Qua tìm hiểu tôi nhận thấy giáo dục kỹ năng sống là một nội dung rất cần thiết để giúp trẻ hình thành những nề nếp, thói quen tốt trong hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, giao tiếp ứng xử, vui c
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2A ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý do chọn đề tài
Năm học 2015 - 2016 Bộ giáo dục tiếp tục chỉ đạo đưa nội dung giáo dục
“Kỹ năng sống” vào dạy cho học sinh ở các trường mầm non và tiểu học
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy giáo dục kỹ năng sống là một nội dung rất cần thiết để giúp trẻ hình thành những nề nếp, thói quen tốt trong hoạt động vệ sinh,
ăn ngủ, giao tiếp ứng xử, vui chơi và lao động
Đặc biệt đối với trẻ mầm non bởi trong những nghiên cứu khoa học gần đây về sự phát triển của não trẻ đã chỉ ra rằng: “Trẻ ở lứa tuổi này hoàn toàn có khả năng giao tiếp, khả năng tự kiểm soát thích nghi và thể hiện cảm giác của mình Trẻ cũng hoàn toàn có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề một cách
tự lập” Đó chính là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ năng sống cho trẻ Song do chưa được trú trọng nên trẻ lớp tôi hoàn toàn chưa có những kỹ năng sống cơ bản ấy
Có một câu nói mà tôi rất tâm đắc: “Trong mỗi đứa trẻ đều có những tài năng tiềm ẩn Sự chuẩn bị kỹ càng từ lúc đầu đời chính là chìa khóa thành công cho tương lai mỗi cháu”
Đối với bậc học mầm non, có rất nhiều bậc phụ huynh đang rất hoang mang không biết cần chuẩn bị cho con em mình những gì? Điều đó dẫn đến tình trạng gần đây nhiều phụ huynh đổ xô đi tìm kiếm và bắt các con học đọc, học viết, học tiếng anh, vi tính ngay từ khi các bé mới ở tuổi lên 5 lên 3
Sự mất phương hướng, sự lo lắng thái quá cùng với những toan tính người lớn đã dần đẩy các em ra khỏi cuộc sống thực của mình Cuộc sống mà ở đó các
em được học mà chơi, chơi mà học, được thỏa sức bộc lộ, thể hiện, sáng tạo và chủ động giải quyết vấn đề theo cách của chính mình
Thực tế cũng chỉ ra rằng sự giáo dục không phù hợp đã dẫn tới dự phát triển lệch lạc và ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình học tập sau này của trẻ Vậy tại sao không để trẻ tự sống cuộc sống của chính mình Trẻ hoàn toàn có thể tự tin khai phá con đường tìm đến tương lai và sự thành công Nếu được mang theo mình hành trang là những “Kỹ năng sống phù hợp nhất ngay từ thủa còn thơ” Hay cung cấp cho trẻ không phải là đơn thuần là những kiến thức sáo rỗng mà là những kỹ năng sống thiết thực nhất
Vậy kỹ năng sống là gì?
Kỹ năng sống chính là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lực hội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, tin vững vàng trước mọi khó khăn thử thách
Trang 3Kỹ năng sống chính là chiếc thìa khóa vàng cho sự sống còn, sự phát triển
và sự thành công của mỗi con người
Trang bị cho trẻ kỹ năng sống là dạy trẻ biết giao tiếp ứng xử phù hợp, biết cách tự giải quyết tình huống, chủ động ứng phó trong những hoàn cảnh nguy cấp một cách tự lập Dạy trẻ kỹ năng sống cũng là dạy trẻ biết tự lao động,
tự phục vụ, tự bảo vệ bản thân, ham tìm tòi khám phá học hỏi, hòa nhập cùng tập thể và dễ dàng thích nghi với các điều kiện hoàn cảnh cuộc sống quanh mình
Dạy trẻ kỹ năng sống không phải là dạy một cái gì đó quá “cao siêu” và
“khó khăn, phức tạp” như nhiều người nghĩ mà nó hoàn toàn gần gũi và phù hợp với trẻ Nó cũng là một nội dung không thể thiếu để đáp ứng mục tiêu phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, tự tin của trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới nhằm đào tạo con người mới toàn diện với đầy đủ các năng lực, phẩm chất, trí tuệ trong thời đại mới
Là một giáo viên qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ Trái tim người mẹ
hiền thứ hai đã thôi thúc tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hình thành kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
II Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Trước đây nội dung giáo dục kỹ năng sống chưa được trú trọng đến nơi đến chốn, hành, động chưa được chuyển thành ý thức nên có những hành vi, ứng
xử, những việc làm của trẻ chỉ mang lại tính hình thức và ép buộc chứ chưa mang tính tự nguyện, chưa trở thành ý thức và kỹ năng của trẻ
VD: Trẻ chỉ nhặt rác vào thùng ở trong lớp khi có mặt cô, trẻ chỉ chào hỏi khi được nhắc nhở
Qua việc áp dụng sáng kiến này tôi muốn biết tất cả những thái độ, hành động có đi sâu vào ý thức và trở thành kỹ năng sống của trẻ Với tâm niệm cho
dù không thể ở mãi bên con song những kỹ năng sống tôi dày công trang bị cho con hôm nay sẽ nâng bước thành công cho con suốt đời
III Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng trẻ ở độ tuổi mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi.
IV Thời gian và phạm vi thực hiện
Thời gian thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016 tại lớp A2 trường mầm non
Trang 4
- Giúp trẻ biết lao động phục vụ bản thân mình một cách thành thạo.
- Rèn luyện cho trẻ tính tích cực, chủ động và độc lập góp phần phát triển toàn diện các mặt: Đức - Trí - Thể mĩ - Lao động
* Đối với trường lớp - Gia đình - Xã hội:
- Trường văn hóa, thân thiện, học sinh tích cực
- Trong gia đình, trẻ ngoan ngoãn, biết yêu thương chia sẻ và giúp đỡ những công việc vừa sức
- Xã hội ngày càng văn minh lịch sự, phát triển hội nhập với các nước phát triển
II Cơ sở thực tiễn
1 Thuận lợi
- Nhà trường tạo điều kiện đầy đủ về trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo
thông tư 02 của Bộ GD-ĐT để giáo viên giảng dạy và trang bị tài liệu cũng như sát sao chỉ đạo nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
- Các bậc phụ huynh luôn qua tâm đến việc học và chơi của trẻ, ủng hộ về tài chính phục vụ cho việc học và chơi của trẻ
- Phòng lớp tương đối khang trang rộng rãi, sạch đẹp
2 Khó khăn
- Đây là nội dung giáo dục còn khá mới mẻ trong chương trình giáo dục trong chương trình giáo dục cho trẻ mầm non Vì vậy còn ít tài liệu để tham khảo tìm hiểu
- Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện kỹ năng cho trẻ
- Số lượng trẻ nam trong lớp chiếm 2/3 số học sinh vì vậy các cháu rất hiếu động chưa tập trung cao trong giờ học
- Việc tổ chức các hoạt động tập thể, trò chơi nhằm hình thành rèn luyện
kỹ năng sống cho trẻ còn khó khăn
3 Khảo sát thực tế
Qua điều tra thực tế về vốn kỹ năng sống của trẻ tôi nhận thấy kết quả khảo sát trước khi thực hiện như sau:
Trang 5Nội dung khảo sát Số Đạt Chưa đạt
lựơng
Tỷlệ
%
Số lượng
8 Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc và
Từ những số liệu trên cho thấy kỹ năng sống và việc thực hiện các kỹ năng sống của trẻ là rất thấp Vì vậy tôi đã mạnh dạn tìm cách trang bị, các kiến thức về kỹ năng sống và bền bỉ tận tâm rèn luyện những kỹ năng sống cơ bản nhất cho trẻ lớp tôi thông qua đề tài :“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hình thành kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi”
III Nội dung các biện pháp
Khi lựa chọn các biện pháp hình thành kỹ năng sống cho trẻ Tôi đã phải cân nhắc rất kỹ lưỡng bởi mục đích của tôi là hình thành ở trẻ các kỹ năng chứ không phải là hành động
Trước đây ta vẫn thường dạy cho trẻ các hành động như: nhặt rác ở sân trường, trong lớp, chào hỏi người lớn, xin lỗi, cảm ơn, tránh xa nguy hiểm
Hầu hết trẻ đều thực hiện được nhưng để những hành động đó trở thành những kỹ năng sống thì là cả một quá trình Hãy đừng dạy trẻ bằng cách sai bảo, nhắc nhở, các hành động quan trọng ta phải giải thích để trẻ hiểu tại sao trẻ phải làm việc đó Như vậy bản chất của việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là giáo viên
cần phải “Đưa hành động vào trong ý thức”của trẻ Đồng thời bản thân giáo
viên phải luôn tỏ ra là người có kỹ năng sống, là tấm gương cho trẻ học tập và noi theo Qua trăn trở suy nghi tôi đã dưa ra 7 biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi hình thành kỹ năng sống như sau:
- Biện pháp thứ 1: Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần hình thành cho trẻ.
- Biện pháp thứ 2: Đưa các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào kế hoạch giáo dục thực hiện các chủ đề
- Biện pháp thứ 3: Tạo dựng các thói quen tốt cho trẻ
Trang 6- Biện pháp thứ 4: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong hoạt động chung
- Biện pháp thứ 5: Giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Biện pháp 6: Hình thành kỹ năng sống thông qua việc tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi lành mạnh phong phú khác
- Biện pháp 7: Xây dựng mối quan hệ gần gũi mật thiết trong lớp học
IV Các biện pháp thực hiện
1 Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần hình thành cho trẻ.
Việc xác định những kỹ năng sống cơ bản cần hình thành cho trẻ là vô cùng cần thiết để thực hiện đề tài thành công Đó chính là kim chỉ nam để thực hiện đề tài thành công, có hiệu quả cao, hiểu được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã phải thận trọng nghiên cứu tìm hiểu nâng cao nhận thức về các nội dung kỹ năng sống cho trẻ Qua tìm hiểu sách báo tài liệu tôi thấy kỹ năng sống bao hàm rất nhiều nội dung và có phạm vi rất rộng Chính vì vậy tôi phải cân nhắc lựa chọn những nội dung gần gũi phù hợp nhất với đặc điểm của trẻ lớp mình Căn cứ vào đặc điểm của trẻ, của lớp, suy xét trước những khó khăn, thuận lợi, tôi đã lựa chọn hình thành cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản như sau:
+ Kỹ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè, cô giáo, người thân và mọi người xung quanh
+ Kỹ năng thích nghi với môi trường sống, các loại thức ăn và các điều kiện hoàn cảnh của gia đình trường lớp mình
+ Kỹ năng nhận thức bản thân, ham học hỏi tìm tòi khám phá thế giới xung quanh
+Kỹ năng vận động, thực hiện các vận động cơ bản thành thạo
+ Kỹ năng lao động tự phục vụ tự bảo vệ bản thân một cách chủ động.+ Kỹ năng tự ra quyết định và giải quyết những vấn đề đơn giản thường gặp trong cuộc sống của trẻ
+ Kỹ năng hòa nhập, hợp tác, hoạt động cùng tập thể để cùng học, cùng chơi, cùng làm việc
+ Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc và tạo niềm vui cho mình cho mọi người xung quanh
Tám kỹ năng sống đó có thể coi là nhiều song những nội dung của nó lại hết sức gần gũi Việc tạo dựng cho trẻ được kỹ năng sống đó ngay từ khi trẻ 5 -
Trang 76 tuổi là vụ cựng phự hợp và thuận lợi, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.
2 Đưa cỏc nội dung giỏo dục kỹ năng sống vào kế hoạch giỏo dục thực hiện cỏc chủ đề.
Đặc điểm nhận thức của trẻ nhỏ tuy đó cú sự phỏt triển cao song vẫn cũn
bị chi phối bởi nhiều yếu tố khỏc Chớnh vỡ vậy việc hỡnh thành cỏc kỹ năng sống cho trẻ phải tiến hành từ từ từng nội dung Thụng qua từng chủ đề đồng thời thường xuyờn cú kế hoạch rốn luyện củng cố cỏc nội dung kỹ năng sống trong cỏc chủ đề một cỏch phự hợp, hài hũa mới mang lại hiệu quả mong muốn
Ngay từ đầu năm, căn cứ vào phiờn chế chủ đề giỏo dục năm học tụi đó hỡnh thành kỹ năng sống vào cỏc chủ đề như sau:
* Chủ đề 1: Trường mầm non.
a Kĩ năng giao tiếp:
- Rốn cho trẻ kĩ năng tự tin khi tham gia hội chợ trung thu
- Dạy cho trẻ những kĩ năng giao tiếp, ứng xử với cụ giỏo, cỏc bỏc trong trường
- Dạy trẻ biết thể hiện tỏc phong nhanh nhẹn, gọn gàng, văn minh, lịch sự
ở mọi lỳc, mọi nơi để xứng đỏng và tự hào rằng mỡnh là học sinh của trường mấm non Đức Giang A
b Kĩ năng thớch nghi:
- Rốn cho trẻ thớch nghi với những hoạt động mới ở lớp mẫu giỏo lớn Ở lứa tuổi này là trẻ cú thể tự phục vụ nờn cụ giỏo phải là người thường xuyờn tổ chức cỏc buổi thực hành để rốn trẻ tự làm và thớch nghi dần với những cụng việc
mà ở lớp dưới trẻ khụng phải làm
c Kĩ năng chăm súc bản thõn
- Cho trẻ thực hành “Tư thế mang ba lụ” và yờu cầu tất cả trẻ phải luụn tự mang ba lụ của mỡnh khi đến trường, khi đi du lịch…
- Dạy trẻ biết yờu quý và tự chăm súc bản thõn cho mỡnh khi khụng cú người thõn đi cựng
d Kĩ năng tạo niềm vui (tự tin)
- Giỏo viờn tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi trung thu cho mỡnh,cho bạn,cho người thõn
Vớ dụ: Làm đốn ụng sao, đốn lồng…
e Kĩ năng tự bảo vệ
- Tổ chức buổi diễn tập: khi trường cú hỏa hoạn, khi cú di chấn ở trường,lớp mỡnh
Trang 8- Dẫn trẻ tham quan thực tế, dạy trẻ biết cỏch chơi an toàn khi chơi ở trường mầm non như: cỏc đồ chơi leo thang, vũng quay, cầu thang, ban cụng, khụng leo trốo bàn ghế, khụng nghịch cỏc vật sắc nhọn,…
g Kĩ năng làm việc theo nhúm
- Dạy cho trẻ cỏch tự tạo nhúm theo yờu cầu của cụ (cỏc số lượng trẻ ở mỗi nhúm từ 2 - 5 trẻ)
- Tạo tinh thần đồng đội cho trẻ khi tổ chức thi đua trong cỏc trũ chơi dõn gian,giao lưu với cỏc lớp cựng khối
h Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Dạy trẻ cỏc số điện thoại cứu hộ khi cú sự cố (113, 114, 115)
- Rốn cho trẻ cỏch phũng trỏnh và xử lý những sự cố xảy ra trong lớp (khi
cú bạn đỏnh nhau, khi cú bạn bị tai nạn…)
* Chủ đề 2: Bản thõn
a Kĩ năng giao tiếp:
- Rốn cho trẻ cỏch thể hiện mỡnh là một người bạn tốt và đỏng mến với cỏc bạn bố của mỡnh
Vớ dụ: Biết giữ những lời hứa với bạn bố, biết giỳp đỡ bạn những lỳc cần thiết
b Kĩ năng thớch nghi
- Dạy trẻ biết lựa chọn những điểm vui chơi thỳ vị và bổ ớch để tham gia trong dịp cú những sự kiện lớn
Trang 9Hình ảnh 1: Bé tự đeo ba lô
c Kĩ năng chăm sóc bản thân
- Tổ chức trò chơi: Ai đi học đúng giờ (cho trẻ mô phỏng lại những công việc phải làm trước khi đến lớp)
- Rèn trẻ cách tự đeo ba lô vào một buổi thực hành tại lớp
- Rèn trẻ có tính ngăn nắp,vệ sinh qua các hoạt động: thi đua sắp xếp ba lô gọn gàng
- Với trẻ 5 - 6 tuổi việc tự buộc dây giày có nhiêù trẻ làm vẫn còn lúng túng khi buộc dây giày trước khi ra về Do vậy tôi tổ chức buổi thực hành giúp trẻ tự làm được không cần có sự giúp đỡ của người khác
Ngoài những hoạt động học tôi còn tổ chức thực hành rèn trẻ tự cởi và gấp quần áo vào giờ hoạt động
Hình ảnh 2: Bé tự gấp quần áo
d Kĩ năng tạo niềm vui:
- Tổ chức cho trẻ trang trí chào mừng nhà giáo Việt Nam nhân ngày 20/11
- Trẻ vẽ hoa và làm quà lưu niệm bằng các vỏ hộp bìa cứng tặng cô giáo
- Làm quà tặng chú bộ đội nhân ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12
e Kĩ năng tự bảo vệ:
- Giải quyết nhanh tình huống: có người lạ cho đồ ăn, có hành động xâm phạm thân thể mình…
Trang 10g Kĩ năng làm việc theo nhúm:
- Dạy trẻ tạo nhúm (số lượng thành viờn trong nhúm từ 2-6 trẻ)
- Phõn cụng cỏc nhúm thi đua lau dọn giỏ đồ chơi trong cỏc gúc chơi
- Rốn tớnh cộng tỏc, chia sẻ bạn bố thụng qua việc giỳp cụ tham gia chuẩn
bị phũng ăn
h Kĩ năng giải quyết vấn đề:
- Dạy trẻ biết chấp nhận thất bại, dạy trẻ tớnh kiờn trỡ, chịu khú thụng qua cỏc hoạt động học và chơi
* Chủ đề 3: Gia đỡnh
a Kĩ năng giao tiếp
- Dạy trẻ ứng xử với một số tỡnh huống như: Mời hàng xúm về nhà mỡnh nghỉ khi họ về nhà mà chẳng may chưa cú chỡa khúa, văn minh ăn uống trong gia đỡnh
b Kĩ năng thớch nghi
- Dạy trẻ thớch nghi khi cú người thõn từ xa đến chơi và ở lại nhà mỡnh ớt ngày (hoặc gia đỡnh hay mỡnh đến nhà người thõn) mỡnh phải làm những gỡ và
cú thỏi độ như thế nào
- Rẻn trẻ khụng tự làm những việc mà mỡnh thớch ở nhà người khỏc khi khụng được sự cho phộp
c Kĩ năng chăm súc bản thõn
- Rốn cho trẻ biết tự vệ sinh cho mỡnh: Đỏnh răng, rửa tay, chõn, mặt khi nào Biết tự cởi mặc ỏo khi nào để đảm bảo sức khỏe…
Trang 11Hình ảnh 3: Bé tự lau lặt
d Kĩ năng tạo niềm tin
- Làm đồ chơi cùng ông, bà, bố, mẹ
- Biết làm một số công việc vừa sức để giúp đỡ ông bà,bố mẹ: Vệ sinh các
đồ dung trong gia đình,lau dọn nhà cửa
- Chuẩn bị buổi tiệc cùng mẹ cho buổi sinh nhật của người thân trong gia đình
e Kĩ năng tự bảo vệ
- Dạy trẻ nhận biết những mối nguy hiểm từ những đồ dung,vật dụng trong gia đình như: Ổ cắm điện, bếp ga, phích nước nóng, cây nước nóng, bể nước, cầu thang, ban công, gương kính…
g Kĩ năng làm việc theo nhóm
- Dạy trẻ biết cách xem hạn sử dụng trên những loại thực phẩm, hóa mĩ phẩm,…
- Rèn cho trẻ kĩ năng tự tạo nhóm có số lượng từ 3-7 thành viên
Trang 12Hỡnh ảnh 4: Bộ chơi theo nhúm bạn
h Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Dạy trẻ biết cỏch tư duy tớch cực để giải quyết một số tỡnh huống khẩn cấp khi cú trẻ ở nhà một mỡnh như: Kẻ trộm vào nhà, người lạ gừ cửa, đường ống nước bị dũ, dư chấn, hỏa hoạn… Cảnh giỏc với những nguy hiểm từ đồ điện trong gia đỡnh
* Chủ đề 4: Nghề nghiệp
a Kĩ năng giao tiếp:
- Dạy trẻ cỏch giao tiếp với người bỏn hàng, bỏc sĩ, cảnh sỏt, nhõn viờn làm việc nơi cụng cộng
Trang 13- Dạy trẻ cỏch quan tõm chia sẻ với cụng việc của người thõn trong gia đỡnh
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến và núi lờn ước mơ sau này về nghề nghiệp mà mỡnh yờu thớch nhất
d Kĩ năng tự bảo vệ
- Dạy trẻ biết cỏch trỏnh những mối nguy hiểm từ: Cỏc cụng trỡnh xõy dựng,vườn cõy,trong cụng viờn…
e Kĩ năng làm việc theo nhúm
- Rốn cho trẻ kĩ năng hoạt động theo nhúm trong cỏc hoạt động học tập và vui chơi
- Thực hành hoạt động tạo nhúm cú số lượng từ 3-8 thành viờn
f Kĩ năng giải quyết vấn đề
* Chủ đề 5: động vật
a Kĩ năng giao tiếp:
- Biết cỏch thể hiện tỡnh cảm qua việc chăm súc những con vật nuụi gần gũi trong gia đỡnh (như mốo,cỏ cảnh,chim…)
b Kĩ năng thớch nghi:
- Dạy trẻ thớch nghi với những mún ăn lạ được chế biến từ động vật (Vớ
dụ như thịt lợn,bũ,gà…)
- Trong giờ ăn của trẻ tại lớp giỏo viờn cần khuyến khớch trẻ khụng thớch
ăn thịt nhanh chúng thớch nghivới thực đơn của nhà trường chế biến từ động vật
để khẩu phần ăn của trẻ đủ chất dinh dưỡng
- Rốn trẻ vui lũng chấp nhận cỏc thức ăn mới, khụng kộn chọn loại thức ăn
c Kĩ năng tự bảo vệ:
- Xử lý tỡnh huống khi bị ong đốt, sỳc vật cắn
- Biết tự bảo vệ mỡnh trước những con vật hung dữ
d Kĩ năng làm việc theo nhúm
- Tổ chức trũ chơi (mốo đi cõu cỏ, rựa về nhà…) để tạo tinh thần đồng đội
* Chủ đề 6: Tết và mựa xuõn
a Kĩ năng giao tiếp:
- Trẻ biết chỳc những lời chỳc tốt đẹp đến mọi người trong ngày Tết Nguyờn đỏn
b Kĩ năng thớch nghi:
- Tham gia hội chợ Xuõn, hào hứng với những hoạt động trong hội chợ
c Kĩ năng chăm súc bản thõn
Trang 14- Dạy trẻ biết cỏch ăn uống hợp lý, chăm súc sức khỏe, vui chơi an toàn trong ngày Tết cổ truyền.
d Kĩ năng tạo niềm vui:
- Trẻ thực hành dọn dẹp, trang trớ nhà cửa chuẩn bị đún Tết Nguyờn đỏn
e Kĩ năng tự bảo vệ:
- Cảnh giỏc với những người cú nguy cơ mang lại nguy hiểm cho mỡnh khi
đi chơi trong dịp Tết (như cụng viờn, chựa, siờu thị…)
f KĨ năng giải quyết vấn đề:
- Dạy trẻ cỏch xử lý tỡnh huống khi lỡ làm hỏng đồ vật của người khỏc ở siờu thị, cửa hàng
* Chủ đề 7: thực vật
a Kĩ năng giao tiếp:
- Biết cỏch thể hiện tỡnh cảm của mỡnh qua việc chăm súc hoa cõy cối qua những việc làm
b Kĩ năng thớch nghi:
- Rốn trẻ kĩ năng thớch nghi với những mún lạ được chế biến từ thực vật (như rau,củ,quả)
- Trẻ vui long chấp nhận thức ăn mới
c Kĩ năng chăm súc bản thõn:
- Dạy trẻ cỏch nhận biết trỏi cõy, rau, củ, quả vẫn cũn tươi ngon để ăn và khụng được ăn khi trỏi cõy đó bị hỏng
d Kĩ năng tạo niềm vui:
- Cho trẻ được thực hành quỏ trỡnh sự phỏt triển của cõy từ gieo hạt, nảy mầm thành cõy
- Thực hành trong giờ hoạt động ở gúc thiờn nhiờn, được chăm súc cõy
g Kĩ năng làm việc theo nhúm:
- Rốn cho trẻ biết tự tạo nhúm theo yờu cầu của cụ khi tham gia cỏc hoạt động
* Chủ đề 8: Giao thụng
a Kĩ năng giao tiếp:
- Dạy trẻ biết nhường chỗ, giỳp đỡ những người già yếu, người khuyết tật,
em bộ… khi cần thiết
b Kĩ năng chăm súc bản thõn:
- Nhận biết và phũng trỏnh 1 số vật dụng nguy hiểm như bếp điện, ổ điện, dao, kim tiờm, cuốc xẻng, bỡnh ga, dao kộo…
c Kĩ năng tạo niềm vui:
Trang 15- Biết tự làm 1 số đồ chơi như gấp thuyền, làm ụ tụ, tàu hỏa, mỏy bay bằng cỏc nguyờn liệu phế thải.
d Kĩ năng tự bảo vệ:
- Dạy cho trẻ nhớ cỏc biển bỏo, tớn hiệu đốn giao thụng thường gặp
- Dạy trẻ hiểu và tuõn theo một số biển chỉ dẫn ở nơi cụng cộng (trong siờu thị, cụng viờn, cột điện, bốt điện…) Biển chỉ dẫn “EXIT” biểu tượng bỏo nguy hiểm chết người…
e Kĩ năng làm việc theo nhúm:
- Rốn cỏch tự tạo nhúm cú số lượng từ 2-4 loại phương tiện giao thụng
f Kĩ năng giải quyết vấn đề:
- Dạy cho trẻ tư duy tớch cực để xử lý tỡnh huống khi bị lạc,bị người khỏc bắt nạt phải kờu cứu như thế nào,bị nghẽn trong thang mỏy,khi đi xe cụng cộng…
- Biết gúp ý với người thõn để cú hành động đỳng khi tham gia giao thụng
* Chủ đề 9: Nước và hiện tượng tự nhiờn
a Kĩ năng giao tiếp:
- ễn lại cỏc kĩ năng giao tiếp đó học ở cỏc chủ đề trước
b Kĩ năng tự chăm súc bản thõn:
- Dạy trẻ hiểu biết về sức tàn phỏ và những nguy hiểm của thiờn tai,từ đú
cú cỏch bảo vệ mỡnh trước thiờn tai đú
c Kĩ năng tạo niềm vui:
- Tổ chức cỏc trũ chơi với nước như: bỏn nước sạch,bỏn mỏy lọc nước,làm
đồ phục vụ cho cỏc mựa trong năm (vớ dụ: Tỡm nhanh trang phục cho từng mựa)
Vớ dụ trời nắng trẻ tỡm mũ,trời mưa trẻ tỡm ỏo mưa,trời rột mặc ỏo khoỏc…
d Kĩ năng làm việc theo nhúm:
Thi lấy nước nhanh theo tổ Hết thời gian đội nào lấy được đầy bỡnh trước đội đú giành chiến thắng
e Kĩ năng giải quyết vấn đề:
Biết giải quyết cỏc tỡnh huống bất ngờ: Đang ở nhà, ở trường, ở ngoài đường đột nhiờn cú cơn mưa và mưa sắp xảy ra
* Chủ đề 10: Quờ hương - Đất nước-Bỏc Hồ - Trường Tiểu học
a Kĩ năng giao tiếp:
- Dạy trẻ biết cỏch giao tiếp với người nước ngoài, biết chào hỏi bằng những từ đơn giản như “Hello”, “Goodbye” (Khi trẻ được Bố mẹ hay trường tổ chức buổi dó ngoại thăm quan lăng Bỏc,Quốc Tử Giỏm, chựa Một Cột
Trang 16- Dạy trẻ các kĩ năng giao tiếp khi đến trường học ở môi trường mới Trường Tiểu học Biết trả lời các câu hỏi giáo viên hỏi.
b Kĩ năng thích nghi:
Dạy cho trẻ cách thích nghi với việc đi tham quan bằng ô tô
Cho trẻ đi tham quan trường tiểu học Đức Giang,từ đó dạy cho trẻ cách thích nghi với môi trường mới
c Kĩ năng chăm sóc bản thân:
- Dạy trẻ cách phòng chống các bệnh theo mùa (đang xảy ra)
- Dạy trẻ cách chăm sóc bản thân khi ở trường Tiểu học
d Kĩ năng tạo niềm vui:
Làm các đồ chơi về chủ điểm: Trang trí dây hoa mừng sinh nhật Bác Chơi với các trò chơi của học sinh lớp 1
e Kĩ năng tự bảo vệ:
- Ôn lại các kĩ năng tự bảo vệ đã học
- Dạy trẻ tự bảo vệ mình trước những mối nguy hiểm có thể xảy ra ở Trường tiểu học Trên đường về có người lạ xuất hiện cho gì không được lấy
g Kĩ năng làm việc theo nhóm
- Tổ chức cuộc thi vẽ trang trí các danh lam thắng cảnh của đất nước và của thủ đô Hà Nội theo các nhóm
- Tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm với 1 số hoạt động như ở trường tiểu học
h Kĩ năng giải quyết vấn đề
Ôn lại cách xử lý những tình huống xấu bất ngờ xảy ra Ví dụ: lạc đường, người lạ dụ dỗ…
3 Tạo dựng các thói quen tốt cho trẻ
Kỹ năng được xây dựng trên cơ sở là những hành động việc làm được lặp
đi lặp lại, những thói quen được duy trì và thường xuyên bồi đắp Chính vì vậy
có câu nói “Gieo thói quen, gặt tính cách”
Để xây dựng những thói quen tốt cho trẻ giáo viên phải rất chú trọng đến việc rèn các nề nếp sinh hoạt học tập hàng ngày cho trẻ Vì sinh hoạt hàng ngày của trẻ đa phần là những hoạt động lặp đi lặp lại ổn định tạo thành thói quen nề nếp
Ví dụ như: Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp, tự tháo cởi dầy dép, nón mũ, khẩu trang treo đúng nơi quy định, khéo léo trao đổi, giải thích
để phụ huynh hiểu và không làm thay trẻ Sắp xếp đồ dùng cá nhân và gập quần
áo của mình gọn gàng ngăn nắp
- Đến lớp trẻ biết chào cô, chào bạn
Trang 17- Không ngắt lời người khác.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh trước khi ăn và khi tay chân bị bẩn
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng, nhặt rác lau dọn đồ chơi sạch sẽ
Ở các góc lớp tôi đưa ra những câu khẩu hiệu nho nhỏ và hình ảnh minh họa ngộ ngĩnh để giúp trẻ dễ ghi nhớ và nhớ sâu các hành động việc làm như:
“Thấy rác là nhặt”; ”Cùng chơi cùng vui”; “Đi hỏi, về chào”; “Tay sạch đẹp, bé chăm ngoan”…
Quá trình hình thành các thói quen cho trẻ đòi hỏi ở cô sự kiên trì bền bỉ
và sự cố gắng nỗ lực không nhỏ trong cả năm học
Song đền đáp lại sự cố gắng đó là sự biến chuyển không chỉ về hành động
mà còn cả về ý thức của trẻ
Ví dụ: Trước kia trẻ chỉ nhặt rác ở trong lớp khi có mặt cô hay khi được
cô nhắc nhở nhưng cho đến cuối năm trẻ đã tự nhặt rác ở trường, ở lớp và cả ở các nơi khác vào thùng một cách tự nguyện
Trẻ cũng tự giác đi rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn, lau miệng, xúc miệng khi
ăn xong, trẻ cũng có thói quen lắng nghe, không ngắt lời người khác, gừ cửa trước khi vào, xếp hàng chờ đến lượt…
Một số hình ảnh giáo dục thói quen hình thành kỹ năng sống cho trẻ:
Trang 18Hình ảnh 5: Bé rửa tay sau khi đi vệ sinh