1. Trang chủ
  2. » Hóa học

bài tập thực hành cho học sinh lớp 4 tuần 25 tiểu học huỳnh kiến hoa

9 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 458,43 KB

Nội dung

Trả lời: Tính hung hãn của tên cướp biển, chúa tàu được thể hiện qua các chi tiết sau đây: Hắn có thói quen uống thật nhiều rượu rồi ngồi hát những bài ca man rợ như điên.. Hát xong, hắn[r]

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH KIẾN HOA

HỌ VÀ TÊN:……… LỚP: BÀI HỌC KHỐI - TUẦN 25

CHỦ ĐIỂM

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

Tên chúa tàu cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm gạch nung Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch Hắn uống rượu nhiều đêm lên loạn óc, ngồi hát ca man rợ

Một lần, bác sĩ Ly - người tiếng nhân từ - đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ Tên chúa tàu lúc ê a hát cũ Hát xong, quen lệ đập tay xuống bàn quát người im Ai nín thít Riêng bác sĩ ơn tồn giảng cho ông chủ quán trọ cách trị bệnh Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, qt:

- Có câm mồm không? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo phải không?

Khi tên chúa tàu cục cằn bảo "phải", bác sĩ nói:

- Anh uống rượu đến phải tống anh nơi khác

Cơn tức giận tên cướp thật dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Bác sĩ Ly dõng dạc quyết:

- Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ phiên tịa tới

Trơng bác sĩ lúc với gã thật khác trời vực Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng Hai người gườm gườm nhìn Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu cổ họng

Một lát sau, bác sĩ lên ngựa Từ đêm ấy, tên chúa tàu im thóc

(2)

*

Chú thích:

- Bài ca man rợ: hát có nội dung âm điệu gợi cảnh tượng dã man, tàn bạo - Nín thít: im bặt

- Gườm gườm: nhìn khơng chớp mắt vào người với vẻ giận giữ - Làu bàu: nói nhỏ miệng bực dọc, khó chịu

NỘI DUNG HỌC TẬP: Các em đọc lần trả lời câu hỏi Sách giáo khoa (SGK)

Câu 1: Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào?

Gợi ý: Em tìm chi tiết hành động, lời nói, việc làm tên chúa tàu để chứng minh điều

Trả lời: Tính hãn tên cướp biển, chúa tàu thể qua chi tiết sau đây: Hắn có thói quen uống thật nhiều rượu ngồi hát ca man rợ điên Hát xong, đập bàn quát người quán phải im. Khi thấy bác sĩ nói, trừng mắt nhìn bác sĩ qt:

- Có câm mồm khơng?

Khi nghe bác sĩ nói: "Phải tống anh nơi khác" hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm.

Câu 2: Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào? Gợi ý: Đọc chi tiết nói hành động, lời nói bác sĩ Ly trả lời

Trả lời: Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người điềm tĩnh, dũng cảm dám đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ lẽ phải

(3)

Gợi ý: Em đọc phần cuối câu chuyện

Trả lời: Cặp câu sau khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển:

- Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị

- Một đằng nanh ác, hăng thú bị nhốt chuồng Câu 4: Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? Chọn ý đúng:

a Vì bác sĩ khoẻ tên cướp biển. b Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển toà.

c Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải.

Gợi ý: Emđọc lại đoạn đối thoại bác sĩ Ly tên cướp biển trả lời

Trả lời: Bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn bác sĩ Ly bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải (đáp án c)

Ý nghĩa:

(4)

Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (trích)

Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ

Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái

Khơng có kính, ướt áo

Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khô

Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ

(5)

* Đọc lần với giọng đọc diễn cảm nhập vai đọc với giọng chiến sĩ lái xe không kính, thể ung dung, lạc quan, tính thần dũng cảm

*

Chú thích:

- Tiểu đội: đơn vị nhỏ quân đội, thường gồm từ đến 12 người NỘI DUNG HỌC TẬP: trả lời câu hỏitrong Sách giáo khoa (SGK)

Câu 1: Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe?

Gợi ý: Đọc đoạn thơ số 1, 2, gạch chân hình ảnh

Trả lời: Các hình ảnh sau nói lên tinh thần dũng cảm lịng hăng hái chiến sĩ lái xe:

Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Khơng có kính ướt áo

Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi

Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào?

Gợi ý: Đọc khổ thơ cuối gạch chân

Trả lời: Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thắm thiết thể câu thơ sau:

Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ

Câu 3: Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

Gợi ý:

- Những xe khơng có kính băng băng trận có nguy hiểm cho người lái khơng?

- Điều khiến họ có dũng khí làm việc đó? - Từ đó, em nêu cảm nghĩ cá nhân

Trả lời:

Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận gợi cho em cảm nghĩ:

- Các chiến sĩ lái xe ta vô dũng cảm Họ bất chấp bom đạn kẻ thù Khơng địi hỏi phải có xe hồn hảo, họ hăng hái lái xe trận - Đó họ có lịng u nước, căm thù giặc, có ý chí chiến đấu để giải phóng

(6)

- Họ xứng đáng người lính Cụ Hồ: trung với nước, hiếu với dân, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng

Đó khí chiến thắng Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước

của hậu phương lớn miền Bắc thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ.

Câu 4: Nêu ý nghĩa thơ:

Gợi ý: Em suy nghĩ người chiến sĩ lái xe khơng kính mặt trận bom rơi bão đạn nêu cảm nghĩ

Trả lời: Bài thơ ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng lái xe chở vũ khí, lương thực tiền tuyến phục vụ kháng chiến

Nội dung:

Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính bị bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước.

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (bài 1,3 SGK trang 69,70)

Luyện tập:

1 Ghi lại câu kể Ai gì? câu sau gạch gạch chủ ngữ trong các câu vừa tìm được:

- Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận Hồ Chí Minh

- Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Hoa phượng hoa học trò Xuân Diệu

Mẫu: Văn hóa nghệ thuật / mặt trận. CN

……… ……… ……… 3 Đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ sau làm chủ ngữ:

- Bạn Bích Vân

=> ……… - Hà Nội

=> ……… - Dân tộc ta

=> ……… GHI NHỚ:

1 Chủ ngữ câu kể Ai gì? vật giới thiệu, nhận định vị ngữ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì?, Cái gì?.

(8)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TUẦN 26 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (bài 1a,c SGK trang 78 2,3 SGK trang 79)

Câu 1: Tìm câu kể "Ai gì?" ghi vào cột bên trái nêu tác dụng câu (dùng để giới thiệu hay nhận định vật) ghi vào cột bên phải.

a) Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên Hoàng Diệu quê Quảng Nam Cả hai ông người Hà Nội Nhưng ông anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội hai chiến đấu giữ thành năm 1873 1882 Ở trung tâm Hà Nội ngày có hai đường phố đẹp mang tên hai ơng

c Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn tới Cần trục cánh tay kì diệu công nhân

Theo PHONG THU

Câu kể Ai gì? Tác dụng

Câu a:

Mẫu: Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên ……… ………

 Câu giới thiệu

……… ……… Câu c:

……… ………

……… ……… Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu "Ai gì?" vừa tìm (gạch gạch dưới chủ ngữ, gạch gạch vị ngữ).

Mẫu: Nguyễn Tri Phương / người Thừa Thiên CN VN

(9)

Câu 3: Có lần, em số bạn lớp đến thăm bạn Hà bị ốm Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, đoạn văn có dùng câu kể Ai gì?.

Gợi ý:

- Viết thành đoạn văn ngắn

- Nội dung: Em nhóm bạn tới thăm bạn Hà bị ốm

- Có sử dụng câu kể "Ai gì?" cách giới thiệu người nhóm tới thăm Bài làm

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w