thay đổi như thế nào?
Hãy so sanh các bước giải của bất phương trình và phương trình không chứa ẩn ở mẫu đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Nhìn chung quy trình giải phương trình và bất phương trình là giống nhau song ta phải đặc biệt chú ý là khi nhân 2 vế của bất phương trình với 1 số âm thì ta phải đổi chiều của bất phương trình thì mới được 1 phương trình mới tương đương
Qua bài tập trên em hãy nêu các bước giải bất phương trình đưa được về
dạng bậc nhất một ẩn?
Trang 63) Phiếu học tập số 2.
Cho bất phương trình x > 0 ²
Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp trong các khẳng định sau.
Với hai quy tắc biến đổi tương đương của bất phương trình chư
a đủ để xác định tập nghiệm của bất phương trình Nhiều khi ta phải dựa vào khái niệm nghiệm của bất phương trinh để xác
định tập nghiệm.
VD như bài tập phiếu số 2 trên
2
x
1 X = 2 là nghiệm
2 X = 3 là nghiệm
3 X = 0 là nghiệm
4 Mọi giá trị của X đều là nghiệm
5 Nghiệm của bất phương trình là X ≠ 0
x x
x x x
Trang 7Tiết 63: luyện tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn
4) Làm bài tập 30 sgk trang 48
Đề bài: Một người có số tiền không quá 70.000đ gồm 15 tờ giấy
bạc với hai loại mệng giá: loại 2000đ và 5000đ Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000đ.
15
Loại 5000đ
Loại 2000đ
Tổng
x
15 - x
5000 x
2000(15 – x )
≤ 70.000
5000 x + 2000(15 – x ) ≤ 70.000
Vậy theo đề bài ta có bất phương trình nào?
Trang 8Khi có bất phương trình ta đã tìm được tập nghiệm Vấn đề được đặt
ra là nếu cho trước 1 tập nghiệm ta có lập được bất phương trinh có tập nghiệm tương ứng hay không?
5) Hoạt động trò chơi Toán học.
Hãy viết các bất phương trình có tập nhiệm được biểu diễn trên hình
vẽ sau:
[
)
- 2
1,5
0 0
Trang 9Củng cố
Thu hoạch lớn nhất của bài hôm nay là gì?
Khi giải bất phương trình cần lưu ý điều gì?
Các bước giải BPT đưa được về dạng
BPT bậc nhất một ẩn B1: Thực hiện các phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang
vế kia.
B3: Giải bất phương trình vừa nhận được.
B4: Trả lời.
Khi giải BPT cần chú ý
-Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khia của
một BPT thì phải đổi dấu hạng tử đó.
- Khi nhân hai vế của BPT với một số âm thì phải đổi
Trang 10Hướng dẫn vế nhà:
Hoàn chỉnh bài 30 sgk/48.
Làn bài tập: 31, 33 sgk/48.
Làm bài tập: 53, 56, 61, 63, 64 sbt/46,47 Chuẩn bị giờ sau:
+ ôn khái niệm giá trị tuyệt đối
+ Xem trước bài “phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối” sgk/49
Trang 11Giê häc kÕt thóc xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«
gi¸o vµ c¸c em !
Trang 12Giê häc kÕt thóc xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«
gi¸o vµ c¸c em !