Dạy học tích hợp giúp người học kết hợp tri thức của các mônhọc, các bài học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiều cách khácnhau vì thế việc nắm vững kiến thức sẽ sâu sắ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong những năm gần đây, sự phát triển như vũ bão của khoa học, côngnghệ đã làm cho khối lượng tri thức của loài người tăng nhanh chóng và đặt ra yêucầu cao hơn cả tri thức lẫn kĩ năng đối với con người thời đại mới Từ đó nảy sinh ramâu thuẫn giữa yêu cầu về nội dung kiến thức phổ thông sâu – rộng với khả năng tiếpthu khối lượng tri thức của người học Và mâu thuẫn giữa vai trò của người giáo viêntrong việc tổ chức, hướng dẫn người học nắm vững, hình thành kỹ năng ở từng mônhọc riêng rẽ với yêu cầu của xã hội đòi hỏi người học phải biết thu thập, chọn lọc xử
lý thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau và vận dụng vào thực tiễn cuộcsống Từ thực tế đó, đã đặt ra yêu cầu cho Giáo dục và Đào tạo là phải đổi mới dạyhọc, thay vì chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học đã được quy địnhbằng việc dạy học định hướng phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lựcvận dụng tri thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn Và dạy học tích hợp là mộtđịnh hướng mang tính đột phá để đổi mới căn bản và toàn diện về nội dung vàphương pháp dạy học Dạy học tích hợp giúp người học kết hợp tri thức của các mônhọc, các bài học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiều cách khácnhau vì thế việc nắm vững kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và bền vững; đồng thờithông qua các bài toán nhận thức học sinh hình thành được những năng lực cần thiết
cả trong học tập và cuộc sống Hơn nữa dạy học tích hợp còn là một xu thế trong dạyhọc hiện đại của nhiều nước phát triển và là một trong những xu hướng đổi mới sáchgiáo khoa phổ thông của Việt Nam sau năm 2015
1.2 Địa lí là một trong những môn học có nhiều khả năng tích hợp nhất với cácmôn khoa học khác Với đặc điểm là có tính tổng hợp cao, bao gồm cả kiến thức về
tự nhiên, kinh tế và xã hội; đối tượng nghiên cứu của môn Địa lí luôn có mối quan hệmật thiết cả về không gian và thời gian, đồng thời nó cũng có sự gần gũi, liên mônvới cả khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, do đó việc tổ chức dạy học tích hợptrong môn Địa lí có rất nhiều thuận lợi Thực tế, trong nhiều năm qua, một số nộidung giáo dục đã được dạy học tích hợp trong môn Địa lí như: Giáo dục dân số - sứckhỏe sinh sản, giáo dục môi trường, giáo dục vì sự phát triển bền vững, giáo dục biếnđổi khí hậu bước đầu giúp các giáo viên Địa lí có một số kinh nghiệm thực tiễn vềtích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dạy học tích hợp trong chươngtrình Địa lí THPT Tuy nhiên, khó khăn của giáo viên Địa lí hiện nay là chưa biết xâydựng, tổ chức dạy học tích hợp sao cho hiệu quả, có tính thực tiễn cao và phát triển
Trang 2năng lực cho học sinh; do đó các chủ đề, nội dung tích hợp chưa đáp ứng được mụctiêu và xu hướng đổi mới dạy học
1.3 Đặc biệt, chương trình Địa lí lớp 12 gồm tổng hợp kiến thức địa lí tự nhiên
và kinh tế - xã hội của Việt Nam, gắn với thực tiễn cuộc sống và nhiều môn khoa họckhác, rất phù hợp với việc tổ chức dạy học tích hợp Nó vừa giúp cho các em học sinhlớp 12 – đối tượng đang ở trong giai đoạn có tính bước ngoặt cuộc đời, được trang bịkiến thức một cách hệ thống và bền vững, vừa hình thành và phát triển ở các emnhững năng lực cần thiết (tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin )cho cuộc sống độc lập sau này
Nhận thức được vấn đề đó cùng mong muốn tạo ra niềm say mê, giúp cho việclĩnh hội tri thức, hình thành biểu tượng địa lí về đất nước và con người Việt Nam mộtcách toàn diện và sâu sắc; phát triển được những năng lực hỗ trợ đắc lực cho cuộcsống của học sinh; giúp cho học sinh thêm yêu quê hương đất nước, ý thức đượctrách nhiệm của bản thân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, tác giả đã chọn
đề tài: “Tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa lí lớp 12-THPT theo định hướng phát triển năng lực”.
2 Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài là vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy họctích hợp trong môn Địa lí lớp 12 một cách hợp lí, nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo, phát triển năng lực học sinh trong học tập, góp phần đổi mới phươngpháp và nâng cao chất lượng dạy học địa lí ở nhà trường phổ thông
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học tích hợp trongmôn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực
3.2 Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa lí 12 theo định hướng pháttriển năng lực
3.3 Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu
3.4 Đưa ra kết luận và kiến nghị về việc tổ chức dạy học tích hợp
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa
lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 3- Đề tài tập trung vào việc tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa lí 12 –THPT(chương trình chuẩn) theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp một số chủ đề liên môn cho HS lớp 12, như: + Chủ đề 1: Công dân toàn cầu – Hội nhập thế giới
+ Chủ đề 2: Ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội – Thế hệ trẻ lên tiếng!
+ Chủ đề 3: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
- Đề tài tiến hành thực nghiệm ở một số trường như: Trường THCS – THPTNguyễn Tất Thành, Hà Nội
5 Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích hợp trong mônĐịa lí 12 một cách hợp lí, tiếp cận các quan điểm dạy học hiện đại thì sẽ phát huyđược tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh, góp phần đổimới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học địa lí ở trường phổ thông
6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
7 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng những quan điểm và phươngpháp nghiên cứu sau:
7.1 Quan điểm nghiên cứu
Quan điểm hệ thống
Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Quan điểm công nghệ dạy học
Quan điểm giáo dục định hướng phát triển năng lực
7.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Phương pháp quan sát
Phương pháp điều tra
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thống kê toán học
8 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn bao gồm ba chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học tích hợp trong môn
Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển năng lực
Chương 2 : Dạy học tích hợp liên môn trong Địa lí 12 – THPT theo định hướng
phát triển năng lực
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm.
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH
HỢP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
1.1.1 Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông
1.1.2 Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
1.1.3 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học
1.2 Dạy học tích hợp
1.2.1 Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp
1.2.1.1 Tích hợp
Tích hợp là một khái niệm rộng, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học
và kĩ thuật Nhìn chung, có thể hiểu tích hợp là sự hợp nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp
Đó là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượngmới như là một thể thống nhất trên những nét bản chất nhất của các thành phần đốitượng, chứ không phải là phép cộng đơn giản những thuộc tính của các thành phần
ấy Tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, đó
là tính liên kết và tính toàn vẹn
1.2.1.2 Dạy học tích hợp (DHTH)
DHTH là dạy cho HS cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của mình để giảiquyết và ứng dụng trong những tình huống cụ thể, với mục đích phát triển năng lựcngười học Ngoài ra, DHTH liên hệ giữa kiến thức và kĩ năng của các chuyên ngànhhoặc các môn học khác nhau để đảm bảo cho HS phát huy hiệu quả những kiến thức
và năng lực của mình trong giải quyết các tình huống tích hợp cụ thể Các nhà nghiêncứu đưa ra các tiêu chí quan trọng cho DHTH, bao gồm: việc học và nghiên cứu cácmôn học khác nhau, có thời khóa biểu linh động, giáo viên (GV) giảng dạy theonhóm, quá trình học lấy HS làm trung tâm, có sự tương tác về trình độ giữa HS với
HS, giữa HS với GV, giữa GV với nhau
Tóm lại, DHTH là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần huy động mọinguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển cácnăng lực và phẩm chất cá nhân
1.2.2 Những cơ sở khoa học của việc dạy học tích hợp
1.2.2.1 Cơ sở triết học
1.2.2.2 Cơ sở tâm lí học
Trang 5 Lý thuyết phát triển nhận thức của J.Plaget
Lý thuyết của L.X.Vygotsky
Lí thuyết đa trí tuệ của H.Gardner
1.2.2.3 Cơ sở xã hội và thực tiễn
1.2.3 Mục tiêu của dạy học tích hợp
1.2.3.1 Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa
1.2.3.2 Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn
1.2.3.3 Dạy sử dụng kiến thức trong các tình huống
1.2.3.4 Tạo mối liên hệ giữa các kiến thức đã học
1.2.4 Các quan điểm tích hợp cơ bản trong dạy học
Theo d’Hainaut, có bốn hình thức tích hợp cơ bản là: tích hợp trong nội bộmôn học, tích hợp đa môn, tích hợp liên môn và tích hợp xuyên môn Cụ thể:
Quan điểm “trong nội bộ môn học
Quan điểm “đa môn
Quan điểm “liên môn
Quan điểm “xuyên môn
Hiện nay, có thể khẳng định rằng cần thiết phải tích hợp các môn học, đặc biệtvới nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đòi hỏi giáo dục phải hướng tới dạy học tíchhợp theo quan điểm liên môn và xuyên môn
1.2.5 Một số phương thức tích hợp trong nhà trường phổ thông
Dựa trên nghiên cứu của các nhà giáo dục học, chúng tôi đưa ra hai dạng thứctích hợp và bốn cách thức tích hợp cơ bản ở nhà trường phổ thông như sau:
1.2.5.1 Dạng tích hợp thứ nhất: đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học Cách tích hợp thứ nhất: những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở
cuối năm học hay cuối bậc học trong những bài học hoặc bài tập tích tích hợp
Cách tích hợp thứ hai: những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở
những thời điểm đều đặn trong năm
1.2.5.2 Dạng tích hợp thứ hai: sự phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học Cách tích hợp thứ 1: tích hợp các môn học thông qua các đề tài tích hợp
Cách tích hợp thứ 2: tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học.
1.2.6 Sự cần thiết của dạy học tích hợp trong dạy học Địa lí lớp 12 – THPT
1.2.6.1 Dạy học tích hợp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông
1.2.6.2 Phát triển năng lực người học
Trang 61.2.6.3 Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học
1.2.6.4 Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các môn học
1.2.6.5 Góp phần giảm tải học tập cho học sinh
1.3 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí lớp 12 THPT
1.3.1 Khái quát chương trình Địa lí lớp 12
Địa lí 12 – Địa lí Việt Nam gồm 2 mảng nội dung chính: Địa lí tự nhiên ViệtNam và Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, được nối tiếp và nâng cao từ chương trìnhĐịa lí lớp 8: phần Địa lí tự nhiên Việt Nam và Địa lí 9: Địa lí kinh tế - xã hội ViệtNam
1.3.2 Cấu trúc và nội dung chương trình Địa lí lớp 12
Địa lí lớp 12 được cấu tạo theo các đơn vị kiến thức lớn, sắp xếp theo logickhoa học, phù hợp với logic quá trình dạy học
Bảng 1.4 : Cấu trúc chương trình Địa lí 12
1 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập 1
Cấu trúc chương trình và nội dung Địa lí lớp 12 là cơ sở rất thuận lợi để xây
dựng và thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp “ Địa lí 12 được cấu tạo theo đơn vị kiến thức lớn, sắp xếp theo logic của khoa học và phù hợp với logic của quá trình dạy học”, chúng ta vừa có thể xây dựng các chủ đề tích hợp lớn vừa có thể xây dựng
các chủ đề tích hợp ứng dụng cho từng bài học cụ thể
1.3 Đặc điểm tâm sinh lí và phát triển nhận thức của học sinh THPT
1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí và phát triển nhận thức của học sinh THPT
1.4.2 Tương quan giữa tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT và dạy học tích hợp
1.4 Hiện trạng tổ chức dạy học tích hợp trong môn Địa lí lớp 12 ở trường THPT
1.5.1 Nhận thức và thái độ của GV và HS về việc tổ chức dạy học tích hợp trong giảng dạy Địa lí ở nhà trường THPT
Nhận thức và thái độ của GV về DHTH
Nhận thức và thái độ của HS
Trang 71.5.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp trong môn Địa lí 12 THPT
Kết luận: Kết quả của tất cả công việc tìm hiểu về cơ sở lí luận cũng như khảo sát
thực tế trên minh chứng và góp phần lí giải được lí do tại sao học viên lại lựa chọn đềtài nghiên cứu của mình cũng như xác định phương thức tiến hành trong nhữngchương tiếp theo
Tiểu kết chương 1
Với định hướng đổi mới toàn diện và căn bản nền giáo dục hiện hành, Đảng vàChính phủ cũng nhấn mạnh việc thay đổi từ nền giáo dục định hướng nội dung sangnền giáo dục định hướng phát triển năng lực HS mà trong đó DHTH được coi là mộtgiải pháp hữu hiệu để phát triển ở HS những năng lực cần thiết cho bản thân và xãhội DHTH là một quan điểm hay hình thức dạy học, dạy cho HS cách sử dụng kiếnthức và kĩ năng của mình để giải quyết và ứng dụng trong những tình huống cụ thể,với mục đích phát triển năng lực người học Ngoài ra, DHTH liên hệ giữa kiến thức
và kĩ năng của các chuyên ngành hoặc các môn học khác nhau để đảm bảo cho HSphát huy hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình trong giải quyết các tìnhhuống tích hợp cụ thể Tùy vào mục đích, nhu cầu và nội dung bài học, GV có sự lựachọn hình thức và cách thức tích hợp phù hợp như lồng ghép/liên hệ; liên môn; đamôn; xuyên môn Việc tổ chức dạy học tích hợp cho HS – THPT góp phần vào việcthực hiện mục tiêu toàn diện của giáo dục ở nhà trường phổ thông; phát triển nănglực người học, tận dụng vốn kinh nghiệm của người học, thiết lập mối liên hệ kiếnthức kĩ năng và phương pháp học tập giữa nhiều môn học, giảm tải học tập cho họcsinh
Đa số GV dạy môn Địa lí trong các nhà trường THPT đã nhận thức được tầmquan trọng của dạy học tích hợp đối với việc phát huy năng lực người học và nângcao chất lượng giảng dạy bộ môn Tuy nhiên hiện nay, việc thiết kế và tổ chức dạyhọc tích hợp liên môn của GV còn đang còn nhiều bất cập nên đã ảnh hưởng đến việchiểu đúng bản chất của DHTH, dạy đúng tinh thần của DHTH và chất lượng giảngdạy bộ môn
CHƯƠNG II:
Trang 8DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG ĐỊA LÍ 12 THPT
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Yêu cầu tổ chức dạy học tích hợp liên môn trong môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực
2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên môn trong môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực
2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên môn
Dựa trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của dạy học tích hợp liên môn đãtrình bày trên, chúng tôi xin trình bày quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mônnhư sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên môn
2.4 Tổ chức dạy học tích hợp liên môn trong Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực
2.4.1 Thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp liên môn trong Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực
Thiết kế và thực hiện một chủ đề dạy học tích hợp liên môn hoàn chỉnh đượcthể hiện qua kế hoạch bài dạy Trên cơ sở phân tích các thành phần chính của kếhoạch dạy học, quan điểm dạy học tích hợp liên môn và thực tiễn dạy học; chúng tôixác định cấu trúc của một chủ đề dạy học tích hợp liên môn như sau:
1 Chủ đề bài dạy/chủ đề dự án
2 Mục tiêu dạy học
3 Nội dung chính của chủ đề
Xác định chủ đề tích hợp liên mônThiết kế chủ đề tích hợp liên môn
Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên
môn
Tổ chức kiểm tra đánh giá
Trang 94 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
5 Phương pháp dạy học
6 Các hoạt động học tập
7 Kiểm tra đánh giá
8 Tổng kết và hướng dẫn học tập
9 Tư liệu hỗ trợ học sinh (tùy từng chủ đề)
2.4.1.1 Xác định các chủ đề dạy học tích hợp liên môn trong Địa lí 12 THPT
Căn cứ vào đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn, các vấn đề nghiên cứutrong chương trình Địa lí lớp 12 THPT và quan điểm dạy học định hướng năng lựcthì chủ đề dạy học sẽ được xác định dựa trên các cách tiếp cận sau:
+ Tiếp cận nội dung: Xác định những nội dung của các môn khoa học có liên quanđến các vấn đề được nghiên cứu trong chương trình Địa lí 12 THPT
+ Tiếp cận thực tiễn: Phát hiện những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống có liênquan hoặc mối quan hệ với nội dung kiến thức, kĩ năng trong chương trình học, lưu ýđến những vấn đề mà xã hội và thế giới quan tâm, đặc biệt là những vấn đề tại địaphương của HS sống và học tập Từ đó hình thành được chủ đề của việc dạy học tíchhợp liên môn
+ Tiếp cận năng lực: Bên cạnh việc trang bị kiến thức, các chủ đề dạy học tích hợpliên môn hướng tới sự hình thành và phát triển ở HS một số năng lực chung vàchuyên biệt như: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán,năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin, năng lực giao tiếp, nănglực hợp tác….năng lực tư duy theo lãnh thổ cũng có thể phát triển năng lực nghiêncứu khoa học
Từ đó, hình thành được chủ đề dạy học tích hợp liên môn Bên cạnh đó giáoviên cũng khảo sát nhu cầu và hứng thú của HS với vấn đề được nghiên cứu, gợi ýcho các em xác định những nhiệm vụ cho chủ đề và từ đó phát hiện ra những chủ đềliên quan
Trang 10Sơ đồ 2.3 quy trình xác định chủ đề dạy học tích hợp của giáo viên và học sinh
2.4.1.2 Xác định mục tiêu cơ bản của chủ đề dạy học tích hợp liên môn
GV có thể xác định mục tiêu dạy học qua các bước sau đây:
+ Xác định mục tiêu Địa lí và các môn học liên môn với Địa lí:
Bước 1: Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt của từng môn học theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ giáo dục phát hành
Bước 2: Viết ra tất cả các kiến thức, kĩ năng của tất cả các môn học liên môn trong
chủ đề dạy học
Bước 3: Chọn lọc lại để chuẩn kiến thức bao gồm những phần quan trọng liên quan
đến chủ đề dạy học tích hợp liên môn, sắp xếp theo thứ tự hợp lí với logic nhận thức
và logic nội dung các môn học
+ Xác định mục tiêu về phát triển năng lực: GV cũng cần phải xác định được, thôngqua việc khám phá và phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ; HS sẽ hình thành vàphát triển những năng lực nào, đó phải là những năng lực cần thiết cho học tập vàviệc giải quyết các tình huống thực tiễn
2.4.1.3 Xác định nội dung chính của chủ đề
Trên cơ sở chọn và đặt tên cho chủ đề và xác định mục tiêu dạy học; GV sẽgiúp HS xác định được nội dung chính của chủ đề Nội dung chính của chủ đề sẽchứa đựng các nội dung kiến thức của các môn học có tính liên môn
2.4.1.4 Xác định phương tiện dạy học
Khi tổ chức dạy học tích hợp liên môn trong Địa lí 12, bên cạnh những phươngtiện dạy học đặc trưng gắn liền với môn Địa lí; GV còn tích cực sử dụng các phươngtiện dạy học của các môn học liên môn trong chủ đề dạy học tích hợp liên môn
2.4.1.5 Xác định hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học
Chúng tôi xin giới thiệu một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tíchcực, là công cụ đắc lực của dạy học tích hợp liên môn:
Nội dung
liên môn
Tiểu chủ đề(HS)
Chủ đề dạy học(GV)
Năng lựcVấn đề thực tiễn
Trang 11Thông qua việc chọn lựa hình thức tổ chức và phương pháp dạy học khác nhau
mà cách thiết kế các hoạt động học tập cũng có thể có nhiều nét khác biệt Cụ thể, khigiáo viên lựa chọn hình thức dạy học trên lớp (cũng có thể kết hợp với việc học vàthảo luận trực tuyến bên ngoài lớp học), HS tự học dưới sự hướng dẫn của GV thì cấutrúc của các hoạt động học tập sẽ bao gồm các nhóm hoạt động học tập: các hoạtđộng học tập cơ bản, các hoạt động học tập thực hành và các hoạt động học tập ứngdụng Trong đó, các hoạt động học tập cơ bản bao gồm các hoạt động nhận thức tìmhiểu về một nội dung hay một phần nội dung kiến thức của chủ đề
2.4.1.7 Xác định cách thức kiểm tra, đánh giá
Khi GV dạy học trên lớp, HS tự học dưới sự hướng dẫn của GV, GV có thểtiến hành kiểm tra đánh giá thông qua hoạt động thực hành hoặc đặt ra một tìnhhuống thực tiễn liên quan đến kiến thức của chủ đề đã học và thông qua cách giảiquyết vấn đề của từng học sinh để đánh giá Với dạy học theo dự án, việc đánh giádựa trên nhiều tiêu chí từ lúc bắt đầu hình thành chủ đề đến lúc trình bày sản phẩmtrước lớp GV cùng cả lớp thống nhất các tiêu chí đánh giá từ khi bắt đầu dự án, đó làmột định hướng hiệu quả cho sản phẩm của HS
2.4.1.8 Tổng kết và hướng dẫn học tập
Ngay sau khi GV và HS kiểm tra, đánh giá; hoạt động này là lúc để HS chia sẻnhững điều thu nhận được thông qua chủ đề dạy học, những điều các em chưa hàilòng, chưa thỏa mãn Từ đó, GV có những điều chỉnh phù hợp cho những chủ đề dạyhọc sau đó
2.4.1.9 Tư liệu hỗ trợ học tập
Các loại tư liệu hỗ trợ HS thường gặp là:
1 Danh mục các tài liệu tham khảo ( giáo trình, SGK, Sách tham khảo, các bài báo,các đường link)