-Ống nghiệm 2: Cho vào 20 giọt H2O2 nguyên chất+ một ít bột MnO2, lắp ống dẫn khí, dùng tàn đóm đỏ của que gỗ đưa vào thành ống nghiệm... vừa tạo ra ở trên vào ống nghiệm 2, cho dd NH3 2
Trang 1Họ và tên: Nguyễn Thiện Bình
Lớp: YH42 – Nhóm H2 – Tiểu nhóm 6
-Ống nghiệm 2: Cho vào 20 giọt H2O2 nguyên chất+ một ít bột MnO2, lắp ống dẫn khí, dùng tàn đóm đỏ của que gỗ đưa vào thành ống nghiệm
Quan sát
-Ống nghiệm 3: Cho vào 10 giọt H2O2 nguyên chất+ 3 giọt
dd KI 0,5M lắc nhẹ rồi thêm 2 giọt hồ tinh bột
-Ống nghiệm 4: 5 giọt dd KMnO4 0,005M rất loãng+ 3 giọt dd H2SO4 2M Thêm từ từ
5 giọt H2O2 lắc nhẹ
- Khi cho H2O2 nguyên chất vào ống nghiệm, đun nóng đến khi sủi bọt khí, đưa tàn que đóm vào thì ta thấy que đóm bùng cháy, điều này chứng minh khí thoát ra chính là O2.PTHH:
H2O2 → 2H2O+O2↑
- Khi cho MnO2 vào trong ống nghiệm chứa
H2O2 nguyên chất, ta nhận thấy ống nghiệm nóng lên chứng tỏ phản ứng tỏa nhiều nhiệt, khí sủi bọt thoát ra mạnh mẽ, làm que đóm bùng cháy chứng tỏ khí này là O2 Sau phản ứng, ta thấy còn lại chất rắn màu đen chính là MnO2
làm vai trò xúc tác trong phản ứng phân hủy
H2O2 trên
- Khi cho H2O2 nguyên chất và dung dịch KI vào ống nghiệm, ta thấy dung dịch có màu vàng, khí thoát ra, sau khi thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch sau phản ứng thì hỗn hợp chuyển màu xanh tím, chứng tỏ có khí I2 thoát ra
PTHH: 2KI + H2O2 → I2 ↑ + 2KOH
- Khi cho KMnO4 và H2SO4 vào ống nghiệm, ta thấy không có hiện tượng xảy ra, sau đó cho thêm H2O2 nguyên chất vào, ta thấy có sủi bọt khí, dung dịch từ từ nhạt màu và cuối cùng là mất màu hoàn toàn, dung dịch trở thành trong suốt
PTHH: 5 H2O2 + 3 H2SO4 + 2 KMnO4 → 8 H2O + 2MnO4 + 5 O2↑ + K2SO4
và sự
Chuẩn bị 4 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống một ít tinh
Trang 2-pH của dung dịch muối FeCl3 bằng 6 do FeCl3
là muối tạo bởi base yếu và acid mạnh, trong dung dịch Fe3+ bị thủy phân Khi cho AgNO3
vào dung dịch, ta thấy có kết tủa trắng xuất hiện
PTHH: FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓
- Muối NaCl tan khá nhanh và tan hoàn toàn,
pH của dung dịch muối có giá trị bằng 7 do muối này tạo nên bởi acid mạnh và base mạnh, trong dung dịch không có sự thủy phân Khi cho AgNO3 vào thì xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
- Muối Na2CO3 tan khá trong nước, pH của dung dịch muối này là 7.5 do Na2CO3 là muối tạo bởi acid yếu và base mạnh, trong dung dịch
CO32- bị thủy phân Khi cho AgNO3 vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa trắng xuất hiện
PTHH: Na2CO3 + 2 AgNO3 → Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3
- Muối Na2S tan nhanh trong nước, pH đo được là 8 do muối này tạo bởi acid yếu và base mạnh, trong dung dịch S2- bị thủy phân, khi cho
AgNO3 vào thì xuất hiện kết tủa đen
- Ống nghiệm 1: Cho Al vào ống nghiệm chứa
dung dịch HCl thì ta thấy có khí thoát ra
PTHH: Al + HCl → AlCl3 + H2↑
Ống nghiệm 2: Chứa dung dịch AlCl3, khi cho dung dịch NH3 vào thì thấy kết tủa keo trắng
Trang 3vừa tạo ra ở trên vào ống nghiệm 2, cho dd NH3 2M vào ống nghiệm 2cho đến khi cuất hiện kết tủa nhiều nhất Chia 1 nửa lượng kết tủa keo tạo ra sang một ống nghiệm sạch khác (ống nghiệm 3) Nhỏ tiếp
từ từ dd NaOH 2M vào ống 2 cho đến dư ) Nhỏ tiếp từ từ
dd HCl 2M vào ống 3 cho đến dư
-Ống nghiệm 4: cho vào 10 giọt NaOH 2M+ một ít khoảng đầu tăm bột Al, đun nhẹ, lọc dd vào ống nghiệm 5, nhỏ tiếp từ từ từng giọt HCl 2M vào ống nghiệm 5 cho đến
dư Quan sát hiện tượng và gải thích
xuất hiện PTHH: AlCl3 + NH3 + H2O → Al(OH)3 ↓ +
NH4ClKhi cho dung dịch NaOH đến dư vào ông nghiệm, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn và có khí mùi khai thoát ra khỏi ống nghiệm
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → 2 H2O + NaAlO2
-Ống nghiệm 4: Cho bột Al vào dung dịch
NaOH, đun nhẹ thì thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch không màuPTHH: Al + NaOH + H2O → NaAlO2+ H2 ↑
Ống nghiệm 5: Chứa dung dịch NaAlO2, cho HCl vào thì ban đầu có kết tủa trắng, cho đến dư HCl thì kết tủa tan hoàn toàn
PTHH: NaAlO2 + HCl + H2O→ NaCl +Al(OH)3↓
-Ống nghiệm 1: cho vào 4ml
dd màu đỏ loãng+ cho vào khoảng 1/3 muỗng than hoạt tính
-Ống nghiệm 2: cho vào 4ml
dd màu đỏ loãng+ cho vào khoảng 1/3 muỗng than gỗ đã nghiền mịn
- Khi cho than hoạt tính vào dung dịch màu đỏ loãng thì dung dịch mất màu hoàn toàn
- Khi cho than gỗ đã nghiền mịn vào dung dịch màu đỏ loãng thì dung dịch chuyển thành màu đỏ nhạt
Điều này chứng tỏ khả năng hấp phụ của than hoạt tính mạnh hơn nhiều so với than gỗ
của Pb 2+ Chuẩn bị 3 ống nghiệm:
-Ống nghiệm 1: 5 giọt dd Pb(NO3)2 0,2M+ 10 giọt dd HCl 2M
- Cho dung dịch Pb(NO3)2 và dung dịch HCl vào ống nghiệm thì thấy có chất rắn màu trắng xuất hiện (PbCl2) Gạn rửa kết tủa, đun nóng, ta thấy PbCl2 tan hoàn toàn trong nước nóng, tuy nhiên để nguội thì khó kết tinh trở lại
PTHH: Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2↓(trắng hơi nhầy) +
Trang 4-Ống nghiệm 2: 5 giọt dd Pb(NO3)2 0,2M+ 10 giọt dd KI 0,1M.
*Gạn, rửa kết tủa ở hai ống nghiệm cho tiếp vào mỗi ống
10 giọt nước cất, đun nóng, để nguội từ từ Quan sát hiện tượng tan ra và kếtluận độ tan của 2 loại muối Pb2+ theo nhiệt độ
-Ống nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm 5 giọt Pb(NO3)2 cho tiếp 10 giọt NaOH 2M rồi cho
PTHH: Pb(NO3)2 + 2KI → PbI2↓(vàng hơi nhầy) + 2KNO3
- Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch Pb(NO3)2, ta thấy có kết tủa keo trắng xuất hiện rồi tan khá nhanh
PTHH: Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2 ↓(keo trắng hơi nhầy) + 2NaNO3
Cho tiếp H2O2 nguyên chất vào ống nghiệm sau phản ứng, ta thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu, phản ứng tỏa nhiệt làm ống nghiệm nóng lên.PTHH: Pb(OH)2 ↓ + H2O2 → PbO2 ↓(vàng nâu) + 2H2O
Ống nghiệm 1: Cho dung dịch KI, dung dịch
H2SO4 và dung dịch NaNO2 vào ống nghiệm, ta thấy có kết tủa đen xuất hiện (I2), dung dịch có màu vàng nâu do I2 tan trong KI tạo thành KI3, đun nóng có khí màu tím (một phần I2 thăng hoa bay ra ngoài) thoát ra, kết tủa tan, dung dịch mất màu hoàn toàn (I2 đã bay hơi hết)
PTHH: 2 H2SO4 + 2KI + 2NaNO2 → 2H2O + I2↓ + Na2SO4 + 2NO↑ + K2SO4
I2 + KI → KI3
Ống nghiệm 2: Cho lần lượt các dung dịch
KMnO4, H2SO4 và NaNO2 vào ống nghiệm, đun nóng, ta thấy dung dịch mất màu tím của
KMnO4, sủi bọt khí màu nâu và mùi xốc (NO2).PTHH: 3 H2SO4 + 2KMnO4 + 5NaNO2 →3H2O + 2MnSO4 + 5NaSO4 + K2SO4 + NO2
H2SO4 2M + thêm từ từ dung dịch Na2S 1M Quan sát hiện
Cho vào ống nghiệm lần lượt các dung dịch KMnO4, H2SO4 và Na2S, ta thấy dung dịch mất màu, chuyển dần sang màu trắng đục, để yên ta thấy có kết tủa vàng xuất hiện (S)
PTHH: 8 H2SO4 + 5 Na2S + 2 KMnO4 → 8H2O
Trang 5H2SO4 2M Sau đó cho từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M vào ống nghiệm Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch.
-Cho vào ống nghiệm dung dịch Na2SO3 0,5M + 2 giọt dung dịch H2SO4 2M Sau đó cho từ từ dung dịch Na2S 1M vào ống nghiệm Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch
-Ống nghiệm 1: Cho lần lượt các dung dịch
KMnO4, H2SO4, và Na2SO3 vào ống nghiệm, ta thấy dung dịch mất màu tím của KMnO4, chuyển sang màu trắng
PTHH: 3 H2SO4 + 2KMnO4 + 5Na2SO3→ 3H2O + 2MnSO4 +5 Na2SO4 + K2SO4
-Ống nghiệm 2: Khi cho lần lượt các dung dịch
Na2SO3, Na2S và H2SO4 vào ống nghiệm, phản ứng xảy ra làm dung dịch hóa màu trắng đục, để yên thấy kết tủa màu vàng xuất hiện (S)
Quan sát hiện tượng và viết phương trình
Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2S2O3, ta thấy dung dịch có màu trắng hơi xanh, có sủi bọt khí, để yên ta thấy kết tủa màu vàng xuất hiện
PTHH: 2HCl+ Na2S2O3 → S↓ + SO2 ↑ + H2O + 2NaCl
Tiếp tục cho từ từ dung dịch HCl 2M vào ống nghiệm 1 cho đến dư
- Ống nghiệm 2: Tiếp tục cho
từ từ dung dịch NaOH 2M cho đến dư Quan sát hiện tượng rồi cho tiếp 5 giọt dung dịch
H2O2 đun nóng
Ống nghiệm 1: Cho dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch NaOH vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa xanh rêu xuất hiện Cho dung dịch HCl vào ông nghiệm sau phản ứng thấy kết tủa tan dần, dung dịch có màu xanh nhạt hơn (CrCl3)
PTHH: Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cr(OH)3↓ + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Ống nghiệm 2: Chứa kết tủa Cr(OH)3, cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đến dư, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn Tiếp tục cho H2O2
vào đun nóng, ta thấy dung dịch chuyển màu vàng (Na2CrO4)
PTHH: Cr(OH)3↓ + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6]
2 Na3[Cr(OH)6] + 3H2O2 → 2 Na2CrO4 + 8H2O↑ + 2NaOH
H2SO4 đậm đặc cho đến khi tủa tan hoàn toàn, gạn lấy kết tủa và cho tiếp vài giọt
Cho vào ống nghiệm dung dịch K2CrO4 bão hòa và làm lạnh, ta thấy dung dịch từ màu vàng chuyển thành cam, có tinh thể kết tinh, cho tiếp
H2SO4 đậm đặc đến kết tủa tan hoàn toàn (dung dịch đông cứng do mất nước), gạn kết tủa cho tiếp vào dung dịch C2H5OH, ta thấy dung dịch có màu xanh lá cây (Cr2(SO4)3)
Trang 6C2H5OH Quan sát hiện tượng PTHH: 2K2CrO4 + H2SO4 → K2CrO7 + K2SO4 +
H2O
K2CrO7+3CH3CH2OH+4H2SO4→3CH3CHO +
Cr2(SO4)3+ K2SO4 + 7H2O
13 Tính oxy
hóa của
thuốc tím
(KMnO4)
Chuẩn bị 3 ống nghiệm:
- Ống nghiệm 1: 1 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + 3 giọt dung dịch H2SO4 2M lắc đều ống nghiệm trong 3 phút, sau đó cho
từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M
- Ống nghiệm 2: 1 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + 3 giọt dung dịch NaOH đậm đặc lắc đều ống nghiệm trong 3 phút, sau đó cho
từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M
- Ống nghiệm 3: 1 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + 3 giọt nước cất lắc đều ống nghiệm trong 3 phút, sau đó cho từ từ dung dịch
Na2SO3 0,5M
Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch Na2SO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và H2SO4,
ta thấy dung dịch trong ống nghiệm bị mất màu tím
PTHH: 2KMnO4 + 3 H2SO4 + 5 Na2SO3 → 2MnSO4 + 5 Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O
Ống nghiệm 2: Khi cho dung dịch Na2SO3 vào ống nghiệm chứa NaOH đậm đặc và dung dịch KMnO4, ta thấy dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh ngọc
PTHH: 2KMnO4 + 2NaOH + Na2SO3 →
Na2MnO4 + K2MnO4 + Na2SO4 + H2O
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch Na2SO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và nước cất, ta thấy màu tím của KMnO4 biến mất, xuất hiện kết tủa nâu đen
PTHH: 2KMnO4 + H2O + 3Na2SO3 → 2MnO2↓ + 2KOH + 3Na2SO4
14 Điều chế và
tính chất
của Fe(II),
Fe(III)
hidroxit - Ống nghiệm 1: 10 giọt dung
dịch FeSO4 0,5M + cho từ từ
dung dịch NaOH 2M - Ống nghiệm 2: 10 giọt dung
dịch FeCl30,5M + cho từ từ
dung dịch NaOH 2M - Ống nghiệm 3: 10 giọt dung dịch FeSO4 0,5M + acid hóa bằng 3 giọt dung dịch H2SO42M và thêm 2 giọt KMnO40,05M Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4, ta thấy xuất hiện kết tủa xanh rêu Fe(OH)2 PTHH: FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Để lâu trong không khí, kết tủa màu xanh rêu chuyển thành màu nâu đỏ Fe(OH)3 PTHH: 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ Ống nghiệm 2: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện Fe(OH)3 PTHH: FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓ Ống nghiệm 3: Khi cho lần lượt các dung dịch FeSO4, H2SO4 và KMnO4 vào ống nghiệm, ta thấy màu tím của KMnO4 biến mất, dung dịch trong suốt PTHH: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 15 Khả năng tạo
phức của
- Ống nghiệm 1: 3 giọt dung
dịch FeSO40,5M + 5 giọt dung
Ống nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 và dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện
Trang 7Fe(II), Fe(III)dịch NH3 2M
- Ống nghiệm 2: 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M + 5 giọt dung dịch KCN 0,5M
- Ống nghiệm 3: 3 giọt dung dịch FeCl3 0,5M + 10 giọt dung dịch KCN 0,5M
- Ống nghiệm 4: 3 giọt dung dịch FeCl3 0,5M + 10 giọt dung dịch KSCN 0,5M
kết tủa xanh rêu Fe(OH)2.PTHH: FeSO4 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Ống nghiệm 2: Cho các dung dich FeSO4 và KCN vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa xanh rêu xuất hiện, màu đậm hơn so với kết tủa ở ống nghiệm 1 Khi cho dư KCN, ta thấy kết tủa tan tạo dung dịch có màu vàng chanh
PTHH: FeSO4 + 6KCN → K4[Fe(CN)6] +
K2SO4
Ta thấy sản phẩm ở ống nghiệm 1 bền hơn so với ống nghiệm 2
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch KCN vào ống
nghiệm chứa dung dịch FeCl3, ta thấy kết tủa nâu xuất hiện, cho dư KCN ta thấy tủa tan tạo dung dịch có màu vàng chanh
PTHH: FeCl3 + 6KCN → K3[Fe(CN)6] + 3KCl
Ống nghiệm 4: Khi cho dung dịch FeCl3 và
KSCN vào ống nghiệm, ta thấy dung dịch chuyển sang màu đỏ máu của K3[Fe(SCN)6].PTHH: FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl
-Ống 3: 3 giọt K3[Fe(CN)6]0,1M + 10 giọt dd FeSO4
0,5M
-Ống 4: 3 giọt K4[Fe(CN)6]0,1M + 10 giọt dd FeCl3 0,5M
Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch K3[Fe(CN)6]
và dung dịch KSCN vào ống nghiệm, ta không thấy hiện tượng xảy ra vì SCN- là phối tử gây ra trường yếu nên không thể đẩy được CN- là phối tử gây ra trường mạnh ra khỏi muối của nó
-> So sánh với ống nghiệm 2 của thí nghiệm 15,
ta thấy ống nghiệm 1 thí nghiệm 16 có màu nhạt hơn
Ống nghiệm 2: Cho dung dịch FeCl3 và dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, ta thấy không có hiện tượng bởi vì phản ứng không xảy ra
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch K4[Fe(CN)6] và dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện kết tủa màu xanh dương turbull
PTHH: 2K3[Fe(CN)6] + 3FeSO4 →
Fe3[Fe(CN)6]2↓ + 3K2SO4
Ống nghiệm 4: Cho các dung dịch K4[Fe(CN)6]
và FeCl3 vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện kết tủa màu xanh dương berlin
PTHH: 3K4[Fe(CN)6] + 4FeCl3 →
Trang 8Fe4[Fe(CN)6]3↓ + 12KCl-> So sánh hai ống nghiệm, ta thấy màu kết tủa trong ống nghiệm 3 đậm hơn so với ống nghiệm
-Ống nghiệm 2: 5 giọt dung dịch NiCl 2 0,5M + từng giọt dung dịch KCN 0,5M cho đến khi tan kết tủa.
-Ống nghiệm 3: 5 giọt dung dịch CoCl 2 0,5M + từng giọt dung dịch NH 3 2M.
Ống nghiệm 1: Khi cho lần lượt các dung dịch
CoCl2 và KCN vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa màu xanh rêu, khi cho dư KCN, ta thấy kết tủa tan tạo phức, dung dịch có màu vàng chanh của phức K2[Co(CN)4]
PTHH: CoCl2 + 4KCN → K2[Co(CN)4] + 2KCl
Ống nghiệm 2: Khi cho các dung dịch NiCl2 và KCN vào ống nghiệm, ta thấy ban đầu có kết tủa xanh rêu, cho đến dư KCN thì kết tủa tan tạo dung dịch có màu vàng chanh của K2[Ni(CN)4].PTHH: NiCl2 + 4KCN → K2[Ni(CN)4] + 2KCl
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch CoCl2 và NH3
vào ông nghiệm, ban đầu có kết tủa xanh, khi cho dư NH3 thì kết tủa tan tạo phức làm dung dịch có màu xanh lục
PTHH: CoCl2+2NH3+2H2O→ Co(OH)2 + 2NH4Cl
2Co(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Co(OH)3↓ (xanh lục)
Co(OH)3 + 6NH3 → [Co(NH3)6](OH)
AgNO3 0,5M
-Chuẩn bị 3 ống nghiệm (4), (5), (6): cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dung dịch NaBr 0,5M + 15 giọt dung dịch AgNO3 0,5M
-Chuẩn bị 3 ống nghiệm (7), (8), (9): cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dung dịch KI 0,5M + 15 giọt dung dịch AgNO3 0,5M
Tiến trình 2:
-3 ống nghiệm (1), (4), (7):
Ống nghiệm 1, 2, 3: Khi cho dung dịch NaCl
và dung dịch AgNO3 vào, ta thấy có kết tủa trắng AgCl xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
Ống nghiệm 4, 5, 6: Khi cho dung dịch NaBr
và dung dịch AgNO3 vào, ta thấy có kết tủa vàng nhạt AgBr xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
Ống nghiệm 7, 8, 9: Khi cho dung dịch NaI và
dung dịch AgNO3 vào, ta thấy có kết tủa vàng đậm AgI xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Khi cho NH3 nguyên chất vào các ống nghiệm
1, 4, 7 trên, ta thấy hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Tạo dung dịch không màu.
PTHH: AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Ống nghiệm 4: Tạo dung dịch không màu, phản
ứng chậm hơn so với AgCl
Trang 9cho từng giọt dung dịch NH3
nguyên chất đến khi kết tủa tan
PTHH: AgBr + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Br
Ống nghiệm 7: Không phản ứng.
Khi cho dung dịch KCN vào các ống nghiệm 2,
5, 8 trên, ta thấy hiện tượng:
Ống nghiệm 2: Tạo dung dịch không màu.
3, 6, 9, ta thấy hiện tượng:
Ống nghiệm 3: Tạo dung dịch không màu.
PTHH: AgCl + 2NaS2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl
Ống nghiệm 6: Tạo dung dịch không màu.
PTHH: AgBr + 2 NaS2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
Ống nghiệm 9: Không phản ứng.
dư ra, thêm vào 1 ít nước cất
Thêm 5 giọt dung dịch KCN 1M
*Tiến trình 2:
5ml dung dịch CuSO4 0,5M + thêm từ từ dung dịch KI 0,5M
Ống nghiệm 1: Cho bột Cu vào ống nghiệm
chứa dung dịch CuCl2 bão hòa và dung dịch HCl đặc, đun sôi để nguội, sau đó gạn nước lọc và lấy bột Cu dư ra, thêm nước cất, ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng dưới đáy
PTHH: Cu + CuCl2 + 2HCl → 2H[CuCl2]2H[CuCl2] → CuCl↓ + 2HCl
Khi cho KCN vào ống nghiệm sau phản ứng, ta thấy kết tủa tan tạo phức, dung dịch không màu.PTHH: CuCl + 2KCN → K[Cu(CN)2] + KCl
Ống nghiệm 2: Cho dung dịch CuSO4 và dung dịch KI vào ống nghiệm, ta thấy tạo thành kết tủa CuI màu trắng, muội than I2 và dung dịch có màu đỏ nâu (KI3)
PTHH: 2CuSO4 + 4KI → 2CuI↓ + I2↓ + 2K2SO4
Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch CuSO4 bão hòa và dung dịch NaOH vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện kết tủa xanh lam Cho tiếp dung dịch HCl vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam
PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ +
Trang 10kết tủa vào ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3 để thành 3 phần bằng nhau Tiếp tục cho từng giọt dung dịch HCl 2M vào ống nghiệm 1.
*Tiến trình 2:
-Ống nghiệm 2: Tiếp tục cho từng giọt dung dịch NaOH 2M, lắc đều ống nghiệm và nhận xét sự hòa tan kết tủa
*Tiến trình 3: -Tiếp tục cho từng giọt dung dịch NH3 nguyên chất cho tới khi kết tủa tan
Na2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Ống nghiệm 2: Chứa kết tủa Cu(OH)2, cho tiếp NaOH vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn tạo phức màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + 2NaOH đặc →
Na2[Cu(OH)4]
Ống nghiệm 3: Chứa kết tủa Cu(OH)2, cho tiếp
NH3 vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn tạo thành phức màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + 4NH3 đặc → [Cu(NH3)4](OH)2
-Ống nghiệm 2: 15 giọt dung dịch H2SO4 2M + 1 hạt Zn
Ống nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm dung dịch
H2SO4, CuSO4 bão hòa và Zn hạt, ta thấy Zn tan khá dễ dàng, tạo nhiều khí H2 bao quanh H2 và thoát ra ngoài ống nghiệm Ta thấy ở ống nghiệm này xảy ra ăn mòn điện hóa, tạo thành một pin điện hóa, trong đó Cu là cực dương, Zn là cực âm
PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn – 2e → Zn2+
2H+ + 2e → H2↑
Ống nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm dung dịch
H2SO4 và Zn hạt, ta thấy khí H2 thoát ra rất ít,
Zn tan khá chậm Ở ống nghiệm này xảy ra ăn mòn hóa học, ion H+ từ trong dung dịch đến chỗ Zn nhận e tạo thành khí H2 bao quanh viên kẽm nên kém khó tan hơn
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
Zn – 2e → Zn2+
2H+ + 2e → H2↑
Trang 11Họ và tên: Võ Phượng Đan
Lớp: YH42 – Nhóm H2 – Tiểu nhóm 6
-Ống nghiệm 2: Cho vào 20 giọt H2O2 nguyên chất+ một ít bột MnO2, lắp ống dẫn khí, dùng tàn đóm đỏ của que gỗ đưa vào thành ống nghiệm
Quan sát
-Ống nghiệm 3: Cho vào 10 giọt H2O2 nguyên chất+ 3 giọt
dd KI 0,5M lắc nhẹ rồi thêm 2 giọt hồ tinh bột
-Ống nghiệm 4: 5 giọt dd KMnO4 0,005M rất loãng+ 3 giọt dd H2SO4 2M Thêm từ từ
5 giọt H2O2 lắc nhẹ
- Khi cho H2O2 nguyên chất vào ống nghiệm, đun nóng đến khi sủi bọt khí, đưa tàn que đóm vào thì ta thấy que đóm bùng cháy, điều này chứng minh khí thoát ra chính là O2.PTHH:
H2O2 → 2H2O+O2↑
- Khi cho MnO2 vào trong ống nghiệm chứa
H2O2 nguyên chất, ta nhận thấy ống nghiệm nóng lên chứng tỏ phản ứng tỏa nhiều nhiệt, khí sủi bọt thoát ra mạnh mẽ, làm que đóm bùng cháy chứng tỏ khí này là O2 Sau phản ứng, ta thấy còn lại chất rắn màu đen chính là MnO2
làm vai trò xúc tác trong phản ứng phân hủy
H2O2 trên
- Khi cho H2O2 nguyên chất và dung dịch KI vào ống nghiệm, ta thấy dung dịch có màu vàng, khí thoát ra, sau khi thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch sau phản ứng thì hỗn hợp chuyển màu xanh tím, chứng tỏ có khí I2 thoát ra
PTHH: 2KI + H2O2 → I2 ↑ + 2KOH
- Khi cho KMnO4 và H2SO4 vào ống nghiệm, ta thấy không có hiện tượng xảy ra, sau đó cho thêm H2O2 nguyên chất vào, ta thấy có sủi bọt khí, dung dịch từ từ nhạt màu và cuối cùng là mất màu hoàn toàn, dung dịch trở thành trong suốt
PTHH: 5 H2O2 + 3 H2SO4 + 2 KMnO4 → 8 H2O + 2MnO4 + 5 O2↑ + K2SO4
và sự
Chuẩn bị 4 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống một ít tinh
Trang 12-pH của dung dịch muối FeCl3 bằng 6 do FeCl3
là muối tạo bởi base yếu và acid mạnh, trong dung dịch Fe3+ bị thủy phân Khi cho AgNO3
vào dung dịch, ta thấy có kết tủa trắng xuất hiện
PTHH: FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓
- Muối NaCl tan khá nhanh và tan hoàn toàn,
pH của dung dịch muối có giá trị bằng 7 do muối này tạo nên bởi acid mạnh và base mạnh, trong dung dịch không có sự thủy phân Khi cho AgNO3 vào thì xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
- Muối Na2CO3 tan khá trong nước, pH của dung dịch muối này là 7.5 do Na2CO3 là muối tạo bởi acid yếu và base mạnh, trong dung dịch
CO32- bị thủy phân Khi cho AgNO3 vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa trắng xuất hiện
PTHH: Na2CO3 + 2 AgNO3 → Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3
- Muối Na2S tan nhanh trong nước, pH đo được là 8 do muối này tạo bởi acid yếu và base mạnh, trong dung dịch S2- bị thủy phân, khi cho
AgNO3 vào thì xuất hiện kết tủa đen
- Ống nghiệm 1: Cho Al vào ống nghiệm chứa
dung dịch HCl thì ta thấy có khí thoát ra
PTHH: Al + HCl → AlCl3 + H2↑
Ống nghiệm 2: Chứa dung dịch AlCl3, khi cho dung dịch NH3 vào thì thấy kết tủa keo trắng
Trang 13vừa tạo ra ở trên vào ống nghiệm 2, cho dd NH3 2M vào ống nghiệm 2cho đến khi cuất hiện kết tủa nhiều nhất Chia 1 nửa lượng kết tủa keo tạo ra sang một ống nghiệm sạch khác (ống nghiệm 3) Nhỏ tiếp
từ từ dd NaOH 2M vào ống 2 cho đến dư ) Nhỏ tiếp từ từ
dd HCl 2M vào ống 3 cho đến dư
-Ống nghiệm 4: cho vào 10 giọt NaOH 2M+ một ít khoảng đầu tăm bột Al, đun nhẹ, lọc dd vào ống nghiệm 5, nhỏ tiếp từ từ từng giọt HCl 2M vào ống nghiệm 5 cho đến
dư Quan sát hiện tượng và gải thích
xuất hiện PTHH: AlCl3 + NH3 + H2O → Al(OH)3 ↓ +
NH4ClKhi cho dung dịch NaOH đến dư vào ông nghiệm, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn và có khí mùi khai thoát ra khỏi ống nghiệm
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → 2 H2O + NaAlO2
-Ống nghiệm 4: Cho bột Al vào dung dịch
NaOH, đun nhẹ thì thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch không màuPTHH: Al + NaOH + H2O → NaAlO2+ H2 ↑
Ống nghiệm 5: Chứa dung dịch NaAlO2, cho HCl vào thì ban đầu có kết tủa trắng, cho đến dư HCl thì kết tủa tan hoàn toàn
PTHH: NaAlO2 + HCl + H2O→ NaCl +Al(OH)3↓
-Ống nghiệm 1: cho vào 4ml
dd màu đỏ loãng+ cho vào khoảng 1/3 muỗng than hoạt tính
-Ống nghiệm 2: cho vào 4ml
dd màu đỏ loãng+ cho vào khoảng 1/3 muỗng than gỗ đã nghiền mịn
- Khi cho than hoạt tính vào dung dịch màu đỏ loãng thì dung dịch mất màu hoàn toàn
- Khi cho than gỗ đã nghiền mịn vào dung dịch màu đỏ loãng thì dung dịch chuyển thành màu đỏ nhạt
Điều này chứng tỏ khả năng hấp phụ của than hoạt tính mạnh hơn nhiều so với than gỗ
của Pb 2+ Chuẩn bị 3 ống nghiệm:
-Ống nghiệm 1: 5 giọt dd Pb(NO3)2 0,2M+ 10 giọt dd HCl 2M
- Cho dung dịch Pb(NO3)2 và dung dịch HCl vào ống nghiệm thì thấy có chất rắn màu trắng xuất hiện (PbCl2) Gạn rửa kết tủa, đun nóng, ta thấy PbCl2 tan hoàn toàn trong nước nóng, tuy nhiên để nguội thì khó kết tinh trở lại
PTHH: Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2↓(trắng hơi nhầy) +
Trang 14-Ống nghiệm 2: 5 giọt dd Pb(NO3)2 0,2M+ 10 giọt dd KI 0,1M.
*Gạn, rửa kết tủa ở hai ống nghiệm cho tiếp vào mỗi ống
10 giọt nước cất, đun nóng, để nguội từ từ Quan sát hiện tượng tan ra và kếtluận độ tan của 2 loại muối Pb2+ theo nhiệt độ
-Ống nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm 5 giọt Pb(NO3)2 cho tiếp 10 giọt NaOH 2M rồi cho
PTHH: Pb(NO3)2 + 2KI → PbI2↓(vàng hơi nhầy) + 2KNO3
- Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch Pb(NO3)2, ta thấy có kết tủa keo trắng xuất hiện rồi tan khá nhanh
PTHH: Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2 ↓(keo trắng hơi nhầy) + 2NaNO3
Cho tiếp H2O2 nguyên chất vào ống nghiệm sau phản ứng, ta thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu, phản ứng tỏa nhiệt làm ống nghiệm nóng lên.PTHH: Pb(OH)2 ↓ + H2O2 → PbO2 ↓(vàng nâu) + 2H2O
Ống nghiệm 1: Cho dung dịch KI, dung dịch
H2SO4 và dung dịch NaNO2 vào ống nghiệm, ta thấy có kết tủa đen xuất hiện (I2), dung dịch có màu vàng nâu do I2 tan trong KI tạo thành KI3, đun nóng có khí màu tím (một phần I2 thăng hoa bay ra ngoài) thoát ra, kết tủa tan, dung dịch mất màu hoàn toàn (I2 đã bay hơi hết)
PTHH: 2 H2SO4 + 2KI + 2NaNO2 → 2H2O + I2↓ + Na2SO4 + 2NO↑ + K2SO4
I2 + KI → KI3
Ống nghiệm 2: Cho lần lượt các dung dịch
KMnO4, H2SO4 và NaNO2 vào ống nghiệm, đun nóng, ta thấy dung dịch mất màu tím của
KMnO4, sủi bọt khí màu nâu và mùi xốc (NO2).PTHH: 3 H2SO4 + 2KMnO4 + 5NaNO2 →3H2O + 2MnSO4 + 5NaSO4 + K2SO4 + NO2
H2SO4 2M + thêm từ từ dung dịch Na2S 1M Quan sát hiện
Cho vào ống nghiệm lần lượt các dung dịch KMnO4, H2SO4 và Na2S, ta thấy dung dịch mất màu, chuyển dần sang màu trắng đục, để yên ta thấy có kết tủa vàng xuất hiện (S)
PTHH: 8 H2SO4 + 5 Na2S + 2 KMnO4 → 8H2O
Trang 15H2SO4 2M Sau đó cho từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M vào ống nghiệm Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch.
-Cho vào ống nghiệm dung dịch Na2SO3 0,5M + 2 giọt dung dịch H2SO4 2M Sau đó cho từ từ dung dịch Na2S 1M vào ống nghiệm Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch
-Ống nghiệm 1: Cho lần lượt các dung dịch
KMnO4, H2SO4, và Na2SO3 vào ống nghiệm, ta thấy dung dịch mất màu tím của KMnO4, chuyển sang màu trắng
PTHH: 3 H2SO4 + 2KMnO4 + 5Na2SO3→ 3H2O + 2MnSO4 +5 Na2SO4 + K2SO4
-Ống nghiệm 2: Khi cho lần lượt các dung dịch
Na2SO3, Na2S và H2SO4 vào ống nghiệm, phản ứng xảy ra làm dung dịch hóa màu trắng đục, để yên thấy kết tủa màu vàng xuất hiện (S)
Quan sát hiện tượng và viết phương trình
Khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2S2O3, ta thấy dung dịch có màu trắng hơi xanh, có sủi bọt khí, để yên ta thấy kết tủa màu vàng xuất hiện
PTHH: 2HCl+ Na2S2O3 → S↓ + SO2 ↑ + H2O + 2NaCl
Tiếp tục cho từ từ dung dịch HCl 2M vào ống nghiệm 1 cho đến dư
- Ống nghiệm 2: Tiếp tục cho
từ từ dung dịch NaOH 2M cho đến dư Quan sát hiện tượng rồi cho tiếp 5 giọt dung dịch
H2O2 đun nóng
Ống nghiệm 1: Cho dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch NaOH vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa xanh rêu xuất hiện Cho dung dịch HCl vào ông nghiệm sau phản ứng thấy kết tủa tan dần, dung dịch có màu xanh nhạt hơn (CrCl3)
PTHH: Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cr(OH)3↓ + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Ống nghiệm 2: Chứa kết tủa Cr(OH)3, cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đến dư, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn Tiếp tục cho H2O2
vào đun nóng, ta thấy dung dịch chuyển màu vàng (Na2CrO4)
PTHH: Cr(OH)3↓ + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6]
2 Na3[Cr(OH)6] + 3H2O2 → 2 Na2CrO4 + 8H2O↑ + 2NaOH
H2SO4 đậm đặc cho đến khi tủa tan hoàn toàn, gạn lấy kết tủa và cho tiếp vài giọt
Cho vào ống nghiệm dung dịch K2CrO4 bão hòa và làm lạnh, ta thấy dung dịch từ màu vàng chuyển thành cam, có tinh thể kết tinh, cho tiếp
H2SO4 đậm đặc đến kết tủa tan hoàn toàn (dung dịch đông cứng do mất nước), gạn kết tủa cho tiếp vào dung dịch C2H5OH, ta thấy dung dịch có màu xanh lá cây (Cr2(SO4)3)
Trang 16C2H5OH Quan sát hiện tượng PTHH: 2K2CrO4 + H2SO4 → K2CrO7 + K2SO4 +
H2O
K2CrO7+3CH3CH2OH+4H2SO4→3CH3CHO +
Cr2(SO4)3+ K2SO4 + 7H2O
13 Tính oxy
hóa của
thuốc tím
(KMnO4)
Chuẩn bị 3 ống nghiệm:
- Ống nghiệm 1: 1 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + 3 giọt dung dịch H2SO4 2M lắc đều ống nghiệm trong 3 phút, sau đó cho
từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M
- Ống nghiệm 2: 1 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + 3 giọt dung dịch NaOH đậm đặc lắc đều ống nghiệm trong 3 phút, sau đó cho
từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M
- Ống nghiệm 3: 1 giọt dung dịch KMnO4 0,05M + 3 giọt nước cất lắc đều ống nghiệm trong 3 phút, sau đó cho từ từ dung dịch
Na2SO3 0,5M
Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch Na2SO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và H2SO4,
ta thấy dung dịch trong ống nghiệm bị mất màu tím
PTHH: 2KMnO4 + 3 H2SO4 + 5 Na2SO3 → 2MnSO4 + 5 Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O
Ống nghiệm 2: Khi cho dung dịch Na2SO3 vào ống nghiệm chứa NaOH đậm đặc và dung dịch KMnO4, ta thấy dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh ngọc
PTHH: 2KMnO4 + 2NaOH + Na2SO3 →
Na2MnO4 + K2MnO4 + Na2SO4 + H2O
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch Na2SO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và nước cất, ta thấy màu tím của KMnO4 biến mất, xuất hiện kết tủa nâu đen
PTHH: 2KMnO4 + H2O + 3Na2SO3 → 2MnO2↓ + 2KOH + 3Na2SO4
14 Điều chế và
tính chất
của Fe(II),
Fe(III)
hidroxit - Ống nghiệm 1: 10 giọt dung
dịch FeSO4 0,5M + cho từ từ
dung dịch NaOH 2M - Ống nghiệm 2: 10 giọt dung
dịch FeCl30,5M + cho từ từ
dung dịch NaOH 2M - Ống nghiệm 3: 10 giọt dung dịch FeSO4 0,5M + acid hóa bằng 3 giọt dung dịch H2SO42M và thêm 2 giọt KMnO40,05M Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeSO4, ta thấy xuất hiện kết tủa xanh rêu Fe(OH)2 PTHH: FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Để lâu trong không khí, kết tủa màu xanh rêu chuyển thành màu nâu đỏ Fe(OH)3 PTHH: 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ Ống nghiệm 2: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện Fe(OH)3 PTHH: FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓ Ống nghiệm 3: Khi cho lần lượt các dung dịch FeSO4, H2SO4 và KMnO4 vào ống nghiệm, ta thấy màu tím của KMnO4 biến mất, dung dịch trong suốt PTHH: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 15 Khả năng tạo
phức của
- Ống nghiệm 1: 3 giọt dung
dịch FeSO40,5M + 5 giọt dung
Ống nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 và dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện
Trang 17Fe(II), Fe(III)dịch NH3 2M
- Ống nghiệm 2: 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M + 5 giọt dung dịch KCN 0,5M
- Ống nghiệm 3: 3 giọt dung dịch FeCl3 0,5M + 10 giọt dung dịch KCN 0,5M
- Ống nghiệm 4: 3 giọt dung dịch FeCl3 0,5M + 10 giọt dung dịch KSCN 0,5M
kết tủa xanh rêu Fe(OH)2.PTHH: FeSO4 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Ống nghiệm 2: Cho các dung dich FeSO4 và KCN vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa xanh rêu xuất hiện, màu đậm hơn so với kết tủa ở ống nghiệm 1 Khi cho dư KCN, ta thấy kết tủa tan tạo dung dịch có màu vàng chanh
PTHH: FeSO4 + 6KCN → K4[Fe(CN)6] +
K2SO4
Ta thấy sản phẩm ở ống nghiệm 1 bền hơn so với ống nghiệm 2
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch KCN vào ống
nghiệm chứa dung dịch FeCl3, ta thấy kết tủa nâu xuất hiện, cho dư KCN ta thấy tủa tan tạo dung dịch có màu vàng chanh
PTHH: FeCl3 + 6KCN → K3[Fe(CN)6] + 3KCl
Ống nghiệm 4: Khi cho dung dịch FeCl3 và
KSCN vào ống nghiệm, ta thấy dung dịch chuyển sang màu đỏ máu của K3[Fe(SCN)6].PTHH: FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl
-Ống 3: 3 giọt K3[Fe(CN)6]0,1M + 10 giọt dd FeSO4
0,5M
-Ống 4: 3 giọt K4[Fe(CN)6]0,1M + 10 giọt dd FeCl3 0,5M
Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch K3[Fe(CN)6]
và dung dịch KSCN vào ống nghiệm, ta không thấy hiện tượng xảy ra vì SCN- là phối tử gây ra trường yếu nên không thể đẩy được CN- là phối tử gây ra trường mạnh ra khỏi muối của nó
-> So sánh với ống nghiệm 2 của thí nghiệm 15,
ta thấy ống nghiệm 1 thí nghiệm 16 có màu nhạt hơn
Ống nghiệm 2: Cho dung dịch FeCl3 và dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, ta thấy không có hiện tượng bởi vì phản ứng không xảy ra
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch K4[Fe(CN)6] và dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện kết tủa màu xanh dương turbull
PTHH: 2K3[Fe(CN)6] + 3FeSO4 →
Fe3[Fe(CN)6]2↓ + 3K2SO4
Ống nghiệm 4: Cho các dung dịch K4[Fe(CN)6]
và FeCl3 vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện kết tủa màu xanh dương berlin
PTHH: 3K4[Fe(CN)6] + 4FeCl3 →
Trang 18Fe4[Fe(CN)6]3↓ + 12KCl-> So sánh hai ống nghiệm, ta thấy màu kết tủa trong ống nghiệm 3 đậm hơn so với ống nghiệm
-Ống nghiệm 2: 5 giọt dung dịch NiCl 2 0,5M + từng giọt dung dịch KCN 0,5M cho đến khi tan kết tủa.
-Ống nghiệm 3: 5 giọt dung dịch CoCl 2 0,5M + từng giọt dung dịch NH 3 2M.
Ống nghiệm 1: Khi cho lần lượt các dung dịch
CoCl2 và KCN vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa màu xanh rêu, khi cho dư KCN, ta thấy kết tủa tan tạo phức, dung dịch có màu vàng chanh của phức K2[Co(CN)4]
PTHH: CoCl2 + 4KCN → K2[Co(CN)4] + 2KCl
Ống nghiệm 2: Khi cho các dung dịch NiCl2 và KCN vào ống nghiệm, ta thấy ban đầu có kết tủa xanh rêu, cho đến dư KCN thì kết tủa tan tạo dung dịch có màu vàng chanh của K2[Ni(CN)4].PTHH: NiCl2 + 4KCN → K2[Ni(CN)4] + 2KCl
Ống nghiệm 3: Cho dung dịch CoCl2 và NH3
vào ông nghiệm, ban đầu có kết tủa xanh, khi cho dư NH3 thì kết tủa tan tạo phức làm dung dịch có màu xanh lục
PTHH: CoCl2+2NH3+2H2O→ Co(OH)2 + 2NH4Cl
2Co(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Co(OH)3↓ (xanh lục)
Co(OH)3 + 6NH3 → [Co(NH3)6](OH)
AgNO3 0,5M
-Chuẩn bị 3 ống nghiệm (4), (5), (6): cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dung dịch NaBr 0,5M + 15 giọt dung dịch AgNO3 0,5M
-Chuẩn bị 3 ống nghiệm (7), (8), (9): cho vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dung dịch KI 0,5M + 15 giọt dung dịch AgNO3 0,5M
Tiến trình 2:
-3 ống nghiệm (1), (4), (7):
Ống nghiệm 1, 2, 3: Khi cho dung dịch NaCl
và dung dịch AgNO3 vào, ta thấy có kết tủa trắng AgCl xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
Ống nghiệm 4, 5, 6: Khi cho dung dịch NaBr
và dung dịch AgNO3 vào, ta thấy có kết tủa vàng nhạt AgBr xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
Ống nghiệm 7, 8, 9: Khi cho dung dịch NaI và
dung dịch AgNO3 vào, ta thấy có kết tủa vàng đậm AgI xuất hiện
PTHH: AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Khi cho NH3 nguyên chất vào các ống nghiệm
1, 4, 7 trên, ta thấy hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Tạo dung dịch không màu.
PTHH: AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
Ống nghiệm 4: Tạo dung dịch không màu, phản
ứng chậm hơn so với AgCl
Trang 19cho từng giọt dung dịch NH3
nguyên chất đến khi kết tủa tan
PTHH: AgBr + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Br
Ống nghiệm 7: Không phản ứng.
Khi cho dung dịch KCN vào các ống nghiệm 2,
5, 8 trên, ta thấy hiện tượng:
Ống nghiệm 2: Tạo dung dịch không màu.
3, 6, 9, ta thấy hiện tượng:
Ống nghiệm 3: Tạo dung dịch không màu.
PTHH: AgCl + 2NaS2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl
Ống nghiệm 6: Tạo dung dịch không màu.
PTHH: AgBr + 2 NaS2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
Ống nghiệm 9: Không phản ứng.
dư ra, thêm vào 1 ít nước cất
Thêm 5 giọt dung dịch KCN 1M
*Tiến trình 2:
5ml dung dịch CuSO4 0,5M + thêm từ từ dung dịch KI 0,5M
Ống nghiệm 1: Cho bột Cu vào ống nghiệm
chứa dung dịch CuCl2 bão hòa và dung dịch HCl đặc, đun sôi để nguội, sau đó gạn nước lọc và lấy bột Cu dư ra, thêm nước cất, ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng dưới đáy
PTHH: Cu + CuCl2 + 2HCl → 2H[CuCl2]2H[CuCl2] → CuCl↓ + 2HCl
Khi cho KCN vào ống nghiệm sau phản ứng, ta thấy kết tủa tan tạo phức, dung dịch không màu.PTHH: CuCl + 2KCN → K[Cu(CN)2] + KCl
Ống nghiệm 2: Cho dung dịch CuSO4 và dung dịch KI vào ống nghiệm, ta thấy tạo thành kết tủa CuI màu trắng, muội than I2 và dung dịch có màu đỏ nâu (KI3)
PTHH: 2CuSO4 + 4KI → 2CuI↓ + I2↓ + 2K2SO4
Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch CuSO4 bão hòa và dung dịch NaOH vào ống nghiệm, ta thấy xuất hiện kết tủa xanh lam Cho tiếp dung dịch HCl vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam
PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ +
Trang 20kết tủa vào ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3 để thành 3 phần bằng nhau Tiếp tục cho từng giọt dung dịch HCl 2M vào ống nghiệm 1.
*Tiến trình 2:
-Ống nghiệm 2: Tiếp tục cho từng giọt dung dịch NaOH 2M, lắc đều ống nghiệm và nhận xét sự hòa tan kết tủa
*Tiến trình 3: -Tiếp tục cho từng giọt dung dịch NH3 nguyên chất cho tới khi kết tủa tan
Na2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Ống nghiệm 2: Chứa kết tủa Cu(OH)2, cho tiếp NaOH vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn tạo phức màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + 2NaOH đặc →
Na2[Cu(OH)4]
Ống nghiệm 3: Chứa kết tủa Cu(OH)2, cho tiếp
NH3 vào ống nghiệm, ta thấy kết tủa tan hoàn toàn tạo thành phức màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + 4NH3 đặc → [Cu(NH3)4](OH)2
-Ống nghiệm 2: 15 giọt dung dịch H2SO4 2M + 1 hạt Zn
Ống nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm dung dịch
H2SO4, CuSO4 bão hòa và Zn hạt, ta thấy Zn tan khá dễ dàng, tạo nhiều khí H2 bao quanh H2 và thoát ra ngoài ống nghiệm Ta thấy ở ống nghiệm này xảy ra ăn mòn điện hóa, tạo thành một pin điện hóa, trong đó Cu là cực dương, Zn là cực âm
PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn – 2e → Zn2+
2H+ + 2e → H2↑
Ống nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm dung dịch
H2SO4 và Zn hạt, ta thấy khí H2 thoát ra rất ít,
Zn tan khá chậm Ở ống nghiệm này xảy ra ăn mòn hóa học, ion H+ từ trong dung dịch đến chỗ Zn nhận e tạo thành khí H2 bao quanh viên kẽm nên kém khó tan hơn
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
Zn – 2e → Zn2+
2H+ + 2e → H2↑