Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 392 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
392
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
300 NĂM PHẬT GIÁO GIA ĐỊNH - SÀI GÒN - TP HỒ CHÍ MINH -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 20-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời nói đầu Phần I - Hội Thảo Khoa Học 300 Năm Phật Giáo Gia Định - Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh Diễn Văn Khai Mạc Hội Thảo LỜI BẾ MẠC HỘI THẢO (*) Phần II - Lịch Sử Truyền Thừa Điểm Lại Một Số Nét Về Sắc Thái Phật Giáo Nam Bộ Nhân Kỷ Niệm 300 Năm Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh I PHẬT GIÁO BẮC TÔNG II PHẬT GIÁO NAM TÔNG III HỆ PHÁI KHẤT SĨ Tổ Đình Huê Nghiêm Một Vài Nét Xưa Và Nay Của Phật Giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Sơ Lược Vài Nét Đặc Trưng Của Phật Giáo Nam Bộ Ảnh Hưởng Của Tổ Sư Nguyên Thiều Đối Với Phật Giáo Đồng Nai-Gia Định I.- SƠ LƯỢC HÀNH TRẠNG CỦA TỔ SƯ NGUYÊN THIỀU II.- ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ SƯ NGUYÊN THIỀU ĐỐI VỚI PG ĐỒNG NAI-GIA ĐỊNH Tổ Sư Minh Đăng Quang Với Chí Nguyện Nối Truyền Thích Ca Chánh Pháp I VÀI NÉT VỀ TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG II NGUỒN CỘI TÂM LINH VÀ BIỂU TƯỢNG HOA SEN VỚI ĐÈN CHƠN LÝ III NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HỆ PHÁI SAU 50 NĂM HÀNH ĐẠO IV SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TINH THẦN HỘI NHẬP CỦA HỆ PHÁI TRONG CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Một Số Nét Đặc Thù Của Phật Giáo Nam Bộ Địa lý Sự du nhập Phật giáo Phật giáo Nam Bộ - tổng thể thống đa thù Các dòng thiền du nhập lưu hành đất Nam Bộ Buổi Đầu Của Phật Giáo Gia Định - Sài Gòn I THỜI KỲ KHAI HOANG - TRUYỀN ĐẠO II CON ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẰNG HÓA ĐẠO PHẬT TẠI MIỀN NAM III SỰ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KẾ TỤC Những Ngôi Cổ Tự Đã Mất Ở Gia Định Xưa Đặc Điểm Của Phật Giáo Hoa Tông Ở Nam Bộ 300 Năm Phật Giáo Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Nhân Kỷ Niệm 300 Năm Sài Gòn- Gia Định- TP.Hồ Chí Minh, Ôn Lại Truyền Thống Phật Giáo Việt Nam Phần III - Những Ngôi Chùa Cổ Phật Giáo Gia Định Vai Trò Của Chùa Từ Ân Trong Sự Phát Triển Văn Hóa Phật Giáo Ở Gia Định Kiến Trúc Các Ngôi Chùa Xưa Và Nay NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ NHỮNG NGÔI CHÙA MỚI Đặc Trưng Kiến Trúc Truyền Thống Của Chùa Nam Bộ Chùa Sùng Đức 300 Năm Tồn Tại Và Phát Triển A.- KIẾN TRÚC CHÙA SÙNG ĐỨC XƯA VÀ NAY B.- SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÙA SÙNG ĐỨC Phần IV - Các Phong Trào Phật Giáo Từ Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo - Một Số Suy Nghĩ Về Phật Giáo Việt Nam Với Tiến Trình Thống Nhất Dân Tộc Đoàn Sinh Viên Phật Tử Sài Gòn Đấu Tranh Cho Tự Do Tôn Giáo (1963) 1- Sinh viên Phật giáo 2- Sinh viên tự tín ngưỡng 3- Bi, Trí Dũng Về Phong Trào Phật Giáo Sài Gòn Năm 1963 Sự Phát Triển Của Phật Giáo Tại Miền Nam Từ Năm 1951 Trở Đi GIÁO HỘI TĂNG GIÀ NAM VIỆT Sinh Hoạt Buổi Đầu Của Ni Giới Tại Sài Gòn Giai Đoạn Chấn Hưng Phật Giáo 1920 – 1930 Hội Phật Học Nam Việt Và Chùa Xá Lợi Phật Giáo Gia Định-Sài Gòn- TP Hồ Chí Minh 300 Năm Cùng Nhân Dân Mở Đất, Bảo Vệ Tổ Quốc,Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Phật Giáo Với Nhân Dân Gia Định-Sài Gòn Và TP Hồ Chí Minh Phật Giáo Sài Gòn Trong Lịch Sử 300 Năm Của TP Hồ Chí Minh Phần V - Văn Hóa - Giáo Dục Phật Giáo Phật Giáo Với Sự Nghiệp Giáo Dục Và Đào Tạo Tại Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh I.- SỰ ĐÓNG GÓP CỦA PG THÀNH PHỐ VÀO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II.- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA PG Đà ĐƯỢC ÁP DỤNG VÀ CẦN PHẢI ĐƯỢC PHÁT HUY Sự Đóng Góp Về Giáo Dục Phật Học Của Phật Giáo Gia Định-Sài Gòn- TP Hồ Chí Minh 300 Năm I.DẪN NHẬP II CÁC HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN Hệ Thống Giáo Dục Ni Giới Tại Sài Gòn 1- Ni trường Tăng Già 2- Ni trường Từ Nghiêm 3- Ni trường Dược Sư 4- Ni trường Huê Lâm Ni Giới Khất Sĩ - Một Dấu Ấn Trước Dòng Thời Gian Sự Tu Học Của Tăng Sĩ Phật Giáo Trong Suốt 300 Năm Hình Thành Và Phát Triển TP Sài Gòn l.TÌNH HÌNH TU HỌC CỦA CHƯ TĂNG CUỐI THẾ KỶ XVIII 2.PHẬT GIÁO SÀI GÒN VÀO THẾ KỶ XIX 3.PHẬT GIÁO SÀI GÒN ĐẦU THẾ KỶ XX 4.CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO (1930-1945) 5.PHẬT GIÁO SÀI GÒN TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY 6.THỰC TRẠNG KINH SÁCH PHẬT GIÁO TẠI TP HỒ CHÍ MINH 7.KẾT LUẬN Phục Hưng Thiền Trúc Lâm Yên Tử I.- THIỀN TÔNG VIỆT NAM NÂNG CAO GIÁ TRỊ PHẬT GIÁO VN II.- ĐẶC ĐIỂM CỦA THIỀN TÔNG VIỆT NAM III.- CHỦ TRƯƠNG PHỤC HƯNG THIỀN TÔNG VIỆT NAM, hay THIỀN TRÚC LÂM YÊN TỬ IV.- KẾT THÚC Phật Giáo Nam Tông Tại Sài Gòn- Gia Định-TP Hồ Chí Minh Xưa Và Nay Phần VI - Phật Giáo Trong Sinh Hoạt Văn Hóa Kỷ Niệm 300 Năm Phật Giáo Gia Định-Sài Gòn I KHÁI QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ KỶ NIỆM 300 NĂM PHẬT GIÁO (PG) GIA ĐỊNH SÀI GÒN “THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” II QUẢ TIM BẤT DIỆT VÀ NGÔ TRIỀU Hoạt Động Báo Chí Phật Giáo Trong 300 Năm Phát Triển Của Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh I TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH IN ẤN XUẤT BẢN BÁO CHÍ II NHỮNG BƯỚC CHUYỂN MÌNH CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN TÁC ĐỘNG VÀO NỘI TÌNH PHẬT GIÁO III NHỮNG THẬP NIÊN SAU THỜI KỲ CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO IV MỘT VÀI Ý KIẾN THAY CHO LỜI KẾT 300 Năm Ngày Thành Lập Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Một Số Vấn Đề Chung Quanh Di Sản Chữ Hán I.- THỰC TRẠNG II.- GIÁ TRỊ TƯ LIỆU III.- KẾT LUẬN Vài Đặc Điểm Của Giáo Phái Bửu Sơn Kỳ Hương 300 Năm Nghệ Thuật Tạo Hình Phật Tượng Gia Định-Sài Gòn Phật Giáo Trong Cái Nhìn Của Nho Sĩ Nam Bộ Tinh Thần Phật Giáo Trong Sân Khấu Dân TộcỞ Việt Nam Và Một Số Nước ĐôngNam Á Hình Bóng Tín Ngưỡng Dân Gian Trong Các Tự Viện Ở Vùng Sài Gòn-Gia Định Tình Sông Nghĩa Biển Phần VII - Các Vị Cao Tăng Trong Cuộc Vận Động Chấn Hưng Phật Giáo Hòa Thượng Khánh Hòa Tổ Sư Khánh Anh Một Vị Cao Tăng Truyền Đạo Ở Miền Nam Ngọn Đuốc Sáng Hiện Thân Cho Tinh Thần Hòa Hợp Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam Phần VIII - Phụ Lục Chùa Cây Mai (Bạch Mai) Trong Ký Ức Người Xưa Nhớ Chùa Khải Tường DI SẢN NGHỆ THUẬT CỔ PHẬT GIÁO SÀI GÒN-GIA ĐỊNH Nụ Cười Của Tượng Phật Chùa Kim Chương Hết -o0o Lời nói đầu Một kiện văn hóa trọng đại Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ V (1997-2002) nói tổ chức thành công "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài GònTP.Hồ Chí Minh" Hội thảo nhận đóng góp bậc tôn đức, chư vị giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ, học giả nhà nghiên cứu viết tiến trình phát triển Phật giáo Gia Định-Sài Gòn 300 năm trở lại Mỗi viết mang màu sắc phản ánh phong phú tranh sinh động Phật giáo đất phương Nam từ ngày đầu khai hóa Nơi tranh ấy, ta tìm thấy nét chấm phá độc đáo Phật giáo miền Bắc, Phật giáo miền Trung, Phật giáo miền Nam, Phật giáo người Hoa, Phật giáo Khmer, đường nét uyển chuyển tín ngưỡng dân gian địa Tập sách có tay bạn đọc thành "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh" diễn vào mùa Phật Đản PL 2542 - 1998 Lẽ tập sách mắt bạn đọc sau Hội thảo kết thúc Tuy nhiên, số vấn đề khách quan, tác phẩm chưa ấn hành Hôm nay, nhân Đại hội đại biểu Phật giáo TP Hồ Chí Minh nhiệm kỳ VI (2002-2007), đạo Ban Trị Thành hội Phật giáo, Ban Văn hóa thực để chào mừng Đại hội Đồng thời, xem quà tinh thần gửi đến chư vị đại biểu, độc giả trước thềm thiên niên kỷ với hy vọng khứ tảng, bệ phóng hướng tương lai tươi sáng Tập sách hoàn thành nỗ lực Ban Văn hóa, song chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong bậc cao minh, chư vị tác giả bạn đọc hoan hỷ giáo để lần tái hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, 15-4-2002 Phó ban Trị kiêm Trưởng ban Văn hóa Thành hội Phật giáo TP.HCM Thượng tọa THÍCH GIÁC TOÀN -o0o Phần I - Hội Thảo Khoa Học 300 Năm Phật Giáo Gia Định - Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh Mục đích Hội thảo hoạt động nhằm kỷ niệm 300 năm Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh, đồng thời coi năm 1998 mốc để nhìn lại thành tựu công hoằng hóa đạo pháp, trưởng thành Giáo hội đóng góp Phật giáo (PG) Gia Định-Sài Gòn cho đạo, cho đời chặng đường lịch sử thăng trầm suốt 300 năm qua 1- Như biết, đất Gia Định đất khai phá Các Tăng lữ PG lưu dân Thuận-Quảng đến từ buổi đầu khai hoang Từ du tăng Thuận-Quảng vào hoằng hóa phương Nam, buổi đầu PG Gia Định nhánh tông phái PG Trung Bộ để sau phát triển vững mạnh Đồng Nai, Gia Định sau đó, Gia Định-Sài Gòn trở thành xứ đô hộ, trung tâm kinh tế - văn hóa Nam Bộ PG Gia Định-Sài Gòn lại tái hồi Đồng Nai, lan tỏa xuống đồng Cửu Long, lên Tây Ninh Chính vậy, vấn đề lịch sử PG Gia Định-Sài Gòn cần phải xem xét mối quan hệ với không gian lịch sử - văn hóa rộng lớn Nam Bộ, đặc biệt mối quan hệ nguồn gốc với PG Thuận-Quảng, hay rộng Đàng Trong 2- Hệ tất yếu tính chất “đa tộc” cộng đồng cư dân Gia Định-Sài Gòn dẫn đến tính chất đa dạng PG vùng đất Ngoài tông phái PG từ Thuận-Quảng truyền vào, có PG Hoa tông, PG Tiểu thừa Khmer Quá trình cộng tồn lịch sử có nhiều biến động nảy sinh hệ phái dạng thức tôn giáo tổng hợp, giáo thuyết chịu ảnh hưởng sâu sắc PG Nói cách khác, nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, tạo nên phúc thể phong phú đa dạng cấu tông phái - hệ phái PG Đây vấn đề bật cần xét mặt lịch sử, nội dung tính chất chúng 3- Mặt khác, Gia Định-Sài Gòn giao điểm động, nên dạng thức văn hóa, tín ngưỡng - có PG - có xu hướng biến đổi, cập nhật hóa nên thường tồn nguyên dạng thời lượng lịch sử định Chính vậy, nhạy bén với trào lưu cách tân, chấn hưng PG tư trào cải cách xã hội, quan điểm trị tiến cách mạng; vậy, lịch sử xuất xu hướng có quan điểm khác đạo đời, tranh luận quan ngôn luận hội, nhóm PG khác Đặc điểm vấn đề lý thú cần xem xét mổ xẻ hầu đưa đánh giá xác đáng 4- PG Gia Định-Sài Gòn, hoàn cảnh lịch sử định, trở thành “thực thể trị” Các tổ chức, phong trào đấu tranh suốt thời kỳ chống thực dân đế quốc xâm lược góp phần công mưu cầu độc lập cho Tổ quốc Những thành tích lớn lao mặt hoạt động tích cực PG Gia Định-Sài Gòn Đây cụm đề tài quan trọng Hội thảo 5- Những thành tích phong trào đấu tranh bảo vệ đạo pháp dân tộc PG Gia Định-Sài Gòn thời cận đại dường bắt nguồn từ quan niệm truyền thống kết hợp viên dung đạo đời từ thời khai hoang Lịch sử truyền thừa PG vùng đất để lại cho liệu bậc Tổ dân chúng tiến hành khai hoang, có Thiền sư dấn thân tích cực mục đích lợi lạc quần sanh: đánh cọp, mở đường, xây cầu Đây “sự tích” hào hùng thời mở đất, làm lên lồng lộng chân dung kỳ vĩ buổi đầu PG Gia Định 6- Khi thôn làng thành lập chùa làng tạo dựng thành tố thiết chế văn hóa tín ngưỡng thôn làng : đình - chùa - miễu - võ Mặt khác, nhà Nguyễn thiết lập thiết chế văn hóa thống - Nho giáo (đền - miếu - đàn - từ) không chùa sắc tứ, tức liệt vào thiết chế văn hóa tín ngưỡng có phần “chính thống” Nói cách khác, đạo Phật suốt từ buổi đầu đến cuối kỷ XIX chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa nói chung đất Gia Định Do vậy, PG ảnh hưởng lớn đến quan niệm sống, chuẩn mực đạo đức, mặt khác đến phong tục, tập quán, lễ hội văn học - nghệ thuật Thực tế thành tựu văn hóa - nghệ thuật PG Gia Định-Sài Gòn thành tố văn hóa Vấn đề này, việc xem xét cách tổng quát tìm hiểu hình thành, trình tiến hóa đặc điểm riêng lẻ lãnh vực (kiến trúc, điêu khắc, hội họa, hình thức diễn xướng, nghi lễ, âm nhạc PG ) Nói chung, nội dung Hội thảo bao gồm vấn đề liên quan đến lịch sử PG, đóng góp Tăng Ni, Phật tử công mở đất giữ đất ; ảnh hưởng PG lịch sử văn hóa 300 năm thành phố Hồ Chí Minh BAN TỔ CHỨC -o0o Diễn Văn Khai Mạc Hội Thảo Kính thưa , Kính thưa , Hôm nay, họp Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo (PG) Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh không khí vui mừng kỷ niệm 300 năm hình thành phát triển Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Phật Đản PL 2542 Tôi thay mặt Thành hội PG TP Hồ Chí Minh gửãi tới quý vị đại biểu, nhà nghiên cứu , lời chào mừng cầu chúc Hội thảo thành công tốt đẹp Tôi phấn khởi thấy Hội thảo ủng hộ đông đảo đại biểu, nhà khoa học, chư vị Tăng Ni lưu tâm đến lĩnh vực khác lịch sử 300 năm PG Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Điều xác định nội dung Hội thảo vấn đề nhiều người quan tâm Thưa quý vị đại biểu, Hội nghị hôm có tiêu đề “300 năm PG Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh” nhằm mục đích từ thời điểm này, nhìn lại thành tựu công hoằng hóa đạo pháp, trưởng thành Giáo hội đóng góp PG Gia Định-Sài Gòn cho đạo, cho đời chặng đường lịch sử thăng trầm suốt 300 năm qua; từ đó, rút học quý báu cho tương lai Như biết, năm 1698, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh thiết lập chế độ hành chính thức vùng đất phương Nam với đơn vị hành có tên gọi phủ Gia Định; sau, vùng đất Nam Bộ gọi thành Gia Định Và đến năm 1832, Gia Định sáu tỉnh Nam Kỳ với địa bàn rộng lớn, bao gồm tỉnh Long An, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, gọi Hội thảo 300 năm PG Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh cách gọi chung nhất, mà cụ thể vấn đề co giãn không thiết giới hạn vào không gian địa lý TP Hồ Chí Minh Điều có sở lịch sử nó: PG TP Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử khác có mối quan hệ hữu với PG Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước tỉnh đồng sông Cửu Long, chí với PG Trung Bộ Chắc chắn vấn đề lý thú mà tiếp nhận Hội thảo Ngoài vấn đề bối cảnh lịch sử chung PG TP Hồ Chí Minh nói trên, hy vọng vấn đề khác vấn đề hoằng hóa truyền thừa tông phái, hệ phái; truyền thống đấu tranh bảo vệ đạo pháp dân tộc; ảnh hưởng đóng góp PG Gia Định-Sài Gòn lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đạo đức phong hóa đưa Hội thảo khoa học lần chắn gợi mở phương hướng quan trọng cho việc tiếp tục sâu tìm hiểu sau Nói cách khác, Hội thảo này, dám mong đạt kết bước đầu: vấn đề xới lên, đặt khai mở Chúng hy vọng sau Hội thảo này, hợp tác quý vị việc quan trọng Bởi qua việc nghiên cứu thấu đáo khoa học, giúp cho việc nhận thức đầy đủ đắn khứ; từ đó, phát huy giá trị học truyền thống đạo đời 300 năm qua Nói cách khác, kết Hội thảo phác thảo công trình khoa học 300 năm lịch sử PG Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh Đến đây, thay mặt Thành hội PG thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tổ chức Hội thảo xin chân thành cám ơn hưởng ứng đóng góp nhà nghiên cứu, quý vị cho Hội thảo Và bây giờ, Hội thảo xin bắt đầu.« (*) Do Hòa thượng Thích Trí Quảng, Trưởng ban Trị Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, kiêm Trưởng ban Tổ chức, đọc -o0o LỜI BẾ MẠC HỘI THẢO (*) Kính thưa , Kính thưa , Qua ngày làm việc nghiêm túc, Hội thảo 300 năm Phật giáo (PG) Gia Định-Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh kết thúc hào hứng thành công tốt đẹp Chúng vui mừng trước kết Hội thảo phần tổng kết nét vấn đề liên quan đến lịch sử PG, đóng góp Tăng Ni, Phật tử công mở đất giữ đất, với đóng góp PG lịch sử văn hóa 300 năm thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo phác tranh toàn cảnh tiến trình PG vùng đất mới, giúp có nhận thức toàn diện vai trò, vị trí đặc điểm đạo Phật 300 năm qua cách khoa học, có liệu xác, cụ thể Tại Hội thảo này, tham luận đưa liệu, luận chứng có xác thực lợi ích cho nhiều vấn đề liên quan đến 300 năm thành phố Hồ Chí Minh Ở đó, hiểu rõ công đức to lớn chư vị Tổ, nỗ lực đáng khâm phục Tăng Ni, Phật tử khứ đạo, với đời Chúng ta xác định cột mốc quan trọng lịch sử hoằng hóa truyền thừa dòng phái PG xưa, đặc điểm riêng hệ phái, tổ chức PG đời thời cận đại Hội thảo thành tựu văn học nghệ thuật PG Gia Định-Sài Gòn với hoạt động báo chí xuất từ kỷ trước đến Kính thưa quý vị, Với thành đạt Hội thảo này, thay mặt Thành hội PG Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục đề kế hoạch phát huy thành thời gian tới, cụ thể: 1- Tổ chức việc biên soạn hoàn chỉnh lịch sử PG TP Hồ Chí Minh, nhằm qua giáo dục truyền thống đạo pháp dân tộc Tăng Ni, Phật tử 2- Tiến hành bước việc sưu tầm thu thập di vật văn hóa PG (kinh sách, khắc gỗ, pháp khí di vật nghệ thuật PG, tượng cổ v.v ) để tiến tới thành lập Bảo tàng Văn hóa PG 3- Đồng thời xác định kế hoạch cụ thể cho việc tìm hiểu sâu kiến trúc, mỹ thuật, âm nhạc, nghi lễ PG Gia Định-Sài Gòn 300 năm qua, hầu biểu dương thành tựu chư vị tiền bối qua đề phương hướng thừa kế có sở khoa học Nói chung, qua Hội thảo này, nhận thức rằng, nỗ lực thúc đẩy phát triển chúng ta, cần thiết nỗ lực tìm hiểu khứ - vốn liếng mà chư vị tôn túc tiền bối tạo dựng để lại cho hệ Rõ ràng để làm việc này, cần phải có thời gian cần thiết tiếp tục hỗ trợ cộng tác quý vị Thành hội mong quý vị cộng tác, mách bảo cho mà quý vị thấy cần thiết phải làm Năm 1944, lớp đại, trung tiểu học trường Sơn môn Phật học dời chùa Linh Quang, ngài sơn môn Tăng già giao phó nhiệm vụ Giám viện kiêm trú trì chùa Cuối năm 1945, chiến tranh Việt-Pháp lại bùng nổ sau Cách mạng Tháng Tám giành độc lập cho nước nhà, ngài số vị khác thành lập Hội Phật giáo (PG) Cứu quốc Trung Bộ Thừa Thiên, cho người khắp tỉnh thành lập Hội PG Cứu quốc tỉnh Vào năm 1946, chiến xảy thành phố Huế, nên sơn môn Tăng già Thừa Thiên định dời trường Sơn Môn Phật học chùa Báo Quốc, ngài bàn giao nhiệm vụ trụ trì chùa Linh Quang lại cho HT Mật Nguyện Năm 1950, sau Hội Việt Nam Phật học thành lập ba năm, ngài đại hội thường niên bầu làm Hội trưởng thay cho sư sĩ Chơn An - Lê Văn Định Từ ngày có phong trào chấn hưng PG Trung Việt năm 1932, lần chức Hội trưởng thuộc Tăng sĩ Năm 1952, chức vụ Ủy viên Hoằng pháp Giáo hội Tăng già Trung Việt, ngài đặt viên đá cho trường Trung - Tiểu học tư thục Bồ Đề Hội thành nội Huế Từ sau trường Bồ Đề từ bậc tiểu học đến bậc trung học mở Tỉnh hội khắp Trung Việt, lan vào Sài Gòn Vào 1956, Đại hội kỳ II Tổng hội PG Việt Nam họp chùa Phước Hòa (Sài Gòn), ngài bầu làm Ủy viên Giáo dục Cũng năm này, Phật học viện Nha Trang thành lập chùa Hải Đức núi Trại Thủy, ngài giao nhiệm vụ Giám viện Phật học viện Nha Trang đào Tăng sinh đến bậc trung học, sau họ phải vào Sài Gòn theo học bậc đại học Để giúp đỡ số Tăng sinh có nơi ăn học mà giữ nếp sinh hoạt thiền môn, năm 1960, Ban Quản trị ủy cho ngài vào Sài Gòn mua sở đất (nay đường Lê Quang Định) xã Hạnh Thông, quận Gò Vấp, xây dựng tu viện Quảng Hương Già Lam Nơi trú sở ngài sau năm 1963 ngày viên tịch Năm 1962, ngài dẫn đầu phái đoàn PG Việt Nam tham dự Đại lễ giới Phật lịch 2500 - ngày Đức Phật nhập Niết bàn thủ đô Vientiane - Lào Năm 1963, kỳ thị tôn giáo xảy quyền Ngô Đình Diệm Ngài trở Huế chư Tăng lãnh đạo đấu tranh đòi hỏi tự tín ngưỡng bình đẳng tôn giáo, ngài bị bắt giam đưa vào Sài Gòn Khi trung tâm đầu não đấu tranh chuyển từ Huế vào Sài Gòn, ngài lại tích cực tham gia Sau quyền Ngô Đình Diệm sụp đổ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống (GHPGVNTN) đời, ngài cử vào Ban Dự thảo Hiến chương sau bầu vào chức Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hoằng pháp, kiêm Tổng vụ Tài Với trách vụ này, ngài tổ chức ba hội nghị hoằng pháp (tại Phật học viện Nha Trang, chùa Xá Lợi, chùa Ấn Quang), thành lập đoàn giảng sư phân công tới địa phương thuyết giảng Phật pháp, thành lập thêm Phật học viện Phổ Đà Đà Nẵng Năm 1964, ngài làm Viện trưởng Viện Cao đẳng Phật học đặt chùa Pháp Hội, tiền thân Viện Đại học PG Vạn Hạnh, ngài chủ trương xuất tậåp san Tin Phật, Bát Nhã để hỗ trợ cho công tác hoằng pháp Năm 1965, ngài hành hương chiêm bái danh lam Phật tích Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, đồng thời để mở rộng giao thiệp với tổ chức PG nước đường phụng Phật pháp Năm 1969, ngài Hội đồng Lưỡng viện GHPGVNTN phong pháp vị Hòa thượng Cùng năm này, ngài khai Đại giới đàn Phật học viện Nha Trang Năm 1969, Ngài trùng tu Tổ đình Báo Quốc - Huế Năm 1970, ngài mở lớp Trung đẳng II chuyên khoa Phật học viện Nha Trang, HT Thiện Siêu thỉnh cử làm Viện trưởng Trong Đại hội GHPGVNTN kỳ kỳ 6, ngài giao trách nhiệm quan trọng nặng nề Viện trưởng Viện Hóa đạo để thay HT Thích Thiện Hoa vừa viên tịch Đây giai đoạn khó khăn đất nước Giáo hội Người lãnh đạo lèo lái thuyền Giáo hội phải đủ nghị lực, can trường sáng suốt hướng, đạo pháp Đến năm 1975, ngài lại phải gánh thêm trách vụ nặng nề nữa, Xử lý thường vụ Viện Tăng thống Năm 1976, ngài mở Đại giới đàn Quảng Đức chùa Ấn Quang làm Đàn chủ Đất nước thống nhất, Nam Bắc nhà Trước thực trạng đó, việc thống PG hai miền cần thiết Thấy điều đó, ngày 23-11977, Đại hội kỳ GHPGVNTN, ngài đưa thông bạch nêu lên nguyện vọng cụ thể sau: Đại hội cần ủy cho Giáo hội Trung ương tiếp tục vận động thống PG nước tinh thần đạo pháp truyền thống dân tộc Năm 1980, ngài khai Đại giới đàn Thiện Hòa chùa Ấn Quang ngài làm Đàn chủ Đây Đại giới đàn cuối GHPGVNTN; giới đàn có số giới tử Tăng Ni đông nhất: 1.500 người Sau bao gian lao, vượt qua bao khó khăn trở ngại từ phía, ngài hệ phái PG đề cử làm Trưởng ban Vận động thống PG Không lâu sau đó, ngày 7-11-1981, Đại hội Thống PG tổ chức chùa Quán Sứ - Hà Nội, thành lập Giáo hội toàn quốc với danh xưng “Giáo hội PG Việt Nam”, ngài bầu làm Chủ tịch Hội đồng Trị Trung ương nhiệm kỳ I Trách nhiệm Phật khó khăn cho thống PG hoàn thành, đến lúc ngài lui an trú chốn già lam tịnh, ngài không quản tuổi già sức yếu, lòng phụng đạo pháp Ngài dẫn đầu đoàn đại biểu PG Việt Nam tham dự Đại hội lần thứ (1979), lần thứ (1982) Tổ chức PG châu Á Hòa bình (ABCP) họp Mông Cổ Năm 1980, ngài làm trưởng đoàn đại biểu tôn giáo Việt Nam dự Hội nghị Các nhà tôn giáo giới hòa bình giải trừ quân bị, chống chiến tranh hạt nhân, tổ chức Nhật Bản Năm 1981, ngài làm trưởng đoàn đại biểu PG Việt Nam dự Hội nghị nhà hoạt động tôn giáo giới hòa bình sống, chống chiến tranh hạt nhân, tổ chức Liên Xô Năm 1983, ngài tham dự Hội nghị vị đứng đầu PG năm nước châu Á tổ chức thủ đô Vientiane Lào Cũng năm này, ngài cử làm Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vào năm tháng cuối đời, sau đem bao tâm lực cống hiến cho chấn hưng PG, cho phát triển thống hệ phái mái nhà PG, cho tu hành thăng tiến lớp hậu sinh, sức khỏe ngài có phần suy giảm nhiều Ngày tháng năm Giáp Tý, tức ngày tháng năm 1984, sau suy tim đột ngột, ngài thâu thần viên tịch Bệnh viện Thống Nhất, thọ 76 tuổi đời, 56 tuổi đạo -o0o Phần VIII - Phụ Lục Chùa Cây Mai (Bạch Mai) Trong Ký Ức Người Xưa DUY HÀO Chùa Cây Mai 30 thắng cảnh đẹp số chùa biểu trưng “Gia Định thành” Các thi nhân thời trước thường dùng “Mai Sơn” hay “Mai Sơn tự” để nhắc đến Gia Định Chùa Cây Mai có tên Bạch Mai, Mai Sơn tự, Mai Khâu tự Thứu Sơn tự Chùa dựng gò đất cao (nằm đường Phú Lâm - Chợ Lớn), xưa có dòng nước bao quanh tạo nên phong cảnh hữu tình Không biết chùa hình thành năm nào, biết cảnh chùa không vào khoảng cuối kỷ XIX Chùa có tên Cây Mai trồng nhiều loại mai trắng, hoa nở bay tỏa ngát hương thơm gây cho người cảm giác lâng lâng Chùa Cây Mai thắng cảnh thành Gia Định, nơi nam nữ tú thường dạo chơi dịp Xuân “Thi xã Bạch Mai” tiếng thi nhân Gia Định thời nhà Nguyễn thường lấy địa điểm chùa làm nơi hội họp Năm 1847, Nguyễn Tri Phương Phan Thanh Giản lúc làm Kinh lược sứ Gia Định (Nam Kỳ), ngưỡng mộ chùa Bạch Mai dựng nhà thủy tạ “Phương Đình” để thưởng thức bạch mai ngâm vịnh năm vào dịp Tết Vẻ đẹp chùa Cây Mai làm gợi hứng cho nhà thơ; ”Đại Nam thống chí” - Lục tỉnh Việt Nam - nói chùa Cây Mai ghi lại thơ thi sĩ khuyết danh viếng thăm chùa vịnh mai: Cửa thiền tìm viếng mai hoa, Đường xa nghỉ ngựa, Thích Già luận chơi, Bình trà hương ngát quyện hơi, Bao nhiêu trần lụy, nửa đời tiêu ma Trong “Gia Định thành thông chí”, Trịnh Hoài Đức nói đến chùa Cây Mai sau:“Cách trấn mười ba dặm rưỡi phía Nam, gò đất cao, có nhiều nam mai, thân già cỗi, hoa nở tuyết, có che chở hương thơm mà Hoa bẩm linh khí sinh nên không đem trồng nơi khác Trên gò có chùa An Tông, đêm tụng kinh, tối đánh chuông lớn, âm vang rền mây khói, giống giới núi Thứu Lĩnh, suối chảy quanh chân gò, chiều mát cô gái chống thuyền hái sen Gặp lúc trời tốt tiết đẹp, văn nhân thi sĩ mang bầu rượu theo bực lên đầu gò ngâm vịnh hoa, câu thơ phảng phất mùi hương, thật thắng cảnh cho khách du lãm” Tháng năm 1859, quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định Nghĩa quân từ Định Tường, Vĩnh Long tăng viện để chống lại Pháp, quân triều đình tập trung chùa Cây Mai vùng quanh Quân Pháp tiến đánh, nghĩa quân thua, rút Định Tường, quân Pháp chiếm chùa Cây Mai số chùa khác lập thành hệ thống đồn bót Từ đó, chùa Cây Mai trở thành đồn bót quân Pháp Cảnh đẹp rừng mai cảnh đẹp tịnh chùa không còn, mà thay vào cảnh huyên náo binh lính Pháp át tiếng chuông chùa Qua thăng trầm lịch sử, chùa Cây Mai đến không di tích nữa, kỷ niệm luyến tiếc ký ức thi nhân Nhà thơ yêu nước Nguyễn Thông bày tỏ lòng tình thâm sâu dành cho chùa cổ: Nhìn suốt trời Nam trận máu Mười năm đầu ngựa ngóng Mai đình -o0o Nhớ Chùa Khải Tường BÙI THỤY ĐÀO NGUYÊN Chùa Khải Tường xây dựng vào kỷ XVIII, nằm gò đất cao thuộc trung tâm Bến Nghé xưa Chùa thuộc ấp Tân Lộc, huyện Bình Dương, thành Gia Định (khu Chợ Đũi, quận ngày nay) Năm 1791, Hoàng tử Đảm (vua Minh Mạng) đời nơi hậu liêu chùa chúa Nguyễn Ánh tị nạn binh Tây Sơn Năm 1804, Cao Hoàng (Nguyễn Ánh) nhớ chuyện cũ Để tạ ơn đức Phật che chở cho ông tháng năm bôn tẩu, nên từ Huế, vua gửi vào dâng cúng chùa tượng Phật Thích Ca lớn, cao 2,5m gỗ mít, sơn son thếp vàng Năm 1832, Minh Mạng cho trùng tu chùa, kỷ niệm nơi sinh ông, vàng son tráng lệ thời Năm 1858, thực dân Pháp đánh phá cửa Hàn (Đà Nẵng) Năm sau lại vào công Gia Định, giặc chia quân đóng rải rác Trường Thi, đền Hiển Trung chùa: Khải Tường, Kiểng Phước, Cây Mai v.v Tên quan ba Pháp tên Barbé dẫn quân vào chùa Khải Tường Hắn cho đem tượng Phật sân cưỡng sư phải rời chùa Khi ấy, quan Kinh lược Nguyễn Tri Phương triều đình cử vào Nam lập chiến tuyến Kỳ Hòa chống Pháp, đêm 6-12-1860, binh ta phục kích giết chết tên quan ba Năm 1867, chùa bị giặc Pháp tháo gỡ, tượng Phật phải dời nhiều nơi, sau đem trưng bày Viện Bảo tàng Sài Gòn Riêng biển “Quốc ân Khải Tường tự” gìn giữ chùa Từ Ân (số 23 đường Tân Hóa, Q.6, TP Hồ Chí Minh) Theo ông Vương Hồng Sển, tác giả “Sài Gòn năm xưa”, chùa vào vùng đất Đại học Y-Dược (khu Nguyễn Đình Chiểu, Trần Quí Cáp, Lê Quí Đôn) Nơi Barbé chết đoán khúc đường Võ Văn Tần quẹo trái vào đường Cách Mạng Tháng Tám Trước thiệt hại này, giặc Pháp căm tức, chúng tay cướp bia đá vua Tự Đức cho chở từ Huế Gò Công để dựng ông ngoại Phạm Đăng Hưng, làm bia kỷ niệm mộ Barbé ởNghĩa trang Mạc Đĩnh Chi (cũ) Tên tuổi chùa Khải Tường tên quan ba Pháp loan truyền qua câu chuyện sau đây: Sau năm ấy, Gia Định có người gái xinh đẹp, không rõ họ tên, nghe người làng thường gọi cô Hai Nhà cô làm nghề nông vào hạng đủ ăn Trong đám trai làng cô đặt nhiều tình cảm vào Trí Trí, tên chàng trai nhà nghèo, học hành dang dở Cám cảnh, lòng anh dám ước mơ Năm thực dân Pháp vào đánh Gia Định, quân nhà Nguyễn từ Biên Hòa kéo vào kháng giặc Trong có viên Lãnh binh lớn tuổi tên Sắc Nhìn thấy sắc đẹp cô gái, dạm cưới với số tiền to cha mẹ cô lòng Cô gái, bao người dân yêu nước khác, mang lòng căm thù giặc, nên vừa làm vợ vừa hết lòng giúp đỡ quân kháng chiến, cô lo thu gom lương thực cho đại đồn Phú Thọ Phần Trí, quên nỗi đau riêng, anh hăng hái gia nhập vào lực lượng nghĩa quân Do công việc, cô Trí gặp Viên Lãnh binh Sắc tính tình hà khắc, thương lính, yêu dân Một lần thua trận, bị quan khiển trách Mang tâm trạng buồn bực, nên nghe quân bẩm báo việc Trí thân mật với vợ mình, lồng lộn ghen tức Hắn âm mưu cho người giả danh cô gái mời Trí tới nhà bàn công việc Trí tới, nhà nhỏ vắng vẻ, nàng Hai tắm Tên chồng từ nơi ẩn nấp bước tri hô, buộc tội hai người kẻ lăng loàn cho lính đóng bè thả trôi sông Quan ba Barbé, đóng chùa Khải Tường, sáng săn Bất ngờ gặp bè chuối trôi, có người đàn ông người đàn bà Tất trần truồng, bị buộc nằm sát vào Theo dòng, hai sấu lớn hãn, quẫy đuôi bám riết theo bè Hắn nổ súng, sấu sợ hãi lặn Bè vớt lên, người trai bị sấu cắn cụt chân, chết Người gái thoi thóp thở Người chết Trí cô gái cứu sống nàng Hai Sau chăm sóc thuốc thang, ăn uống đầy đủ, nhan sắc cô gái ngày hấp dẫn đôi mắt tên sĩ quan Cô giả vờ yêu hắn, dùng lời ngon để xin nhà hứa cha mẹ vào gần đồn Nàng Hai về, tên Lãnh binh cảm thấy nhục nhã, xốn mắt Nhưng không dám tay đánh đập sau lần xử tội đó, cô không vợ Tuy nhiên lòng hiểm ác còn, nghĩ lý bắt cô gái tội dâm với giặc Sắc cho lột truồng cô gái, giam hố sâu đầy bóng tối, cho ăn xương cá cơm hẩm Đêm, Trương Định tuần ngang, thấy bọn lính soi đuốc nhìn xuống hố, cười ầm ĩ Quản Định cho đem cô gái lên nghe hiểu chuyện Nàng Hai xin lại tiếp tục đóng góp công sức với nghĩa quân Nơi chùa Khải Tường, Barbé thẫn thờ uống rượu chờ đợi cô gái Hôm đó, trời vừa sụp tối, bọn lính canh chạy vào báo tin có bà lão cô gái xin vào gặp quan lớn Hắn mừng rỡ phóng ngựa đón Còn cách cô gái chừng mười thước, nghĩa quân mai phục hai bên đường Ngựa bị đâm ngã quỵ hất Barbé té xuống ánh gươm loáng lên, đầu lìa khỏi cổ Hơn hai tháng sau, viện binh Pháp từ Thượng Hải kéo đến Sài Gòn Sau trận ác chiến, chiến lũy Kỳ Hòa bị hạ Sau ngày loạn lạc, không tìm thấy cô gái nơi đâu, sống hay chết Nhưng dân gian truyền tụng hình ảnh thiếu phụ bị thả bè chuối trôi sông góp công giết giặc Chú Tư Ấn, làm nghề giăng câu Ba Bần, nói: chuyện “Nàng Hai Bến Nghé” người ta soạn thành tuồng cải lương rồi, xin góp thơ: “Chuyện trăm năm cũ Phật thăng trầm 54 Riêng lòng son Ra sắc, không - Tài liệu tham khảo: “Gia Định xưa” Sơn Nam -o0o DI SẢN NGHỆ THUẬT CỔ PHẬT GIÁO SÀI GÒN-GIA ĐỊNH DUY HÀO Những cổ tự Sài Gòn-Gia Định: Sắc tứ Từ Ân, (Q.6); Giác Lâm (Tân Bình); Giác Viên - Phụng Sơn (Q.11); Tập Phước (Bình Thạnh); Long Huê - Trường Thọ (Gò Vấp); Hội Sơn - Phước Tường (Q.9) lưu lại di vật cổ chùa như: tượng Phật, câu đối, bao lam, hoành phi, bàn thờ, pháp khí Đây di tích có giá trị văn hóa dân tộc công trình nghệ thuật cổ tượng trưng cho mỹ thuật Phật giáo (PG) Sài Gòn-Gia Định vào kỷ XVIII kỷ XIX Hầu hết tượng Phật cổ tạc gỗ thể hình tượng với khuôn mặt mang yếu tố văn hóa Việt Tiêu biểu tượng Thập bát La hán chùa Giác Lâm với khuôn mặt có đôi mắt nhỏ, mỏng, chân mày xếch người Việt xưa với nhìn an nhiên tự Chùa Giác Lâm lưu giữ 118 tượng gỗ mít nài sơn son thiếp vàng tượng đồng Trong tượng Phật Di Lặc gỗ, Thập bát La hán nhỏ tượng Phật Thích Ca ngồi tòa sen gỗ cao 0,65m, tạc vào năm thành lập chùa 1744 Bộ tượng Phật, La hán lớn cao khoảng 0,95m tạc vào năm 1804 Tổ Viên Quang trùng tu lại chùa Các tượng: Phổ Hiền, Đại Thế Chí, Thích Ca, Văn Thù, Quan Âm khắc dạng ngồi thú; tượng Diêm Vương cao 0,6m Tại chùa Giác Lâm có 40 câu đối hầu hết khắc nổi, khắc chìm vào thân cột bao lam bàn thờ khắc hình chim sâu đậu cành trúc ngậm mồi, sóc đứng gần giác, sóc ôm chùm giác lòng Các phù điêu tạc khắc Thập bát La hán, chuột cắn đuôi bò dây bí chạm khắc khéo léo mang đậm tính chất dân gian Chùa Giác Viên có 153 tượng cổ gỗ, chủ yếu thờ điện chùa tượng chân dung vị Tổ khai sơn tạc vào kỷ XIX đầu kỷ XX Giác Viên chùa có nhiều bao lam nhất, chùa có tới 60 lớn nhỏ: bao lam Thập bát La hán, bao lam hoa điểu, bao lam bá điểu chạm lộng mặt trước sau y Riêng bao lam bá điểu chiều dài 3m, ngang 2,2m, chạm khắc 94 chim đủ loại: le le, họa mi, bói cá, chào mào, chim sẻ với tư khác nhau: bay, đậu, rỉa mồi, mớm mồi, âu yếm Ngoài ra, chùa lưu giữ khắc gỗ Luật Trường Hàng thời Tổ Minh Khiêm Chùa Long Huê lưu giữ số di vật cổ như: tượng Phật gỗ, tượng Phật đồng, 26 long vị chư Tổ thời xưa, bảo ấn ngà chạm hình sư tử có chữ Hán "Phật Pháp Tăng bảo" khắc vào năm 1872, bảng "Sắc tứ Long Hoa tự" vua Gia Long Chùa Tập Phước lưu giữ bảng đối liễn "Sắc Tiến Chế" "Tứ Hoàng Phong" vua Gia Long ban tặng, cặp đối cột chánh điện, 10 long vị chư Tổ, đại hồng chung đồng cao gần mét chạm trổ hoa văn đúc vào đời vua Gia Long Ngoài chánh điện trí tượng gỗ mít: Thập bát La hán tay cầm bửu bối, 10 vị Diêm Vương, Di Đà, Tam Thế Chí, Quan Âm Chùa Phụng Sơn có tượng Thích Ca đá dát vàng hai tượng chân dung HT Tuệ Minh, HT Tuệ Thành Chánh điện chùa Trường Thọ thờ số tượng cổ: Thập bát La Hán đất cao 0,75m , đế cao 0,15m ngang 0,43m, tượng Phật Di Đà gỗ cao 1,80m, ba tượng Phật Tam gỗ cao 0,9m ngang 0,50m, tượng Thập điện Diêm Vương gỗ cao 0,67m, ngang 0,33m, số long vị xưa Tất di vật chạm khắc vào kỷ XVIII Riêng tượng Tổ sư Đạt Ma chạm khắc khác hẳn với tượng chùa khác Hiện vật cổ chùa Phước Tường gồm tượng; Tam Thế, Quan Thế Âm, Địa Tạng, Dược Sư, Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Hộ Pháp, Thập điện Diêm Vương, Già Lam, Di Lặc, Bồ Đề Đạt Ma Nhiều câu đối, có câu đối mang tên chùa: "Phước Hải hồng thâm bửu phiệt độ thông thiên giới Tường Vân án đãi quí hào phổ ích vạn nhân gian" (Biển phước ân sâu thuyền báu giúp ngàn cõi giải thoát Mây lành Tam bảo đem điều lợi độ khắp muôn người thế) Chùa đèn nến có chim én đỉnh để cắm nến Hiện vật cổ chùa Hội Sơn gồm có vị Tổ, hoành phi, bàn gỗ 30 tượng Chùa Từ Ân Sắc tứ lại hoành phi cổ "Quốc ân Khải Tường" năm 1843 "Sắc tứ Từ Ân tự" năm 1822 Pho tượng Phật gỗ cao 2,05m chùa Khải Tường vua Gia Long dâng cúng năm 1804 tôn trí Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.Hồ Chí Minh Di vật cổ PG góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc nói chung văn hóa PG nói riêng Đây di sản quý giá cần phải có biện pháp công trình việc bảo quản Đến nay, di sản ngành văn hóa PG Giáo hội PG Việt Nam nói chung Thành hội PG TP.HCM nói riêng bỏ quên Vô tình hay cố ý có tội với chư vị tiền bối Tổ sư dày công kiến tạo -o0o Nụ Cười Của Tượng Phật Chùa Kim Chương TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG Kim Chương, Sắc tứ Phổ Quang, Thiên Trường, tên hiệu chùa Hội Thọ huyện Cái Bè (Tiền Giang) Ngôi chùa Hòa thượng Đạt Bản quê Qui Nhơn vào khai sơn năm Ất Hợi (1755), gốc thôn Tân Triêm, huyện Bình Dương, vào khoảng chùa Lâm Tế, khu vực thành “Ô Ma”, đường Nguyễn Trãi, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Chùa Kim Chương gọi chùa cổ nhì xứ Đồng Nai-Gia Định Vào kỷ thứ XVIII, thành lập, chùa Kim Chương đại già lam Đặc biệt, vài thập niên sau đó, chùa chứng kiến bi kịch vương triều nhà Nguyễn Nguyên Tây Sơn khởi nghĩa, chúa Nguyễn đám hoàng thân quốc thích phải chạy vào Nam lánh nạn bầy ong vỡ tổ Khi đó, Hòa Nghĩa Đạo tướng quân Lý Tài tìm Đông cung Nguyễn Phúc Dương đem Gia Định; lúc nguy cấp, mượn chùa Kim Chương tạm làm cung điện để tôn ông hoàng lên Do đó, chùa Kim Chương sắc tứ lần thứ hai, bị đổi tên Phổ Quang tự Cuộc đời sung sướng vĩnh viễn; năm sau, tức vào khoảng năm Bính Ngọ (1776), Tây Sơn đuổi bắt Mục vương Nguyễn Phúc Dương Thái Thượng vương Hai ông chúa bị giải Gia Định Trớ trêu thay, Tây Sơn mượn chùa Kim Cương làm pháp trường kết thúc đời hai ông chúa Gia Long khôi phục vương triều nhà Nguyễn, đến năm thứ ba (1804) chùa Kim Chương tổ chức lễ chúc thọ giới đàn báo đáp ân sâu Đức Phật Đây lễ giới đàn lịch sử Phật giáo (PG) Nam Bộ Trước kia, miền Nam có chùa xây dựng theo thiết chế làng xã nên có cư sĩ đảm nhận việc nhang khói, có cao tăng trụ trì Người địa phương mộ đạo xuất gia, muốn thọ đại giới phải vượt biển Trung vất vả nguy hiểm Sự kiện chùa Sắc tứ Kim Chương mở Đại giới đàn kiện vô quan trọng vùng đất Đến năm Quí Dậu (1813), Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (tức vợ vua Gia Long), nhớ đến ngày bôn ba gian khổ Gia Định, hỷ cúng vạn quan tiền, sai Thần Võ tướng quân Trần Nhân Phụng đem lính thợ đến trùng tu lại chùa Kim Chương Sau triều đình thường cử nhiều vị Tăng cang đến trụ trì, đổi hiệu chùa Sắc tứ Thiên Trường tự Theo Trịnh Hoài Đức “Gia Định thành thông chí”, lúc chùa Kim Chương rộng lớn: trước có sơn môn nhà thiêu hương, có chánh điện, hai bên có Đông lang Tây lang Phía sau có phương trượng nhà chứa kinh sách Tăng cang Minh Giác vị có công lớn việc in kinh Kim Cang giải Năm 1859, thực dân Pháp xua quân công Gia Định, Nguyễn Tri Phương đắp đồn Chí Hòa cầm cự suốt hai năm địch chọc thủng phòng tuyến tràn sang tỉnh lân cận Lúc chùa Kim Chương quốc tự, Hòa thượng Minh Giác Tăng cang nên ngồi yên trước mũi súng địch Do đó, Tăng chúng bổn đạo gấp rút dỡ chùa chở tượng Phật chạy xã Mỹ Thiện (nay Thiện Trí) hậu phương khởi nghĩa Thiên hộ Dương lãnh đạo Để che mắt địch, nhà chùa lấy cớ có nhiều cao tăng trường thọ nên đổi hiệu lại Hội Thọ tự, xem bình thường chùa bình thường khác Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, chùa Hội Thọ gần lộ Đông Dương, Tăng chúng sợ thực dân Pháp trở lại chiếm chùa làm đồn bót, nên hưởng ứng lệnh kêu gọi tiêu thổ kháng chiến rút vào bưng biền Do lúc người thi hành nhiệm vụ có ý thức giữ gìn nên nhà chùa nhiều vật Từ có người gom lại tạo am tranh gìn giữ Bom đạn ngày ác liệt, đôi lúc người phải gồng gánh chuyên chở tượng thờ theo đoàn người tản cư vô xúc động May mắn hòa bình lập lại, Tổ đình Hội Thọ giữ nhiều vị tranh chân dung vị Tổ sư tiền bối Chùa tượng gỗ Thừa Thiên Cao hoàng hậu cúng năm 1813 gồm có tượng Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Địa Tạng, Đạt Ma, Già Lam, Minh Vương, Phán Quan Bộ tượng tạo hình với đường nét sống động, theo nhân dạng Việt Nam Đặc biệt, tượng thần Già Lam hộ trì Tam bảo hình tượng Đức ông Cấp Cô Độc, hình tượng Quan Thánh Đế Quân thường thấy chùa Nam Bộ Bộ tượng thợ Huế làm, phong cách giống tượng Di Đà chùa Khải Tường để Bảo tàng Lịch sử TP HCM Mặc dù tượng gần 200 tuổi, bị long sơn nhiều chỗ, hệ trước hệ có ý thức bảo tồn di tích người xưa, thường chăm sóc giữ gìn không cho mối mọt đục khoét, không sơn đắp tô vẽ lòe loẹt theo phong trào trùng tu vô ý thức Có thể gọi vật quýcủa PG, đáng xếp vào hàng “quốc bảo” Đặc biệt chùa Kim Chương tượng Phật Di Đà cao khoảng tấc, đất sét thô, ép khuôn, bộng ruột, bên sơn thếp Đây tượng thờ bàn chánh trung, có niên đại khoảng cuối kỷ XVIII hay đầu kỷ XIX Pho tượng trước Gia Định đem Cái Bè Pho tượng thể hình ảnh Đức Phật tọa thiền, thân ngồi thẳng tự nhiên, hai mắt mở, miệng mỉm cười Pho tượng nghệ nhân địa phương làm nên mang tính dân dã Miệng Ngài cười móm mém bà lão nông thôn Một nụ cười bất diệt, vô độc đáo -o0o Hết Thạch Voi - Hoàng Túc Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khơme Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 1988, tr 86 Kỷ yếu Hội nghị Đại biểu Thống Phật giáo Việt Nam, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ấn hành 1986, trang 35 Bửu Chánh, Một vài nét Phật giáo Nam tông Việt Nam Tập Văn số 21, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 1991, tr 82 Tài liệu cũ cho ký minh chúa Nguyễn Phước Châu không Bài ban vào năm Bảo Thái thứ 10, tức năm 1729, chúa Nguyễn Phước Trú Xem thêm sách “Lịch sử PG Đàng Trong” Nguyễn Hiền Đức - Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995 Như chùa Tam Bảo (Hà Tiên) số chùa cổ Mỹ Tho, Cai Lậy, Đồng Nai vị sư Trung Hoa xây dựng Ngài Hộ Tông, danh Lê Văn Giảng, người trực tiếp đưa PG Nam tông từ Campuchia vào Nam Bộ xây dựng chùa Bửu Quang Gò Dưa (Thủ Đức) năm 1939 Đây chùa Nam tông Việt Nam Nam Bộ Theo Thiền Hòa tử Huệ Chí: Lịch sử chùa Tổ đình Giác Lâm Bản đánh máy chùa Giác Lâm, 1983 * Cầu vồng trôi bến hoa: điển tích mẹ Thiếu Hiệu Nữ Ngung đời Hoàng Đế, có lớn cầu vồng sa xuống, trôi bến Hoa Chử Nữ Ngung thấy mộng giao tiếp với mà sinh Thiếu Hiệu (theo Bội văn vận phủ) 10 Theo Đại Nam thực lục biên, đệ nhị kỷ Bản dịch Viện Sử học, Nxb KHXH, H, 1962, tập XI, tr 173-174 11 P.Daudin: Le stèle funéraire du captaine Barbé au cimetière de Saigon -B.S.E.I 1943, T.XVIII, No 1-2, p.9-16: Barbé bị giết ngày 7-12-1860 Chùa Khải Tường đổi thành chùa Barbé “biến mất” vào năm 1880 Bọn Pháp cướp lấy bia đá vua Thiệu Trị gởi vào đặt mộ Phạm Đăng Hưng (ở Gò Công) để làm bia mộ cho Barbé chôn nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi 12 Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí - Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa xb, S, 1972, tập Hạ, tr 88-89 13 Trịnh Hoài Đức, Sđd, tập Thượng, tr 37-38 14 Đại Nam thống chí - Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa tb, S, 1973, tập Thượng, tr 97 15 Đạo Phật Việt Nam, Thích Đức Nghiệp, THPG TP HCM ấn hành 1995, tr.4 16 Lịch sử PG Việt Nam, Nguyễn Tài Thư chủ biên Viện Triết học Hà Nội xuất 1988, tr.22 17 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Đăng Thục, Nxb TP HCM 1992, tr.250-251 18 Việt Nam PG sử luận - tập 1, Nguyễn Lang, Nxb Văn hóa Hà Nội 1994, tr.481 19 Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Trần Hồng Liên Nxb Khoa học Xã hội 1995, tr.53 20 Huệ Chí: Lược sử chùa Giác Lâm, Bản thảo, 1983 21 Xem đồ vị trí chùa Khải Tường sách Trần Hồng Liên: Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam - Nxb KHXH.1995, tr.46) Đại Nam thống chí Lục tỉnh Nam Việt, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, tập Thượng, tr.95, NhaVăn hóa Phủ QVKĐTVH tái Sài Gòn, 1973 23 Về điểm sai lầm này, có nhận xét viết: “Vài tư liệu chùa cần xem xét lại Đại Nam thống chí”, đăng sách “Mùa Thu lịch sử” Nxb Trẻ, 1996, tr 143-147 24 Chức sắc cao thời giờ, Hòa thượng 25 Chùa Từ Ân thuộc số 23 đường Tân Hóa, phường 14, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh 26 Thiền sư Tế Chánh-Bổn Giác đệ tử Thiền sư Thiệt Thành-Liễu Đạt (Hòa thượng Liên Hoa) - Thiền sư Phật Ý giao chức trị sự, điều hành nội chùa Khi Thiền sư Phật ý viên tịch, Hòa thượng Liên Hoa trụ trì chùa ; sau Hòa thượng Liên Hoa tự thiêu (1823), Thiền sư Tế Chánh Bổn Giác lên trụ trì 27 Bộ sách trước in ấn tạng chùa Giác Lâm Sau tìm tòi nghiên cứu kinh sách cổ PG chùa Nam Bộ tiến hành với Trung tâm Nghiên cứu Hán-Nôm, sách đưa dịch sang Việt ngữ xuất mai 28 Hải Tịnh (chứng minh): Ngũ gia tông phái ký toàn tập, Hạ 29 Địa ban đầu đường Võ Văn Tần, ngày khoảng góc Lê Quí Đôn - Võ Văn Tần 30 Khoảng khu Chợ Đũi 31 Kỷ yếu Hội nghị Thống PG Việt Nam - 1981 32 Trong thời gian vận động năm 20 Nam Kỳ dư âm kéo dài tới năm 40, thức Hội PG miền phong trào chấn hưng PG tồn từ năm 1931 đến năm 1941 33 nguyện vọng sau : 1- Yêu cầu Chính phủ Việt Nam Cộng hòa thu hồi vĩnh viễn công điện triệt giáo kỳ PG ; 2- Yêu cầu PG phải hưởng quy chế đặc biệt Hội Truyền giáo Thiên Chúa đa ghi trongDụ số 10 ; 3- Yêu cầu Chính phủ chấm dứt tình trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ PG ; 4- Yêu cầu cho Tăng, tín đồ PG tự truyền đạo hành đạo ; 5- Yêu cầu Chính phủ đền bồi cách xứng đáng cho kẻ giết oan vô tội kẻ chủ mưu giết hại phải đền bồi mức 34 Bản Tuyên ngôn Tăng, tín đồ PG Việt Nam đọc metting Phật tử chùa Từ Đàm - Huế, ngày 10-5-1963 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Ký hiệu tài liệu SC.04-HS.8352 35 Hiện công tác Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM, Giáo sư thỉnh giảng Học viện PG Việt Nam TP Hồ Chí Minh TP Huế 36 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng, Hà Nội, 1966, tập II, tr 354 37 Tạm kể tượng đáng lưu ý sau đây: Giám Trai (Giác Viên), Bồ Đề Đạt Ma, Tiêu Diện Đại sĩ (Phụng Sơn - chùa Gò), Chuẩn Đề (Giác Sanh), Tiêu Diện Đại Sứ (tượng đứng - Vạn Đức), Tiêu Diện Đại sĩ (tượng ngồi - Bửu An), Thiện Hữu (đình Phú Định), Di Đà Tam Tôn (cực lớn), Giám Trai, Bồ Đề Đạt Ma (Phước Lưu - Trảng Bàng), nhiều tượng Phật Phật điện chùa Vạn Linh (Bình Thủy - Cần Thơ) 38 Đại Nam liệt truyện tiền biên Cao Tự Thanh dịch, Nxb Khoa học xã hội, 1995, Truyện Kính phi họ Nguyễn tr.78 22 Đại Nam liệt truyện tiền biên, sđd, Truyện Trần Đình Ân, tr.219 Thích Đại Sán, Hải ngoại ký sự, Viện Đại học Huế xb, 1963, tr.55-57, 74-82, 109-113 40 Xem thêm Cao Tự Thanh, Nho giáo Gia Định, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996, tr.22-28 41 Lê Ngọc Trụ, Phạm Văn Luật, Sãi vải - Nguyễn Cư Trinh với Sãi vải, Khai Trí, Sài Gòn, 1963, tr.125-126 42 Ngô Thế Lân, Phục Nguyễn Dưỡng Hạo thư Nam hành kỳ đắc tập, tài liệu chữ Hán chép tay lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.2939 43 Theo Nguyễn Liên Phong, Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Phát Toàn, Sài Gòn, 1909, 1, tr.28, (nguyên văn chữ Hán) Xem thêm Cao Tự Thanh, Về thơ Trịnh Hoài Đức tặng Hòa thượng Viên Quang, Tập văn Phật Đản Giáo hội Phật giáo Việt Nam, số 23, tháng 4-1992 44 Đại Nam thực lục, Nxb Sử học-Khoa học-Khoa học xã hội, Hà Nội, 1962-1978, tập II, tr.123 289 45 Đại Nam thống chí, Lục tỉnh Nam Việt, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách Văn hóa xb, Sài Gòn, 1973, phần chữ Hán in kèm, tỉnh Gia Định, mục Tự quán, tờ 35b 46 Thập anh thi tập, in chữ Hán năm Minh Mạng thứ (1822) 47 Theo Ca Văn Thỉnh, Hào khí Đồng Nai, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1983, tr.137-138 Thái Bạch,Thi văn quốc cấm thời thuộc Pháp, Khai Trí, Sài Gòn, 1968, tr.223-227 (văn hiệu đính chúng tôi) Việc xác định tác giả phú dựa theo Nguyễn Liên Phong, Điếu cổ hạ kim thi tập, Imprimèrie de l’Union Sài Gòn, 1915, phần Hạ kim thi tập, tr.15-16 48 Xem thêm Cao Tự Thanh, Đoàn Lê Giang, Tác phẩm Nguyễn Thông, Sở Văn hóa Thông tin Long An xb, 1984, tr.169-172 49 Cao Tự Thanh, Thơ Trần Thiện Chánh, Nxb Khoa học xã hội, 1995, tr.101-105, 112-114 50 Có câu đối thờ Quan Công sau: Hán phong hầu, Tống phong vương, Minh phong đại đế Nho xưng Thánh, Thích xưng Phật, Đạo xưng Thiên Tôn 51 Tự điển: Sách ghi sông núi danh thắng nước (tượng trưng sơn hà xã tắc) triều đình cúng tế 52 Sám bài: Bình phong đặt bàn thờ (bài: bình phong nhỏ, sám: bái lạy) 53 Chúng thấy miền Trung có chùa Bửu Phong Ninh Hòa (Khánh Hòa) có sám Ngũ Thừa chùa Nam Bộ Chùa Bửu Phong có nguồn gốc với chùa Đại Giác Biên Hòa 54 Ý nói tượng Phật 39