Năm 2017KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 265 TRƯỜNG HỢP TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BVCR... thời gian nằm viện ngắnĐặc biệt: BN lớn tuổi, nguy cơ cao, nhiều bệnh phối hợp
Trang 1Năm 2017
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 265 TRƯỜNG HỢP TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BVCR
Trang 3 Tắc động mạch mạn tính chi dưới: thường gặp, diễn tiến
âm thầm → giai đoạn muộn
Tại Mỹ:
10 triệu người TĐMMTCD/năm
BN > 70t: chiếm 14,5%
mỗi năm: 100.000 BN cần tái thông MM, cắt cụt 1 – 7%
Nguyên tắc điều trị: đảm bảo lưu thông MM
PT bắc cầu MM: PT xâm lấn
Can thiệp nội mạch: đang phát triển
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 4thời gian nằm viện ngắn
Đặc biệt: BN lớn tuổi, nguy cơ cao, nhiều bệnh phối hợp
Hiện tại: ít công trình NC về CTNM điều trị TĐMMTCD
→ Mục tiêu: “Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch
mạn tính chi dưới”
ĐẶT VẤN ĐỀ
4
Trang 5• Phân độ lâm sàng theo Fontaine và Rutherford
Giai đoạn Lâm sàng Giai đoạn Độ Lâm sàng
Trang 6Cách đo ABI
(Ankle Brachial Index)
6
Trang 7Phân loại TASC trên hình ảnh họcHẹp tắc động mạch chậu
Trang 8Phân loại TASC trên hình ảnh họcHẹp tắc động mạch chậu
8
Trang 9Phân loại TASC trên hình ảnh họcHẹp tắc động mạch đùi
Trang 10Phân loại TASC trên hình ảnh họcHẹp tắc động mạch đùi
10
Trang 11Phân loại TASC trên hình ảnh họcHẹp tắc động mạch vùng dưới gối
Trang 12PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu mô tả
• Thời gian nghiên cứu: lấy số liệu từ 01/2012 đến 01/2016
• Địa điểm nghiên cứu: khoa PTMM, BVCR
• Đối tượng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Tất cả những trường hợp TĐMMTCD điều trị bằng phươngpháp can thiệp nội mạch tại khoa PTMM, BVCR
Tiêu chuẩn loại trừ:
- PT tái thông động mạch đơn thuần
- PT kết hợp can thiệp nội mạch (hybrid)
Có 495 trường hợp can thiệp nội mạch, trong đó can thiệp nội mạch đơn thuần 265 trường hợp.
12
Trang 13Đánh giá kết quả điều trị
• Đánh giá KQ can thiệp dựa vào: lâm sàng,
cận lâm sàng
Phân loại Rutherford Tăng ít nhất 1 độ
Siêu âm Đường kính tái hẹp lòng < 30%
Đánh giá KQ can thiệp: 1 tháng, 12 tháng và 24 tháng
Trang 14Tuổi, giới, yếu tố nguy cơ và triệu chứng lâm sàng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 15Phân loại Rutherford và TASC II
Giai đoạn Độ N (%) TASC II N (%)
Trang 16Liên quan giữa TASC II với TC lâm sàng
Trang 19Phương pháp can thiệp nội mạch
Trang 20Chi can thiệp
Trang 21Chậu + đùi khoeo + dưới gối 2 0.7
Trang 22Thời gian nằm viện
Thời gian can thiệp (phút) 137 47.4 (30 – 300)
Thời gian nằm viện (ngày) 4.7 2.7 (1- 20)
22
Trang 23Biến chứng can thiệp
Trang 24Kết quả sau can thiệp theo tầng
Biến số Thành công Thất bại
Tầng chậu (n= 114) 94.7% (95) 5.3% (6)
Tầng đùi khoeo (n= 104) 90.4 %(94) 9.6% (10)
Tầng dưới gối (n= 8) 62.5 %(5) 37.5% (3)
24
Trang 25Kết quả can thiệp
Biến số Thành công Thất bại
Sau can thiệp (n= 265) 93.6% (248) 6.4% (17)
Ngắn hạn (n= 212) 85.4 (181) 14.6% (31)
Trung hạn (n= 124) 79.8 (99) 20.2% (25)
Trang 26BÀN LUẬN
De Rubertis B G., Faries P L., et al (2007) ; DE Allie C H., EV Mitran, et al (2008); Cooke J P & Chen Z (2015); Alencherry B P., Pannu S., et al (2015)….
Chúng tôi:
thể PT triệt để → Can thiệp: ưu tiên (238 TH): 89,8%
26
Trang 28So sánh kết quả
Trang 29• Aspirin được sử dụng cho tất cả các trường hợp
• Bệnh nhân đặt stent hoặc cắt nội mạc: liều nạp
Plavix 450mg tại đơn vị săn sóc hậu phẫu, sau đó
75mg/ngày liên tục trong 30 ngày
Trang 30BÀN LUẬN
30
Can thiệp dưới gối: thách thức
Hạn chế: chỉ 08 trường hợp (2,6%)
Do nhiều nguyên nhân khác nhau
Cần phải trang bị phương tiện đầy đủ
Kinh nghiệm phẫu thuật viên
Trang 31BÀN LUẬN
Những tiến bộ gần đây:
• Dây dẫn (guide wire) thấm nước nhiều kích cỡ: 0,035; 0,018; 0,014 inch
• Catheter trượt hỗ trợ guide wire hay Quick cross
• Dụng cụ cắt nội mạc: The Silverhawk, Jet Stream device
• Bóng hoặc Stent có phủ thuốc
• Siêu âm nội mạch (IVUS)
Trang 32HÌNH ẢNH MINH HỌA
32
Trang 33HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang 34HÌNH ẢNH MINH HỌA
34
Trang 35HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang 36HÌNH ẢNH MINH HỌA
36
Trang 38XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
38