Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
58 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HOẠTĐỘNGNGOÀITRỜIVỚITRÒCHƠIDÂNGIAN I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: TCDG sinh hoạt văn hóa nhân dân sáng tạo trình lao động, sản xuất lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng Hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”ở trường mầm non, việc đưa TCDG vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực.Nó không góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà giúp trẻ rèn khả ứng xử văn hóa Đặc điểm chung TCDG triển khai trường học đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập Dù nơi đâu, gia đình, trường học hay đường làng tổ chức TCDG phù hợp Nếu sân nhà nho nhỏ em chơi ô ăn quan, chơi cờ, đánh chuyền, chặt dừa chừa mận, bắt ve… Nếu diện tích rộng chơi rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở bãi cỏ lớn tổ chức trò cướp cờ, đánh đu, đá gà, chồng sen, cờ chém… Xét chức giáo dục, TCDG chia thành bốn nhóm: Loại tròchơi vận động tập tầm vông, dung dăng dung dẻ, lò cò, bịt mắt bắt dê… giúp tăng cường sức khỏe, thể chất cho học sinh; loại tròchơi học tập, điển hình chơi ô ăn quan giúp phát triển trí tuệ trẻ em, dạy cho trẻ biết quan sát, tính toán; loại tròchơi sáng tạo tròchơi mà học sinh tự làm nên đồ vật vật liệu thiên nhiên làm chong chóng dừa, nặn trâu đất sét, xếp dừa thành châu chấu… Những tròchơi giúp trẻ khéo tay, phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ cần thiết cho tương lai sau Cuối cùng, loại tròchơi mô tròchơi mà trẻ bắt chước cách sinh hoạt người lớn làm nhà, nấu ăn, mua bán… Trong chơi, trẻ thi xem làm đúng, làm đẹp, làm nhanh thật hóa thân, nhập vai Nhờ đó, trẻ học cách ứng xử người lớn để chuẩn bị làm người sau Phùng Thị Như Hoa II/ THỰC TRẠNG Trẻ em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khoảng trống để chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không làm quen chơitròchơidângian thiếu nhi thuở trước - ngày bị mai quên lãng, không thành phố mà vùng nông thôn, nơi mà dần bị đô thị hóa mạnh mẽ Vì giúp em hiểu tìm cội nguồn vớitròchơidângian việc làm cần thiết” Thực tế tròchơidângian cho hoạtđộng trơtrong chương trình chưa biên soạn nhiều nhằm mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”ở trường mầm non nay.Chính mà mạnh dạn đưa tròchơidângian mà sưu tầm vào công tác giáo dục cháu , nhằm làm phong phú gây hứng thú cho trẻ vớitròchơidângian phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo III/NỘI DUNG Biện pháp đưa tròchơidângian vào hoạtđộng trời: -Sưu tầm mạng Internet tròchơidângian phù hợp với lứa tuổi mầm non.Sau đưa vào vào hoạtđộngtrời Nếu phần hoạtđộng có mục đích phần ôn hay làm quen kiến thức hát, đọc thơ, kể chuyện, vẽ, nặn…thì sau phần tròchơi đưa vào loại tròchơidângian vận động như: “Lò cò”, “câu ếch”, “cặp kè”…giúp tăng cưòng sức khoẻ, thể chất cho học sinh.Còn phần hoạtđộng có mục đích có vận động :ôn múa hay ôn kiến thức dạng tròchơiđộng sau đưa vào tròchơidângian có dạng tĩnh : “Chuyền khối gỗ”, “ô ăn quan”, “chặt dừa chừa đậu”…Giúp trẻ tăng cường tinh thần đoàn kết gắn bó với tập thể, bạn bè phát triển trí tuệ cho trẻ Còn vớitròchơidângian sáng tạo làm từ vật liệu thiên nhiên : làm chong chóng dừa, nặn trâu đất sét, xếp dừa thành châu chấu, xếp mít thành trâu, bẽ mì thành dây chuyền đeo cổ…Tôi đưa vào chơi tự hoạt Phùng Thị Như Hoa động trời… Những tròchơi giúp trẻ khéo tay, phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ cần thiết cho tương lai sau trẻ -Tôi lựa chọn nhiều tròchơidângian để thay đổi tránh để cháu chơi nhiều dẫn đến nhàm chán - Ngoài lựa chọn tròchơidângian phù hợp để tích hợp vào tiết học Ví dụ : môn văn học: Đề tài: “Cóc kiện trời”ở phần tích hợp cho trẻ chơivớitròchơidângian “Gà đuổi cóc”: Chia trẻ làm nhóm nhau, nhóm làm gà, nhóm làm cóc (cho trẻ đội mũ gà mũ cóc) Trẻ làm cóc đứng trước trẻ làm gà vạch mức xuất phát - Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ làm cóc chúi người hai tay bắt chéo (tay trá nắm đầu gối chân phải tay phải nắm đầu gối bên trái) nhảy liên tục hang Gà hai tay chống hông nhảy lò cò đuổi theo cóc Chú Cóc bị Gà bắt đổi làm Gà Gà làm cóc Sau số tròchơidângian sưu tầm: 1/ Đua vịt Đặc điểm trò chơi: Luyện dẻo dai đôi chân phối hợp đồng đội Cách chơi: Tùy theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm,mỗi nhóm từ – người Vạch vạch xuất phát, nhóm ngồi chồm hổm xếp hàng, nhóm thành hàng dọc trước vạch xuất phát Người ngồi sau đặt hai tay lên eo người ngồi trước Trước mặt nhóm cách -10m đặt vật làm đích Khi có hiệu lệnh xuất phát, nhóm phải nhịp nhàng tư ngồi chồm hổm, lên đích không để bị rời Nếu nhóm để bị rời bị loại, không tiếp tục đua Chọn phân nhóm trong tổng số nhóm chơi trước làm nhóm thắng, nhóm thua phải cõng nhóm thắng vòng quanh sân Có thể thay động tác chồm hổm vịt động tác dùng sức bật hai chân nhảy ếch Nhưng nhảy không dễ bị đứt hàng, người dẫn đầu phải phát hiệu lệnh người dẫn đầu hô “nhảy” tất phải nhảy theo đồng 2/Chặt dừa, chừa đậu Đặc điểm trò chơi: Dùng âm điệu đồng dao để giải trí Đối tượng chơi: Nhi đồng Cách chơi: Phùng Thị Như Hoa Tất người nắm tay lại xếp chồng lên Tất hát: Chặt dừa Chừa đậu Trái ép dầu Cây chụm lửa Một người đứng bắt đầu từ nắm tay đến nắm tay dưới, từ đồng dao tương ứng vào nắm tay, đến từ cuối “lửa” trúng tay người phải rút tay Người đứng giơ bàn tay chặt ngang nắm tay rơi vào chữ “lửa”.Cứ hết nắm tay tròchơi chấm dứt 3/Cặp kè Đặc điểm trò chơi: Như trò thể dục nhẹ cho cháu từ – tuổi Đối tượng chơi: Trẻ Mẫu giáo Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, cháu nhỏ đứng bên, tất nắm tay vừa vừa đung đưa tới trước sau theo nhịp đồng dao: Cặp kè Ăn muối mè Ngồi xuống đất Ăn rau muống Đứng lên Cứ đến câu “ngồi xuống đất” tất ngồi xổm xuống Đến câu “đứng lên” tất lại đứng lên, vừa vừa hát tiếp 4/CÁ SẤU LÊN BỜ Đặc điểm trò chơi: Chơi tập thể nhóm, đội Luyện tập phản xạ nhanh nhẹn Cần sân chơi vừa đủ, khoảng 20m2 Cách chơi: Vạch đường vạch cách từ 3m trở lên tùy độ tuổi nhóm chơi làm bờ Người “bị” làm cá sấu lại vạch tìm bắt người nước có chân nước ( Tức thò chân khỏi vạch hay nhảy khỏi vạch) Những người lại đứng hai bên vạch, nghĩa đứng bờ vừa chọc tức cá sấu cách đợi cá sấu xa thò chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ sấu, cá sấu lên bờ” Khi cá sấu quay lại lại nhảy lên bờ Người nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt phải thay làm sấu Phùng Thị Như Hoa Nếu cá sấu bắt lúc hai người, người xác định làm cá sấu qua tròchơi oẳn Nếu cá sấu không nhanh nhẹn bắt người khác thay bị làm cá sấu đến lúc“chảy nước mắt cá sấu” hay mệt Tròchơi lại quay lại ban đầu để tìm cá sấu khác 5/GÀ ĐUỔI CÓC CHUẨN BỊ - Mũ cóc, mũ giấy họac nhựa - Sân bãi rộng rãi, phẳng - Phấn vẽ vạch mức CÁCH CHƠI - Chia trẻ làm nhóm nhau, nhóm làm gà, nhóm làm cóc (cho trẻ đội mũ gà mũ cóc) Trẻ làm cóc đứng trước trẻ làm gà vạch mức xuất phát - Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ làm cóc chúi người hai tay bắt chéo (tay trá nắm đầu gối chân phải tay phải nắm đầu gối bên trái) nhảy liên tục hang Gà hai tay chống hông nhảy lò cò đuổi theo cóc Chú Cóc bị Gà bắt đổi làm Gà Gà làm cóc * Yêu cầu: - Trẻ chơi – lượt sau đổi vai cho - Cho trẻ chơi liên tục khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi trẻ 6/SÁO SẬU SANG SÔNG CHUẨN BỊ - Các loại mũ hoá trang: – mũ sáo sậu, – mũ cá, mũ diều hâu - Vẽ vòng tròn phấn sân chơi (vòng tròn to hồ cá, vòng nhỏ tổ sáo sậu diều hâ) CÁCH CHƠI - -6 trẻ xung phong làm cá bơi hồ, -3 trẻ làm sáo sậu, trẻ làm diều hâu - Khi nghe hiệu lệnh “bắt cá” sáo sậu vừa đọc câu thơ vừa chạy nhanh hồ bắt Cá đem tổ: Sáo sậu sang sông Bắt cá lòng tong Đem chợ bán Phùng Thị Như Hoa Chợ sáng chợ chiều Gặp phải diều Cong đuôi mà chạy - Khi Sáo Sậu đọc đến câu cuối thơ Diều Hâu bay đến bắt Sáo Sậu chưa kịp bay tổ Sáo Sậu mang tổ Diều Hâu * Yêu cầu: - Diều Hâu bắt Sáo Sậu, không bắt Cá, Cá tự động chạy ao Sáo Sậu bịe Diều Hâu bắt - Sau vài lượt chơi, cô đổi vai cho trẻ 7/CÂU ẾCH Mục đích chơi: Rèn cho trẻ kỹ đi, nhảy, di động, né tránh Tố chất nhanh nhẹn, sức bật, khéo léo Tinh thần đồng đội, mạnh dạn Hiểu biết thêm môi trường vật hoạtđộng người Cách chơi: Vẽ vòng lớn sân, đường kính từ – 5m để làm ao Tất cháu đứng vòng tròn làm ếch, đứng vòng tròn từ 1- 2m, tay cầm cần câu kiểu thòng lọng Giáo viên hướng dẫnchơi vỗ tay để chơi bắt đầu.Những bạn làm ếch đồng hát ca: Ếch ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oặp oặp Thấy bác câu Rủ trốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oặp oặp Vừa hát vừa nhảy vừa chụm hai chân, hai tay chống hông nhảy lung tung ao, nhảy lên bờ Người câu đuổi theo, cố gắng chạm vào dây câu ngoắc vào thong lọng ếch Nếu vào ếch coi bị bắt, ếch phải thay người câu, tròchơi lại tiếp tục từ đầu III/HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN: Phùng Thị Như Hoa Trẻ lớp hứng thú hoạtđộngtrờivớitròchơidângian hấp dẫn, lạ.Ngoài đưa TCDG vào hoạtđộngtrời lớp (mầm), lựa chọn TCDG phù hợp phổ biến cho khối lớp đưa vào hoạtđộngtrời lồng ghép vào tiết học Kết cháu thích thú chơivớitròchơidângian Phùng Thị Như Hoa Phùng Thị Như Hoa Phùng Thị Như Hoa Phùng Thị Như Hoa Phùng Thị Như Hoa Phùng Thị Như Hoa Phùng Thị Như Hoa ... trò chơi dân gian mà sưu tầm vào công tác giáo dục cháu , nhằm làm phong phú gây hứng thú cho trẻ với trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo III/NỘI DUNG Biện pháp đưa trò chơi dân gian. .. người câu, trò chơi lại tiếp tục từ đầu III/HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN: Phùng Thị Như Hoa Trẻ lớp hứng thú hoạt động trời với trò chơi dân gian hấp dẫn, lạ .Ngoài đưa TCDG vào hoạt động trời lớp... cháu chơi nhiều dẫn đến nhàm chán - Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp để tích hợp vào tiết học Ví dụ : môn văn học: Đề tài: “Cóc kiện trời ở phần tích hợp cho trẻ chơi với trò chơi dân gian