1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiếng Việt Sài Gòn – tp. Hồ Chí Minh là một cực quy tụ và lan toả của tiếng Việt toàn dân

9 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 248,06 KB

Nội dung

Là một thành phần trong vùng “phương ngữ Nam được hình thành dần trong 05 thế kỷ gần đây” (Hoàng Thị Châu, 1989 – Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXBKHXH, Hà Nội) tiếng Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh hiện nay đã trải qua một quá trình biến đổi và phát triển có những đặc điểm đáng chú ý do hoàn cảnh lịch sử - xã hội của thành phố quy định.

TIẾNG VIỆT SÀI GỊN – TP HỒ CHÍ MINH LÀ MỘT CỰC QUY TỤ VÀ LAN TOẢ CỦA TIẾNG VIỆT TỒN DÂN BÙI KHÁNH THẾ(*) TĨM TẮT Là thành phần vùng “phương ngữ Nam hình thành dần 05 kỷ gần đây” (Hoàng Thị Châu, 1989 – Tiếng Việt miền đất nước, NXBKHXH, Hà Nội) tiếng Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh trải qua trình biến đổi phát triển có đặc điểm đáng ý hoàn cảnh lịch sử - xã hội thành phố quy định Hai đặc điểm quan trọng số lực quy tụ (convergence) sức lan toả (pervasion) sinh hoạt ngơn ngữ nơi Điều với tiếng Hà Nội trung tâm vùng phương ngữ bắc, tiếng nói Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh góp phần có hiệu vào việc nâng cao tính thống tiếng Việt tồn dân làm cho tiếng Việt ngày phong phú ABSTRACT Being a part of the Southern dialects founded gradually over the past centuries (Hoang Thi Chau_Vietnamese Language in parts of the country, Social Science Publishing House, Hanoi), Saigon – Hochiminh city language has been going through a remarkable changing and developing process defined by the city’s historical and social contexts, in which the two most important features are the convergence and pervasion of the regional linguistic activities Together with Hanoi language, the center of the Northern dialects and the language of the capital city, it has contributed effectively in improving the unity of the general Vietnamese language and gradually enriching the language Trong sách Ngữ pháp tiếng Việt (1965) Laurence C.Thompson bàn phương ngữ tiếng Việt có nhắc đến ý kiến Henri Maspéro (1912) chia tiếng Việt thành hai biến thể địa phương: nhóm tiếng miền Trung (ơng gọi nhóm Thượng An Nam: Haut Annam group) nhóm tiếng Bắc - Nam (ơng gọi nhóm Bắc kì - Nam kì: Tonkinese – Cochinchinese) Xung quanh chủ đề này, từ kỉ qua có ý kiến thảo luận sách nghiên cứu chung tiếng Việt viết bàn riêng phương ngữ, thường bàn tiêu chí làm cho phân chia Đến năm 1989 tác giả Hoàng Thị Châu cơng trình chun biệt nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt sở tập hợp đặc trưng ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa nói rõ quan điểm vấn đề bàn luận ba phần tư kỉ Tác giả viết “Nếu tạm gác nét dị biệt không địa phương hẹp phân chia tiếng Việt thành vùng: Phương ngữ Bắc (PNB)…Phương ngữ Trung (PNT)…Phương ngữ Nam (PNN)” “Phương ngữ Nam trải dài từ đèo Hải Vân đến miền cực nam đất nước phương ngữ mới, hình thành vịng 05 kỷ gần đây” (Hoàng T.C., 1989, tr.90) Riêng PNN, đặc điểm chung, chuyên luận cịn ghi rõ “PNN chia thành vùng nhỏ hơn: a) Phương ngữ Quảng Nam – Quảng Ngãi khác nơi khác biến động đa dạng âm a ă kết hợp với chung âm khác b) Dải phương ngữ từ Qui Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trưng chung PNN c) Phương ngữ Nam đồng vần -in, -it với –inh, -ich -un, -ut với –ung, -uc (*) TS, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh Có khuynh hướng lẫn lộn s/x tr/ch PNB, ngôn ngữ thơng tin đại chúng, hoạt động văn hóa, giáo dục phân biệt phụ âm trì có ý thức” (sđd, tr.95) Trong “3 vùng nhỏ hơn” PNN tiếng Việt Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh thuộc phương ngữ Nam Bên cạnh đặc điểm khu vực địa lí, ngơn ngữ, cịn có đặc điểm đáng ý khơng khiến cho tiếng Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc thù không mặt ngôn ngữ học, mà mặt lịch sử - văn hóa – xã hội, tác động qua lại không với PNN mà với tồn tiếng Việt nói chung thực thể thống hữu 2.1 Tiếng Sài Gòn PNN diễn trình Khi xác định vùng phân bố PNN tiếng Việt mặt cấu trúc địa lí, tác giả Tiếng Việt miền đất nước dựa vào kết khảo sát toàn diện trạng tiếng Việt vào thập niên cuối kỷ XX, tức theo cách tiếp cận đồng đại Nếu theo cách tiếp cận lịch đại, ta xem xét PNN mặt q trình hình thành, tức diễn trình Diễn trình khởi đầu từ năm 1471, biên giới Việt Nam thời mở rộng phía nam qua đèo Hải Vân, không kỉ XVIII (1780) vùng đất Hà Tiên quy thuộc Việt Nam2, mà tiếp diễn đến tận ngày Và tiếng Sài Gòn nên tiếp cận theo diễn trình Từ chúa Nguyễn đặt “đồn thu thuế” (1623) thời điểm đặt phủ sở Gia Định (1698) trải qua đến ba phần tư kỷ XVII Và vịng 75 năm lại có biến cố lịch sử diễn ra: năm 1658 có biến cố Mơ Xồi (tức Bà Rịa)3, biến cố Nặc Ơng Nộn (1674)4 v.v Mà biến cố lịch sử - xã hội ln ln có quan hệ với cư dân, gắn với tiếng nói cơng cụ giao tiếp cư dân Vì vậy, câu hỏi tất yếu nảy sinh từ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn Sài Gịn hình thành vào bước khởi đầu Nhìn đồ mở rộng lãnh thổ Việt Nam, PNN tiếng Việt lúc chưa hồn chỉnh vùng đất Hà Tiên giai đoạn trình quy thuộc vào Việt Nam Nếu mặt lịch sử giai đoạn 1623 -1098 ”có thể mệnh danh giai đoạn hình thành Sài Gịn” (Nguyễn Đình Đầu, sđd) mặt ngơn ngữ, giai đoạn tích tụ tiếng Sài Gịn Đối với PNN giai đoạn tích tụ tiếng Sài Gòn đồng thời vừa mở rộng phạm vi hoạt động mặt địa lí, vừa khởi đầu cho loại biến thể khác – biến thể xã hội/phương ngữ đô thị – PNN 2.2 Đặc điểm cư dân Sài Gòn cộng đồng cư dân PNN Sự kiện sở thu thuế thiết lập vào năm 1923 gồm đồn thu thuế nhỏ xóm Bến Nghé xóm Sài Gịn dấu cư trú hoạt động kinh tế ổn định nhóm lưu dân Việt Nam vùng Để sinh sống yên ổn, làm ăn có hiệu quả, dĩ nhiên họ hòa nhập, giao lưu với người địa vốn cư dân thuộc tiểu quốc Mạ, Stiêng (Xương Tinh) vùng đất tiếp giáp với Sài Gịn vượt qua Sài Gịn hướng phía Tây Những người Khmer doanh trại gia thần phó vương Nặc Ơng Nộn đặt Sài Gịn khoảng từ 1674 đến 1690 – không rõ số lượng – kể thành phần cư dân nơi vào thời kỳ lịch sử Một phận cư dân khác quy tụ quanh quân binh gia nhân nhóm Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Định – di thần nhà Minh không quy phục nhà Thanh, bỏ xứ đi, xin làm dân đất Việt Họ chúa Hiền thu nhận, “cho người đưa vào sinh sống quanh vùng Sài Gòn”, ”đa số thường tập trung vào phố chợ Mỹ Tho, Nông Nại để buôn bán” (Nguyễn Đình Đầu, sđd, tr.217) Đến năm 1698 Lễ thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn cử vào kinh lược ”lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định lập xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn; dinh đặt chức lưu thủ, cai ký lục để cai trị” (theo Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, tập trung, tr.12), Phủ Gia Định có đến bốn vạn hộ dân Miêu tả thành phần cư dân Sài Gịn – Gia Định thủa Gia Định thành thơng chí ghi nhận: “Người tụ đủ tứ phương…người Tàu người ta chung lộn” Và Đại Nam thống chí viết: “Người Hán, người thổ chung lộn ” Ta hiểu người Thổ cư dân địa thuộc sắc dân Mạ, Stiêng…trong ngữ hệ Nam Á Tiếp theo đó, sau phủ Gia Định thiết lập “những dân có vật lực xứ Quảng Nam, phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Qui Nhơn chiêu mộ cho dời tới phát chặt mở mang, phẳng, đất nước màu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng cau làm nhà cửa Lại thu trai, gái người Mọi đầu nguồn đem bán làm nơ tì…cho tự lấy nhau, nuôi nấng thành người cày ruộng làm nghề nghiệp, mà thóc nhiều…Hàng năm đến tháng một, tháng chạp, giã lúa thành gạo, bán lấy tiền để ăn Tết chạp…Bình thời bán Phú Xuân để đổi lấy hàng Bắc, lụa, lãnh, trừu, đoạn, áo quần tốt đẹp, dùng vải bơ” (Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, dẫn theo Nguyễn Đình Đầu) Còn thành phần cư dân khác cần kể đến người Phú Lãng Sa (Pháp), Hồng Mao (Anh), Ma Cao (Bồ Đào Nha), Đồ Bà (Java) đến Kiều ngụ đơng đảo, giao tiếp chan hịa (Trịnh Hồi Đức, Tập hạ, tr.6) Sài Gịn trở thành trung tâm thương mại có nhiều lúa gạo, hàng hóa khác để xuất cảng Xem xét đặc điểm cư dân Sài Gòn vào giai đoạn này, đặc biệt sau có phủ Gia Định, lập xứ Sài Gịn ta thấy có ba nét bật Một quy tụ cư dân khơng phải hình thái tự phát, mà có chủ tâm, quy củ, có mục đích (thu nhận trai, gái đầu nguồn nuôi nấng thành người cày ruộng, làm nghề nghiệp, chiêu mộ dân có vật lực để mở mang, khai thác đất đai…) Hai khởi đầu quy tụ cư dân ngoại quốc – chưa nhiều – sức thu hút tài nguyên, kinh tế Và ba bắt đầu có phân chia cư dân theo nhóm nghề nghiệp (làm sản phẩm có tính hàng hóa trao đổi, bn bán sản phẩm) Nét thứ ba ngày phát triển dần để tạo thành phân biệt cư dân đô thị cư dân nông thôn 2.3 Tiếp xúc thành phần cư dân (Việt, Khme, Chăm Pa, người đến từ phương ngữ Trung Hoa, từ Đông Nam Á, từ số nước phương Tây) đồng thời tiếp xúc ngôn ngữ Trạng thái pha trộn tiếng nói mà Trịnh Hồi Đức miêu tả (Bùi Khánh Thế, 1998, tr.218-224) rõ ràng góp phần đáng kể vào giai đoạn hồn tất q trình hình thành PNN từ cuối TK XV đến cuối TK XVIII Đáng ý từ dinh phiên trấn thiết lập Sài Gịn trở thành huyện Tân Bình, có hai mốc kiện làm tăng vị trí Sài Gịn miền đất ảnh hưởng đến sinh hoạt ngơn ngữ Sài Gịn Sự kiện thứ năm 1731, chúa Túc Tông cho lập dinh Điều khiển, đặt chức Điều khiển để thống suất quan binh tất dinh Gia Định Sự kiện thứ hai Thiên Hầu Nguyễn Cư Trinh dẫn binh năm dinh (Bình Khương – tức Khánh Hịa ngày nay, Bình Thuận, Trấn Biên – tức Biên Hòa, Bà Rịa, Phiên Trấn – tức Gia Định, Long Hồ - tức Mỹ Tho, Vĩnh Long ngày nay) đến tựu Bến Nghé “lập dinh trại, kén sĩ tốt, trừ bị cho nhiều để làm kế khai thác lâu dài” bảo vệ toàn vùng đất mở mang Nơi sau gọi Đồn dinh Các hoạt động xung quanh hai kiện khẳng định vai trò trung tâm quân mặt khác địa vị quan trọng Sài Gòn kết hợp hoạt động quân với hoạt động kinh tế Cùng với tầm quan trọng quân sự, trị, kinh tế tăng lên, vai trị trung tâm văn hóa Sài Gịn nhanh chóng khẳng định Trung tâm có sức thu hút mạnh nhà văn hóa, gia đình có truyền thống học hành Họ dừng chân cửa ngõ phía Bắc Sài Gịn, đất Bình Dương, địa đầu Gia Định để tạo lập vốn liếng văn hóa (trước tác, hình thành thị xã, Sơn hội), mở trường dạy học (trường hợp Võ Trường Toản) đào tạo lớp trí thức cho Sài Gịn, cho miền đất mở cho nước thời kì nhà Nguyễn khởi dựng nghiệp (như Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tịnh) Để xây dựng, sửa sang nhà cửa, mở mang công lộ, quy hoạch xây gạch hay cẩn đá bờ kênh rạch, lực lượng lao động nghề nghiệp lớn mạnh dần Vì vậy, bên cạnh xóm lúp xúp cư dân, có thành Gia Định, có thủy trại, có “phường thợ”, có xóm bn bán…Tóm lại, nơi trung tâm chuyển dần thành phố thị có biểu nhà nghiên cứu nhận xét: Sài Gòn lúc bao gồm hai thành phố: Chợ Lớn Bến Nghé, rộng lớn Kinh nước Xiêm La (Filayson) Như vậy, Sài Gịn vào cuối kỷ XVIII, PNN vào giai đoạn hoàn tất (1780) thành phố trù phú, sầm uất Một thành phố phải có sinh hoạt ngôn ngữ thành phố thành tiếng nói cư dân5 thành phố Tiếng nói biến thể tiếng Việt, ngơn ngữ tồn dân, tiếng Việt Sài Gòn – vận hành (functioning) ngôn ngữ thành phố Đặc điểm tiếng Việt Sài Gịn từ xác định hai phương diện Một mặt phận – ba trung tâm phần cực nam thuộc PNN (PN Nam Bộ, theo cách gọi Hoàng Thị Châu – sđd, tr.91) biến thể địa lí, tương quan với tiếng Việt thống tồn quốc Mặt khác, tiếng Sài Gịn với tư cách ngơn ngữ trung tâm kinh tế, trị, quân hình thành lại bao gồm biến thể xã hội, tạm gọi biến thể thứ cấp, có nét khu biệt lẫn kiểu thức nói nhóm cộng đồng có cương vị xã hội khác kết phân tầng cư dân đô thị (Bùi Khánh Thế, 2005, tr.30) Đây hạt nhân ngôn ngữ đô thị - phương ngữ đô thị - tức phương ngữ xã hội thị lịng PNN Phương ngữ đô thị giai đoạn khởi đầu phát triển liên tục để đáp ứng cho nhu cầu giao tiếp trung tâm trị, kinh tế, xã hội khơng ngừng biến đổi nhanh chóng từ cuối kỷ XVIII 2.4 Trong 12 năm cuối kỷ XVIII (1776-1788) giai đoạn chúa Nguyễn với Tây Sơn tranh chấp để làm chủ đất Sài Gịn Tình hình xã hội khơng ổn định, quân binh bên đến lại rút đi, chưa kịp thi hành đường lối chủ trương mặt dân - Nguyễn Huệ người có tầm nhìn xa rộng lần đầu vào Nam để giải nhiệm vụ quân sự, lần thứ tư để phá tan mưu đồ xâm lược quân Xiêm Rạch Gầm – Xoài Mút Lúc Nguyễn Huệ - Quang Trung tập trung vào biến cố phía bắc đất nước, từ vấn đề triều Lê đến nhiệm vụ chống quân Thanh ngoại xâm Vì vị lãnh tụ tài ba không kịp thời gian thi hành sách miền nam Sài Gịn nói riêng Trong bối cảnh chung thành phần cư dân Sài Gòn giai đoạn hẳn khơng có thay đổi lớn Có có chuyển di nhỏ người Minh Hương cư dân người Việt quanh vùng đến Sài Gòn ảnh hưởng chiến trận Do vậy, ta nói nhiều thay đổi sinh hoạt ngơn ngữ Sài Gịn vào giai đoạn so với giai đoạn trước 2.5 Từ Quang Trung băng hà, lực lượng Tây Sơn ngày suy yếu chấm dứt giai đoạn lịch sử ngắn ngủi, huy hoàng, Nguyễn Ánh tạo đứng vững đất Sài Gịn Ơng sức xây dựng củng cố Sài Gòn thành để mở rộng quyền lực toàn quốc Qua hoạt động để thực thi đường lối đó, Sài Gịn trở thành điểm thu hút cư dân mạnh Đó hồn cảnh lịch sử xã hội để người Sài Gịn nâng cao vai trò địa phương với tư cách thành phố Vai trò củng cố cộng đồng cư dân người chủ đích thực miền đất sinh sống Nguyễn Ánh rút Huế, dỡ phá số công thự Gia Định kinh đưa xây dựng cung thất kinh đô Huế Vẫn trung tâm quân sự, trị, kinh tế nhà Nguyễn, Sài Gòn Gia Định kinh ngày vươn lên vị thành phố Thực tế có tác dụng làm cho tiếng nói Sài Gịn phong phú dần lên Hai nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến diện mạo ngôn ngữ Việt Sài Gịn tư cách tiếng nói thành phố xã hội văn hóa Vào giai đoạn lịch sử Sài Gịn xuất hình thức tổ chức tập trung lực lượng lao động nậu xưởng chu sư Nậu nói chung dùng để nhóm người, dùng để tập thể, tổ chức làm công Đại Nam Quốc âm tự vị , SG, 1895, Huỳnh Tịnh Của ghi: Đầu nậu – kẻ làm đầu bọn làm cơng (tr.73, Tom II) Cịn Xưởng Chu Sư xưởng đóng thuyền Những người làm cơng tổ chức không thuộc lớp dân cư sản xuất nông nghiệp buôn bán Họ khai thác tài nguyên thiên nhiên làm sản vật, hàng năm nộp thuế cho quyền Theo Trịnh Hồi Đức, Xưởng Chu Sư lập từ Sơng Tân Bình đến Sơng Bình Trị (tức khoảng rạch Thị Nghè giáp với sơng Sài Gịn bây giờ) dài dặm thợ thuyền “chun đóng nhiều thuyền đủ hạng, chiến thuyền Có chế tạo nơi nhóm họp bách cơng chế tạo, trường thuốc súng chế tạo thuốc súng”, (Gia Định thành thơng chí, tập hạ, tr.74-75) Xem lực lượng lao động thủ cơng, thợ thuyền Sài Gịn lúc hẳn phải chiếm tỉ lệ đáng kể khoảng 28.000 ngạch hộ đinh tỉnh Gia Định thời Gia Long Do vị kinh dinh nên Sài Gịn nơi quy tụ đơng đúc dần lớp người có học thức từ miền xung quanh sinh hoạt văn hóa Sài Gịn ngày trở nên rộn rịp Năm 1791 Khoa thi có 12 người trúng cách Các khoa thi sau số người trúng cách ngày tăng Riêng khoa thi Bính Thìn (1796) trúng cách đến 279 người Như vậy, đến giai đoạn cuối kỷ XVIII, Sài Gịn có mặt hoạt động nhà văn hóa tiếng Võ Trường Toản, Lê Quang Định, Ngơ Tùng Châu; có trường học với ảnh hưởng lớn mặt văn hóa – xã hội mở vùng Chí Hịa – Hịa Hưng ngày Tóm lại cộng đồng cư dân Sài Gòn từ thời hình thành lớp cư dân có học thức cao – tầng lớp kẻ sĩ, tức trí thức Với hình thành tầng lớp xã hội ấy, Sài Gòn vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX có cấu trúc cư dân thường xem tiêu biểu cho thành phố: giới buôn bán, dân nghèo tự do, người lao động thủ cơng, thợ thuyền trí thức dĩ nhiên giới lao động nông nghiệp, nông dân có mặt sớm Sài Gịn – Bến Nghé Cấu trúc cư dân nhìn đại thể khơng thay đổi thành phần, có biến động dân số cụ thể thành phần tương quan tỷ lệ thành phần cư dân thành phố Trong suốt kỷ XIX đến đầu kỷ XX, từ thực dân Pháp xác lập quyền lực họ Sài Gòn, dân số thành phố tăng nhanh để thỏa mãn nhu cầu xây dựng khai thác thuộc địa, biến Sài Gòn thành nơi đầu não chế độ thuộc địa, tạo sở thành phố đại Lúc sinh hoạt ngôn ngữ thành phố xuất tình hình mới: tiếng Pháp chữ Pháp, thay cho chữ Hán, dùng công sở, quan hành chính, với chủ đích tạo phương tiện giao tiếp cầu nối để tiến tới hoàn toàn dùng tiếng Pháp làm ngơn ngữ thức Việt Nam (John de Francis), chữ quốc ngữ la tinh có ưu tăng dần Tình hình tạo nên tiếp xúc quy mô xã hội tiếng Việt tiếng Pháp, chuyển đổi quy mô xã hội hệ thống chữ viết ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam từ loại văn tự hình vng sang loại văn tự ghi âm (Bùi Khánh Thế, 1998, sđd, tr.236) 2.6 Chữ quốc ngữ La tinh nhờ có thuận lợi khách quan nên qua báo chí trở thành kênh giao tiếp phổ biến dân chúng Các nhà trí thức có tinh thần dân tộc lợi dụng quy định có liên quan đến báo chí xứ thuộc địa Pháp nâng báo chí lên thành hoạt động trí thức có tính quần chúng Điều kiện khách quan thu hút nhiều bút từ ba miền Bắc, Trung, Nam đến góp mặt làng báo Sài Gịn Một kết khách quan hoạt động báo chí Sài Gòn quy tụ số đặc điểm từ vùng phương ngữ vào phương ngữ đô thị Sài Gịn góp phần làm hình thành phong cách ngôn ngữ viết tiếng Việt qua chữ quốc ngữ báo chí mang sắc thái Sài Gịn Điều thể rõ báo chí Sài Gòn vào giai đoạn đầu nơi đăng tải truyện ngắn, tiểu thuyết, chuyện nôm chuyển sang chữ quốc ngữ hay dịch chuyện Tàu Tiếng Việt Sài Gòn thời kỳ Việt Nam thuộc địa Pháp nửa đầu kỷ XX hành chức hình thức ngơn ngữ nói với vận động quần chúng; cổ vũ cho phong trào trị - xã hội Điển hình hoạt động Nguyễn An Ninh – người thời xe đạp, dạo bán sách báo, diễn thuyết Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu, Hịa Sanh trước đông đảo dân chúng mộ Phan Châu Trinh nhân ngày giỗ đầu nhà quốc v.v 3 Mấy nét lớn tiếng Sài Gòn từ 1623 đến 1945 3.1 Sinh hoạt ngôn ngữ (SHNN) Sài Gòn qua kỷ kể từ 1623 (xem 2.1) đến 1945 phản ánh quy luật chung trình hình thành phát triển tiếng Việt Quy luật lực quy tụ (convergence) sức lan toả (pervasion) SHNN Ở giai đoạn hình thành sinh hoạt ngơn ngữ Sài Gịn phản ánh tiếp xúc quy tụ tiếng nói cư dân dân tộc thiểu số sinh tụ chỗ với nhóm di dân người Việt đến từ miền Bắc miền Trung Ban đầu nhóm người làm ăn lẻ tẻ, sau có quy mơ tổ chức theo định hướng cụ thể nhằm tăng sức người cho việc khai thác vùng đất Khi định hình dần với tiềm phát triển kinh tế, văn hóa mình, Sài Gịn trở thành nơi thu hút khách nước Họ đến tiên tìm hiểu tiến tới định cư phát hội thuận lợi để sinh sống làm ăn Tiếp cận theo quan điểm chất lượng SHNN, quan trọng nhất, theo tôi, quy tụ phận trí thức nước để hợp sức hoạt động văn hóa, đặc biệt hoạt động báo chí chữ quốc ngữ sôi vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự quy tụ trước hết quy tụ trí tuệ, kinh nghiệm nghề nghiệp, hệ khách quan tình hình SHNN Sài Gịn có thay đổi không lượng mà chất Tiếng Sài Gịn tiến trình hành chức không phận phương ngữ Nam, mà tạo nên trạng SHNN mới: trạng sinh hoạt hợp thể phương ngữ mà thành tố kiểu thức nói tầng lớp khác thuộc cộng đồng cư dân Sài Gòn (Bùi Khánh Thế, 2005, Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nguyễn Kiện Trường, chủ biên, tr.11-39) Nhờ trình quy tụ ngơn ngữ trạng SHNN đa dạng nên tiếng Sài Gịn có tiềm tác động đến ngôn từ vùng miền xung quanh Và lớp niên trí thức học hành Sài Gòn làm việc nhiều nơi, kênh báo chí từ Sài Gịn phổ biến rộng tồn miền sức lan tỏa thực tiếng Sài Gòn trở nên rõ rệt trực tiếp phương ngữ Nam 3.2 Tiếng Việt q trình hành chức Sài Gịn miền Gia Định, sức mạnh quy tụ lan tỏa tiếng Việt ngày tăng, tiếng Sài Gòn lên trung tâm phương ngữ Nam Do có lợi nhiều mặt – kinh tế, trị, văn hóa, v.v nên Sài Gịn ngày có sức thu hút mạnh nguồn nhân lực từ vùng miền khác nước Lợi giữ vượt qua biến cố xã hội, trải qua giai đoạn lịch sử kéo dài sang nhiều năm sau Các biến cố lịch sử cuối năm 1945 – Cách mạng tháng đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ – phản ánh đời sống ngơn ngữ sơi động Sài Gịn Tiếng Việt Sài Gòn thời lúc hết biểu sức mạnh chiến đấu qua buổi diễn thuyết, qua tập hợp đông đảo quần chúng, dù rạp chiếu bóng, rạp hát hay Vườn Ông Thượng Phát biểu diễn đàn diễn giả thuộc giới bình dân, giới trí thức du học trở hay học tập nước, tiếp thu ứng dụng thành công nghệ thuật hùng biện sinh hoạt ngôn ngữ truyền thống xã hội phương Tây Về mặt này, lịch sử nhắc đến buổi họp mặt “tuyên thệ” Thanh niên tiền phong mà người tổ chức trí thức Phạm Ngọc Thạnh, Ngơ Tấn Nhơn, Kha Vạn Cân, Huỳnh Văn Tiễng,v.v Lịch sử ghi dấu son lớn biểu tình vũ trang khổng lồ ngày 25/8/1945 đến trước dinh đốc lí nghe Phạm Ngọc Thạch tuyên đọc danh sách Uỷ ban hành chánh lâm thời Nam mít tinh ngày 2.9 sau đó, triệu người đến từ tỉnh lân cận (Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Tân An) để nhân dân Sài Gịn hồ nhịp với khơng khí hân hoan Hà Nội, Huế nơi khác nước chào đón ngày lễ Độc lập 2/9 Rừng người sục sơi khí đấu tranh nghe người chiến sĩ cách mạng Trần Văn Giàu, Chủ tịch Uỷ ban hành chánh lâm thời Nam Bộ, đứng kêu gọi nhân dân siết chặt hàng ngũ xung quanh phủ Hồ Chí Minh sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ độc lập tự Rồi năm sau trải qua hai kháng chiến từ 1946-1954 từ 1954-1975 chu chuyển cư dân Sài Gịn tỉnh thành khác có ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo ngôn ngữ không Sài Gòn mà vùng PNN Một phần quan trọng tri thức thành phần xã hội khác vốn người Sài Gòn rời thành phố vào bưng biền tham gia kháng chiến; cư dân số nơi vùng PNN chiến tranh ác liệt từ 1954 đến 1975 nên phải chuyển vào Sài Gòn Trong số đồng bào miền Bắc di cư vào miền Nam sau 1954 có số định cư Sài Gịn Thực tế đánh dấu giai đoạn tình hình lan toả quy tụ tiếng Sài Gòn PNN vào thời kỳ 20 năm chiến tranh Từ tiếng Sài Gòn đến tiếng Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 4.1 Sau chiến thắng 1975 tiến trình pháp lý hồn thành nghiệp thống đất nước, Sài Gịn có danh xưng Thành phố Hồ Chí Minh Từ thời điểm lịch sử này, để tương hợp với danh xưng thành phố, tiếng Việt gọi chung tiếng Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh Tiếng Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn phát triển Đặc điểm có ảnh hưởng đến sinh hoạt ngơn ngữ xã hội vào bước ngoặt lịch sử dân số học thành phố tăng ngày nhanh Trong giai đoạn đầu số người bổ sung vào phần lớn lực lượng cán bộ, viên chức từ miền Bắc chi viện để đáp ứng nhu cầu tiếp quản sở giáo dục, văn hoá xã hội, kinh tế hành nghiệp Lực lượng gồm người từ miền Nam tập kết, niên học sinh miền Nam đào tạo miền Bắc trở cán bộ, viên chức vốn quê tỉnh miền Bắc chi viện cho nhu cầu ổn định khôi phục thành phố sau chiến tranh Giữa năm 80 kỷ trước, có đường lối đổi mới, mở cửa kinh tế, lực lượng lao động trí óc, học sinh, sinh viên, người thuộc ngành nghề khác lao động giản đơn, từ hầu hết tỉnh thành nước đến bổ sung nguồn nhân lực cho thành phố Tham gia hoạt động giao tiếp thành phố ta dễ dàng bắt gặp người nói phương ngữ Miền Trung, phương ngữ Miền Bắc, chí số tiểu vùng phương ngữ Thực tế cho phép ta xem sinh hoạt ngôn ngữ Tp.HCM phận trình quy tụ phương ngữ nước Điều ngơn ngữ nói mà phong cách ngơn ngữ viết báo chí, ấn phẩm nhà xuất Tp.HCM 4.2 Do vị trí trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội mạnh Tp.HCM có ảnh hưởng nhiều mặt đến vùng miền khác nước Nhờ quan hệ giao lưu thuận nên qua kênh trao đổi kinh tế, văn hoá, du lịch – kênh sách báo – ngôn từ kiểu thức nói người Sài Gịn – Tp.HCM có ảnh hưởng đến cách nói vùng miền khác Tạo ảnh hưởng không nhỏ mặt kênh báo chí Những tờ báo, tạp chí, ấn phẩm Tp.HCM phát hành từ Tp.HCM, kênh truyền hình, truyền Tp.HCM có phạm vi phổ biến rộng nước làm cho tiếng Sài Gịn – Tp.HCM khơng có cách biệt với sắc thái ngôn từ nơi khác, ngược lại số mặt, tiếng Sài Gòn – Tp.HCM gần với tiếng thủ đô Hà Nội ảnh hưởng qua lại tiếng nói hai trung tâm lớn nước Theo quy luật tiếng nói, dù ngơn ngữ khác nhau, hay phương ngữ ngôn ngữ tiếp xúc qua sinh hoạt ngôn ngữ tất yếu ảnh hưởng lẫn mô phỏng, giao thoa cuối quy tụ Những nghiên cứu SHNN Sài Gòn – Tp HCM kỷ XX năm đầu kỷ XXI cho thấy trình quy tụ thể rõ (ban đầu quy tụ vùng PNN sau quy tụ vùng phương ngữ khác nước) mà với q trình quy tụ tiếng Sài Gịn – Tp.HCM tạo tác dụng lan toả đến vùng PNN đến nước Trước thực tế hồn tồn xem tiếng Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh cực quy tụ lan toả, với thủ Hà Nội góp phần có hiệu vào việc nâng cao tính thống phong phú tiếng Việt tồn dân CHÚ THÍCH Chúng tơi dùng cách gọi vắn tắt Tiếng Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh Tiếng Việt Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh để trạng tiếng Việt đơn vị hành từ năm 70 kỉ XX, tức trình thống đất nước mặt pháp lý (tổ chức Quốc hội thống nhất, có định danh xưng đất nước danh xưng Sài Gòn) Như vậy, tên gọi Sài Gòn dùng viết đề cập đến thời kỳ trước có tên gọi thành phố Hồ Chí Minh quy định mặt pháp lí Mạc Cửu, nguyên qn Lơi Châu (Trung Hoa) khơng phục nhà Thanh nên đem gia quyến sang đất Chân Lạp vào khoảng đầu kỷ XVIII, người có cơng khai phá đất đai phủ Sài Mạt, chiêu mộ lưu dân lập xã, thành đất Hà Tiên Năm Giáp ngọ (1714) Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho Chúa Nguyễn Chúa Nguyễn phong cho Mạc Cửu làm Tổng binh, giữ đất Hà Tiên Đến năm Bính Thìn (1736) Mạc Cửu mất, giao đồ lại cho Mạc Thiên Tích Mạc Thiên Tích người lập Chiêu anh Các, tác giả Hà Tiên thập vịnh tập (Theo Nguyễn Huyền Anh, Việt Nam danh nhân từ điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, tr.226-228) Về kiện Mơ Xồi, tác giả Gia Định thành thơng chí chép việc năm 1658 nhân Cao Miên “phạm biên cảnh”, chúa Nguyễn sai Nguyễn Phước Yến (Vũ Yến Hầu) đem 3000 quân tuần đến Mô Xồi Biến cố Nặc Ơng Nộn (1674) Nặc Ơng Nộn thời kỳ vua xứ Cao Miên, bị Nặc Ông Đài đuổi nên chạy sang cầu cứu chúa Nguyễn Chúa Nguyễn sai Nguyễn Dương Lâm làm thống suất đem quân tiến thảo, phá vỡ lũy Sài Gịn, Gị Bích Nam Vang Nặc Ơng Đài thua chạy tử trận Chúa Nguyễn phong Nặc Ông Thu làm vua xứ Cao Miên ngự trị thành Oudong, Nặc Ơng Nộn làm phó vương ngự trị Sài Gòn “Dân thành thị gồm phần lớn quan lại, binh lính, học trị, thương nhân, dân phu chun chở số thợ thủ công phục dịch nông nghiệp hay chế biến lúa gạo…”, “đa số người Việt, số đáng kể Minh hương, số người Khme, người Chăm, người Tây dương đến giảng đạo hay mở thương điếm” (Nguyễn Đình Đầu, sđd, tr.237) Dĩ nhiên, nhận xét sơ dựa vào thơng tin lấy sách báo chí cần chứng minh số liệu xác, có nghiên cứu ngơn ngữ xã hội học quê gốc nguồn nhân lực Trong lời tựa cho sách U.Weinreich, 1951 – Languages in contact, A.Martinet viết: “tiếp xúc tạo mô mô dẫn đến quy tụ ngôn ngữ” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khánh Thế (1998), Q trình phát triển tiếng Việt Sài Gịn (trong Địa chí văn hóa TP.HCM, Tập II) (tr.209-263), Nxb TP.HCM Bùi Khánh Thế (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, tr.14-37 Bùi Khánh Thế (2005), Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam (Trường hợp Tp.Hồ Chí Minh), (trong Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nguyễn Kiên Trường (chủ biên)), Nxb KHXH Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên), Phương ngữ xã hội vấn đề phương ngữ xã hội Việt Nam, (trong Một số vấn đề phương ngữ xã hội), Nxb KHXH 5 Cao Xuân Hạo, Lê Minh Trí (2005), Tiếng Sài Gịn cách phát âm phát viên HTV, (trong Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nguyễn Kiên Trường (chủ biên)), Nxb KHXH – Hà Nội Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), NXB KHXH - Hà Nội Maspero, Henri (1912), Etudes sur la phonetique historique de la langue annamite: les initiales, BEFEO 12:1.1 – 127 10 Raven I.Mc David, Jr (1964), Dialect differences and social differences in an urban society In Sociolinguistics (Proceeding of the UCLA Socialinguistics Conference, 1964, edited by William Bright) The Hague – Paris, 1966 Bài viết BKT sử dụng dịch tiếng Nga, sách Những đề ngôn ngữ học, T.VII, 1975, tr.363-381 11 Nguyễn Đình Đầu (1998), Lược sử thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVII đến Pháp xâm chiếm (1859), (trong Địa chí văn hóa Tp.Hồ Chí Minh), in lần 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.195267 12 Thompson, C.Laurence, 1965, A Vietnamese Grammar University of Washington Press – Seattle 13 Trần Thị Ngọc Lang (1986), Sự tiếp xúc phương ngữ TP.HCM, (trong Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông (Báo cáo nhà ngôn ngữ học Việt Nam Hội nghị IV nước XHCN ngôn ngữ phương Đông)), Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.345-346 14 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Weinreich, Uriel (1953), Languages in Contact: Findings and Problems, New York (Reprinted 1968 The Hague Mouton) 16 Danny J Whitfield (1976), Historical and cultural Dictionary of Vietnam, The Scarecrow Press, Jnc Metuchen, N.J ... tính thống phong phú tiếng Việt toàn dân CHÚ THÍCH Chúng tơi dùng cách gọi vắn tắt Tiếng Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh Tiếng Việt Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh để trạng tiếng Việt đơn vị hành từ... phố, tiếng Việt gọi chung tiếng Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh Tiếng Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn phát triển Đặc điểm có ảnh hưởng đến sinh hoạt ngơn ngữ xã hội vào bước ngoặt lịch sử dân. .. tụ tiếng Sài Gòn – Tp.HCM tạo tác dụng lan toả đến vùng PNN đến nước Trước thực tế hồn tồn xem tiếng Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh cực quy tụ lan toả, với thủ Hà Nội góp phần có hiệu vào việc nâng cao

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w