- Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ xã hội của con ngườihình thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch rõnhững quy luật điều tiết sản xuất, p
Trang 1HỎI & ĐÁP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
HỎI & ĐÁP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN(Dùng cho học viên các hệ đào tạo lý luận chính trị
và sinh viên các trường đại học, cao đẳng)
(Tái bản lần thứ hai)
PGS TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN
- TS VŨ THỊ THOA
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế chính trị Mác-Lênin, một trong những học phần quan trong cấuthành bộ môn khoa học Mác-Lênin, được coi là môn khoa học khó đối với cácbậc học thuộc các hệ đào tạo chuyên và không chuyên về kinh tế Để giúpbạn đọc tiếp cận và giải quyết được những khó khăn trong quá trình học tập
và nghiên cứu môn học, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính tổ chức xuấtbản cuốn sách Hỏi & đáp Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Cuốn sách giới thiệu những nội dung cơ bản nhất, hệ thống hóa, kháiquát hóa toàn bộ kiến thức trừu tượng, khó hiểu của môn học Kinh tế chính trịMác-Lênin thành những vấn đề đơn giản, dễ hiểu Từ những vấn đề về kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đến những quan điểmmới nhất về kinh tế được Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ X củaĐảng thông qua Vấn đề kinh tế tập thể, kinh tế cá thể đến các quan điểmcủa Đảng, Nhà nước về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân tất cả được
hệ thống hóa, cô đọng trong 101 câu hỏi kèm theo phần giải đáp được giớithiệu rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu Cuốn sách được biên soạn theo tinh thần:
- Căn cứ theo chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục - Đào tạo, giáotrình phục vụ các hệ đào tạo lý luận chính trị cao cấp, cử nhân và trung cấp
Trang 2- Kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu trước đây về môn khoa họcKinh tế chính trị Mác – Lênin; lĩnh hội những tri thức mới nhất về kinh tế học
và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Giới thiệu những quan điểm mới nhất của Đảng, Nhà nước về kinh tế
và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cuốn sách sẽ cung cấpcho các bạn sinh viên, học viên các hệ đào tạo cử nhân, cao học, nghiên cứusinh, các hệ đào tạo lý luận chính trị toàn bộ những kiến thức của môn họcngay từ khi bắt đầu tiếp cận Trong quá trình học tập và nghiên cứu từng bài
cụ thể, cuốn sách giúp bạn dễ dàng nắm bắt được nội dung cơ bản nhất,quan trọng nhất phục vụ cho các kỳ kiểm tra kiến thức môn học Mặt khác,đây sẽ là cuốn cẩm nang phục vụ cho việc học tập và ôn luyện trong suốt quátrình học tập môn học Kinh tế chính trị Mác- Lênin của các bạn
Mặc dù các tác giả cố gắng tìm tòi trong quá trình nghiên cứu và biênsoạn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được
sự góp ý quý báu của đông đảo bạn đọc, các nhà nghiên cứu để cuốn sáchđược hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc
TẬP THỂ TÁC GIẢ
Câu 1 Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì? Vì sao phải nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng?
1.1 Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội Danh từ “kinh tế chínhtrị” do một nhà kinh tế Pháp theo chủ nghĩa trọng thương AntoineMontchretien (A.Mong Crechien) đưa ra vào năm 1615 Sau đó nó được cácnhà kinh tế học cổ điển, nhất là W.Petty (1623- 1987), A.Smith (1723-1790),D.Ricardo (1772-1823) phát triển Vào nửa cuối thế kỷ XIX, C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820- 1895) đã thực hiện một cuộc cách mạng trong
Trang 3khoa học này, sáng lập ra kinh tế chính trị mácxít; và được Lênin (1870-1924)
bổ sung và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ
XX làm ra đời kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ xã hội của con ngườihình thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch rõnhững quy luật điều tiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những củacải đó trong những trình độ nhất định của sự phát triển xã hội loài người Tómlại, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là nghiên cứu các quan hệ sảnxuất trong mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau với lực lương sản xuất và kiếntrúc thượng tầng
1.2 Phải nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng vì:
- Các quan hệ sản xuất phải phù hợp với một trình độ nhất định của lựclượng sản xuất, sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự biến đổi củaquan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất,đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Các quan hệ sản xuất là cơ sở của kiến trúc thượng tầng và kiến trúcthượng tầng, nhất là quan hệ chính trị, pháp luật tác động trở lại quan hệsản xuất và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, biểu hiện rõ nhất
là vai trò kinh tế của nhà nước trong xã hội hiện đại
Câu 2 Quy luật kinh tế là gì? Nêu đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế Phân biệt quy luật kinh tế với chính sách kinh tế
2.1 Quy luật kinh tế là những mối liên hệ nhân quả bản chất, tất yếu,
có tính ổn định, thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trìnhkinh tế
2.2 Đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế
- Quy luật kinh tế có tính khách quan, không lệ thuộc vào ý chí và nhậnthức chủ quan của con người
Trang 4- Quy luật kinh tế chỉ xuất hiện trong quá trình hoạt động kinh tế củacon người.
- Quy luật kinh tế có tính lịch sử, nó chỉ tồn tại trong những điều kiệnlịch sử nhất định
=>Trong một phương thức sản xuất thường có ba loại quy luật kinh tếhoạt động:
+ Quy luật kinh tế chung tồn tại trong mọi phương thức sản xuất nhưquy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất, quy luật tiết kiệm thời gian, quy luật tăng năng suất laođộng xã hội
+ Quy luật tinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản xuất nhấtđịnh như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ
+ Quy luật kinh tế đặc thù chỉ tồn tại và tác động trong phạm vi mộtphương thức sản xuất nhất định như quy luật giá trị thặng dư (m)
Các phương thức sản xuất khác nhau được phân biệt bởi các quy luậtkinh tế đặc thù, nhưng chúng liên hệ với nhau bởi những quy luật kinh tếchung
2.3 Phân biệt quy luật kinh tế với chính sách tinh tế
Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ tất yếu, biện chứng, thườngxuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế Còn chính sáchkinh tế là tổng thể các biện pháp kinh tế của nhà nước nhằm tác động vàocác ngành kinh tế theo những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhấtđịnh Nó là một khái niệm thuộc hoạt động chủ quan của nhà nước
Câu 3 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là gì? Hãy nêu ví dụ
về vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học trong kinh tế chính trị.
3.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học đòi hỏi gạt bỏ khỏi quá
trình và hiện tượng được nghiên cứu những yếu tố đơn nhất, ngẫu nhiên, tạm
Trang 5thời để tách ra những cái điển hình, bền vững, ổn định, trên cơ sở ấy nắmđược bản chất của hiện tượng, hình thành những phạm trù và những quy luậtphản ánh những bản chất đó.
3.2 Ví dụ vận dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong kinh tế chính trị
Để vạch ra bản chất của CNTB hoàn toàn có thể và cần phải trừutượng hoá sản xuất hàng hóa nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại với mức độ íthoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa, nhưng không được trừutượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá - tiền tệ Bởi vì tư bản lấy quan hệhàng hoá - tiền tệ làm hình thái tồn tại của mình Và càng không được trừutượng hoá việc chuyển hóa sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không cóhàng hoá sức lao động thì CNTB không còn là CNTB nữa
Câu 4 Các chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin Sự cần thiết phải học tập môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
4.1 Chức năng của KTCT Mác - Lênin: có 4 chức năng chủ yếu:
- Chức năng nhận thức: Chức năng này giúp cho người học nhận thứcđúng đắn những nguyên lý cơ bản, những luận điểm khoa học của C.Mác,Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Thông qua việc nắm vững hệthống các khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế khách quan Những tri thức doKTCT cung cấp là cơ sở khoa học để đề ra đường lối, chính sách kinh tế địnhhướng cho sự phát triển kinh tế và cũng là cơ sở khoa học giúp người họcnhận thức đúng các hiện tượng và quá trình kinh tế đang diễn ra trong thựctiễn, thực hiện tốt đường lối, chính sách kinh tế
- Chức năng thực đến: KTCT phát hiện ra những quy luật và những xuhướng phát triển chung, cung cấp những tri thức để giải quyết tốt những vấn
đề cụ thể mà thực tiễn đặt ra Đồng thời nắm vững những lý luận khoa học nó
sẽ là lực lượng vật chất giúp quyết định hành động thực tiễn của người họcnâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn
Trang 6- Chức năng phương pháp luận: Là nền tảng lý luận cho một tổ hợp cáckhoa học kinh tế, trong đó có các khoa học kinh tế ngành và một loạt khoahọc kinh tế nằm giáp ranh giữa các tri thức ngành khác nhau.
- Chức năng tư tưởng: KTCT Mác - Lênin góp phần đắc lực xây dựngthế giới quan cách mạng và niềm tin sâu sắc của người học với sự nghiệpcách mạng của giai cấp công nhân, của dân tộc, làm cho niềm tin có một căn
cứ khoa học vững chắc đủ sức vượt qua khó khăn, thử thách
Ý nghĩa của việc học tập KTCT Mác - Lênin
- Khắc phục sự lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều, tách rời lý luậnvới cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới
- Những tri thức mà KTCT cung cấp không chỉ cần thiết đối và quản lýkinh tế vĩ mô, mà còn cần thiết cho việc quản lý sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, các tầng lớp dân cư
- Giúp người học hiểu được sự phát sinh và phát triển của nền sản xuất
xã hội, có niềm tin sâu sắc vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân đãlựa chọn - đó là CNXH nhằm đạt mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh
Câu 5 Tại sao nói sự sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của loài người?
- Sản xuất của cải vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ laođộng tác động vào tự nhiên, khai thác hoặc chế biến các dạng vật chất của tựnhiên để tạo ra của cải vật chất cho xã hội
- Sản xuất của cải vật chất là yêu cầu khách quan đối với bất cứ xã hộinào Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt hoạt động khác nhau và cóquan hệ với nhau như: Kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, kỹ thuật, côngnghệ trước khi tiến hành các hoạt động đó con người phải có thức ăn, quần
áo, nhà ở Để có những thứ đó cần phải sản xuất ra chúng Vì vậy, sản xuất
Trang 7của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là hoạtđộng cơ bản nhất của con người và xã hội loài người.
Câu 6 phân tích các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất Phân biệt sức lao động và lao động.
6.1 Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
Bất kỳ một quá trình lao động sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp của
ba yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động
- Sức lao động là “toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tạitrong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ravận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”(1) Sức lao động làkhả năng lao động của con người là điều kiện tiên quyết của mọi quá trìnhsản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội Nó được đưavào sản xuất thông qua lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằmbiến đổi những vật chất tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.Đây là hoạt động cơ bản nhất, riêng có của con người và xã hội loài người
- Đối tượng lao động là những vật mà lao động của con người tác độngvào nhằm biến đổi nó cho phù hợp nhu cầu của mình Đối tượng lao động cóthể phân thành hai loại:
+ Loại có sẵn trong tự nhiên, loại này thường là đối tượng lao động củacác ngành công nghiệp khai thác
+ Loại đã qua lao động, được cải biến ít nhiều (gọi là nguyên liệu - loạinày là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến)
Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển làm cho vai trò của đốitượng lao động thay đổi, nhiều loại đối tượng lao động mới được tạo ra và cóchất lượng ngày càng tốt hơn Người ta có thể phân loại: Vật liệu có nguồngốc tự nhiên và vật liệu nhân tạo Tuy vậy, cơ sở của mọi đối tượng lao độngvẫn là đất đai, tự nhiên
Trang 8Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụtruyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổiđối tượng lao động theo mục đích của mình.
Tư liệu lao động gồm:
+ Công cụ lao động hay công cụ sản xuất giữ vị trí là hệ thống “xươngcốt và bắp thịt” của sản xuất
+ Tư liệu lao động dùng để bảo quản những đối tượng lao động
+ Tư liệu lao động với tư cách là kết cấu hạ tầng sản xuất
Đối tượng lao động với tư liệu lao động hợp thành tư liệu sản xuất Sựkết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động gọi là lao động sản xuất
6.2 Phân biệt sức lao động và lao động
Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cá thểsống của con người mà con người có thể sử dụng trong quá trình lao độngsản xuất Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động Còn lao động là sựtiêu dùng sức lao động trong hiện thực
Câu 7 Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Phân tích
sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
7.1 Lực lượng sản xuất
- Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ tác động giữa con ngườivới tự nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người, năng lực hoạt độngthực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất
- Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với trithức và phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ.Trong đó người lao động là chủ thể, là lực lượng sản xuất cơ bản, quyết địnhnhất của xã hội
7.2 Quan hệ sản xuất
Trang 9- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội.
- Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mốiquan hệ giữa người với người trên ba mặt cơ bản:
+ Quan hệ sở hữu: Là quan hệ giữa người với người trong việc chiếmhữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
+ Quan hệ quản lý: Là quan hệ giữa người với người trong việc tổ chứcquản lý sản xuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau
+ Quan hệ phân phối: Là quan hệ giữa người với người trong phânphối và lưu thông sản phẩm xã hội
7.3 Sư thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất Trong sự thống nhất
biện chứng này, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, quan hệ sản xuất không phảihoàn toàn thụ động, mà có tác động trở lại lực lượng sản xuất Nếu quan hệsản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì nó sẽthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, còn ngược lại, nếu nó không phù hợpvới lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất
Câu 8 Tái sản xuất là gì? Nội dung cơ bản của tái sản xuất xã hội.
8.1 Tái sản xuất
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên vàphục hồi không ngừng
- Có thể phân loại tái sản xuất theo những tiêu chí khác nhau:
+ Theo phạm vi: Có tái sản xuất cá biệt là tái sản xuất diễn ra trongtừng đơn vị kinh tế, từng xí nghiệp và tái sản xuất xã hội là tổng thể của táisản xuất cá biệt trong mối liên hệ hữu cơ với nhau
Trang 10+ Theo quy mô: Có tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như
cũ, chưa có sản phẩm thặng dư hoặc nếu có thì rất ít và phần thặng dư đemtiêu dùng hết cho cá nhân Tái sản xuất giản đơn thường gắn liền với nền sảnxuất nhỏ, năng suất thấp và là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớnhơn trước, do quy mô và chất lượng của các nguồn lực sản xuất năm sauphải tăng lên, nên một phần thặng dư phải được tích lũy để tăng nguồn lựcsản xuất Tái sản xuất mở rộng thường gắn liền với nền sản xuất lớn, năngsuất cao và là đặc trưng của nền sản xuất lớn
Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức:
+ Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sảnxuất, tăng thêm sản phẩm làm ra nhờ sử dụng nhiều hơn các nguồn lực củasản xuất (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên )
+ Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là sự tăng lên của sản phẩm chủyếu do tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực
8.2 Nội dung cơ bản của tái sản xuất (4 nội dung)
- Tái sản xuất của cải vật chất là quá trình tái tạo ra tư liệu sản xuất và
tư liệu tiêu dùng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Trong đóviệc tái sản xuất tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tái sản xuất tưliệu tiêu dùng Việc tái sản xuất tư liệu tiêu dùng lại có ý nghĩa quyết định đốivới tái sản xuất sức lao động của con người
Việc đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất được phản ánh quacác chỉ tiêu như: Tổng sản phẩm xã hội, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) vàtổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Ngày nay, việc đánh giá kết quả tái sản xuất được nhiều nước dùng haichỉ tiêu là GNP và GDP Sự tăng lên của tổng sản phẩm xã hội hay GNP,
Trang 11GDP phụ thuộc vào các nhân tố tăng quy mô và hiệu quả sử dụng các nguồnlực sản xuất, trong đó tăng năng suất lao động là yếu tố vô hạn.
- Tái sản xuất sức lao động là quá trình tái tạo ra số lượng và chấtlượng sức lao động đảm bảo cho tái sản xuất xã hội được tiếp diễn liên tục
Tái sản xuất sức lao động về mặt số lượng chịu sự chi phối bởi cácnhân tố tốc độ gia tăng dân số và lao động, xu hướng thay đổi công nghệ, cơcấu, số lượng và tính chất của lao động, năng lực tích lũy vốn để mở rộngsản xuất của một quốc gia Tái sản xuất sức lao động về mặt chất lượng thểhiện ở việc tái sản xuất ra thể lực và trí lực người lao động qua các chu kỳsản xuất Nó phụ thuộc vào các nhân tố như: Mục đích của nền sản xuất, chế
độ phân phối sản phẩm, địa vị của người lao động, trình độ phát triển khoahọc và công nghệ, chính sách giáo dục và đào tạo của mỗi quốc gia trongtừng thời kỳ
- Tái sản xuất quan hệ sản xuất là quá trình củng cố, phát triển và hoànthiện quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: Quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý vàquan hệ phân phối làm cho quan hệ sản xuất thích ứng với tính chất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Tái sản xuất môi trường sinh thái là quá trình bảo vệ và tái tạo cácđiều kiện tự nhiên cho sản xuất và đời sống của con người (khôi phục và tăngthêm độ màu mỡ của đất đai, làm sạch nguồn nước và không khí ) để đảmbảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của mỗi quốc gia, của cả loàingười
Câu 9 Thế nào là tăng trưởng kinh tế? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
9.1 Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng tốc độ
và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định
Để tính mức tăng trưởng kinh tế của một nước, thước đo tiện lợi nhất làmức gia tăng GNP và GDP năm sau so với năm trước
[(GNPI – GNPo) : GNPo] x 100%
Trang 129.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
- Vốn: Là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra được tích lũy lại
và những yếu tố tự nhiên được sử dụng vào quá trình sản xuất Nói kháiquát, vốn là toàn bộ tài sản được sử dụng để sản xuất kinh doanh Vốn tồn tạidưới hai hình thức: Tiền tệ và hiện vật
Các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốnđầu tư (Harod Domar) đã nêu công thức tính hiệu suất sử dụng vốn sản phẩmgia tăng (ICOR) Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP
- Con người: Có sức khỏe, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực và nhiệttình, được tổ chức chặt chẽ sẽ là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bềnvững
Khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế.Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ làm cho chi phí về lao động,vốn, tài nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống Sự phát triển khoa học
và công nghệ cho phép tăng trưởng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu,làm xuất hiện nhiều ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau
cả về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng,các lĩnh vực của nền kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ có tác dụng to lớn trongviệc phát huy các thế mạnh, tiềm năng và các yếu tố sản xuất của đất nướcmột cách có hiệu quả, là yếu tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế
Trang 13- Thể chế chính trị và vai trò của nhà nước
Thể chế chính trị ổn định và tiến bộ cùng với vai trò của nhà nước trongviệc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, hệ thống chínhsách đúng đắn, sẽ tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh, đúng hướnggiữa các vùng, khắc phục nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, sử dụng
và phát huy có hiệu quả các nguồn lực, hạn chế tác động tiêu cực của cơ chếthị trường, khuyến khích tích luỹ, tiết kiệm, kích cầu
Câu 10 Phát triển kinh tế là gì? Hãy nêu nội dung của phạm trù phát triển kinh tế.
10.1 Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn
thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảmcông bằng xã hội
10.2 Nội dung của phát triển kinh tế gồm:
- Sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốcdân (GNP) và tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người
- Sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thể hiện ở tỷ trọng cácngành dịch vụ và công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, còn tỷtrọng nông nghiệp ngày càng giảm xuống
- Mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội thể hiện bằng sựtăng lên của thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế mà mỗi người dânđược hưởng
=> Phát triển kinh tế bao hàm các yêu cầu cụ thể:
- Mức tăng trưởng kinh tế phải lớn hơn mức tăng dân số
- Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ đểđảm bảo tăng trưởng bền vững
- Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Trang 14- Chất lượng sản phẩm ngày càng cao, phù hợp với sự biến đổi nhucầu của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.
Câu 11 sản xuất hàng hoá là gì? Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá? Ưu thế của sản xuất hàng hoá so với kinh tế
tự nhiên.
11 Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản xuất được
sản xuất ra để trao đổi hoặc bán trên thị trường
11.2 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá (có 2 điều kiện).
Phân công lao động xã hội: Là sự phân chia lao động xã hội thành cácngành, nghề khác nhau trong nền sản xuất xã hội Nó tạo ra sự chuyên mônhoá lao động, chuyên môn hoá sản xuất thành những ngành nghề khác nhau,tức là mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhấtđịnh Song cuộc sống của mỗi người lại cần nhiều loại sản phần khác nhau
Để thoả mãn nhu cầu đó đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau
- Sư tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất doquan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quy định
Người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động.Chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những ngườisản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phâncông lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng Dovậy, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sựmua - bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá
=> Sản xuất hàng hoá ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếuthiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩmlao động không mang hình thái hàng hoá
11.3 Ưu thế của sản xuất hàng hoá so với kinh tế tự nhiên
Trang 15- Mục đích của sản xuất hàng hoá là để thoả mãn nhu cầu của ngườikhác, của thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường làmột động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển trên cơ sở phân công lao động
xã hội, tạo ra tính chuyên môn hoá cao và dưới tác động của cạnh tranh là cơ
sở nâng cao năng suất lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm làm rađáp ứng nhu cầu xã hội tốt hơn
- Sản xuất hàng hoá tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoágiữa các vùng, miền, địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển,tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của ngườidân, làm nền kinh tế phát triển năng động và có hiệu quả hơn
Câu 12 Hàng hoá là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá? Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính? Vì sao nói giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội?
12.1 Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi hoặc muabán
12.2 Hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoảmãn nhu cầu nào đó của con người (Ví dụ:Gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp đểđi )
Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quyđịnh, nó là nội dung vật chất của của cải Giá trị sử dụng của hàng hoá khôngphải cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là cho người khác, cho xãhội thông qua trao đổi - mua bán Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng làvật mang giá trị trao đổi
- Giá trị của hàng hoá: Muốn hiểu giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trịtrao đổi Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi giữa các giá trị
sử dụng khác nhau Hai sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao
Trang 16đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định vì chúng đều là sản phẩm của laođộng, đều có cơ sở chung là sự hao phí sức lao động của con người Laođộng hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là cơ sở
để trao đổi Vậy giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuấthàng hoá kết tinh trong hàng hoá Chất của giá trị là lao động Lượng của giátrị là số lượng lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá Giá trị là
cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị.Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Giá trị làthuộc tính xã hội của hàng hoá Giá trị hàng hoá biểu hiện mối quan hệ kinh tếgiữa những người sản xuất hàng hoá
Hai thuộc tính của hàng hoá vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn nhau: Thống nhất hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại đồngthời trong một hàng hoá, tức một vật phẩm phải có đầy đủ hai thuộc tính nàymới trở thành hàng hoá Nếu thiếu một trong hai thuộc tính trên thì vật phẩmkhông phải là hàng hoá
Mâu thuẫn: Nếu đứng về mặt giá trị sử dụng thì các hàng hoá khôngđồng nhất về chất, nhưng với tư cách là giá trị thì các hàng hoá lại đồng nhất
về chất (đều là lao động kết tinh trong nó) Quá trình thực hiện giá trị sử dụng
và giá trị không đồng thời về cả không gian và thời gian Giá trị được thựchiện trước trong lưu thông, còn giá trị sử dụng được thực hiện sau trong tiêudùng
12.3 Hàng hoá có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị là do tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quy định Đó là lao động cụ thểtạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá và lao động trừu tượng tạo ra giá trị củahàng hoá
12.4 Giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội vì giá trị là lao động
xã hội của những người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá Nên nếukhông kể đến tính chất có ích của hàng hoá, thì mọi hàng hoá đều giốngnhau, đều không có sự phân biệt Điều này làm cho giá trị của hàng hoá biểuhiện quan hệ sản xuất xã hội Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người
Trang 17sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau Thực chấtcủa quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mìnhchứa đựng trong các hàng hoá Vì vậy, giá trị là biểu hiện quan hệ xã hội giữanhững người sản xuất hàng hoá.
Câu 13 Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng đơn vị gì? Phân tích mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hoá và năng suất lao động.
13.1 Lượng giá trị hàng hoá là số lượng lao động của người sản xuất
hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
Lượng giá trị hàng hoá là do lượng lao động hao phí để sản xuất rahàng hoá đó quyết định Đo lượng lao động bằng thời gian lao động, nhưngkhông phải thời gian lao động cá biệt mà bằng thời gian lao động xã hội cầnthiết, là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bìnhthường của xã hội, tức là với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léotrung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhấtđịnh Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết từng hợp với thời gianlao động cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận loại hàng hoá nào đótrên thị trường
13.2 Mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hoá và năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, nó đượctính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc sốlượng thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm
Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian cần thiết để sản xuất rahàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít Ngượclại, năng suất lao động xã hội càng giảm thì thời gian cần thiết để sản xuất rahàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng nhiều.Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao động kếttinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động Như vậy muốn giảm giá trị của 1đơn vị hàng hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao động
Trang 18Năng suất lao động phụ thuộc vào các nhân tố, trình độ khéo léo ngườilao động, sự phát triển khoa học - kỹ thuật - công nghệ và trình độ ứng dụngtiến bộ kỹ thuật - công nghệ, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tưliệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên.
Câu 14 Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Vì sao tiền tệ
là một hàng hoá đặc biệt?
14.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất
và trao đổi hàng hoá Để hiểu nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, phải nghiêncứa sự phát triển của các hình thái giá trị (4 hình thái)
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Phương trình trao đổi: aH1 = bH2. Ở đây giá trị của H1 biểu hiện ở H2
trong đó H1 là hình thái giá trị tương đối, còn H2 là hình thái vật ngang giá
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Khi lực lượng sản xuất phát triểnhơn, số lượng hàng hoá nhiều hơn thì 1 hàng hoá có thể trao đổi với nhiềuhàng hoá khác
Phương trình trao đổi:
Phương trình trao đổi:
aH1 hoặc bH2 hoặc cH3 hoặc … = xH5 (H5 là vật ngang giá chung)
- Hình thái tiền của giá trị: Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triểnhơn, thị trường mở rộng thì đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá
Trang 19chung thống nhất Vai trò vật ngang giá chung dần dần được cố định ở kimloại quý, mới đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, nhưng cuối cùng được
cố định ở một vật độc tôn và phổ biến đó là vàng Vậy phương trình trao đổi:
aH1 hoặc bH2 hoặc cH3 hoặc … = xgr (Vàng trở thành vật ngang giáchung)
=> Bản chất của tiền: Tiền tệ là vật ngang giá chung cho tất cả cáchàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện lao động xã hội, đồngthời biểu hiện quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá
14.2 Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt vì tiền tệ cũng là hàng hóa có
giá trị và giá trị sử dụng Giá trị của tiền (vàng) cũng như giá trị của hàng hoákhác, do lao động trừu tượng của người sản là sản xuất ra vàng tạo nên.Nhưng tiền tệ không phải là hàng hóa thông trường mà là hàng hóa đặc biệtđóng vai trò vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá Giá trị sử dụng của tiền(vàng) khác với các hàng hoá thông thường ở chỗ nó không chỉ thoả mãn nhucầu sử dụng của con người mà còn làm vật ngang giá chung, làm thước đogiá trị của tất cả các hàng hoá khác
Câu 15 Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật đó.
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền tệ cần thiếtcho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định
15.1 Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ xác định số tiền phát hànhcần thiết cho lưu thông trong từng thời kỳ Nó được tính theo công thức:
M = P.Q/VTrong đó:
M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thôngP: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hoá, dịch vụ đem ra lưu thông trên thị trường
Trang 20V: số vòng chu chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ Khi tiền vừa làm chức năng phương tiện lưu thông và phương tiệnthanh toán thì lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau:
M = [PQ – (PQb + PQk) + PQd]/VTrong đó: PQ: tổng giá cả hàng hoá
PQb: tổng giá cả hàng hoá bán chịu
PQk: tổng giá cả hàng hoá khấu trừ cho nhau
PQd: tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán
V: số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
- Việc điều tiết lưu thông tiền tệ có hiệu quả sẽ góp phần ổn định tiền tệ,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội
Câu 16 Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị Biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của CNTB.
16.1 Nội dung (yêu cầu) của quy luậtgiá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hànghoá Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động củaquy luật giá trị Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựatrên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cầnthiết Cụ thể là:
Trang 21+ Trong sản xuất, quy luật giá trị đòi hỏi người sản xuất phải điều chỉnhlàm cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hộichấp nhận được (giá trị cá biệt hàng hoá < giá trị xã hội hàng hoá).
+ Trong lưu thông, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cảhàng hoá Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Trênthị trường giá cả hàng hoá phụ thuộc vào các nhân tố giá trị của hàng hoá,cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền Giá cả hàng hoá biến độnglên xuống xoay quanh giá trị của nó Sự vận động của giá cả thị trường củahàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quyluật giá trị
16.2 Tác dụng của quy luật giá trị (3 tác dụng)
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
+ Điều tiết sản xuất: Là điều hòa, phân bố các yếu tố sản xuất giữa cácngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Dựa vào sự biến động của giá cả thịtrường, người sản xuất biết được hàng hoá nào đang thiếu, bán chạy, có giácao và nhiều lãi, hàng hoá nào ế thừa, giá thấp Để từ đó họ sẽ mở rộng sảnxuất những mặt hàng đang thiếu bán chạy, nhiều lãi và ngược lại thu hẹp sảnxuất, thậm chí đóng cửa không sản xuất những mặt hàng ế thừa, không tiêuthụ được Như vậy, các yếu tố sản xuất như tư liệu sản xuất, sức lao động vàtiền vốn được chuyển dịch từ ngành này sang ngành khác, làm quy mô sảnxuất ngành này mở rộng, ngành kia thu hẹp
+ Điều tiết lưu thông: Dưới tác động của quy luật giá trị, hàng hoá được
di chuyển từ nơi giá thấp đến nơi giá cao thông qua sự biến động giá cả thịtrường
- Kích thích cải tiên kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng xuất laođộng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
- Trong nền kinh tế hàng hoá, các hàng hoá được sản xuất ra trongnhững điều kiện khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, ai có hao
Trang 22phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá thì sẽ cólợi, có nhiều lãi Ngược lại thì sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn Để giành lợi thế trongcạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản họ phải hạ thấp hao phí lao động
cá biệt của mình hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn vậy họphải tìm cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất laođộng
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoáthành kẻ giàu người nghèo
Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất nào có giá trị cá biệt củahàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá thì người đó sẽ thu nhiều lãi,nhanh chóng trở nên giàu có, ngược lại thì ở thế bất lợi, trở nên nghèo khó,phá sản
16.3 Biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Trong giai đoạn tư do cạnh tranh, quy luật giá trị biểu hiện thành quyluật giá cả sản xuất Giá cả sản xuất là giá cả được xác định bằng chi phí tưbản cộng với lợi nhuận bình quân
(GCSX=K+ P)Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị biểu hiệnthành quy luật giá cả độc quyền Giá cả độc quyền là giá cả vượt xa giá cảsản xuất Trong giai đoạn này, các tổ chức độc quyền áp dụng cơ chế giá cảđộc quyền thấp khi mua và cao khi bán để thu được PĐQ cao
Giá cả độc quyền bằng chi phí tư bản cộng với lợi nhuận độc quyềncao
(GCĐQ - K + PĐQ cao)
Câu 17 Công thức vận động của tư bản và công thức lưu thông hàng hóa giản đơn khác nhau như thế nào? Vì sao Mác gọi công thức T – H – T’ là công thức chung của tư bản.
Trang 23171 Sự khác nhau giữa hai công thức
Công thức vận động của tư bản là: T - H – T’ (1)
Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn là: H - T - H (2)
Công thức (1) và (2) khác nhau ở chỗ:
Trình tự hai giai đoạn, công thức (1) bắt đầu bằng mua, sau đó mới bán(chứ không phải bán rồi mới mua); trong công thức (1) điểm mở đầu và kếtthúc đều là tiền, hàng hoá chỉ là trung gian trong trao đổi, tiền được ứng trước
để thu về số lượng lớn hơn T’ > T hay T’ = T + ∆t (∆t chính là số tiền trội hơn
số tiền ứng ra, C.Mác gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m)
Mục đích của trao đổi, công thức (1) mục đích không phải là giá trị sửdụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị thặng dư (chứ không phải giá trị sử dụngnhư ở công thức (2))
Giới hạn của sự vận động, công thức (1) sự vận động của tư bản làkhông có giới hạn Còn công thức (2) sự vận động là có giới hạn
17.2 Công thức T - H – T’ được gọi là công thức chung của tư bản
vì mọi tư bản đều vận động theo công thức này, dù là tư bản thương nghiệp,
tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay
Câu 18 Sức lao động là gì? Phân tích điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá.
18.1 Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ
thể sống của con người mà con người có thể sử dụng trong quá trình laođộng sản xuất Sức lao động là khả năng của lao động
Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất Nó chỉ trởthành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định
18.2 Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá (2 điều kiện)
- Thứ nhất, người có sức lao động được tự do về thân thể, tự do chiphối sức lao động của mình, tự do đem bán sức lao động của mình như mộthàng hoá, nhưng chỉ bán trong một thời gian nhất định
Trang 24- Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để kếthợp với sức lao động của mình, buộc phải bán chính sức lao động tồn tạitrong cơ thể sống của anh ta.
Sức lao động trở thành hàng hoá là điều kiện quyết định để biến tiềnthành tư bản Sức lao động biến thành hàng hoá là nhân tố đánh dấu một giaiđoạn mới trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá - nền sản xuất hàng hoá
tư bản chủ nghĩa
Câu 19 Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá - sức lao động Hàng hoá - sức lao động có đặc điểm gì khác so với hàng hoá thông thường?
19.1 Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
- Giá trị hàng hoá sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết đểsản xuất và tái sản xuất sức lao động quy định Nó được xác định bằng giá trịcủa những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để duy trì đờisống bình thường của công nhân và gia đình anh ta, cộng với những phí tổnđào tạo để người công nhân có một trình độ nhất định
Giá trị hàng hoá sức lao động còn phụ thuộc vào ngành nghề và lĩnhvực làm việc của công nhân trong nền kinh tế và phụ thuộc vào các yếu tốtinh thần, lịch sử, tức là ngoài yêu cầu về vật chất người công nhân còn cónhu cầu về tinh thần, văn hoá Những nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn cảnhlịch sử của mỗi nước ở từng thời kỳ, điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó vàmức độ thoả mãn những nhu cầu đó phần lớn phụ thuộc vào trình độ vănminh đã đạt được của mỗi nước
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là thỏa mãn nhu cầu củangười mua, tức là mua để tiêu dùng vào quá trình lao động Nhưng khác vớihàng hoá thông thường, quá trình sử dụng hàng hoá sức lao động có thể tạo
ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó Đó chính là đặc điểm đặcbiệt của hàng hoá sức lao động, là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn côngthức chung của tư bản
Trang 2519.2 Điểm khác biệt của hàng hoá sức lao động so với hàng hoá thông thường biểu hiện ở:
- Giá trị của hàng hoá sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động khi tiêu dùng sản sinh ramột lượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, đó là giá trị thặng dư
Câu 20 Quá trình sản xuất TBCN là gì? Giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào?
20.1 Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng
dư
C.Mác viết: “Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động vàquá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hànghoá; với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làmtăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất TBCN, là hình thái
tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá”1
20.2 Giá trị thặng dư được sản xuất trong nền tinh tế hàng hoá TBCN Để sản xuất, nhà tư bản phải mua các yếu tố sản xuất gồm tư liệu sản
xuất và sức lao động Giả định việc mua này đúng giá trị Ví dụ, để sản xuất20kg sợi trong 12giờ chia làm 2 lần
Trong 6 giờ đầu, để sản xuất 10kg sợi, nhà tư bản ứng trước để:
- Mua 10kg bông hết 10 USD
- Đểchuyển 10kg bông thành sợi, chi phí về hao mòn máy móc hết 2USD
- Mua sức lao động trong cả ngày (12 giờ) là 3 USD
Giả sử trong 6 giờ đầu, bằng lao động cụ thể, người công nhân chuyểnhết 10kg bông thành sợi và bằng lao động trừu tượng tạo thêm lượng giá trịmới là 3 USD Kết quả sản xuất tạo ra 1 lượng sợi với giá trị là 15 USD Nhưvậy nếu quá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm bù đắp lại giá trị - sức lao
Trang 26động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động tất yếu, thì chưa sản xuất ra giátrị thặng, do đó tiền chưa biến thành tư bản Song vì nhà tư bản thuê côngnhân cả ngày (12 giờ) Việc sử dụng sức lao động trong ngày có là thuộcquyền của nhà tư bản.
- Trong 6 giờ lao động sau, để sản xuất 10kg sợi nhà tư bản chỉ phảiứng tư bản để:
Mua 10kg bông hết 10 USD
Chi hao mòn máy móc 2 USD
Tiền công không phải trả nữa
Tương tự như 6 giờ đầu, nhà tư bản lại có số lượng sợi giá trị 15 USD.Tổng cộng trong 1 ngày lao động 12 giờ, nhà tư bản phải chi phí:
Tiền mua bông 20kg: 20 USD
Tiền hao mòn máy móc: 4 USD
Tiền mua sức lao động trong ngày (12 giờ): 3USD
Tổng cộng là bằng 27 USD, còn giá trị của sản phẩm mới (20kg sợi) docông nhân sản xuất ra trong 12 giờ lao động là 30 USD Như vậy, 27 USDứng trước đã chuyển hoá thành 30 USD, nhà tư bản thu được số tiền dôi ra là
3 USD Phần giá trị dôi ra đó chính là giá trị thặng dư Do đó, giá trị thặng dư
là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm không
Nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là lao động của công nhânkhông được trả công
Câu 21 Trình bày hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư dưới CNTB Vì sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối? Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
21.1 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản
Trang 27* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Đây là phương pháp nhà tư bản thu được giá trị thặng dư do kéo dàingày lao động, vượt quá thời gian lao động tất yếu, nhờ đó kéo dài thời gianlao động thặng dư, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thờigian lao động tất yếu không thay đổi
Tuy nhiên, phương pháp này cũng gặp phải những giới hạn như: Độdài ngày lao động, thể chất và tinh thần người lao động, cuộc đấu tranh đòingày lao động tiêu chuẩn (8h) Nhà tư bản áp dụng tăng cường độ lao độnghiểu theo nghĩa hao phí calo, điều này cũng có nghĩa là kéo dài thời gian laođộng
Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của CNTB
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Đây là phương pháp nhà tư bản thu được giá trị thặng dư do rút ngắnthời gian lao động cần thiết, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lao độngthặng dư bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, trong khi độ dài ngày laođộng không đổi
Để rút ngắn thời gian lao động, tất yếu phải giảm giá trị sức lao động.Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạtthuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân Điều này chỉ có thể thực hiện đượcbằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinhhoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân hay tăng năng suất lao độngtrong các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinhhoạt đó
Đây là phương pháp phổ biến giai đoạn phát triển của CNTB
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối giốngnhau về mục đích và làm cho thời gian lao động thặng dư được kéo dài ra;nhưng giữa chúng có sự khác nhau về giả thiết, cách thức tiến hành, biệnpháp
Trang 2821.2 Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì:
Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên
cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù giá trị thặng dư siêu ngạch là dựa vàotăng năng suất lao động cá biệt, giá trị thặng dư tương đối là dựa vào tăngnăng suất lao động xã hội)
21.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
- Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất TBCN thì vận dụng các phươngpháp sản xuất giá trị thặng dư, nhất là phương pháp sản xuất giá trị thặng dưtương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch, là các doanh nghiệp sẽ kích thíchsản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật - công nghệ mới,cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất
- Gợi mở cách thức làm tăng của cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đốivới nước ta cần tận dụng sử dụng triệt để các nguồn lực; nhất là nguồn laođộng vào sản xuất kinh doanh Về cơ bản và lâu dài, giải pháp quan trọng cầnphải coi trọng tăng năng suất lao động xã hội, phát triển lực lượng sản xuất,đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Câu 22 Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến; tư bản cố định và tư bản lưu động? Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia tư bản thành các loại tư bản trên.
22.1 Tư bản bất biến và tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản bất biến và tư bản khả biến:
+ Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sảnxuất xuất(C1: Gồm nhà xưởng, máy móc, thiết bị và C2: Gồm nhiên liệu,nguyên liệu, vật liệu phụ ) mà giá trị của nó được bảo tồn và chuyển nguyênvẹn vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sảnxuất, ký hiệu là C (C = C1 + C2)
Trang 29+ Tư bản khả biến là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, tuykhông tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của người công nhânlàm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lượng, ký hiệu là V.
- Tư bản cố định và tư bản lưu động:
+ Tư bản cố định (C1) là bộ phận tư bản sản xuất biểu hiện dưới hìnhthái giá trị của những máy móc, thiết bị, nhà xưởng tham gia toàn bộ vàoquá trình sản xuất, nhưng chỉ chuyển từng phần giá trị của nó vào sản phẩmmới trong quá trình sản xuất
Tư bản cố định thường bị hao mòn, có hai loại hao mòn:
Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng hoặc do bị phá huỷ của tựnhiên gây ra làm tư bản cố định mất giá trị và giá trị sử dụng
Hao mòn vô hình là hao mòn do ảnh hưởng của sự tiến bộ khoa học công nghệ
-+ Tư bản lưu động (C2 và V) là bộ phận tư bản sản xuất được hoàn lạitoàn bộ cho nhà tư bản sau khi hàng hoá sản xuất ra được bán xong Trong
đó, bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệuphụ giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào giá trị hàng hoá trong quá trìnhsản xuất Còn bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thái tiền công, đã bị ngườicông nhân tiêu dùng và được tái tạo trong quá trình sản xuất hàng hoá
22.2 Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia các loại tư bản trên
- Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến căn
cứ vào vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giátrị thặng dư: Tư bản bất biến (c) chỉ là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư,còn tư bản khả biến (v) trực tiếp sản sinh ra giá trị thặng dư, là nguồn gốc duynhất tạo giá trị thặng dư
Ý nghĩa: Vạch rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do sức laođộng của công nhân làm thuê tạo ra và không được trả công Nó chứng minh
Trang 30rằng không phải máy móc, tư liệu sản xuất ra dù có lao động sống mới tạo giátrị thặng dư Vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB.
- Việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động căn cứvào phương thức chuyển giá trị nhanh hay chậm của mỗi bộ phận tư bản vàosản phẩm mới: Tư bản lưu động (C2 và v) chuyển hết giá trị vào sản phẩmmới ngay trong quá trình sản xuất, còn tư bản cố định (C1) lại chuyển dần giátrị vào sản phẩm theo khấu hao qua nhiều năm
23.1 Sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của
CNTB Vì sản xuất giá trị thặng dư là hiện tượng kinh tế phổ biến trong nềnsản xuất tư bản chủ nghĩa Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là sảnxuất ra giá trị thặng dư, là theo đuổi giá trị thặng dư tối đa Sản xuất ra giá trịthặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủnghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn để đạt mục đích đó: Tăngcường bóc lột công nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động và kéodài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất
Sản xuất giá trị thặng dư chính là bản chất của nền sản xuất tư bản chủnghĩa, nó phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa hai giai cấp cơ bản nhất trong
xã hội tư bản: Giai cấp tư bản và giai cấp vô sản (những người lao động làmthuê)
Trang 31Như vậy sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủnghĩa tư bản Quy luật này ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại củasản xuất hàng hoá - tư bản chủ nghĩa.
23.2 Nội dung và vai trò của quy luật giá trị thặng dư
- Nội dung của quy luật giá trị thặng dư là sản xuất ra giá trị thặng dư tối
đa bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê
- Vai trò của quy luật giá trị thặng dư:
+ Quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh tế chủ yếu của chủnghĩa tư bản
+ Nó là động lực vận động, phát triển của CNTB
+ Nó tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội tư bản Một mặt, thúc đẩy
kỹ thuật, phân công lao động xã hội, làm cho lực lượng sản xuất, năng suấtlao động tăng lên nhanh chóng và nền sản xuất được xã hội hóa cao Mặtkhác, nó làm cho các mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn
cơ bản của chủ nghĩa tư bản - mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sảnxuất với chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càngsâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội mớitốt đẹp hơn
23.3 Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trịthặng dư biểu hiện hoạt động thành quy luật lợi nhuận bình quân
- Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dưbiểu hiện hoạt động thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Câu 24 phân tích thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản Các nhân tố quyết định tới quy mô tích luỹ tư bản.
24.1 Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
- Thực chất tích luỹ tư bản:
Trang 32Dưới CNTB, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không thể sử dụnghết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân, mà phải trích ra một phần đểchuyển hóa thành tư bản nhằm tăng quy mô đầu tư so với năm trước Phầngiá trị thặng dư đó được gọi là tư bản phụ thêm Tích luỹ tư bản là biến mộtphần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất.
Như vậy, thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư
Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư bản được vì giá trị thặng dư
đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản mới Nguồn gốc duy nhất củatích luỹ tư bản là giá trị thặng dư Nếu không có giá trị thặng dư thì nhà tư bảnkhông có tích luỹ
- Động cơ của tích luỹ tư bản:
+ Mục đích theo đuổi giá trị thặng dư: Quy luật kinh tế cơ bản của chủnghĩa tư bản đòi hỏi sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tưbản Muốn vậy, phải phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa cả chiều rộng vàchiều sâu, phải tích luỹ tư bản
+ Cạnh tranh và lợi nhuận: Muốn chiến thắng trong cạnh tranh và cónhiều lợi nhuận, các nhà tư bản phải tích luỹ tư bản Nếu không tích luỹ thì sẽkhông có tư bản để đổi mới kỹ thuật tạo điều kiện sản xuất phát triển
+ Yêu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ
24.2 Các nhân tố quyêt định quy mô tích luỹ
Quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư và tỷ
lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm và thu nhập Nếu tỷ lệphân chia không thay đổi thì quy mô tích luỹ phụ thuộc vào các nhân tố làmtăng khối lượng giá trị thặng dư (có 4 nhân tố)
- Trình độ bóc lột sức lao động: Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóclột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công để biến một phần tiền côngthành quỹ tích luỹ cho nhà tư bản Và các nhà tư bản còn tăng cường độ laođộng và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhờ đótăng tích luỹ tư bản
Trang 33Trình độ năng suất lao động xã hội: Năng xuất lao động xã hội tăng lênthì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm xuống Sự giảm này đemlại hai hệ quả cho tích lũy tư bản:
+ Với một khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích luỹ
có thể tăng lên, nhưng tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí cóthể cao hơn trước
+ Một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích luỹ có thể chuyểnhóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiềuhơn trước
Như vậy, năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có thêm những yếu tốvật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên làm tăng quy mô tíchluỹ
Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêudùng:
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộquy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm
Tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động được chuyểnvào sản phẩm theo từng chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao
Sự chênh lệch càng lớn thì mức phục vụ lao động không công của laođộng quá khứ cho tư bản càng lớn
- Quy mô tư bản ứng trước càng lớn thì khối lượng giá trị thặng dư bóclột được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản
Câu 25 Tích tụ tư bản là gì? Tập trung tư bản là gì? Phân biệt tích
tụ tư bản với tập trung tư bản.
25.1 Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hoá một phần giá trị thặng dư Nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tưbản, hay thực chất của tích tụ tư bản là quá trình tích luỹ tư bản
Trang 3425.2 Tập trung tư bản là sự tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách kết
hợp nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản lớn hơn Tập trung tư bản diễn rabằng hai phương pháp là cưỡng bức và tự nguyện
25.3 Phân biệt tích tụ tư bản với tập trung tư bản.
Giống nhau: Đều tăng quy mô tư bản cá biệt
Khác nhau:
Tích tụ tư bản: Nguồn của tích tự tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư,
nó làm tăng quy mô tư bản xã hội; nó phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữagiai cấp công nhân và giai cấp tư sản
- Tập trung tư bản: Nguồn của tập trung tư bản là các tư bản đã hìnhthành trong xã hội; nó không làm tăng quy mô tư bản xã hội; nó phản ánhquan hệ trực tiếp giữa các nhà tư bản với nhau
Câu 26 Thế nào là cấu tạo hữu cơ của tư bản? Chứng minh cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng lên là quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
26.1 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
Để hiểu cấu tạo hữu cơ của tư bản, trước hết phải phân biệt cấu tạo kỹthuật và cấu tạo giá trị của tư bản
- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tưliệu sản xuất với số lượng lao động sử dụng trong quá trình sản xuất (Ví dụ:
10 máy dệt/1 công nhân)
- Cấu tạo giá trị của tư bản: Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị
tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất (Vídụ: c/v = 5/1) Để chỉ mối quan hệ hữu cơ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giátrị của tư bản C.Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹthuật quy định và phản ánh những thay đổi của cấu tạo kỹ thuật đó, ký hiệu c/v
Trang 3526.2 Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày cảng tăng lên là quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Trong CNTB, xu hướng phổ biến là cấu tạo hữu cơ của tư bản ngàycàng tăng lên (c/v tăng) Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản do tácđộng bởi các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, trong đó trực tiếp mạnh
mẽ nhất là quy luật giá trị thặng dư và quy luật cạnh tranh trong nền kinh tếTBCN Để thu được nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản phải nâng cao trình
độ bóc lột bằng cách mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động từ đó làmcho c/v tăng lên Và để chiến thắng trong cạnh tranh, các nhà tư bản phải đẩymạnh đổi mới kỹ thuật, đẩy mạnh tích tụ tư bản Quá trình này còn thúc đẩytập trung tư bản làm cho tốc độ quy mô của tư bản bất biến nhanh hơn tốc độgia tăng tư bản khả biến làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Như vậy, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là một xu hướng có tínhquy luật trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 27 Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản là gì? Các hình thức tiền công cơ bản Thế nào là tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế?
27.1 Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản là sự biểu hiện bằng tiền của
giá trị hàng hoá sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao động
Trong xã hội tư bản, nhìn vào hiện tượng bề ngoài của đời sống xã hội,người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả của lao động Sự thật thì tiềncông không phải là giá cả của lao động, vì lao động không phải là hàng hoá.Vì:
- Nếu lao động là hàng hoá thì nó cũng phải có giá trị Vậy lấy gì để đogiá trị của lao động, dùng lao động để đo lao động đó là luẩn quẩn, khôngđúng
- Nếu lao động là hàng hoá thì dẫn đến 1 trong 2 mâu thuẫn về lý luận:+ Nếu lao động là hàng hoá và nó được trao đổi ngang giá thì nhà tưbản không thu được giá trị thặng dư, điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế củaquy luật giá trị thặng dư
Trang 36+ Nếu “hàng hoá lao động” được trao đổi không ngang giá để có giá trịthặng dư cho nhà tư bản thì phải phủ nhận quy luậtgiá trị Nếu lao động làhàng hoá, thì nó phải có trước, phải được vật hoá trong một hình thức cụ thểnào đó Để cho lao động được vật hoá phải có tư liệu sản xuất Nhưng nếungười lao động có tư liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất
ra, chứ không bán “lao động”
27.2 Các hình thức cơ bản của tiền công (2 hình thức cơ bản)
- Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của
nó ít hay nhiều tùy thuộc theo thời gian lao động của người công nhân (giờ,ngày, tháng) dài hay ngắn
- Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của
nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sảnphẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoànthành
27.3 Tiền công danh nghĩa và tiền công từ thực tế
- Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được dobán sức lao động của mình cho nhà tư bản
- Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hànghoá tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng tiền công danhnghĩa của mình
Câu 28 Thế nào là tuần hoàn của tư bản? Trình bày các giai đoạn tuần hoàn của tư bản công nghiệp? Cho biết điều kiện để tư bản tuần hoàn liên tục.
28.1 Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua 3giai đoạn với 3 hình thái hoàn thành 3 chức năng, rồi trở về hình thái ban đầuvới lượng giá trị lớn hơn
28.2 Các giai đoạn tuần hoàn của tư bản công nghiệp
Tư bản công nghiệp vận động theo công thức:
Trang 37Tư bản xuất hiện dưới hình thái tư bản tiền tệ (T) Tiền được sử dụng
để mua tư liệu sản xuất và sức lao động Hai hàng hoá này phải phù hợp vớinhau về số lượng và chất lượng Kết thúc giai đoạn này tư bản tiền tệ biếnthành tư bản sản xuất
- Giai đoạn thứ hai (giai đoạn sản xuất)
H = TLSX ; …SX…H’ ; SLĐTrong giai đoạn này, tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất cóchức năng thực hiện sự kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động
để sản xuất ra giá trị hàng hoá trong đó có giá trị thặng dư Kết thúc giai đoạnnày, tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hoá
- Giai đoạn thứ 3 (bán) - giai đoạn lưu thông: H’ – T’
Trong giai đoạn này, tư bản hàng hoá có chức năng thực hiện giá trịhàng hoá trong đó có giá trị thặng dư, tức là tư bản hàng hoá chuyển thành tưbản tiền tệ
Sự vận động của tư bản qua 3 giai đoạn trên là sự vận động có tínhtuần hoàn
28.3 Tuần hoàn của tư bản chỉ tiến hành một cách bình thường khi 2 điều kiện sau được thoả mãn.
- Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục
- Các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hoá một cách đềuđặn
Trang 38Câu 29 Chu chuyển của tư bản là gì? Trình bày tác dụng và những biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
29.1 Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là
một quá trình định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại không ngừng.Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản
Thời gian chu chuyển là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dướimột hình thái nhất định cho đến khi thu về dưới hình thái đó có kèm theo giátrị thặng dư
Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
Thời gian sản xuất = Thời gian lao động + Thời gian gián đoạn lao động+ Thời gian dự trữ sản xuất
Thời gian lưu thông = Thời gian mua + Thời gian bán
- Tốc độ chu chuyển của tư bản thể hiện ở số vòng chu chuyển của tưbản trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm Công thức tính: n =CH/ch
Trong đó: n: số vòng hay tốc độ chu chuyển của tư bản
CH: thời gian tự nhiên (1 năm 360 ngày hoặc 12 tháng)
ch: Thời gian của 1 vòng chu chuyển tư bản
29.2 Tác dụng và những biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển tư bản
- Tác dụng:
Nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm dư đượcchi phí bảo quản, sửa chữa tài sản cố định; giảm được hao mòn hữu hình vàhao mòn vô hình, cho phép đổi mới máy móc, thiết bị; có thể sử dụng quỹkhấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần có tưbản phụ thêm
Trang 39Nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ cho phép tiết tiệm tưbản ứng trước ngay khi quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất
mà không cần có tư bản phụ thêm
Đối với tư bản khả biến, nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản m ảnhhưởng trực tiếp đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượnggiá trị thặng dư hàng năm
- Biện pháp:
Nâng cao năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động
Giảm lượng dự trữ sản xuất để rút ngắn thời gian dự trữ sản xuất Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng để rút ngắn thời gian lưu thông.Khấu hao nhanh tư bản cố định để rút ngắn thời gian chu chuyển chung
và chu chuyển thực tế của tư bản
Câu 30 Thế nào là thu nhập quốc dân? Phân tích quá trình phân phối thu nhập quốc dân trong xã hội tư bản
30.1 Thu nhập quốc dân là bộ phận còn lại của tổng sản phẩm xã hội
sau khi bù đắp những tư liệu sản xuất đã sử dụng, là những giá trị mới do laođộng xã hội tạo ra trong 1 năm Về mặt giá trị, thu nhập quốc dân gồm toàn
bộ giá trị mới do lao động tạo ra trong 1 năm, tức bộ phận (v + m) trong tổngsản phẩm xã hội Về mặt hiện vật, thu nhập quốc dân cũng bao gồm tư liệutiêu dùng và một phần tư liệu sản xuất dùng để mở rộng sản xuất Hai nhân tốlàm tăng thu nhập quốc dân là số lượng lao động và tăng năng suất lao động,trong đó tăng năng suất lao động là nhân tố quyết định nhất
30.2 Phân phối thu nhập quốc dân trong xã hội tư bản
- Phân phối thu nhập quốc dân trong xã hội tư bản trước hết là phânphối giữa những người, những yếu tố tham gia vào quá trình tạo ra thu nhậpquốc dân Phân phối đó diễn ra trong quan hệ giữa tư bản với lao động làmthuê, trong quan hệ cạnh tranh gay gắt giữa những tập đoàn tư bản
Trang 40- Quá trình phân phối thu nhập quốc dân chia thành phân phối lần đầu
và phân phối lại
- Phân phối lần đầu là phân phối diễn ra giữa các giai cấp cơ bản trong
xã hội tư sản: Giai cấp tư sản, địa chủ với giai cấp công nhân làm thuê
Kết quả phân phối lần đầu là giai cấp công nhân nhận tiền công, còngiai cấp tư sản và địa chủ thì chia nhau giá trị thặng dư: Tư bản công nghiệpthu PCN, tư bản thương nghiệp thu PTN, tư bản cho vay thu lợi tức, địa chủ thuđịa tô Như vậy, quá trình phân phối lần đầu thu nhập quốc dân được chiathành tiền công, lợi nhuận, lợi tức và địa tô
Quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân được tiến hành thông quanhà nước tư sản Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước tư sản là thuế,công trái
Câu 31 Tư bản xã hội là gì? Trình bày điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng.
31.1 Tư bản xã hội là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội vận động
đan xen nhau, liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau Tham gia vào sự vận động của
tư bản xã hội có cả tư bản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, tư bản ngânhàng sự vận động của tư bản xã hội được thực hiện cả trong lĩnh vực sảnxuất cũng như trong lĩnh vực lưu thông
31.2 Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản mở rộng
Muốn có tái sản xuất mở rộng phải biến một phần giá trị thặng dư thành
tư bản bất biến phụ thêm (c) và tư bản khả biến phụ thêm (v) nhưng các bộphận giá trị phụ thêm đó phải tìm được những nguồn cung về tư liệu sản xuất
và tư liệu tiêu dùng phụ thêm dưới hình thái vật chất tương ứng với nhu cầucủa nó
Sơ đồ trao đổi:
KVI: 4000C + 1000v + 1000m = 6000KVII: 1500c + 750v + 750m = 3000