1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo Thực hành Hóa học 9

3 63,7K 617
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học.. -Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học.. -Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong h

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 9

STT

1/ Phản ứng của

canxi oxit với nước

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

-Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, cho khoảng 1ml nước vào, lắc nhẹ

-Thử dd với phenol phtalein

-CaO tan, thu được dd trắng đục

-Phenol phtalein không màu hoá đỏ hồng

-Phản ứng CaO với nước toả nhiệt, tạo dd bazơ: CaO(r) + H2O(l) →

Ca(OH)2(dd) -dd Ca(OH)2 làm phenol phtalein không màu hoá đỏ

2/ Phản ứng của

điphotpho pentaoxit

với nước

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

-Cho vào bình tam giác một ít nước

-Đốt 1 muỗng Pđỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình tam giác -Thử dd bằng chỉ thị pH

-Pđỏ cháy trong kk tạo khói trắng dày đặc rồi tan trong nước

-Chỉ thị pH hoá đỏ

-Pđỏ cháy tạo P2O5 dưới dạng khói trắng:

4P(r) + 5O2(k) → 2P2O5(r) -P2O5 tác dụng với nước tạo dd axit:

P2O5(r) + 3H2O(l) →

2H3PO4(dd) -dd H3PO4 làm chỉ thị pH hoá đỏ

3/ Natri hiđroxit tác

dụng với muối sắt

(III) clorua

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

-Cho khoảng 1ml dd FeCl3 vào ống nghiệm

-Cho vài giọt dd NaOH vào, lắc nhẹ

Thấy kết tủa màu nâu

đỏ xuất hiện

Dd NaOH tác dụng với dd FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ: 3NaOH(dd) + FeCl3(dd)

→3NaCl(dd) + Fe(OH)3(r)

Trang 2

tác dụng với axit

clo hiđric

chất hoá học của bazơ

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

đã điều chế sẳn vào ống nghiệm

-Cho vài giọt dd HCl vào, lắc nhẹ

xanh lơ tan trong dd HCl tạo dd có màu xanh lam nhạt

trong dd axit:

Cu(OH)2(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + 2H2O(l)

Dd muối đồng (II) có màu xanh lam

5/ Đồng(II)sunfat

tác dụng với kim

loại sắt

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của muối

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

-Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd CuSO4 -Cho vào đó 1 đinh sắt,

để chừng vài phút

Chất rắn màu đỏ bám lên đinh sắt dd màu xanh lam nhạt dần

Dd CuSO4 tác dụng với kim loại Fe tạo ra Cu bám lên đinh sắt:

CuSO4(dd) + Fe(r) →

FeSO4(dd) + Cu(r)

6/ Bari clorua tác

dụng với muối natri

sunfat

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của muối

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

-Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd Na2SO4 -Cho vài giọt dd BaCl2

vào

Thấy kết tủa màu trắng xuất hiện Dd BaClNa2SO4 tạo kết tủa không2 tác dụng với dd

tan BaSO4: BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)

7/ Bari clorua tác

dụng với axit

sunfic

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của muối

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd H2SO4

loãng

-Cho vài giọt dd BaCl2

vào

Thấy kết tủa màu trắng xuất hiện

Dd BaCl2 tác dụng với dd

H2SO4 tạo kết tủa không tan BaSO4:

BaCl2(dd) + H2SO4(dd)

→ BaSO4(r) + 2HCl(dd)

8/ Tác dụng của -Khắc sâu kiến thức về tính Dùng ống nhỏ giọt hút 1 Thấy các tia sáng trên Do bột nhôm tác dụng với

Trang 3

nhôm với oxi chất hoá học của nhôm.

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

ít bột nhôm rồi xả ra đốt trên ngọn lửa đèn cồn

toả nhiệt, tạo nhôm oxit màu trắng:

4Al(r) + 3O2(k)

→ 2Al2O3(r) Nhôm thể hiện tính khử 9/ Tác dụng của sắt

với lưu huỳnh

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của sắt

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

-Lấy và trộn đều 2,5 muỗng bột lưu huỳnh với 1 muỗng sắt

-Cho vào ống nghiệm 1 muỗng hỗn hợp kẹp lên giá

-Dùng đèn cồn đốt nóng hỗn hợp

-Để nguội, thử bằng nam châm

-Hỗn hợp màu vàng xám, nam châm hút sắt

-Hỗn hợp nóng đỏ Sau khi để nguội, màu đen

Nam châm không hút nữa

-Sắt tác dụng với lưu huỳnh, phản ứng toả nhiệt: Fe(r) + S(r) → FeS(r) -Hỗn hợp khi chưa phản ứng, nam châm hút sắt Còn sau khi phản ứng, sản phẩm Fé nên nam châm không hút

10/ Nhận biết các

dd mất nhãn riêng

biệt:

-Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của axit, bazơ, muối

-Rèn kĩ năng thí nghiệm thực hành hoá học

-Giáo dục tính cẩn thận, tiếc kiệm trong học tập và thực hành hoá học

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w