1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mau bao cao thuc hanh hoa hoc 9 moi nhat

55 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 85,74 KB

Nội dung

Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết được tính chất hóa học của Axit: làm đổ màu quỳ tím thành đỏ; tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđr[r]

(1)MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Oxit bazơ tác dụng với axit Tiết PPCT: 02 - Tên bài dạy: Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: Chứng minh tính chất hoá học oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá thí nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 kẹp gỗ - Hoá chất: Bột CuO, dung dịch HCl Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Nêu định nghĩa oxit bazơ mà em đã học từ lớp 8? Hãy kể tên 04 oxit bazơ thường gặp? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu định nghĩa axit mà em đã học từ lớp 8? Hãy kể tên 04 axit thường gặp? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (2’) Cho vào ống nghiệm ít bột CuO màu đen, thêm 1-2ml dung dịch HCl vào, lắc nhẹ Quan sát tượng C Kết thí nghiệm (hiện tượng quan sát được): (1’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (2) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Canxioxit tác dụng với nước Tiết PPCT: 03 - Tên bài dạy: Một số Oxit quan trọng Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: Thông qua thí nghiệm biểu diễn giáo viên, học sinh biết tính chất hoá học Canxi oxit phản ứng với nước sinh chất rắn màu trắng là Canxihiđroxit: Ca(OH) tan ít nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá thí nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 kẹp gỗ, 01 đũa thuỷ tinh - Hoá chất: CaO, nước cất Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1’) Câu 1: Nêu tính chất hoá học oxit bazơ tác dụng với nước? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (2’) Cho mẫu nhỏ Canxioxit vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước cất vào Tiếp tục cho thêm nước cất, dùng đũa thuỷ tinh trộn Để yên ống nghiệm thời gian Quan sát nhận xét tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (1’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (3) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Axit làm đổi màu chất thị - TN2: Axit tác dụng với kim loại - TN3: Axit tác dụng với bazơ - TN4: Axit tác dụng với oxit bazơ Tiết PPCT: 05 - Tên bài dạy: Tính chất hóa học Axit Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết tính chất hóa học Axit: làm đổ màu quỳ tím thành đỏ; tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro; tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước - Rèn kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, 01 thìa thuỷ tinh, 01 cốc thủy tinh - Hoá chất: Quỳ tím, nhôm lá, dd HCl, dd CuSO4, axit sunfuric loãng, Fe2O3 Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Nêu tính chất hoá học oxit bazơ tác dụng với axit? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu định nghĩa bazơ mà em đã học từ lớp 8? Hãy kể tên 04 bazơ thường gặp? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (16’) TN1 TN2 TN3 TN4 Nhỏ giọt dd HCl lên mẫu giấy quỳ tím, quan sát tượng Cho mẫu kim loại nhôm vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 1-2ml dd HCl, quan sát tượng Cho vào ống nghiệm 1ml dd CuSO 4, thêm vào ống nghiệm đó 1ml dd NaOH, quan sát tượng, tiếp tục thêm vào 1-2ml dd H2SO4 loãng lắc nhẹ, quan sát tượng Cho vào đáy ống nghiệm ít bột Fe2O3, thêm vào 1-2ml dd HCl, lắc nhẹ, quan sát tượng (4) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (8’) TN1 TN2 TN3 TN4 D Nhận xét kết và rút kết luận: (8’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN3 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN4 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN1 (5) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Axit Sunfuric đặc tác dụng với kim loại - TN2: Tính háo nước Axit Sunfuric đặc - TN3: Nhận biết Axit Sunfuric và muối Sunfat Tiết PPCT: 07 - Tên bài dạy: Một số Axit quan trọng Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm đối chứng, HS hiểu biết Axit sunfuric loãng không tác dụng với kim loại yếu như: Cu, Ag Ngoài kim loại Cu Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối Sunfat và không giải phóng khí hiđro - Chứng minh tính háo nước axit sunfuric đặc - Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat - Rèn kỹ quan sát, thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm, 01 giá sắt thí nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 đèn cồn, 04 kẹp gỗ, 02 cốc thủy tinh - Hoá chất: Đồng lá, đường ăn, axit sunfuric đặc, axit sunfuric loãng, dd Na 2SO4, dd BaCl2 Học sinh: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm, 01 giá sắt thí nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 đèn cồn, 04 kẹp gỗ, 01 cốc thủy tinh - Hoá chất: Đồng lá, axit sunfuric đặc, axit sunfuric loãng, dd Na2SO4, dd BaCl2 III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Axit Sunfuric loãng có TCHH nào? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (9’) TN1 TN2 TN3 Lấy ống nghiệm, cho vào ống lá đồng nhỏ Sau đó cho vào ống nghiệm thứ 1ml dd Axit sunfuric loãng, ống nghiệm thứ hai 1ml dd Axit Sunfuric đặc, đun nóng nhẹ hai ống nghiệm Quan sát tượng xảy GV tiến hành: Cho it đường ăn vào cốc thủy tinh, sau đó thêm từ từ 1-2ml Axit Sunfuric đặc Quan sát tượng xảy Cho vào ống thứ 1ml dd Axit sunfuric loãng, ống nghiệm thứ hai 1ml dd Na2SO4 Sau đó nhỏ vào ống nghiệm - giọt dd BaCl Quan sát tượng xảy (6) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (6’) TN1 TN2 TN3 D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN3 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN1 (7) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 09 - Tên bài dạy: Tính chất hóa học Oxit và Axit Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS khắc sâu kiến thức tính chất hóa học oxit và axit - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 01 lọ thủy tinh rộng miệng, 01 muôi sắt có đính nút đậy cao su, 01 đèn cồn, 03 kẹp gỗ - Hoá chất: Canxioxit, nước cất, phốt đỏ, axit sunfuric loãng, dd Na 2SO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd HCl, quỳ tím Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiệm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (6’) Câu 1: Nêu TCHH Oxit bazơ tác dụng với nước? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu TCHH Oxit axit tác dụng với nước? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Trình bày phương pháp nhận biết axit sunfuric và muối sunfat? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) Cho mẫu nhỏ (bằng hạt ngô) Canxioxit vào ống nghiệm, cho TN1 thêm 1-2ml nước cất, quan sát tượng.Thử dd sau phản ứng Phản ứng Canxi giấy quỳ tím, quan sát màu quỳ tím thay đổi nào? Kết oxit với nước luận tính chất Canxioxit TN2 Đốt ít photpho đỏ (hạt đỗ xanh ) bình thủy tinh rộng miệng, Phản ứng sau photpho cháy hết, cho 2-3ml nước cất vào bình, đậy nút, lắc (8) nhẹ Quan sát tượng xảy Thử dd bình quỳ tím, Điphotphopentaoxit nhận xét thay đổi màu thuốc thử, kết luận TCHH với nưới điphotphopentaoxit Dựa vào sơ đồ sau để nhận biết: dd H2SO4, dd Na2SO4, dd HCl + quỳ tím màu đỏ màu tím dd H2SO4, dd HCl dd Na2SO4 + dd BaCl2 có kết tủa không có tượng TN3 Nhận biết các dd H2SO4 loãng, dd HCl, dd Na2SO4 dd H2SO4 dd HCl B1: Ghi số thứ tự 1,2,3 cho lọ đựng các dd ban đầu B2: Lấy lọ giọt dd nhỏ lên mẫu giấy quỳ tím + Nếu quỳ tím không đổi màu thì lọ số đựng dd Na2SO4 + Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì lọ số và lọ số đựng dd H2SO4 và dd HCl B3: Trích ít dd axit lọ vào ống nghiệm (nhớ số thứ tự lọ) sau đó nhỏ 1-2ml dd BaCl2 vào ống nghiệm + Nếu ống nghiệm nào xuất kết tủa trắng thì lọ ban đầu đựng dd H2SO4 + Nếu ống nghiệm nào không có tượng thì lọ ban đầu đựng dd HCl C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (10’) TN1 Phản ứng Canxi oxit với nước TN2 Phản ứng Điphotphopentaoxit với nưới TN3 Nhận biết các dd H2SO4 loãng, dd HCl, dd Na2SO4 (9) D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH TN1 Phản ứng Canxi oxit với nước Kết luận TN2 Phản ứng Điphotphopentaoxit với nưới TN3 Nhận biết các dd H2SO4 loãng, dd HCl, dd Na2SO4 (10) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Tác dụng bazơ với chất thị màu - TN2: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy Tiết PPCT: 11 - Tên bài dạy: Tính chất hóa học Bzơ Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết Bazơ làm quỳ tím đổi màu xanh, phenolphtalein đổi màu đỏ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước - Rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 01 ống nghiệm, 02 ống nhỏ giọt, 01 đèn cồn, 01 kiềng sắt, 01 lưới thép, 01 chén sứ, 01 kẹp gỗ - Hoá chất: Quỳ tím, dd NaOH, dd phenolphtalein, Cu(OH)2 Học sinh: Được chuẩn bị thí nghiệm gồm dụng cụ và hóa chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1’) Câu 1: Em hãy trình bày tác dụng dd bazơ với các chất thị màu mà em biết? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (8’) - Nhỏ giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ, quan sát đổi màu quỳ tím TN1 - Nhỏ 1-2 giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaOH, quan sát Đốt nóng ít bazơ không tan Cu(OH) trên lửa đèn cồn (hình 1.16 SGK), TN2 quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) TN1 TN2 TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (4’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (11) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit Tiết PPCT: 13 - Tên bài dạy: Một số Bazơ quan trọng Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: Thông qua thí nghiệm biểu diễn giáo viên, học sinh biết cách pha chế dd Canxi hiđroxit II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, giá sắt, 02 cố thuy tinh, 01 phểu lọc, 02 mẫu giấy lọc, 01 thìa thuỷ tinh - Hoá chất: CaO, nước cất Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Nêu tính chất hoá học CaO tác dụng với nước? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (2’) Cho vào cốc thủy tỉnh khoảng 03 thìa CaO, cho khoảng 30ml nước cất vào, dùng đũa thủy tinh khuấy đều, rót từ từ theo đũa thủy tinh vào phểu lọc (như hình 1.17 SGK), quan sát dd thu và chất rắn còn lại trên phểu lọc C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (1’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (12) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Muối tác dụng với kim loại - TN2: Muối tác dụng với axit - TN3: Muối tác dụng với muối - TN4: Muối tác dụng với bazơ Tiết PPCT: 14 - Tên bài dạy: Tính chất hóa học Muối Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm chứng minh, HS hiểu biết tính chất hóa học Muối: Tác dụng với kim loại tạo thành muối và kim loại mới; tác dụng với axit tạo thành muối và axit mới; tác dụng với muối tạo thành hai muối mới; tác dụng với bazơ tạo thành muối và bazơ - Rèn kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 04 kẹp gỗ, 01 thìa thuỷ tinh, 01 cốc thủy tinh - Hoá chất: Dây đồng, dd AgNO3, dd CuSO4, axit sunfuric loãng, dd NaCl, dd BaCl2, dd Ca(OH)2 Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Em hãy nêu lại tượng xảy thực hành thí nghiệm nhận biết Axit sunfuric dd BaCl2, Viết PTPƯHH minh hoạ? Sản phẩm tạo thành phản ứng này thuộc loại hợp chất nào? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (10’) TN1 TN2 TN3 TN4 Ngâm đoạn dây đồng dd AgNO3, sau thời gian quan sát tượng Nhỏ vài giọt dd Axit sunfuric vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dd BaCl 2, quan sát tượng Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dd NaCl, quan sát tượng Nhỏ và giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dd NaOH, quan sát tượng (13) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) TN1 TN2 TN3 TN4 D Nhận xét kết và rút kết luận: (8’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN3 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN4 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN1 (14) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 19 - Tên bài dạy: Thực hành tính chất hóa học Bazơ và Muối Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS khắc sâu kiến thức tính chất hóa học Bazơ và Muối - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 02 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 04 kẹp gỗ - Hoá chất: Axit sunfuric loãng, dd NaOH, dd FeCl 3, dd CuSO4, dd BaCl2, dd HCl, dd Na2SO4, đinh sắt Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiêm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (6’) Câu 1: Nêu TCHH muối tác dụng với bazơ? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu TCHH muối tác dụng với muối? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu TCHH muối tác dụng với kim loại? Viết PTPƯHH minh họa? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) TN1 Natri hiđroxit tác dụng với Muối Nhỏ và giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl 3, lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát tượng và giải thích Kết luận TCHH Bazơ, viết PTPƯHH Cho vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd CuSO 4, quan TN2 sát tượng Tiếp tục nhỏ vài giọt dd HCl vào, lắc nhẹ ống nghiệm, Đồng(II)hiđroxit tác quan sát tượng và giải thích Kết luận TCHH Bazơ, viết dụng với Axit PTPƯHH (15) TN3 Đồng(II)sunfat tác dụng với Kim loại TN4 Bariclorua tác dụng với Muối TN5 Bariclorua tác dựng với Axit Ngâm đinh sắt nhỏ, ống nghiệm có chứa 1ml dd CuSO4, tượng quan sát sau 4-5 phút là gi? Giải thích tượng, kết luận TCHH Muối, viết PTPƯHH Nhỏ vài giọt dd BaCl2, vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4, quan sát tượng, giải thích Kết luận TCHH muối và viết PTPƯHH Nhỏ vài giọt dd BaCl2, vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H 2SO4 loãng, quan sát tượng, giải thích Kết luận TCHH muối và viết PTPƯHH C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (10’) TN2 Đồng(II)hiđroxit tác dụng với Axit TN3 Đồng(II)sunfat tác dụng với Kim loại TN4 Bariclorua tác dụng với Muối TN5 Bariclorua tác dụng với Axit TN1 Natri hiđroxit tác dụng với Muối D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) TN1 Natri hiđroxit tác dụng với Muối Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận (16) TN2 Đồng(II)hiđroxit tác dụng với Axit TN4 Bariclorua tác dụng với Muối TN5 Bariclorua tác dụng với Axit TN3 Đồng(II)sunfat tác dụng với Kim loại (17) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Tính dẫn điện kim loại - TN2: Tính dẫn nhiệt kim loại Tiết PPCT: 21 - Tên bài dạy: Tính chất vật lý chung kim loại Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm chứng minh, HS hiểu biết được: Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt; các kim loại khác có tính dẫn điện và dẫn nhiệt khác - Rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: 01 khay nhựa, 01 dụng cụ thử tính dẫn điện, 01 đèn cồn, dây sắt, dây đông, Học sinh: Được chuẩn bị thí nghiệm giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (3’) Câu 1: Em có thể kể tên số kim loại có thể dùng làm dây dẫn điện mà em biết? Trả lời: Câu 2: Trong thực tế người ta thường dùng kim loại nào để làm ấm đun nước, xoong, nồi ? Trả lời: TN1 TN2 B Các bước tiến hành thí nghiệm: (8’) Dùng dụng cụ thử tính dẫn điện kim loại đồng, nhôm, sắt quan sát tượng xảy Đốt nóng đoạn dây thép trên lửa đèn cồn, sờ vào đầu không đốt nóng, nhận xét tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) TN1 TN2 TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (4’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (18) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Tác dụng Kim loại với khí Clo - TN2: Phản ứng kẽm với dung dịch Đồng(II)sunfat Tiết PPCT: 22 - Tên bài dạy: Tính chất hóa học Kim loại Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết được: Kim loại phản ứng với phi kim Clo tạo thành muối Clorua; Kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dd muối nó, tạo thành muối và kim loại - Rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 muôi sắt 02 ống nhỏ giọt, 01 đèn cồn, 01 kẹp gỗ - Hoá chất: Na, khí Clo đựng sẵn bình thủy tinh, dây kẽm, dd CuSO4 Học sinh: Được chuẩn bị thí nghiệm gồm dụng cụ và hóa chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Nêu TCHH muối tác dụng với kim loại? Viết PTPƯHH minh họa? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (6’) GV biểu diễn: Đưa muôi sắt đựng Natri nóng chảy vào bình thủy tinh đựng khí Clo TN1 Quan sát tượng xảy Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng 1ml dd CuSO4, sau 2-3 phút quan sát tượng TN2 xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (3’) TN1 TN2 TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (5’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (19) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Kim loại Sắt tác dụng với dung dịch muối Đồng(II)sunfat - TN2: Kim loại Đồng tác dụng với dung dịch muối Bạc nitrat - TN3: Kim loại tác dụng với Axit - TN4: Natri tác dụng với nước Tiết PPCT: 23 - Tên bài dạy: Dãy hoạt động hóa học kim loại Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự Thao tác Câu hỏi Kết (10 điểm) (01 điểm) (01 điểm) (04 điểm) (02 điểm) (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua TN1 và TN2, HS hiểu biết kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy lim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dd muối nó - Thông qua TN3, HS hiểu biết kim loại nào đẩy hiđro khỏi dd axit, kim loại nào không đẩy hiđro khỏi dd axit - Thông qua TN4, HS hiểu biết Kim loại Na mạnh kim loại Fe, biết kim loại nào tác dụng với nước - Thông qua thí nghiệm, HS hiểu biết sở xây dựng nên dãy hoạt động hóa học các kim loại - Rèn kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 04 kẹp gỗ, 01 thìa thuỷ tinh, 01 cốc thủy tinh, 01 kẹp sắt - Hoá chất: Dây đồng, lá đồng, dây bạc, 03 đinh sắt, dd AgNO 3, dd CuSO4, dd FeSO4, Na, dd HCl - Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (6’) Câu 1: Em hãy nêu lại tượng xảy thực hành cho dd CuSO tác dụng với kim loại Sắt? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Em hãy nêu lại tượng xảy cho nước tác dụng với Na (học lớp 8)? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) Cho đinh sắt vào ống nghiệm có chứa 2ml dd CuSO và mẫu giây đồng vào ống TN1 nghiệm có chứa 2ml dd FeSO4, quan sát tượng GV tiến hành: Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm có chứa 2ml dd AgNO và mẫu TN2 giây bạc vào ống nghiệm có chứa 2ml dd CuSO4, quan sát tượng (20) Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt có chứa 2ml dd HCl, quan sát tượng GV tiến hành: Cho mẫu Na và đinh sắt vào cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất TN4 có thêm vài giọt dd phenolphtalein, quan sát tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (7’) TN1 TN3 TN2 TN3 TN4 D Nhận xét kết và rút kết luận: (8’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN3 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN4 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN1 (21) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Đốt cháy bột nhôm trên lửa đèn cồn - TN2: Phản ứng kim loại nhôm với dung dịch muối - TN3: Kim loại nhôm tác dụng với dung dịch NaOH Tiết PPCT: 24 - Tên bài dạy: Nhôm Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết Nhôm có tính chất hóa học kim loại như: tác dụng với Oxi tạo thành Nhôm Oxit, Nhôm đẩy kim loại yếu khỏi dd muối chúng Ngoài tính chất đó, Nhôm còn có TCHH khác với các kim loại khác là: tác dụng với dd kiềm - Rèn kỹ thực hành hóa học cho học sinh Ơ II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 đèn cồn, mẫu giấy bìa, 04 kẹp gỗ - Hoá chất: Bột nhôm, dây nhôm, dd NaOH, dd CuSO4 Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị thí nghiệm gồm dụng cụ và hóa chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (4’) Câu 1: Nêu TCHH kim loại tác dụng với Oxi? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Căn vào dãy hoạt động hóa học kim loại em hãy nêu TCHH kim loại tác dụng với muối? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (7’) TN1 TN2 TN3 Rắc bột nhôm trên lửa đèn cồn, quan sát tượng Cho dây nhôm vào ống nghiệm có chứa 2ml dd CuCl2, quan sát tượng Cho dây nhôm vào ống nghiệm có chứa 3ml dd NaOH, quan sát tượng (22) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) TN1 TN2 TN3 D Nhận xét kết và rút kết luận: (6’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN3 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN1 (23) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Sắt tác dụng với Clo Tiết PPCT: 25 - Tên bài dạy: Sắt Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: Thông qua thí nghiệm biểu diễn giáo viên, học sinh biết Sắt có tính chất hoá học Kim loại: tác dụng với phi kim Clo tạo thành muối Sắt(III)clorua II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, đèn cồn, lọ thủy tinh - Hoá chất: Dây sắt quấn hình lò xo, Khí Clo đựng bình thủy tinh đậy kín Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1’) Câu 1: Nêu ính chất hoá học Kim loại tác dụng với phi kim Clo, Lưu huỳnh? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã nung nóng đỏ) vào bình thủy tinh đựng khí Clo, quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (24) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Ảnh hưởng các chất môi trường đến ăn mòn Kim loại Tiết PPCT: 27 - Tên bài dạy: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua thí nghiệm, học sinh biết được: Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc - Rèn kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm - Hoá chất: 04 đinh sắt sạch, nước cất, dd NaCl, dầu nhờn Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ và hóa chất giáo viên và tiến hành thí nghiệm trước 01 tuần III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1’) Câu 1: Em hãy lấy vài ví dụ ăn mòn kim loại đời sống ngày mà em biết? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) Tiến hành hình 2.19 SGK: - Cho đinh sắt vào ống nghiệm khô (có chứa ít CaO đáy) đậy kín ống nghiệm nút cao su - Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng nước cất cho đinh sắt ngập 2/3 nước, ống nghiệm không đậy nút để khí oxi hòa tan nước - Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd muối ăn cho đinh sắt ngập 2/3 dd - Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng nước cất cho đinh sắt ngập toàn nước cách li nước cất ống nghiệm với môi trường bên ngoài lớp dầu nhờn Sau tuần lễ đưa tất đến để qua sát, nhận xét tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (25) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng…… năm 200 BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 29 - Tên bài dạy: Thực hành tính chất hóa học Nhôm và Sắt Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS khắc sâu kiến thức tính chất hóa học Nhôm và Sắt Nhận biết kim loại Nhôm - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 04 kẹp gỗ, 01 giá thí nghiệm (giá sắt và kẹp sắt), 01 đèn cồn, 01 thìa thuỷ tinh, 01 cân điện tử - Hoá chất: Bột Nhôm, bột Sắt, bột Lưu huỳnh, dd NaOH Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiêm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (4’) Câu 1: Nêu TCHH Nhôm tác dụng với Oxi? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ngoài TCHH chung Kim loại Nhôm có TCHH nào khác? Viết PTPƯHH minh họa? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) Lấy ít bột Nhôm mịn vào tờ bìa Khum tờ bìa chứa bột TN1 Nhôm, rắc nhẹ bột Nhôm trên lửa đèn cồn (hình 2.10 SGK trang Tác dụng Nhôm 55) Quan sát tượng xảy ra, cho biết trạng thái, màu sắc chất với Oxi tạo thành, giải thích và viết PTHH, cho biết vai trò Nhôm phản ứng? Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột Lưu huỳnh theo tỷ lệ 7:4 TN2 khối lượng vào ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm trên lửa đèn Tác dụng Sắt cồn (hình 2.20 SGK trang 70) Quan sát tượng, cho biết màu sắc với Lưu huỳnh Sắt, Lưu huỳnh, hỗn hợp bột (Sắt + Lưu huỳnh) và chất tạo thành sau phản ứng Giải thích và viết PTPƯHH? TN3 - Lấy ít bột kim loại Al, Fe vào hai ống nghiệm (1) và (2) Nhận biết kim - Nhỏ - giọt dd NaOH vào ống nghiệm (1) và (2) (26) loại Al, Fe - Quan sát tượng xảy Cho biết lọ đựng kim loại nào? Hãy đựng hai lọ giải thích không dán nhãn C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (10’) TN1 Tác dụng Nhôm với Oxi TN2 Tác dụng Sắt với Lưu huỳnh TN3 Nhận biết kim loại Al, Fe đựng hai lọ không dán nhãn D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH TN1 Tác dụng Nhôm với Oxi Kết luận TN2 Tác dụng Sắt với Lưu huỳnh TN3 Nhận biết kim loại Al, Fe đựng hai lọ không dán nhãn (27) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Clo tác dụng với Hiđro Tiết PPCT: 30 - Tên bài dạy: Tính chất chung phi kim Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua thí nghiệm biểu diễn giáo viên, học sinh biết được: Phi kim phản ứng với Hiđro tạo thành hợp chất khí - Rèn kỹ quan sát thí nghiệm hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, bình kíp để điều chế Hiđro, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh - Hoá chất: Khí Clo đựng lọ thuỷ tinh, kẽm viên và dd HCl để điều chế hiđro, quỳ tím Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) GV tiến hành hình 3.1 SGK trang 75: Điều chế khí hiđro, sau đó đốt cháy đưa hiđro cháy vào lọ đựng khí Clo Sau phản ứng, cho ít nước vào lọ, lắc nhẹ dùng quỳ tím để thử Quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (28) Tên thí nghiệm: - TN1: Clo tác dụng với nước - TN2: Clo tác dụng với dung dịch NaOH Tiết PPCT: 32 - Tên bài dạy: Clo Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm biểu diễn GV, HS hiểu biết ngoài TCHH phi kim Clo còn có TCHH khác: Tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp dung dịch (HCl và HClO) có tính oxi hoá mạnh; tác dụng với dd NaOH tạo thành nước Ja-ven có tính oxi hoá mạnh - Rèn luyện kỹ quan sát thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 cốc thuỷ tinh, điều chế khí Clo hình 3.5 SGK trang 79 - Hoá chất: HCl, MnO2, H2SO4 đặc, nước cất Học sinh: Được chuẩn bị thí nghiệm gồm dụng cụ và hóa chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Nêu TCHH Clo mà em đã hoc? Viết PTPƯHH minh họa? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (4’) GV biểu diễn: Điều chế khí Clo sau đó dẫn vào cốc đựng nước cất, nhúng mẫu quỳ TN1 tím vào dd thu Quan sát tượng xảy GV biểu diễn: Điều chế khí Clo sau đó dẫn vào ống nghiệm đựng dd NaOH, nhỏ TN2 giọt dd vừa tạo thành lên mẫu quỳ tím, quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (4’) TN1 TN2 TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (5’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (29) Tên thí nghiệm: - TN1: Tính hấp phụ than gỗ - TN2: Cacbon tác dụng với oxit kim loại Tiết PPCT: 33 - Tên bài dạy: Cacbon Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết than gỗ có tính hấp phụ; nắm TCHH chủ yếu Cacbon là tính khử - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 01 ống nghiệm, 01 ống nghiệm thủng đáy, 01 giá thí nghiệm 02 cốc thuỷ tinh, 01 đèn cồn, nút đậy có gắn ống thuỷ tinh chữ L, bông gòn - Hoá chất: Mực, bột than, CuO, Ca(OH)2 Học sinh: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 giá thí nghiệm 02 cốc thuỷ tinh, 01 đèn cồn, nút đậy có ống dẫn khí, bông gòn - Hoá chất: Mực, bột than III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (5’) TN1 TN2 Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phía có đặt cốc thuỷ tinh (như hình 3.7 SGK trang 82) Quan sát dung dịch thu cốc GV biểu diễn thí nghiệm: Trộn ít bột Đồng (II) oxit và bột than cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng (như hình 3.9 SGK trang 82), quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (3’) TN1 TN2 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (30) Tên thí nghiệm: Cacbonđioxit tác dụng với nước Tiết PPCT: 34 - Tên bài dạy: Các Oxit cacbon Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua thí nghiệm, chứng minh khí cacbonđioxit có tác dụng với nước tạo thành dd axit - Rèn kỹ quan sát thí nghiệm hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 02 ống nghiệm, 01 giá thí nghiệm, 01 đèn cồn, ống cao su, ống dẫn khí chữ L - Hoá chất: NaHCO3, nước, quỳ tím Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Viết số PTPƯHH điều chế khí CO2? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) GV tiến hành điều chế khí CO (theo hình 3.16 SGK trang 89), sục vào ống nghiệm đựng nước có chứa mẫu quỳ tím (hình 3.13 SGK trang 86), quan sát tượng Đun nóng dd thu được, quan sát tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (31) Tên thí nghiệm: - TN1: Muối cacbonat tác dụng với axit - TN2: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ - TN3: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối Tiết PPCT: 37 - Tên bài dạy: Axit cabonic và muối cacbonat Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết muối cacbonat có đầy đủ tính chất hoá học chung muối: Tác dụng với axit tạo thành muối và axit mới; tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và bazơ mới; tác dụng với dd muối tạo thành hai muối - Rèn kỹ thực hành hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 05 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 02 kẹp gỗ - Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, CaCl2, Ca(OH)2 Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị thí nghiệm gồm dụng cụ và hóa chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (2’) Câu 1: Nêu TCHH muối tác dụng với axit, dd bazơ, dd muối? Viết PTPƯHH minh hoạ cho TCHH trên? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Căn vào dãy hoạt động hóa học kim loại em hãy nêu TCHH kim loại tác dụng với muối? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (7’) TN1 TN2 TN3 Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch Na2CO3 tác dụng với dd axit HCl, quan sát tượng Cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2, quan sát tượng Cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2, quan sát tượng (32) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) TN1 TN2 TN3 D Nhận xét kết và rút kết luận: (6’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN2 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN3 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… TN1 MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng…… năm 200 (33) BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 29 - Tên bài dạy: Thực hành TCHH phi kim và hợp chất chúng Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS khắc sâu kiến thức tính chất hóa học Cacbon và muối Cacbonat Giải bài tập thực nghiệm: nhận biết muối Clorua và muối cacbonat - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 04 kẹp gỗ, 01 giá thí nghiệm (giá sắt và kẹp sắt), 01 đèn cồn, 01 cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Bột CuO, bột than gỗ, dd Ca(OH) 2, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, NaCl, HCl Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiệm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (6’) Câu 1: Nêu TCHH Cacbon khử Đồng (II) oxit? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Viết PTPƯHH nhiệt phân NaHCO3? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu phương pháp hoá học nhận biết gốc clorua ( Cl) và gốc cacbonat (= CO3)? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) - Lấy ít (bằng hạt ngô) hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon (bột than TN1 gỗ) vào ống nghiệm Lắp dụng cụ hình 3.9 SGK trang 83 Đun Cacbon khử nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn đồng (II) oxit - Quan sát thay đổi màu hỗn hợp phản ứng và tượng xảy nhiệt độ cao ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 Mô tả tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH Rút kết luận tính chất cacbon TN2 - Lấy thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm Lắp dụng cụ Nhiệt phân muối hình 3.16 SGK trang 89 Đun nóng đáy ống nghiệm lửa (34) NaHCO3 TN3 Nhận biết muối cacbonat và muối clorua đèn cồn - Quan sát tượng xảy trên thành ống nghiệm và thay đổi ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 Mô tả tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH Rút kết luận tính chất NaHCO3 Có 03 lọ đựng 03 chất rắn dạng bột là: NaCl, Na 2CO3, CaCO3 Hãy làm thí nghiệm để nhận biết chất các lọ trên Hướng dẫn thực hiện: Tìm khác tính chất 03 chất trên về: tính tan nước; Phản ứng với dd HCl từ đó suy thuốc thử nào dùng để nhận biết tính chất trên, cách tiến hành nào Cụ thể: Dựa vào sơ đồ sau để nhận biết: bột NaCl, bột Na2CO3, bột CaCO3 + H2 O màu đỏ không tan dd Na2CO3, dd NaCl + dd HCl sủi bọt khí không sủi bọt khí CaCO3 Na2CO3 NaCl B1: Trích ít hoá chất 03 lọ vào 03 ống nghiệm có đính số thứ tự 1,2,3 B2: Cho khoảng 5ml nước vào ba ống nghiệm trên, lắc nhẹ, quan sát tượng, tìm chất không tan và suy ống nghiệm đó đựng chất gì B3: Cho vài giọt dd HCl vào hai ống nghiệm tan (chứa dd NaCl và dd Na2CO3) quan sát tượng, suy ống nghiệm nào đựng chất gì C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (5’) TN1 Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao TN2 Nhiệt phân muối NaHCO3 TN3 Nhận biết muối (35) cacbonat và muối clorua D Nhận xét kết và rút kết luận: (12’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận TN2 Nhiệt phân muối NaHCO3 TN3 Nhận biết muối cacbonat và muối clorua TN1 Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (36) Tên thí nghiệm: Đốt cháy chất hữu Tiết PPCT: 43 - Tên bài dạy: Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự Thao tác Câu hỏi Kết (10 điểm) (01 điểm) (01 điểm) (04 điểm) (02 điểm) (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua thí nghiệm, chứng minh bông cháy tạo khí cacbonđioxit, từ đó chứng tỏ hợp chất hữu là hợp chất cacbon - Rèn kỹ quan sát thí nghiệm hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 ống nghiệm, 01 giá thí nghiệm, bật lửa, 01 chén sứ - Hoá chất: Bông gòn, nước vôi Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (2’) GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn: Đốt cháy bông gòn, úp ống nghiệm trên lửa, đến ống nghiệm mờ thì xoay ống nghiệm lại, rót nước vôi vào lắc đều, quan sát tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (1’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (37) Tên thí nghiệm: Metan tác dụng với clo Tiết PPCT: 45 - Tên bài dạy: Metan Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua thí nghiệm, học sinh hiểu biết có ánh sáng xúc tác thì khí metan tác dụng với khí clo (phản ứng - phản ứng đặc trưng cho hiđrocacbon có chứa liên kết đơn) - Rèn kỹ quan sát thí nghiệm hóa học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 lọ thuỷ tinh chứa hỗn hợp khí metan và clo che kín giấy đen - Hoá chất: Hỗn hợp khí clo và metan, quỳ tím, bông gòn Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (2’) GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn: Đưa bình đựng hỗn hợp khí clo và metan ánh sáng, quan sát đổi màu hỗn hợp khí bình, sau thời gian, cho nước vào lắc nhẹ thêm mẫu giấy quỳ tím vào, quan sát tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (1’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 (38) Tên thí nghiệm: - TN1: Đốt cháy khí Axetilen - TN2: Khí Axetilen tác dụng với dung dịch brom Tiết PPCT: 47 - Tên bài dạy: Axetilen Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự Thao tác Câu hỏi (10 điểm) (01 điểm) (01 điểm) (04 điểm) (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết Axetilen phản ứng với oxi, toả nhiều nhiệt; Axetilen phản ứng với dung dịch brôm (phản ứng cộng - phản ứng đặc trưng hiđrocacbon có chứa liên kết đôi, liên kết ba) - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 giá thí nghiệm, dụng cụ để điều chế khí Axetilen (như hình 4.25 SGK trang 134), ống dẫn khí - Hoá chất: CaC2, nước, dd brom Học sinh: Nghiên cứu trược bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1’) Câu 1: Axetilen có thể cháy không? Nếu cháy thì sản phẩm tạo thành là gì? Trả lời: B Các bước tiến hành thí nghiệm: (4’) TN1 TN2 Dẫn khí Axetilen qua ống thuỷ tinh đầu vuốt nhọn đốt cháy khí axetilen thoát ra, quan sát tượng Dẫn khí Axetilen qua dung dịch brom màu da cam, quan sát tượng C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (4’) TN1 TN2 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC (39) Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Thử tính tan Benzen nước - TN2: Xác định khả hoà tan dầu ăn Benzen Tiết PPCT: 48 - Tên bài dạy: Benzen Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết Benzen không tan nước nó là dung môi hoà tan nhiều chất hữu cơ: dầu ăn, nến, cao su - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 02 ống nghiệm, 02 kẹp gỗ, 02 ống nhỏ giọt - Hoá chất: Benzen, nước cất, dầu ăn Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (2’) Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ sau Quan sát tính tan đó để yên nước, khả hoà tan TN2 Cho - giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ dầu ăn benzen TN1 C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (4’) TN1 TN2 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH [ơ Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (40) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng…… năm 200 BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 53 - Tên bài dạy: Thực hành tính chất hóa học hiđrocacbon Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS hiểu biết cách điều chế khí Axetilen, khắc sâu kiến thức tính chất các hiđrocacbon đã học - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, lắp ráp dụng cụ, quan sát, so sánh, ghi chép cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm, 02 ống nhỏ giọt, 01 giá thí nghiệm (giá sắt và kẹp sắt), bật lửa - Hoá chất: CaC2, nước cất, dd brom, benzen Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiêm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (3’) Câu 1: Nêu TCHH Axetilen tác dụng với Oxi, với dd brom? Viết các PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nhắc lại tính chất vật lí benzen? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) Cho vào ống nghiệm có nhánh (khô) (ống A) hai mẫu CaC Sau đó TN1 lắp dụng cụ hình vẽ 4.25a Nhỏ giọt nước từ ống nhỏ giọt Điều chế Axetilen vào ống nghiệm Thu khí axetilen thoát vào ống nghiệm (B) cách đẩy nước Quan sát khí axetilen thu và nhận xét Tác dụng với dung dịch brom: Dẫn khí axetilen thoát ống nghiệm (A) vào ống nghiệm (C) đựng 2ml dd brom Quan sát và ghi chép các TN2 tượng xảy (hình vẽ 4.25b) Tính chất Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): Dẫn khí axetilen qua ống thuỷ tinh Axetilen vuốt nhọn châm lửa đốt khí axetilen thoát (hình vẽ 4.25c) Quan sát màu lửa TN3 Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kĩ Sau đó để (41) yên, quan sát chất lỏng ống nghiệm Tiếp tục cho thêm 2ml dd brom loãng, lắc kĩ Sau đó để yên, tiếp tục quan sát màu dung dịch C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (10’) Tính chất vật lí benzen TN1 Điều chế Axetilen Tác dụng với dung dịch brom: TN2 Tính chất Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): Axetilen TN3 Tính chất vật lí benzen D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) TN1 Điều chế Axetilen TN2 Tính chất Axetilen TN3 Tính chất vật lí benzen Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận Tác dụng với dung dịch brom: Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): (42) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Đốt cháy rượu Etylic - TN2: Rượu Etylic tác dụng với Natri Tiết PPCT: 54 - Tên bài dạy: Rượu Etylic Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm biểu diễn giáo viên, HS hiểu biết TCHH rượu Etylic: Phản ứng với oxi sinh CO2 và nước; phản ứng với Natri tạo thành Natri etylat và giải phóng khí hiđro - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 chén sứ, cốc thuỷ tinh, bật lửa - Hoá chất: Rượu etylic, Na, nước cất Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) TN1 TN2 Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ đốt quan sát tượng Cho mẫu Natri vào cốc đựng rượu etylic, quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (3’) TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (4’) TN1 TN2 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (43) ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Axit Axetic tác dụng với quỳ tím, dd NaOH, CuO, Zn, Na2CO3 - TN2: Axit Axetic tác dụng với Rượu Etylic Tiết PPCT: 55 - Tên bài dạy: Axit Axetic, mối liên hệ etilen, rượu etylic và axit axetic Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết axit Axetic có đầy đủ TCHH axit: làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại, muối; tác dụng với rượu Etylic(PƯ este hoá) sinh etyl axetat và nước - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 06 ống nghiệm, 02 kẹp gỗ, 04 ống nhỏ giọt, 01 giá thí nghiệm, 01 đèn cồn, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Axit axetic, quỳ tím, dd NaOH, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na 2CO3, rượu etylic, axit sunfuric đặc, nước lạnh Học sinh: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 06 ống nghiệm, 02 kẹp gỗ, 04 ống nhỏ giọt - Hoá chất: Axit axetic, quỳ tím, dd NaOH, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (4’) Câu 1: Nêu TCHH chung Axit? Viết các PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (7’) TN1 TN2 Cho dung dịch axit axetic vào các ống nghiệm đựng các chất sau: quỳ tím, 1ml dd NaOH có phenolphtalein, ít bột CuO, viên kẽm, 1ml dd Na 2CO3, quan sát các tượng xảy nêu nhận xét GV tiến hành thí nghiêm: Cho rượu etylic và axit axetic vào ống nghiệm A Tiếp thêm ít axit sunfric đặc vào làm xúc tác Lắp dụng cụ hình 5.5 SGK trang 141 Đun sôi hỗn hợp ống nghiệm A thời gian, sau đó ngừng đun Thêm ít nước vào chất lỏng ngưng tụ ống nghiệm B, lắc nhẹ quan sát tượng (44) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (4’) TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (5’) TN1 TN2 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (45) ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: Thử tính chất vật lý chất béo Tiết PPCT: 57 - Tên bài dạy: Chất béo Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua thí nghiệm biểu diễn giáo viên, học sinh biết chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan benzen - Rèn luyện kỹ quan sát thí nghiệm cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 02 ống nghiệm, 02 ống nhỏ giọt, 02 kẹp gỗ - Hoá chất: Dầu ăn, nước Học sinh: Nghiên cứu trước bài III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1’) Câu 1: Trong đời sống ngày dùng dầu thực vật hay mỡ động vật để nấu canh, em nhận thấy nó nào (tan hay không tan…) nước canh? Trả lời: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) Cho vài giọt dầu ăn vào hai ống nghiệm đựng nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Nhận xét kết và rút kết luận: (2’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (46) ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng…… năm 200 BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 60 - Tên bài dạy: Thực hành tính chất hóa học rượu và axit Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS cố lại kiến thức đã học rượu etylic và axit axetic - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, lắp ráp dụng cụ, quan sát, so sánh, ghi chép cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 giá thí nghiệm (giá sắt và kẹp sắt), 04 kẹp gỗ, 01 đèn cồn, cốc thuỷ tinh, bật lửa - Hoá chất: Quỳ tím, kẽm viên, đá vôi, CuO, axit axetic, rượu etylic khan, axit sunfric đặc, dd NaCl bão hoà Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiêm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (3’) Câu 1: Em hãy nêu lại TCHH axit axetic? Viết các PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) TN1 Tính axit axit axetic TN2 Cho vào ống nghiệm: mẫu giấy quỳ tím, mảnh kẽm, mẫu đá vôi nhỏ, và ít bột đồng (II) oxit Cho tiếp 2ml dd axit axetic vào ống nghiệm Quan sát và ghi chép tượng xảy ống nghiệm Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu etylic khan (hoặc cồn 90 0), 2ml axit (47) axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1ml axit sunfuric đặc, lắc Lắp dụng cụ hình 5.5 SGK trang 141 Đun nhẹ hỗn hợp cho chất Phản ứng rượu lỏng bay từ từ sang ống B, đến chất lỏng ống A còn etylic với axit axetic khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun Lấy ống B ra, cho thêm 2ml dd muối ăn bão hoà, lắc để yên Nhận xét mùi lớp chất lỏng trên mặt nước C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (10’) TN1 Tính axit axit axetic TN2 Phản ứng rượu etylic với axit axetic D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận TN2 Phản ứng rượu etylic với axit axetic TN1 Tính axit axit axetic (48) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Thử tính chất vật lí Glucozơ - TN2: Phản ứng oxi hoá Glucozơ Tiết PPCT: 61- Tên bài dạy: Glucozơ Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết tính chất vật lí Glucozơ; TCHH đặc trưng glucozơ là phản ứng tráng gương - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá thí nghiệm, 02 ống nghiệm, 01cốc thuỷ tinh, 01 phích nước nóng, 02 kẹp gỗ - Hoá chất: Glucozơ, dd bạc nitrat, dd amoniac, nước cất Học sinh: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá thí nghiệm, 01 ống nghiệm, 01 kẹp gỗ - Hoá chất: Glucozơ, nước cất III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (4’) TN1 TN2 Lấy glucozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc glucozơ Sau đó, cho vào ống nghiệm ít nước, lắc nhẹ Nhận xét khả hoà tan glucozơ nước GV biểu diễn thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc nhẹ Thêm tiếp dd glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng (hình 5.10 SGK trang 151) C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (3’) TN2 TN1 D Nhận xét kết và rút kết luận: (4’) TN1 TN2 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… (49) ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Thử tính chất saccarozơ - TN2: Sacacrozơ không tham gia phản ứng tráng gương - TN3: Thuỷ phân Sacacrozơ Tiết PPCT: 62 - Tên bài dạy: Saccarozơ Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết Saccarozơ là chất kết tinh không màu, tan nước; Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương; bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ bị đun nóng có axit xúc tác - Rèn kỹ quan sát, thực hành hóa học cho học sinh Ơ II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 04 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 01 đèn cồn, 04 kẹp gỗ - Hoá chất: Saccarozơ, nước, dd H2SO4, dd NaOH, dd AgNO3 Học sinh: kẹp gỗ - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá ống nghiệm, 01 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 - Hoá chất: Saccarozơ, nước III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (1,5’) Câu 1: Nêu TCHH đặc trưng Glucozơ? Viết PTPƯHH minh hoạ? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (8’) TN1 TN2 Lấy đường Saccarozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc Sau đó, cho vào ống nghiệm ít nước, lắc nhẹ Nhận xét khả hoà tan saccrozơ nước Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat amoniac, sau đó đun nóng nhẹ, quan sát (50) TN3 Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào giọt dd H 2SO4, đun nóng - phut Sau đó, thêm dd NaOH vào để trung Cho dd vừa thu vào ống nghiệm chứa dd bạc nitrat amoniac Quan sát tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (4’) TN1 TN2 TN3 D Nhận xét kết và rút kết luận: (6’) TN1 TN2 TN3 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… (51) ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Thử tính chất vật lí Tinh bột và Xenlulozơ - TN2: Tác dụng tinh bột với iot Tiết PPCT: 63 - Tên bài dạy: Tinh bột và Xenlulozơ Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ; biết TCHH đặc trưng tinh bột là phản ứng với iot (dùng để nhận biết iot và ngược lại) - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá thí nghiệm, 04 ống nghiệm, 02 kẹp gỗ, 01 ống nhỏ giọt - Hoá chất: Tinh bột, xenlulozơ, dd iot Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị 01 thí nghiệm gồm dụng cụ và hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (4’) TN1 TN2 Lần lượt cho ít tinh bột, xenlulozơ vào hai ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ Sau đó đun nóng hai ống nghiệm Quan sát trạng thái, màu sắc, hoà tan nước tinh bột và xenlulozơ trước và sau đun nóng Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, quan sát tượng Đun nóng, quan sát tượng Để nguội, quan sát tượng Rút kết luận C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (3’) TN1 TN2 D Nhận xét kết và rút kết luận: (3’) TN1 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… (52) …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………………………… Không giải thích TN2 …… ………………………… …… ………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng……năm 200 Tên thí nghiệm: - TN1: Sự phân huỷ nhiệt Protein - TN2: Sự đông tụ Protein Tiết PPCT: 64 - Tên bài dạy: Protein Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm, HS hiểu biết số TCHH protein: bị phân huỷ nhiệt, đông tụ - Rèn luyện kỹ quan sát, thực hành thí nghiệm hoá học cho học sinh II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 01 giá thí nghiệm, 02 ống nghiệm, 01 kẹp gỗ, 01 ống nhỏ giọt, 01 chén sứ, bật lửa, 01 đèn cồn - Hoá chất: Tóc, lông gà, lòng trắng trứng Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị 01 thí nghiệm gồm dụng cụ và hoá chất giáo viên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (không) B Các bước tiến hành thí nghiệm: (3’) TN1 TN2 Đốt cháy ít tóc lông gà chén sứ, nhận xét mùi tóc lông gà cháy Cho ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm Ống thứ thêm ít nước, lắc nhẹ đun nóng; Ống nghiệm thứ hai cho thêm ít rượu etylic lắc quan sát xảy hai ống nghiệm C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (2’) TN2 TN1 D Nhận xét kết và rút kết luận: (3’) TN1 Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH Kết luận …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… (53) TN2 …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… …… ………… ……………… …… ………………………… MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC Ngày … tháng…… năm 200 BÀI THỰC HÀNH SỐ Tiết PPCT: 67 - Tên bài dạy: Thực hành tính chất hóa học gluxit Tổng số điểm (10 điểm) Chuẩn bị (01 điểm) Trật tự (01 điểm) Thao tác (04 điểm) Câu hỏi (02 điểm) Kết (02 điểm) I Mục đích yêu cầu: - Thông qua các thí nghiệm thực hành, HS cố lại kiến thức các gluxit đã học: Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột; phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, quan sát, so sánh, ghi chép cho học sinh - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: 01 khay nhựa, 02 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 04 ống nhỏ giọt, 04 kẹp gỗ, 02 cốc thuỷ tinh, phích nước sôi - Hoá chất: Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, dd iot, ddAgNO3, dd amoniac Học sinh: Mỗi nhóm học sinh GV chuẩn bị cho thí nghiêm đã nêu trên III Nội dung thực hành: A Câu hỏi chuẩn bị: (3’) Câu 1: Em hãy nêu lại TCHH đặc trưng Glucozơ và tinh bột? Viết các PTPƯHH minh hoạ cho tính chất? Trả lời: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… B Các bước tiến hành thí nghiệm: (15’) TN1 Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac TN2 Phân biệt Glucozơ, Cho vài giọt dung dịch bạc nitrat vào dung dịch amoniac đựng ống nghiệm, lắc nhẹ Sau đó, cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào, lắc khẽ, đặt vào cốc nước nóng Quan sát và ghi chép các tượng xảy Có ba dung dịch Glucozơ, Saccarozơ, hồ tinh bột, đựng ba lọ đánh số ngẫu nhiên (1,2,3) Lấy dung dịch 1-2ml cho vào (54) Saccarozơ, tinh bột các ống ngiệm có đánh số tương ứng Sau đó tiến hành các thí nghiệm sau: - Nhỏ 1-2ml dd iot vào ba dd ba ống nghiệm Quan sát và ghi chép các tượng xảy Để riêng lọ đựng dd đã nhận biết - Lấy hai ống nghiệm đánh số tương ứng với hai lọ dd còn lại Cho vào ống nghiệm 3ml dd amoniac, thêm tiếp giọt dd AgNO vào và lắc mạnh Tiếp tục cho vào ống nghiệm trên 3ml dd đựng lọ tương ứng ngâm ống nghiệm cốc nước nóng Quan sát và ghi chép các tượng xảy C Kết thí nghiệm: (hiện tượng quan sát được) (10’) TN1 Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac TN2 Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột D Nhận xét kết và rút kết luận: (10’) Nhận xét, giải thích tượng, viết PTPƯHH TN1 Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac TN2 Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột Kết luận (55) (56)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w