phuong phap giang day cho nguoi truong thanh

19 483 0
phuong phap giang day cho nguoi truong thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu Objective Hiểu được nguyên tắc học tập, phân biệt phương pháp học của người trưởng thành và ứng dụng trong đào tạo. NỘI DUNG Content • Nguyên tắc học tập của người trưởng thành. Principle of Adult Learning • Phong cách học của người trưởng thành Learning Style of Adults

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH How Adult learn? PGS.TS Vũ Thị Quế Hương Viện Pasteur TP.HCM Lớp tập huấn cho giảng viên dạy HIV TP.HCM, 10 – 11/9/2012 Mục tiêu Objective Hiểu nguyên tắc học tập, phân biệt phương pháp học người trưởng thành ứng dụng đào tạo NỘI DUNG Content • Nguyên tắc học tập người trưởng thành Principle of Adult Learning • Phong cách học người trưởng thành Learning Style of Adults BÀI TẬP Exercise Chia làm nhóm, thảo luận phút: • Nhóm 1: Chia sẻ ví dụ cách học chủ động bạn trải qua • Nhóm 2: Mô tả tiêu chuẩn giảng viên tốt • Nhóm 3: Là người lớn, thúc đẩy bạn học? • Nhóm 4: Bạn sợ giảng dạy? Nguyên tắc học tập người trưởng thành Principle of Adult Learning • Không học miễn cưỡng  muốn thảo luận học học • Lý thuyết học tập chuyên ngành tâm lý học Lý thuyết áp dụng chung chung với tất người hoàn cảnh  giúp phác thảo nội dung hoạt động đào tạo 1.1 Học Overlearning • Là học điều tới bạn nhớ lại cách trọn vẹn sau dó tiếp tục học • Giúp học viên: – Giảm lượng thông tin bị quên – Chuyển việc học từ trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn Hỏi nhiều câu hỏi Đưa tập giúp HV nhớ thông tin học Ôn lại nội dung học Dành thời gian cho thực hành 1.2 Học đa giác quan Multiple sense learning • Con người học nhanh sử dụng từ hai giác quan trở lên • Thông tin thu nhận qua thị giác (70-80%), thính giác (10-15%) • Câu hỏi: Theo Asselin Mooney (1996), người nhớ % khi: – Nói làm ? – Nhìn nghe? Dùng phương tiện nhìn để củng cố lời nói Bảo đảm HV nhìn thấy phương tiện nhìn rõ ràng Để cho HV cầm sử dụng tài liệu Cung cấp mô hình, bảng biểu, tranh ảnh 1.3 Học tập tích cực Active learning • Con người học tốt tham gia chủ động vào việc học • ‘Tôi nghe quên Tôi nhìn nhớ Tôi làm hiểu’ (Tục ngữ Trung Quốc) Đưa hội để thực hành kỹ Sử dụng hoạt động (bài tập tình huống, đóng vai… Hỏi câu hỏi để HV phân tích suy nghĩ thông tin Sử dụng thảo luận nhóm 1.4 Tài liệu có ý nghĩa Meaningful material • Con người học tài liệu dễ dàng có liên quan đến kiến thức có hữu dụng cho tương lai trước mắt họ Đưa nội dung học tập phù hợp với trình độ HV Đi từ điều biết đến điều chưa biết, bắt đầu với kiến thức kinh nghiệm HV Trình bày thông tin theo thứ tự logic Sử dụng nhiều ví dụ, suy luận, minh họa từ đời sống thực tiễn 1.5 Chuyển kiến thức Transfer of Learning • Tập huấn sát đời sống thực dễ dàng cho HV chuyển từ điều học vào công việc làm Tham khảo tới nơi làm việc cho khái niệm có giảng hoạt động Đưa hội để tiếp tục theo dõi công việc (nếu có thể) Sử dụng trường hợp dựa tình thực Câu hỏi: Điều phù hợp hoàn cảnh bạn? 1.6 Trước Primacy and recency Xem trước nội dung học lúc bắt đầu • HV có xu hướng nhớ nói sau Nói với HV bạn nói với họ Tóm tắt nội dung lúc kết thúc Nói với HV bạn nói với họ Đưa thông tin quan trọng cuối Nhấn mạnh phần 1.7 Phản hồi Feedback • HV cần phản hồi việc tiến nào, sớm tốt • GV phản hồi về: HV có hiểu thông tin? có câu hỏi? có hứng thú không? Khuyến khích HV đặt câu hỏi Đưa câu hỏi để kiểm tra xem HV có hiểu không? Duy trì giao tiếp mắt (nếu thích hợp) Quan sát ngôn ngữ thể HV Thường xuyên nói với HV họ tiến Cần nói với HV thành tích ấn tượng Câu hỏi phong cách học tập HOẠT ĐỘNG – HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI Slide 13 Các phong cách học tập Key Learning Style Thị giác – Học nhìn (Visual) (Vàng) Thính giác – Học nghe (Auditory) (Trắng) Hoạt động/xúc giác – Học làm việc (Kinesthetic) (Xanh)  Làm việc theo nhóm Slide 14 (Nhóm theo màu sắc) Các hoạt động thị giác Visual actions  Hình ảnh dẫn  Thao diễn  Sao chép giải  Đánh dấu ý sách,  Các thẻ phát sáng  Mã hóa mầu sắc  Biểu đồ, tranh ảnh, biểu, đồ thị, đồ  Các đoạn phim, tập phim, tivi  Bản đồ tư duy, cụm từ viết tắt (NATO, UNESCO ) Slide 15 Các hoạt động thính giác Auditory actions          Băng đài Đọc to Giới thiệu /chỉ dẫn miệng Bài giảng Nhắc nhắc lại thông điệp Sử dụng âm có nhịp điệu Thơ, giai điệu, kết hợp từ Thảo luận nhóm Nhạc, thơ trữ tình/bài hát Slide 16 Các hoạt động xúc giác Kinesthetic actions  Các thử nghiệm/PTN  Các trò chơi  Tình mô phỏng, đóng vai  Vấn đề - Giải  Đi thực địa     Viết ghi nhớ Lập danh sách Di chuyển, hoạt động thể dục Phối hợp hành động với khái niệm Slide 17 Bài tập Exercise: Phong cách học cho nhóm phối hợp?  Chúng ta áp dụng kiến thức vào việc thực hành nào?  Làm để người với phong cách học bạn học tốt nhất?  Các loại hoạt động lôi người với phong cách học bạn? Slide 18 ... thức Transfer of Learning • Tập huấn sát đời sống thực dễ dàng cho HV chuyển từ điều học vào công việc làm Tham khảo tới nơi làm việc cho khái niệm có giảng hoạt động Đưa hội để tiếp tục theo dõi... nghe? Dùng phương tiện nhìn để củng cố lời nói Bảo đảm HV nhìn thấy phương tiện nhìn rõ ràng Để cho HV cầm sử dụng tài liệu Cung cấp mô hình, bảng biểu, tranh ảnh 1.3 Học tập tích cực Active learning... nghĩa Meaningful material • Con người học tài liệu dễ dàng có liên quan đến kiến thức có hữu dụng cho tương lai trước mắt họ Đưa nội dung học tập phù hợp với trình độ HV Đi từ điều biết đến điều

Ngày đăng: 20/04/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan