Tiếp Biến Văn Hóa Giữa Cộng Đồng Người Việt Và Người Khmer Ở Tỉnh Trà Vinh

120 522 0
Tiếp Biến Văn Hóa Giữa Cộng Đồng Người Việt Và Người Khmer Ở Tỉnh Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn Xã hội học gồm 120 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ VÀ KHÁI LƯỢC VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER, NGƯỜI VIỆT Ở TRÀ VINH 8 Quan niệm về văn hoá tộc người và tiếp biến văn hoá 8 Khái lược về cộng đồng người Khmer, người Việt ở tỉnh Trà Vinh 22 Chương 2: NHẬN DIỆN SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ VẬT CHẤT GIỮA NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI VIỆT 38 Sự tiếp biến văn hoá sản xuất 38 Sự tiếp biến văn hoá sinh hoạt 53 Nhận xét về điều kiện, những mặt tích cực và hạn chế của sự tiếp biến văn hoá giữa cộng đồng người Khmer và người Việt 77 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ GIỮA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI VIỆT 86 Định hướng chung 86 Các giải pháp để phát huy tính tích cực 103 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trà Vinh là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Mảnh đất có lịch sử hình thành từ rất sớm với gần 627 năm dưới quyền của Vương Quốc Phù Nam, trên 11 thế kỷ thuộc quyền Chân Lạp. Đến năm 1757 quốc vương Chân Lạp là Nặc Nguyên mất, Nặc Thuận chú họ của quốc vương đang làm giám quốc xin hiến vùng đất Srok Treang (vùng đất Ba Thắc gồm Sóc Trăng Bạc Liêu) và Préah Trapeang (vùng đất Trà Vang gồm Trà Vinh Bến Tre) để cầu xin chúa Nguyễn phong Ông làm vua Chân Lạp, đã được sự chấp thuận của chúa Võ vương Nguyễn Phước Khoát, từ đó đến nay vùng đất Trà Vinh thuộc lãnh thổ của Việt Nam 70, tr.58. Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống bao gồm Khmer, Việt, Hoa, Chăm,... Trong đó, dân tộc Khmer là dân tộc ít người có tỉ lệ cao ở Trà Vinh, chiếm trên 31,49% dân số toàn tỉnh. Do có sự tụ cư xen kẻ lâu đời của cộng đồng các dân tộc Khmer, Việt, Hoa, Chăm, nên văn hoá trên vùng đất này cũng rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh những nét văn hoá đặc trưng của từng tộc người, còn có những yếu tố mới được hình thành và phát triển do sự giao lưu tiếp biến văn hoá lẫn nhau giữa cộng đồng các dân tộc nơi đây. Có thể nhận thấy rằng sự giao lưu tiếp biến văn hoá giữa người Việt và người Khmer diễn ra từ khi người Việt đặt chân đến vùng đất này để cùng với người Khmer khai phá, sinh sống. Khi miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đất nước được thống nhất sự giao lưu tiếp biến văn hoá diễn ra càng mạnh mẽ hơn, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Cùng với chủ trương, đường lối đổi mới đất nước của Đảng và Nhà nước, quá trình hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, văn hoá của người Khmer, người Việt càng có sự giao lưu biến đổi mạnh mẽ với nhau và với các tinh hoa văn hoá của nhân loại, để hình thành nên những giá trị mới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. 2 Sự giao lưu tiếp biến văn hoá của các tộc người trên địa bàn tỉnh Trà Vinh là điều tất yếu của sự cộng cư các dân tộc có văn hoá khác nhau, nó phản ánh tính thích nghi văn hoá của từng cộng đồng dân tộc để làm giàu thêm cho sắc thái văn hoá của mình, đồng thời cũng tạo nên sự phát triển văn hoá, làm phong phú và đa dạng thêm các sắc thái văn hoá của các tộc người nơi đây. Quá trình này góp phần tích cực vào việc bắt kịp nhịp độ của sự vận động và phát triển chung của cả nước, quá trình hội nhập về mọi mặt với khu vực và quốc tế trong đó có hội nhập về văn hoá. Bên cạnh đó, hiện nay các thế lực thù địch (trong đó có tổ chức Khmer Campuchia Krom) tăng cường các hoạt động, âm mưu chống phá khối đại đoàn kết dân tộc Việt Khmer Hoa, chúng vu cáo, xuyên tạc tình hình thực hiện các chính sách văn hoá, tôn giáo, dân tộc đối với người Khmer. Chúng cho rằng người Việt áp đặt văn hoá đối với Khmer để làm phai nhoà đi văn hoá của họ, làm cho người Khmer dần dần bị đồng hoá bởi văn hoá của người Việt. Để góp phần hiểu rõ sự biến đổi và hình thành các giá trị văn hoá mới trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá giữa người Khmer và người Việt ở tỉnh Trà Vinh, đồng thời thấy được những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đó trong công cuộc đổi mới hiện nay, giúp Tỉnh nhà có chính sách phù hợp để phát huy tính tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, xây dựng các chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá các dân tộc trên địa bàn tỉnh Trà Vinh một cách phù hợp, ngày càng phát triển (đó cũng chính là nhằm thực hiện tốt quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền văn hoá Việt Nam đa dạng mà thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam); Để thấy được tính đa dạng trong thống nhất về văn hoá của các dân tộc ở Trà Vinh trong quá trình cùng sống cộng cư với nhau tôi chọn đề tài “Tiếp biến văn hoá giữa cộng đồng người Việt và người Khmer ở tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học của mình. 1 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nghiên cứu văn hoá dân tộc Khmer Văn hóa dân tộc Khmer được các nhà nghiên cứ văn hóa thực hiện trong các công trình qua các giai đoạn như sau: Giai đoạn trước năm 1975 Các công trình đã nghiên cứu những vấn đề chung về người Khmer, có một số chuyên khảo của các học giả miền Nam trong đó khái quát một số đặc trưng văn hoá của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long. Các công trình nghiên cứu điển hình như: “Người Việt gốc Miên” của Lê Hương, xuất bản năm 1969, có những nghiên cứu về văn hoá nhưng cũng chỉ ở việc mô tả, gợi mở, trong đó có nhấn mạnh vấn đề tiếp biến về ngôn ngữ. “Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình” do các nhà nghiên cứu của chính quyền Việt Nam Cộng hoà xuất bản năm 1973 có dành 7 trang giới thiệu về phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người Việt gốc Miên (người Khmer) bao gồm cách ăn mặc, học đạo, các lễ nghi, Phật giáo Nam tông, trong đó có một đoạn ngắn miêu tả về cách ăn mặc của người Khmer lúc bấy giờ giống người Việt; Từ năm 1975 đến nay có các công trình điển hình như sau: “Hôn nhân của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long” (2002), của Đặng Thị Kim Oanh, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Tp. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học); “Tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh)” (2010), của Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh (Luận án tiến sĩ chuyên ngành ngữ văn); “Giá trị văn hoá Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long” (2011), của Huỳnh Thanh Quang, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; “Văn hoá Khmer Nam Bộ nét đẹp trong bản sắc văn hoá Việt Nam” (2011), Phạm Thị Phương Hạnh, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, 4 nêu khái quát việc giao lưu văn hoá vật chất, lẫn tinh thần giữa người Khmer và người Việt; 2.2. Khái quát việc giao lưu văn hoá giữa người Khmer và người Việt “Giao lưu và phát triển văn hoá giữa các dân tộc Việt Khmer Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” (2003), của Nguyễn Duy Tiến, trường Đại học văn hoá Hà Nội (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học). Phần nội dung chính cũng nêu khái quát sự giao lưu một cách chung chung, chưa chỉ ra được quá trình giao lưu tiếp biến và kết quả của nó; “Giao lưu tiếp biến văn hoá ở cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) tại xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” (2011), của Huỳnh Ngọc Thu, Tạp chí phát triển Khoa học và công nghệ, tập 14, số X1; “Giao lưu, tiếp biến văn hoá và bảo tồn bản sắc văn hoá Việt Nam trong toàn cầu hoá”, của TS. Nguyễn Thế Cường Viện nghiên cứu phát triển Tp. Hồ Chí Minh. Ngoài luận án tiến sĩ “Tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh)” của tác giả Nguyễn Thị Huệ nghiên cứu chuyên sâu về tiếp xúc ngôn ngữ giữa người Khmer và người Việt, các công trình nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu về các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể, đời sống văn hoá, văn học, nghệ thuật của cộng đồng dân tộc Khmer, khái lược về sự giao lưu tiếp biến một số giá trị văn hoá giữa các tộc người Khmer và người Việt ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và ở tỉnh Trà Vinh nói riêng. Ngoài ra, còn có nhiều tài liệu nghiên cứu về văn hoá Khmer và văn hoá người Việt ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và ở Trà Vinh, nhưng chỉ mang tính chất mô tả đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của các tộc người, chưa phân tích được bức tranh văn hoá thông qua quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá do sự cộng cư mang lại. 5 Hiện nay, chưa có công trình chuyên khảo sâu nào đề cập đến sự giao lưu tiếp biến văn hoá giữa người Khmer và người Việt về lĩnh vực văn hoá vật chất, mưu sinh (sinh kế) ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và đặc biệt là ở tỉnh Trà Vinh nói riêng. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích Trên cơ sở hệ thống lại lý luận về giao lưu tiếp biến văn hoá, từ đó nhận diện tình hình tiếp biến văn hoá giữa hai cộng đồng người Khmer và người Việt ở tỉnh Trà Vinh (những mặt tích cực và hạn chế); trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát huy tính tích cực và khắc phục những hạn chế của sự giao lưu tiếp biến văn hoá giữa hai cộng đồng trên. Nhiệm vụ Hệ thống hoá các vấn đề l luận về giao lưu tiếp biến văn hoá giữa các cộng đồng người và vai trò của nó. Nhận diện sự giao lưu tiếp biến văn hoá diễn ra giữa cộng đồng người Khmer và người Việt ở Trà Vinh. Đề xuất một số giải pháp để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong sự giao lưu tiếp biến văn hoá ở hai cộng đồng người ở Trà Vinh hiện nay. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sâu sự giao lưu tiếp biến văn hoá sản xuất vật chất giữa 2 cộng đồng người Khmer, người Việt ở Trà Vinh, vì đó là thành tố có sự tiếp biến nhiều nhất trong văn hoá của hai dân tộc. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Cộng đồng người Khmer, người Việt ở Trà Vinh qua việc khảo sát ở Tp. Trà Vinh và 02 phường, 02 phum, sóc trên địa bàn Tp. Trà Vinh. Thời gian: Trong quá trình lịch sử và chủ yếu hiện nay. 6 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Cơ sở lý luận Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta. Dựa trên cơ sở l luận giao lưu tiếp biến văn hoá như một quy luật tất yếu trong sự phát triển văn hoá của các cộng đồng người. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp liênđa ngành của văn hoá học: Triết học, Xã hội học, Nhân học, Folklore học,.v.v...; Phương pháp nghiên cứu xã hội học và nhân học văn hoá; Phương pháp phân tích và tổng hợp; Phương pháp so sánh và đối chiếu. 5.3. Các thao tác nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp điền dã, tham dự; Phương pháp ghi hình, ghi âm; Phương pháp thống kê, biểu đồ. Những đóng góp về khoa học của luận văn Về lý luận Luận văn trình bày một cách hệ thống các thành tựu văn hoá mới được hình thành trong cộng đồng người Việt và người Khmer qua sự tác động của quá trình giao lưu tiếp biến. Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu về văn hoá dân tộc của vùng đất Nam Bộ nói chung và ở tỉnh Trà Vinh nói riêng. 6.2. Về thực tiễn Luận văn góp phần tìm hiểu thực chất đời sống văn hoá vật chất của cộng đồng người Khmer và người Việt trên địa bàn Tỉnh trong quá trình cộng cư, cùng chung sống và phát triển lâu dài.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ VÀ KHÁI LƯỢC VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER, NGƯỜI VIỆT Ở TRÀ VINH 1.1 Quan niệm văn hoá tộc người tiếp biến văn hoá 1.2 Khái lược cộng đồng người Khmer, người Việt tỉnh Trà Vinh 22 Chương 2: NHẬN DIỆN SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ VẬT CHẤT GIỮA NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI VIỆT 38 2.1 Sự tiếp biến văn hoá sản xuất 38 2.2 Sự tiếp biến văn hoá sinh hoạt 53 2.3 Nhận xét điều kiện, mặt tích cực hạn chế tiếp biến văn hoá cộng đồng người Khmer người Việt 77 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SỰ TIẾP BIẾN VĂN HOÁ GIỮA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI VIỆT 86 3.1 Định hướng chung 86 3.2 Các giải pháp để phát huy tính tích cực 103 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐHTV : Đại học Trà Vinh UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp quốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Biểu đồ 2.1 : Đánh giá giống khác áo Bà Ba áo Quện 73 Biểu đồ 2.2 : Về việc lựa chọn trang phục lễ cưới người Khmer (61 người khảo sát) 76 Biểu đồ 2.3 : Về việc lựa chọn trang phục thường ngày người Khmer (61 người khảo sát) 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Mảnh đất có lịch sử hình thành từ sớm với gần 627 năm quyền Vương Quốc Phù Nam, 11 kỷ thuộc quyền Chân Lạp Đến năm 1757 quốc vương Chân Lạp Nặc Nguyên mất, Nặc Thuận họ quốc vương làm giám quốc xin hiến vùng đất Srok Treang (vùng đất Ba Thắc gồm Sóc Trăng - Bạc Liêu) Préah Trapeang (vùng đất Trà Vang gồm Trà Vinh Bến Tre) để cầu xin chúa Nguyễn phong Ông làm vua Chân Lạp, chấp thuận chúa Võ vương Nguyễn Phước Khoát, từ đến vùng đất Trà Vinh thuộc lãnh thổ Việt Nam [70, tr.58] Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống bao gồm Khmer, Việt, Hoa, Chăm, Trong đó, dân tộc Khmer dân tộc người có tỉ lệ cao Trà Vinh, chiếm 31,49% dân số toàn tỉnh Do có tụ cư xen kẻ lâu đời cộng đồng dân tộc Khmer, Việt, Hoa, Chăm, nên văn hoá vùng đất phong phú đa dạng Bên cạnh nét văn hoá đặc trưng tộc người, có yếu tố hình thành phát triển giao lưu - tiếp biến văn hoá lẫn cộng đồng dân tộc nơi Có thể nhận thấy giao lưu - tiếp biến văn hoá người Việt người Khmer diễn từ người Việt đặt chân đến vùng đất để với người Khmer khai phá, sinh sống Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống giao lưu - tiếp biến văn hoá diễn mạnh mẽ hơn, giai đoạn Cùng với chủ trương, đường lối đổi đất nước Đảng Nhà nước, trình hội nhập quốc tế cách sâu rộng, văn hoá người Khmer, người Việt có giao lưu biến đổi mạnh mẽ với với tinh hoa văn hoá nhân loại, để hình thành nên giá trị phù hợp với xu phát triển thời đại Sự giao lưu - tiếp biến văn hoá tộc người địa bàn tỉnh Trà Vinh điều tất yếu cộng cư dân tộc có văn hoá khác nhau, phản ánh tính thích nghi văn hoá cộng đồng dân tộc để làm giàu thêm cho sắc thái văn hoá mình, đồng thời tạo nên phát triển văn hoá, làm phong phú đa dạng thêm sắc thái văn hoá tộc người nơi Quá trình góp phần tích cực vào việc bắt kịp nhịp độ vận động phát triển chung nước, trình hội nhập mặt với khu vực quốc tế có hội nhập văn hoá Bên cạnh đó, lực thù địch (trong có tổ chức Khmer Campuchia Krom) tăng cường hoạt động, âm mưu chống phá khối đại đoàn kết dân tộc Việt - Khmer - Hoa, chúng vu cáo, xuyên tạc tình hình thực sách văn hoá, tôn giáo, dân tộc người Khmer Chúng cho người Việt áp đặt văn hoá Khmer để làm phai nhoà văn hoá họ, làm cho người Khmer bị đồng hoá văn hoá người Việt Để góp phần hiểu rõ biến đổi hình thành giá trị văn hoá trình giao lưu - tiếp biến văn hoá người Khmer người Việt tỉnh Trà Vinh, đồng thời thấy mặt tích cực tiêu cực trình công đổi nay, giúp Tỉnh nhà có sách phù hợp để phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực, xây dựng sách bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc địa bàn tỉnh Trà Vinh cách phù hợp, ngày phát triển (đó nhằm thực tốt quan điểm Đảng ta xây dựng văn hoá Việt Nam đa dạng mà thống cộng đồng dân tộc Việt Nam); Để thấy tính đa dạng thống văn hoá dân tộc Trà Vinh trình sống cộng cư với chọn đề tài “Tiếp biến văn hoá cộng đồng người Việt người Khmer tỉnh Trà Vinh” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nghiên cứu văn hoá dân tộc Khmer Văn hóa dân tộc Khmer nhà nghiên văn hóa thực công trình qua giai đoạn sau: Giai đoạn trước năm 1975 Các công trình nghiên cứu vấn đề chung người Khmer, có số chuyên khảo học giả miền Nam khái quát số đặc trưng văn hoá người Khmer đồng sông Cửu Long Các công trình nghiên cứu điển hình như: - “Người Việt gốc Miên” Lê Hương, xuất năm 1969, có nghiên cứu văn hoá việc mô tả, gợi mở, có nhấn mạnh vấn đề tiếp biến ngôn ngữ - “Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình” nhà nghiên cứu quyền Việt Nam Cộng hoà xuất năm 1973 có dành trang giới thiệu phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Việt gốc Miên (người Khmer) bao gồm cách ăn mặc, học đạo, lễ nghi, Phật giáo Nam tông, có đoạn ngắn miêu tả cách ăn mặc người Khmer lúc giống người Việt; Từ năm 1975 đến có công trình điển sau: - “Hôn nhân người Khmer đồng sông Cửu Long” (2002), Đặng Thị Kim Oanh, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Tp Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học); - “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh)” (2010), Nguyễn Thị Huệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh (Luận án tiến sĩ chuyên ngành ngữ văn); - “Giá trị văn hoá Khmer vùng đồng sông Cửu Long” (2011), Huỳnh Thanh Quang, nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật; - “Văn hoá Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hoá Việt Nam” (2011), Phạm Thị Phương Hạnh, nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, nêu khái quát việc giao lưu văn hoá vật chất, lẫn tinh thần người Khmer người Việt; 2.2 Khái quát việc giao lưu văn hoá người Khmer người Việt - “Giao lưu phát triển văn hoá dân tộc Việt - Khmer - Hoa đồng sông Cửu Long nay” (2003), Nguyễn Duy Tiến, trường Đại học văn hoá Hà Nội (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học) Phần nội dung nêu khái quát giao lưu cách chung chung, chưa trình giao lưu - tiếp biến kết nó; - “Giao lưu tiếp biến văn hoá cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” (2011), Huỳnh Ngọc Thu, Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, tập 14, số X1; - “Giao lưu, tiếp biến văn hoá bảo tồn sắc văn hoá Việt Nam toàn cầu hoá”, TS Nguyễn Thế Cường - Viện nghiên cứu phát triển Tp Hồ Chí Minh Ngoài luận án tiến sĩ “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh)” tác giả Nguyễn Thị Huệ nghiên cứu chuyên sâu tiếp xúc ngôn ngữ người Khmer người Việt, công trình nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, đời sống văn hoá, văn học, nghệ thuật cộng đồng dân tộc Khmer, khái lược giao lưu - tiếp biến số giá trị văn hoá tộc người Khmer người Việt khu vực đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Ngoài ra, có nhiều tài liệu nghiên cứu văn hoá Khmer văn hoá người Việt khu vực đồng sông Cửu Long Trà Vinh, mang tính chất mô tả đời sống văn hoá vật chất tinh thần tộc người, chưa phân tích tranh văn hoá thông qua trình giao lưu tiếp biến văn hoá cộng cư mang lại Hiện nay, chưa có công trình chuyên khảo sâu đề cập đến giao lưu - tiếp biến văn hoá người Khmer người Việt lĩnh vực văn hoá vật chất, mưu sinh (sinh kế) khu vực đồng sông Cửu Long nói chung đặc biệt tỉnh Trà Vinh nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống lại lý luận giao lưu - tiếp biến văn hoá, từ nhận diện tình hình tiếp biến văn hoá hai cộng đồng người Khmer người Việt tỉnh Trà Vinh (những mặt tích cực hạn chế); sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực khắc phục hạn chế giao lưu - tiếp biến văn hoá hai cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá vấn đề lý luận giao lưu - tiếp biến văn hoá cộng đồng người vai trò - Nhận diện giao lưu - tiếp biến văn hoá diễn cộng đồng người Khmer người Việt Trà Vinh - Đề xuất số giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực giao lưu - tiếp biến văn hoá hai cộng đồng người Trà Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sâu giao lưu - tiếp biến văn hoá sản xuất vật chất cộng đồng người Khmer, người Việt Trà Vinh, thành tố có tiếp biến nhiều văn hoá hai dân tộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Cộng đồng người Khmer, người Việt Trà Vinh qua việc khảo sát Tp Trà Vinh 02 phường, 02 phum, sóc địa bàn Tp Trà Vinh - Thời gian: Trong trình lịch sử chủ yếu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta - Dựa sở lý luận giao lưu - tiếp biến văn hoá quy luật tất yếu phát triển văn hoá cộng đồng người 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp liên/đa ngành văn hoá học: Triết học, Xã hội học, Nhân học, Folklore học,.v.v ; - Phương pháp nghiên cứu xã hội học nhân học văn hoá; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh đối chiếu 5.3 Các thao tác nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học; - Phương pháp điền dã, tham dự; - Phương pháp ghi hình, ghi âm; - Phương pháp thống kê, biểu đồ Những đóng góp khoa học luận văn 6.1 Về lý luận - Luận văn trình bày cách hệ thống thành tựu văn hoá hình thành cộng đồng người Việt người Khmer qua tác động trình giao lưu - tiếp biến - Kết luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu văn hoá dân tộc vùng đất Nam Bộ nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng 6.2 Về thực tiễn Luận văn góp phần tìm hiểu thực chất đời sống văn hoá vật chất cộng đồng người Khmer người Việt địa bàn Tỉnh trình cộng cư, chung sống phát triển lâu dài Trên sở đánh giá xác thực đó, giúp cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương đặc biệt nhà quản lý văn hoá có sách phát triển văn hoá cho phù hợp với xu vận động phát triển đời sống văn hoá cộng đồng dân tộc địa bàn Tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết 103 với việc phát triển thêm ngành nghề “Phát huy tinh hoa văn hóa, phong tục, tập quán, đặc điểm tốt đẹp dân tộc” [69] Trong giao lưu, tiếp biến văn hóa với cộng đồng người Khmer, Tỉnh chủ trương “Tôn trọng phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” [69] Có thể thấy rằng, cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm thực sách văn hóa, tạo điều kiện cho người Việt người Khmer thắt chặt tình đoàn kết xây dựng quê hương đất nước Đồng thời, đưa sách để thúc đẩy trình tiếp biến diễn theo chiều hướng tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, lẫn tinh thần người Khmer tỉnh Trà Vinh, phát triển theo kịp với dân tộc khác Bên cạnh sách bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp người Khmer, việc tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc quan tâm, để góp phần tạo nên thống đa dạng văn hóa người dân Trà Vinh, cộng đồng dân tộc chung sống đoàn kết lâu đời địa bàn Tỉnh 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Để phát huy tính tích cực giao lưu - tiếp biến văn hóa người Việt người Khmer tỉnh Trà Vinh cần phải nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền vị trí vai trò văn hóa giao lưu - tiếp biến văn hóa phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đó nhân tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa xã hội vùng có đông người Khmer sinh sống Trà Vinh Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Trà Vinh lịch sử trình đoàn kết, hài hòa chung lưng đấu cật dân tộc Việt - Khmer - Hoa công khẩn hoang, đấu tranh chống xâm lược xây dựng quê hương Quá trình tạo nên giao lưu - tiếp biến giá trị văn hóa tất lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, văn hóa, xã 104 hội Giá trị văn hóa dân tộc bổ sung cho hạn chế, khiếm khuyết văn hóa dân tộc khác, hình thành nên yếu tố mạnh mẽ hơn, tích cực Những yếu tố góp phần quan trọng vào bảo tồn, phát huy sắc thái văn hóa riêng dân tộc Hiện nay, dân tộc Trà Vinh có nhiều điều kiện thuận lợi sở vững để củng cố khối đoàn kết thống nhất, tăng cường phát huy tính tích cực, hạn chế tiêu cực giao lưu - tiếp biến văn hóa để nâng cao đời sống vật chất tinh thần Do đó, cần phải đưa chủ trương sách phát triển vùng dân tộc phù hợp để phát triển tiềm dân tộc, kích thích sáng tạo, trao đổi học hỏi lẫn sản xuất vật chất đời sống văn hóa tinh thần Các chủ trương, sách, phải khơi dậy phát huy vai trò cá nhân cộng đồng, động, thích ứng nhanh với điều kiện phát triển đất nước Trong xây dựng sách phát triển kinh tế - văn hóa cần ý đến yếu tố sau: - Tôn trọng phong phú đa dạng giá trị văn hóa dân tộc, phát huy tính tích cực bổ sung cho để ngày phát triển, hạn chế thay hạn chế, tiêu cực, yếu tố lạc hậu cản trở phát triển kinh tế, hay đời sống văn hóa vật chất - Do trình cư trú xen kẽ lâu đời dân tộc địa bàn Tỉnh, nên trình giao lưu - tiếp biến văn hóa lịch sử chủ yếu trình tiếp biến cách tự nhiên, tự nguyện Xét mặt tích cực điều kiện thuận lợi để dân tộc phát triển cách toàn diện, sở để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Quá trình tiếp biến tự nhiên có mặt hạn chế nó, nguy đặc trưng văn hóa dân tộc, văn hóa người Khmer Do đó, vấn đề đặt vừa thúc đẩy trình tiếp biến, đồng thời vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc như: giữ vững 105 nét đẹp áo bà ba, hay áo quện số giá trị văn hóa vật chất khác người Khmer người Việt Chú ý việc phát triển văn hóa dân tộc phải bảo đảm phát triển đa dạng thống giá trị chung văn hóa Việt Nam - Thúc đẩy tiếp biến văn hóa phải đảm bảo kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống yếu tố đại Các di sản văn hóa truyền thống thành lao động hàng kỷ dân tộc kinh nghiệm canh tác, kinh nghiệm lao động sản xuất tích lũy hàng trăm năm đến giá trị Trong lao động sản xuất, văn hóa mưu sinh yếu tố truyền thống tạo nên sắc thái riêng dân tộc cách thức làm ăn sinh sống, để phát triển theo kịp với thời đại kinh nghiệm cần phải có hỗ trợ khoa học kỹ thuật tiên tiến tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày cao xã hội ngày Thông qua vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” để tuyên truyền vận đồng người dân thực việc xây dựng đời sống văn hóa mới, xây dựng nông thôn Nâng cao ý thức tự lực, tự cường thân người, dân tộc xây dựng kinh tế phát triển văn hóa Tăng cường giáo dục ý thức học tập vùng dân tộc Khmer để nâng cao trình độ học vấn; Tăng cường học hỏi tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, kinh doanh; Xây dựng ý thức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.2.2 Nhóm giải pháp đường lối, sách Quá trình giao lưu, tiếp biến hóa dân tộc nước ta cần phải hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tinh thần Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) Do giải pháp để phát huy vai trò tích cực tiếp biến văn hóa Đảng Nhà nước phải hướng tới mục tiêu 106 Một số chủ trương, sách cần thực thời gian tới: - Thúc đẩy việc giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc sở phát triển kinh tế xã hội, gắn với thực tốt quy chế dân chủ sở, thực tốt sách dân tộc, tôn giáo ổn định trị xã hội - Đổi phương thức công tác dân tộc vùng có đông đồng bào Khmer phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thực tốt công tác dân vận vùng dân tộc Phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương - giáo, động viên đồng bào Khmer phát huy nội lực, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần vươn lên nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tạo điều kiện thuận lợi, tăng cường hỗ trợ giúp người Khmer vươn lên thoát nghèo bền vững - Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo cán người Khmer, ý bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học - kỹ thuật người Khmer có đủ phẩm chất lực, trọng cán lĩnh vực văn hóa Có sách đãi ngộ cán làm công tác văn hóa vùng có đông người Khmer sinh sống 3.2.3 Nhóm giải pháp kinh tế Thực sách phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người Khmer nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức sống dân tộc, vùng Thực chương trình hỗ trợ nhà cho người Khmer, hỗ trợ tư liệu sản xuất, chuyển đổi nghề cho lao động nông thôn Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề, hỗ trợ phát triển ngành nghề dịch vụ để giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất cho người Khmer Thực tốt việc chuyển đổi cấu sản xuất trồng, vật nuôi, tăng cường sử dụng hiệu nguồn lực lao động sản xuất Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động văn hóa, công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân 107 tộc Đầu tư xây dựng phát triển thiết chế văn hóa, vùng có đông người Khmer sinh sống đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương Đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp, cung cấp thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng khoa học kỹ thuật, kiến thức phát triển kinh tế cho người Khmer Mở rộng hình thức hợp tác nước, tăng cường tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ dân tộc phát triển kinh tế gắn với bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, vùng sâu, vùng xa 3.2.4 Nhóm giải pháp văn hóa, xã hội, giáo dục Nghị Trung ương khóa VIII đưa quan điểm đạo “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” [2] Do đó, để phát huy tính tích cực việc giao lưu tiếp biến văn hóa giải pháp văn hóa, xã hội, giáo dục yếu tố quan trọng, giải pháp văn hóa yếu tố cốt lõi để thúc đẩy phát huy tính tích cực trình tiếp biến văn hóa Để thực tốt nhiệm vụ cần ý giải pháp sau: - Thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” để dân tộc có điều kiện giao lưu trao đổi giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, phát huy tính tích cực đời sống hàng ngày Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, lối sống văn minh Xây dựng phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc phù hợp với văn hóa dân tộc trào lưu quốc tế - Có sách khuyến khích người dân hai dân tộc sáng tạo sản phẩm văn hóa, tác phẩm nghệ thuật ca ngợi tình đoàn kết gắn bó dân tộc, phản ánh sống người Khmer nghiệp xây dựng quê hương đất nước - Đầu tư xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa sở, đảm bảo cho việc tổ chức điều hành trình sáng tạo, bảo tồn, phân phối tiêu dùng 108 sản phẩm văn hóa cộng đồng dân cư Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động giao lưu văn hóa dân tộc, tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm lao động sản xuất - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, trọng đến sản phẩm văn hóa vật chất Tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa - Thực tốt sách dân tộc Chỉ thị, Nghị Trung ương, tỉnh phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer để rút ngắn khoảng cách đời sống vật chất người Khmer với dân tộc khác vùng - Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, phát huy tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đấu tranh có hiệu âm mưu chia rẽ dân tộc, âm mưu hoạt động diễn biến hòa bình lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, lợi dụng đời sống khó khăn vật chất hạn chế trình độ văn hóa, đời sống tinh thần người Khmer để lôi kéo người Khmer nghe theo chúng, gây an ninh ổn định xã hội Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc - Đẩy mạnh công tác Giáo dục - Đào tạo để nâng cao trình độ dân trí cho người Khmer trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật để rút ngắn khoảng cách trình độ dân tộc để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Tuyên truyền cho người Khmer hiểu chủ trương sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Tuyên truyền cho dân tộc địa bàn hiểu mặt tích cực tiếp biến văn hóa Đồng thời làm cho dân tộc hiểu rõ trình tiếp biến trình tự nhiên, hợp với quy luật vận động phát triển văn hóa xã hội ràng buộc, cưỡng văn hóa dân tộc dân tộc khác 109 - Chú trọng việc giáo dục truyền thống đoàn kết gắn bó dân tộc lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, tuyên truyền để dân tộc hiểu rõ dân tộc phận dân tộc tách rời cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, có quyền bình đẳng, đoàn kết, tương trợ với phát triển, tôn trọng giá trị sắc thái văn hóa riêng biệt dân tộc Đồng thời, học hỏi tiếp thu giá trị tốt đẹp dân tộc để làm mạnh giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 110 KẾT LUẬN Giao lưu - tiếp biến văn hóa tất yếu khách quan dân tộc trình lịch sử sinh sống lãnh thổ quốc gia, dân tộc Quá trình tạo điều kiện cho dân tộc sinh sống Trà Vinh có biến đổi giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần, làm cho văn hóa dân tộc phát triển cách phong phú, đa dạng Các yếu tố tích cực giao lưu - tiếp biến văn hóa kích thích phát triển dân tộc, góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việc giao lưu - tiếp biến văn hóa dân tộc phù hợp với quan điểm Đảng ta xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, góp phần tạo nên sức mạnh văn hóa Việt Nam trước nguy xâm lược văn hóa lực ngoại xâm Ở Trà Vinh, giá trị văn hóa người Việt người Khmer bổ sung cho để hình thành nên giá trị chung cho văn hóa vật chất, lẫn văn hóa tinh thần Đó yếu tố quan trọng để thắt chặt thêm tình đoàn kết gắn bó hai dân tộc, chung lưng, đấu cật với trình khai khẩn, sinh sống vùng này, trình đấu tranh chống lại lực xâm lược lịch sử Tỉnh nhà Trong xu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội nước ta ngày nay, việc tiếp biến văn hóa dân tộc sinh sống tỉnh Trà Vinh nói riêng Việt Nam nói chung diễn nhanh chóng Nhất xu toàn cầu hóa, làm cho văn hóa vật chất người Việt lẫn người Khmer có biến đổi sâu sắc Do đó, vấn đề bảo vệ đa dạng mà thống văn hóa dân tộc vấn đề đặt cần thiết lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước ta lĩnh vực văn hóa Để tạo nên sức mạnh cho văn hóa Việt Nam phát triển, cần phát huy mặt tích cực tiếp biến văn hóa, góp phần xây dựng 111 văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đồng thời khắc phục hạn chế trình này, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Đặc biệt tạo điều kiện cho người Khmer phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Rút ngắn khoảng cách đời sống văn hóa vật chất, lẫn tinh thần dân tộc vùng, làm cho cộng đồng dân tộc vươn lên, phát triển theo kịp với phát triển chung đất nước, đóng góp tích cực vào công đổi đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực việc giao lưu - tiếp biến văn hóa, cần phải thực tốt số giải phải như: nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương nhân dân người Khmer ý nghĩa, vai trò tiếp biến văn hóa; thực tốt sách dân tộc, sách bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc; nâng cao đời sống kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi; đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân thực tốt vận đồng toàn dân toàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, tham tích cực xây dựng nông thôn 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Hoa Đằng (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Hoàng Chí Bảo (2012), Văn hóa người Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thanh Bình (2011), Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Loại hình công xã người Khmer đồng sông Cửu Long, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Cảnh, Đặng Thị Kinh Oanh, Phạm Ngọc Tuân (2012), Người Khmer Nam Bộ, Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 13 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2013), Báo cáo thống kê năm 2013, Trà Vinh 14 Đinh Xuân Dũng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 113 15 Đảng tỉnh Trà Vinh (2005), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII, Trà Vinh 16 Đảng tỉnh Trà Vinh (2011), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX, Trà Vinh 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Văn kiện Đảng Chính sách Dân tộc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Bí thư (1991), Chỉ thị số 68CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) công tác vùng đồng dân tộc Khmer, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Quang Đức (2013), Ngàn năm áo mũ, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Lê Quý Đức (2012), Đề cương tập giảng giao lưu tiếp biến Văn hóa lịch sử Việt Nam, Hà Nội 25 Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Phạm Thị Phương Hạnh (2012), Văn hóa Khmer Nam Bộ - nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng sông Cửu Long, Nxb Thời đại, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hòa (2012), Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, Tạng - Miến, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 114 30 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2009), Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 31 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Huệ (2010), Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt trường hợp tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Huy, Lê Duy Đại, Nguyễn Quý Thao, Vũ Xuân Thảo (2012), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Xuân Huy (2004), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Sài Gòn 36 Nguyễn Việt Hương (2010), Văn hóa ẩm thực trang phục truyền thống người Việt,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đinh Văn Liên (1984), Giao lưu văn hóa dân tộc đồng sông Cửu Long, Trong: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Luyên (2013), Giáo trình trang phục dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), T oàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 47 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 49 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam - lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Henri Oger (2009), Kỹ thuật người An Nam, Hà Nội 51 Đặng Thị Kim Oanh (2002), Hôn nhân người Khmer đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 52 Trần Quang Phúc (2013), Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 53 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Châu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội 55 Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Thái, Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tất (1984), Nhà nông thôn Nam bộ, Nxb T.p Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 57 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 116 59 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 60 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam = Cultural areas and the delmitation of cultural areas in Vietnam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 61 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Thu (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng người mới, văn hóa mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đỗ Thị Minh Thúy (2012), Một số quan điểm xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập (Theo tinh thần Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa VIII), Nxb Văn hóa - Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 66 Pham Cẩm Thượng (2013), Văn minh vật chất người Việt, Nxb Tri Thức, Hà Nội 67 Huỳnh Công Tín (2012), Ấn tượng văn hóa đồng Nam Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đoàn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 69 Tỉnh ủy Trà Vinh (1992), Nghị số 01-NQ/TU phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 70 Tỉnh ủy Trà Vinh (1995), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, Tập 1, Trà Vinh 71 Tỉnh ủy Trà Vinh (2003), Nghị số 06-NQ/TU phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 72 Tỉnh ủy Trà Vinh (2011), Nghị số 03-NQ/TU phát triển toàn 117 diện vùng đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 73 Tỉnh ủy Trà Vinh (2011), Báo cáo tổng kết 07 năm thực Nghị 06 Tỉnh ủy (khóa VII) phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer, Trà Vinh 74 Tỉnh ủy Trà Vinh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012, nhiệm vụ 2013, Trà Vinh 75 Tỉnh ủy Trà Vinh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013, nhiệm vụ 2014, Trà Vinh 76 Tỉnh Vĩnh Bình (1972), Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình, Vĩnh Bình (Trà Vinh) 77 Phạm Anh Trang (2010), Hỏi đáp trang phục truyền thống Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 78 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc … (1990), Người Khmer Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin, Cửu Long 79 Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Đa dạng văn hóa quyền văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 80 Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Văn hóa địa Việt Nam - khuynh hướng phát triển đại., Nxb Văn hóa Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 81 UNESCO (2002), Tuyên bố toàn cầu đa dạng văn hóa 82 Viện Sử học (2006), Đại Nam Nhất thống Chí, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 83 Viện Văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng Hợp, Hậu Giang 84 Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Website: 85 Acculturation, http://www.rice.edu/projects/HispanicHealth/Acculturation.html 86 Nguyễn Thế Cường, "Giao lưu, tiếp biến văn hóa bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam toàn cầu hóa", http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ 87 Kinh tế, http://vi.wikipedia.org 88 Trần Long (2008), "Văn hóa tộc người", http://www.vanhoahoc.vn ... áp đặt văn hoá Khmer để làm phai nhoà văn hoá họ, làm cho người Khmer bị đồng hoá văn hoá người Việt Để góp phần hiểu rõ biến đổi hình thành giá trị văn hoá trình giao lưu - tiếp biến văn hoá... dạng thống văn hoá dân tộc Trà Vinh trình sống cộng cư với chọn đề tài “Tiếp biến văn hoá cộng đồng người Việt người Khmer tỉnh Trà Vinh làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học... Nghiên cứu văn hoá dân tộc Khmer Văn hóa dân tộc Khmer nhà nghiên văn hóa thực công trình qua giai đoạn sau: Giai đoạn trước năm 1975 Các công trình nghiên cứu vấn đề chung người Khmer, có số

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan