Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
8,82 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Phần một Đặt Vấn đề Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh trẻ. Trẻ nhận thức đợc thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến những gì xẩy ra ở cuộc sống xung quanh mình. Qua hoạt động ngoài trời trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ. Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và hứng thú với môi trờng tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống. Môi trờng cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trờng hấp dẫn và lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, quan sát tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu hỏi nh: Vì sao? Làm thế nào? và sự tò mò ham hiểu biết của trẻ, ta giáo dục trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Chính vì nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo bé làm sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong nhận đợc sự ủng hộ và góp ý của các bạn đồng nghiệp Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 1 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Phần hai Giải quyết vấn đề I. Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 1. Cơ sở lý luận Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo. Hoạt động vui chơi là con đờng tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống ngời lớn, nhờ hoạt động này trẻ bớc vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách . Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về nhận thức tình cảm, ý trí, cũng nh các nét tính cách và năng lực xã hội. Chính trong khi trẻ chơi trẻ làm quen với xã hội ngời lớn, học hỏi cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội ngời lớn, đồng thời cũng chính ở đây cái tôi của trẻ đợc hình thành, trẻ phân biệt đợc mình với ngời khác. Trẻ lớn lên cùng bạn bè, có tinh thần trách nhiệm trớc nhóm chơi, đôi khi biết hy sinh ý muốn cá nhân vì lợi ích chung của cả nhóm chơi và cũng ở nhóm chơi của mình trẻ biết nhận xét đánh giá bạn bè và ngay cả ngời thân mình. Nếu không có hoạt động vui chơi việc học làm ngời của trẻ sẽ rất khó khăn. Mặt khác trong khi trẻ chơi trẻ bắt chớc lao động của ngời lớn trẻ dần dần nắm bắt đợc một số kỹ năng lao động đơn giản và có tình cảm với nghề nghiệp của họ, từ đó giúp trẻ thêm kính trọng ngời lao động. Nh vậy hoạt động ngoài trời cũng góp một phần quan trọng đối với cuộc sống của trẻ giúp trẻ hoà nhập với thế giới ngời lớn đồng thời giúp trẻ hình thành và phát triển các quá trình tâm lý và tính mục đích, tính kỷ luật, tính đồng đội. Đó chính là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, chuẩn bị cho những bớc phát triển sau này. Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 2 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục 2. Cơ sở thực tiễn Năm học 2008 2009, tôi đợc phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3 tuổi dạy có tổng số 50 cháu, trong đó: + Có 30 cháu nam và 20 cháu nữ. + 30 cháu cha qua học lớp nhà trẻ. +65% phụ huynh làm nông nghiệp. +12% phụ huynh là công nhân viên chức. +23% phụ huynh làm nghề tự do. Từ thực tế trên tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau: a) Thuận lợi: - Trờng mầm non Tam Hiệp là trờng điểm của huyện Thanh Trì. Tr- ờng có nguồn tài liệu phong phú để giáo viên tham khảo đồng thời trờng đã áp dụng công nghệ thông tin nối mạng internet cho toàn bộ các lớp để giáo viên lấy tài liệu tham khảo khi cần . - Bản thân giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, thờng xuyên học hỏi các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ, qua các buổi họp chuyên môn, qua kiến tập và luôn tìm hiểu qua sách báo qua internet đồng thời có kế hoạch sắp xếp các giờ chơi theo từng chủ đề với sự hứng thú của trẻ. - Nhiều phụ huynh đã ủng hộ quyên góp nhiệt tình các nguyên vật liệu cho các hoạt động. - Học sinh tích cực tham gia hoạt động chơi. b) Khó khăn: - Lớp mẫu giáo bé C1 với 50 cháu trẻ ra lớp đông, diện tích lớp chật hẹp - Đa số phụ huynh đều làm nông nghiệp nên cha nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động vui chơi đối với trẻ nên nhiều khi không tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình và việc trò chuyện cùng trẻ về thế giới xung quanh còn hạn chế chủ yếu là cô cung cấp kiến thức cho trẻ. Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 3 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Sân trờng hẹp nên việc tạo môi trờng xanh và vờn trờng còn khó khăn. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ tìm hiểu thế giới xung quanh cùng với những thuận lợi khó khăn trên mà tôi đã đề ra một số biện pháp sau để tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo bé(3 4 tuổi) II. Các biện pháp: 1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ. Trên thực tế trờng tôi có diện tích sân hẹp, sĩ số học sinh đông nên việc tổ chức hoạt động ngoài trời đòi hỏi giáo viên phải lập kế hoạch tổ chức một cách hợp lý, và tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời, những trò chơi vận động, trò chơi dân gian gắn với chủ điểm gắn với mốc thời gian phù hợp để tạo cho trẻ những giờ hoạt động ngoài trời hiệu quả nhất. Ban giám hiệu đã bố trí thời gian hoạt động ngoài trời giữa các lớp so le nhau để trẻ đợc hoạt động thoải mái. Cụ thể nh sau: Bảng 1 Lớp Mùa hè Mùa đông Nhà trẻ 8h35 9h05 8h45 9h15 Mẫu giáo bé 8h45 9h15 9h00 9h30 Mẫu giáo nhỡ 9h40 10h10 9h55 10h25 Mẫu giáo lớn 9h45 10h15 10h00 10h30 2. Tạo môi trờng hợp lý và có tính phát triển Môi trờng cho trẻ hoạt động là nơi có nguồn thông tin phong phú, khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Môi trờng chơi hợp lý có ảnh hởng rất quan trọng việc tổ chức giờ chơi cho trẻ. Vì vậy biện pháp tạo môi trờng hợp lý sẽ giúp trẻ tìm tòi, khám phá và phát hiện những điều mới lạ, hấp dẫn, các kiến thức, kỹ năng của trẻ sẽ đợc củng cố và bổ xung.Tạo môi trờng phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 4 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục và bản thân giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ. a) Tổ chức cho trẻ quan sát: Đây là một hình thức cho trẻ làm quen với kiến thức tự nhiên, xã hội xung quanh trẻ, kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ. Nội dung quan sát thờng dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu tuỳ từng trờng hợp quan sát. Để cho trẻ quan sát đợc tốt hơn, tôi đã hớng trẻ cùng chuẩn bị trớc khi quan sát, chẳng hạn với chủ điểm thế giới thực vật thì yêu cầu trẻ thực hiện ở nhà nh tìm hiểu về một số loại hoa và mang hoa vào trong lớp cho cả lớp cùng xem, hay vận động sự hỗ trợ của phụ huynh trò chuyện cùng trẻ hay dẫn trẻ tham quan ở vờn hoa công viên, động viên phụ huynh mang hoa cây cảnh đến lớp cho trẻ quan sát, ngoài ra cô cần có câu hỏi gợi ý nhằm phát triển t duy của trẻ Với cách này tôi nhận thấy trẻ hoạt động rất tích cực và không những thế tôi đã nhận đợc sự tham gia rất nhiệt tình của phụ huynh học sinh. ảnh trẻ quan sát sự phát triển của cây. Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 5 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục b) Lấy trẻ làm trung tâm Trong quá trình quan sát cô luôn lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ đợc tự nhận xét đánh giá, đợc cầm, sờ, nắn Trẻ phải tự nói lên ý kiến của mình. Chính vì thế cô cần có kiến thức sâu rộng về thế giới xung quanh để cung cấp cho trẻ. Cô luôn quan tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong khi chơi bằng cách khai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môi trờng sẵn có và cho trẻ đợc thực hành nhiều nhất. Tạo đợc nhiều các tình huống cho trẻ phải suy nghĩ giải quyết tình huống đó và sáng tạo nhiều nội dung chơi, chủ đề chơi phong phú hơn. Giáo viên luôn hớng trẻ chơi theo một chủ đề thích hợp, mở rộng kỹ năng chơi và giao tiếp. Trẻ đợc hoạt động một cách tích cực nhất, từ đó gây nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi. Cô luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát và bầu không khí vui tơi giữa cô và trẻ để buổi chơi thu đựơc kết quả thành công nhất. c) Chuẩn bị các nguyên vật liệu từ địa phơng phục vụ cho hoạt động chơi thiên nhiên Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tợng sự vật xung quanh mình. Ví dụ: Trẻ xuống sân trờng thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng + Đố bạn đó là lá của cây gì? + Tại sao bạn biết? + Tại sao lá rụng? Ví dụ:Khi trẻ quan sát cây cô dùng các câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời: + Đây là cây gì? + Cây cần gì để sống? + Cây trồng để làm gì? + Bảo vệ cây bằng cách nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 6 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục + Quan sát xem có những cây nào giống với loại cây này ? Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở nh các loại hạt, cỏ, cọng rau muống, bìa cát tông, vỏ trai,vỏ hến, đá sỏi Thay đổi nhiều hình thức cho phong phú. Cô gợi ý cho trẻ chơi giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình. + Nhặt các loại lá khác nhau để xếp thành các hình, sau đó tô màu lá để tạo thành bức tranh. + Xâu các loại hạt với nhau tạo thành những chiếc vòng cổ xinh xắn. Ví dụ: Tạo bức tranh Chùa một cột bằng đất nặn, len, bìa cát tông, vỏ hến Cô vẽ sẵn hình nền, sau đó cùng trẻ lấy đát nặn miết vào hình, hoặc lấy len vải tạo thành cây. ảnh bức tranh chùa một cột Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 7 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục 3) Tổ chức các trò chơi hoạt động ngoài trời cho trẻ a) Trò chơi phát triển thể lực: trẻ chơi với các đồ chơi sẵn có ở trờng. Thông qua các hoạt động leo trèo trên các đồ chơi ngoài trời: cầu tr- ợt, đu quay, bập bênh, các vận động chạy, nhảy lò cò, tung, ném bóng rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, giáo dục trẻ không leo trèo những nơi nguy hiểm. Tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ nh: trò chơi đoàn kết, trời nắng trời ma, đổi chỗ cho bạn, úp cá hoặc cũng có thể hát cho cháu theo một số bài sinh hoạt tập thể đơn giản nh: Bé đánh răng, cùng vui chơi, bạn ở đâu Ngoài những trò chơi vận động theo chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ tôi đã linh hoạt trong việc thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm thu hút và hấp dẫn trẻ vào các trò chơi. Ví dụ : Trò chơi đổi chỗ có thể thay đổi tên là: tìm bạn, thay thế Trò chơi đuổi bóng thay đổi là chạy thi Cùng làm với cô những đồ chơi ngoài trời: quả cầu làm từ dây ni lông và nắp nhựa, nhặt những chiếc lá khô và đếm đoán xem đó là lá gì, so sánh to nhỏ Những chiếc lốp xe hơi bị hỏng có thể tận dụng để cho trẻ chơi nhảy bật, bò, chui qua, đi thăng bằng trên lốp xe. Phấn vẽ hoặc bất cứ dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng có thể vận dụng cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng vận động cho trẻ. Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 8 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục ảnh trẻ hoạt động ngoài trời b) Trò chơi phát triển giác quan: Trẻ lắng nghe tiếng động tiếng kêu ở đâu, nghe tiếng gió thổi, nghe tiếng chim hót, nhìn lá rụng, ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi lá cây, cảm nhận ánh nắng mặt trời qua trò chơi: Ai tinh mắt , Đoán cây qua lá , Đoán vật bằng tay , Tai ai thính , Đoán xem tiếng động gì Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 9 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục ảnh trẻ đang quan sát những chiếc lá rụng c) Trò chơi phát triển nhận thức: Trẻ chơi với cát, nớc, sỏi, phấn vẽ, đất đá, để biết đợc tính chất của chúng. Chơi với lá cây nh: xếp lá thành những hình dạng khác nhau theo trí tởng tợng của trẻ nh: Hình bông hoa, ngôi nhà, con bớm, ông mặt trời Trẻ tham gia trồng cây, chăm sóc vờn cây xung quanh khu vực trờng nhằm phát triển óc tò mò của trẻ: Quan sát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong trờng và phân loại chúng: Nhóm có hoa, nhóm không có hoa, nhóm cây dây leo, nhóm cây ăn quả Qua những trò chơi này giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với thế giới xung quanh, cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi ngời, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10