1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Luận văn báo cáo: Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện Cưm’gar, tỉnh Đắklắk

120 482 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 33,63 MB

Nội dung

Bài luận văn thạc sĩ Nông nghiệp gồm 120 trang, bản đẹp, được chuyển từ word, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. KHÔNG KHUYẾN KHÍCH COPY TOÀN BỘ. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan. số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ môt học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thộng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC NONG NGHIEP HA NOI

VU DUC THINH

ĐÁNH GIÁ HIEU QUA VA ĐÈ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BÈN VỮNG

TẠI HUYỆN CUM GAR - TINH DAKLAK

LUAN VAN THAC Si NONG NGHIEP

Chuyén nganh : Quản lý đất đai

Mã số : 60.62.16

Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYÊN HỮU THÀNH

HÀ NỘI - 2009

Trang 2

LOI CAM DOAN

- Fei xin cam doan rằng, số liệu oà két qua aghiéin cứu

trong luận odn nay la trung thue va chua hé được sử dụng để

- Féi xin cam doan rang, moi sự giúp dé cho viée thue tiện luda vdn nay da duce cam on va ede thing tin trich din

Trang 3

LOI CAM ON

Dé hoan thianh duve néi dung nay, tei di nhan được sự cl bảo, giúp đỡ rất tận tình của DGS.- FS Aguyin Hitu hành, sự giúp đố, động oiên của các thầụ cô giáo trong Khoa Cài ồ ơi trường, “Khoa Sau dai hoe Whén dip nay cho phép tei được bàu tỏ lòng biết ơn chân thành: oà sâu sức tối DGS - TS Wguyin Witu Thinh vi nhitng ý kiến đồng góp quý báu cảu các thầu cô giáo trong “Khoa ài nguyén vi Moi

trường

Gôi xin chân thành: củm ơn cán b6 UBUD huyéin, phòng (ông

nghiép & DIVG, phéing Vài ngun ồ /(Wơi trường, phịng Chống kê

huyén CuM Qae cùng chín: quyền các xã, đã tạo điều kiện giúp đố tôi

20à (2(ội, ngàu 20 tháng 09 năm 2009

Các gia ludn can

Trang 4

MUC LUC Loi cam doan 1 Lời cảm ơn ii Muc luc 11 Danh mục các từ viết tắt Vv

Danh muc bang vi

Danh mục biểu đồ Vii

1 DAT VAN DE 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

2 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU 3

2.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp bền vững 3

2.3 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử

dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 15

2.4 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt

Nam 22

2.5 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất

nông nghiệp 27

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

3.1 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35

3.2 Nội dung nghiên cứu 35

3.3 Phương pháp nghiên cứu 36

4 KET QUA DAT DUOC 39

4.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện liên

quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 39

4.1.1 Điều kiện tự nhiên : 39

4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 47

Trang 5

4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.5 4.5.1 4.5.2 4.5.3 4.5.3 4.5.4 5.1 3.2

Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005- 2008 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hiện trạng các loại hình sản xuất nông nghiệp

Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính Hiệu quả về mặt xã hội

Hiệu quả về mặt môi trường

Đề xuất hướng sử dụng bên vững đất nông nghiệp:

Quan điểm xây dựng định hướng

Căn cứ đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bên vững

Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện CuM’ gar Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất và đảm bảo tính bền vững Đầu tư chiều sâu vào các nguồn tài nguyên nhăm phát triển bền vững Tổ chức tốt công tác sản xuất, sơ chế và bảo quản nông sản: Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm:

Giải pháp về vốn đầu tư

Trang 7

STT 2.1: 2.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 DANH MUC BANG BIEU Tén bang Trang Quy hoạch sử dụng nhóm đất nông nghiệp toàn quốc đến năm 2010

Cường độ xói mòn đất do nước được quan sát ở một số quốc gia trong vùng nhiệt đới âm

Các nhóm đất trên địa bàn huyện

Một số chỉ tiêu về kinh tế

Một số chỉ tiêu về dân số - lao động của huyện CưM'gar năm 2008

Hiện trạng sử dụng đất năm 2008

Biến động đất đai năm 2005-2008

Diện tích các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính cua huyén CuM’ gar

Hiệu quả kinh tế của nhóm cây lâu năm Hiệu quả kinh tế của cây hàng năm:

Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính của huyện Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất

Trang 8

STT 4.1 4.2 4.3 4A DANH MỤC BIẾU ĐỒ

Tên biểu đồ Trang

Cơ câu kinh tế huyén CuM’ gar năm 2008

Cơ câu các loại đất năm 2008

Trang 9

1 DAT VAN DE

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc

biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan

trọng của môi trường sống và có vai trò đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Bất kỳ quốc gia nào đất đều là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thổ để phân bố các ngành kinh tế quốc dân

Trong những năm gần đây, hòa cùng với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển Cùng với sự vận động và phát triển này, con người ngày càng “vắt kiệt” nguồn tài nguyên đất để

phục vụ cho lợi ích của mình, dẫn đến sự thoái hoá đất, giảm tính bền vững

trong phát triển kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng

ĐắkLắk là một trong năm tỉnh của Tây Nguyên, cùng với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới của cả nước, trong những năm qua nên kinh tế của ĐắkLắk có những bước phát triển đáng kể CưM'gar là huyện năm trên địa

bàn tỉnh ĐắkLắk, có điện tích đất tương đối lớn và nhiều tiềm nang dé phat

Trang 10

nghiệp không được duy trì Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ làm

thoái hoá đất đai đặc biệt là ở các vùng sản xuất chuyên canh

Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quá kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn đất nông nghiệp hiện có, góp phần bảo vệ môi trường Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bên vững tại huyén CuM’gar-tinh DakLak”

1.2 Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện CưM'gar là cơ sở định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương lai theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững

Trang 11

2 TONG QUAN NGHIEN CUU

2.1 Một số vẫn đề lý luận về sử dụng dat nông nghiệp bền vững 2.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp

Đắt nông nghiêp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Theo Luật đất đai 2003 trong phân loại đất thì đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây "đất trồng cây hàng năm, đất trồng

cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất

nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác"[17]

Theo báo cáo của World Bank, [32] cho đến cuối thế kỷ XX vẫn còn

1/10 dân số thế gidi thiếu ăn và bị nạn đói đe dọa, hàng năm mức sản xuất so

với yêu câu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn, trong khi đó vẫn có từ 6 - 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn

Theo tài liệu của FAO, năm 1980 diện tích trồng trọt trên toàn thế giới còn khoảng gần 15 tỷ ha, chiếm khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên trái đất, trong đó có khoảng 973 triệu ha là đất vùng núi [30] Trong 1.200 triệu ha đất

bị thoái hóa có tới 544 triệu ha đất canh tác mất khả năng sản xuất đo sử dụng

đất không hợp lý

Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.069.348,12 ha trong đó đất

nông nghiệp chỉ có 9.415.568,0 ha, đất lâm nghiệp có 14.677.409,10 ha [32]

Dân số là 83.121,0 triệu người, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 1.132,/75 m”/người, bình quân đất lâm nghiệp là 1.765,78 m”/người So sánh

với 10 nước khu vực Đông Nam A, tong diện tích tự nhiên của Việt Nam xếp

Trang 12

Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, diện tích đất nông nghiệp tăng từ 8.793.783 ha (năm 2000) lên 9.363.063 ha (năm 2010) Tuy nhiên, dân số nước ta cũng tăng từ 77.635.400 người (năm 2000) lên 86.408.856 người (năm 2010) Bình quân điện tích đất nông nghiệp trên đầu người của cả nước lại có xu thế giảm từ 0,113 ha (năm 2000) xuống 0,108 ha (năm 2010) Như vậy, trong 10 năm (2000-2010), bình quân điện tích đất nông nghiệp giảm 50 m”/người, hằng năm giảm 5 m”/người Đây là con số còn rất khiêm tốn [2]

Đáng báo động hơn là tình trạng suy giảm chất lượng đất nông nghiệp do

rửa trôi, xói mòn, khô hạn và sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, chua hóa, thoái

hoá lý hóa học đất, ô nhiễm Suy thoái chất lượng đất dẫn tới việc giảm khả

năng sản xuất, giảm đa dạng sinh học và nhiều hậu quả khác Những tác động tiêu cực trên đây ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 50% diện tích đã và đang sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là thách thức to lớn đối với sự phát triển nông

nghiệp bền vững ở nước ta Mặt khác, việc sử dụng đất còn lãng phí, chỉ tính

riêng ở 68 nông trường quốc doanh và 33 vùng kinh tế mới và chuyên canh trước đây đã có trên 30.000 ha sau khi khai hoang lại bị bỏ hóa trở lại, không đưa vào sản xuất nông, lâm nghiệp Đề sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bên vững cần quan tâm quản lý tốt cả về số lượng và chất lượng đất đai [2]

Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, sử dụng đất có hiệu quả nhằm

Trang 14

2.1.2 Sử dụng đất theo hướng phát triển bên vững

Đất đai ngày càng thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của nó không chỉ

trong hiện tại mà cả tương lai Khi dân số trên trái đất còn ít thì đất đai có thể

đáp ứng một cách dễ dàng nhu cầu của con người về số lượng cũng như chất lượng, trong điều kiện ấy con người cũng ít có tác động lớn đến tài nguyên quí

báu này Một vài thập kỷ gần đây, dân số thế giới tăng nhanh kéo theo những

nhu cầu về lương thực, thực phẩm, chỗ ở tăng lên tạo nên một sức ép vô cùng

lớn đến vấn đề sử dụng đất, những diện tích đất đai màu mỡ ngày càng bị thu hẹp trước những nhu cầu công nghiệp hố, đơ thị hố dẫn đến con người phải tìm cách khai thác những vùng đất ít thích hợp cho sản xuất Hậu quả của quá

trình này là đất đai bị thối hố, rửa trơi, xói mòn nghiêm trọng làm một diện

tích lớn đất đai trên thế giới bị suy kiệt, ngoài ra còn ảnh hưởng đến môi trường

sống của con người và nhiều loài động thực vật khác

Đất đai có những tác dụng to lớn đối với hệ sinh thái nói chung và với cuộc

sống của con người nói riêng Theo E.R De Kimpe và B.P Warkentin (1998) [29] thì đất có 5 chức năng chính: Một là duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá học và

địa hóa học, hai là phân phối nước, ba là dự trữ và phân phối vật chất, bốn là tính

đệm và năm là phân phối năng lượng Những chức năng này đảm bảo cho khả năng điều chỉnh sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên trước những thay đổi Tuy

nhiên, các tác động của con người đã làm cho hệ sinh thái biến đổi nhiều khi vượt quá khả năng điều chỉnh của đất Là một hệ sinh thái một phần do con

người tạo ra nhằm mục đích phục vụ con người nên hệ sinh thái nông nghiệp chịu tác động của con người mạnh mẽ nhất Con người đã không chỉ tác động vào đất đai mà còn tác động vào cả khí quyến, nguồn nước để tạo ra ngày càng

nhiều hơn lương thực, thực phẩm và hậu quả là đất đai cũng như các nhân tô tự

Trang 15

nguồn nước, những hiện tượng thiên tai bất thường

Trước những biểu hiện nói trên, nhằm đảm bảo cho cuộc sống của con người hiện tại cũng như thế hệ tương lai nên cần phải có những chiến lược sử dụng đất đảm bảo duy trì khả năng sản xuất của đất ở hiện tại cũng như tương lai Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững” ra đời dựa trên những mong muốn trên Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn của con người trong suốt cả thời gian Việc sử dụng đất bền vững là sử

dụng đất với tất cả những đặc trưng vật lý, hoá học, sinh học có ảnh hưởng đến

khả năng sử dụng đất Thuật ngữ đất đai được đề cập đến ở đây gồm thổ nhưỡng,

địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thực vật và động vật, kế cả vẫn đề cải thiện các biện

pháp quản lý đất đai Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) sử dụng thuật ngữ “chất lượng đất đai” trong sử dụng đất bên vững bao gồm các nhân t6 anh hưởng đến sự bền vững của tài nguyên đất khi sử dụng cho các mục đích nhất định, chất lượng đất đai có thể khác nhau trên nhiều phương diện như khả năng cung cấp nước tưới, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, khả năng chống chịu xói mòn, sức sản xuất tự nhiên và phân bố địa hình ảnh hưởng đến khả năng cơ giới hoá [30] Để duy trì được sự bền vững

của đất đai, Smyth AJ và Julian Dumánki (1993) [28] đã xác định 5 nguyên tắc

có liên quan đến sự sử dụng đất bền vững là:

- Duy tri hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất - _ Giảm mức độ rủi ro đỗi với sản xuất

- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự thoái hoá chất lượng đất và nước

-_ Khả thi về mặt kinh tế

- Được xã hội chấp nhận

Như vậy, theo các tác giả, sử dụng đất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội Năm nguyên tắc

Trang 16

nam nguyén tắc trên thì sự bền vững sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ đạt được ở một vài bộ phận hay sự bên vững có điều kiện Tại Việt Nam, theo

ý kiến của Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998) [25], việc sử dụng đất bền vững dựa trên những nguyên tắc và được thê hiện trong 3 yêu cầu sau:

- Bén vững về mặt kinh tế - Bén vững về mặt môi trường

- Bén vững về mặt xã hội

Khía cạnh môi trường trong phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì

sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài

nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép

môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật

sống trên trái đất

Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững cần được chú trọng vào sự

phát triển sự công bằng và xã hội luôn cần tạo điều điện thuận lợi cho lĩnh vuc phat trién con người và cỗ gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển

tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được

Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trong phát triển bền vững Nó đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp

xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử

dụng những nguôn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng Khắng định sự tổn tại và phát triển của bất cứ ngành kinh doanh, sản xuất nào cũng được dựa trên những nguyên tắc đạo

lý cơ bản Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số Ít,

Trang 17

2.1.3 Quan điểm sử dụng dat nông nghiệp bên vững * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp :

Tận dụng triệt để các nguồn lực, khai thác lợi thế so sánh về khoa học, kỹ

thuật, đất đai, lao động để phát triển cây trồng, vật nuôi có tỷ suất hàng hoá cao, tăng sức canh tranh và hướng tới xuất khẩu

Thực hiện sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hố, sản xuất hàng hoá theo hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ câu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ

môi trường

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phù hợp và gắn liền với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

Chú ý đầu tư có trọng điểm để tạo ra các vùng kinh tế làm động lực lôi cuốn nhưng không lãng quên đầu tư diện rộng nhằm giảm bớt sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư

2.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới

Vùng khí hậu nhiệt đới âm là một vùng chiếm một diện tích rộng lớn của

Trang 18

nhiệt đới đang bị biến mất hằng năm do lửa rừng, búa rìu, cưa xích, máy Wi, và

thuốc khai quang, để sản xuất lương thực nuôi sống một dân số không ngừng tăng lên, nguyên liệu cho công nghiệp, và nông sản hàng hóa để xuất khẩu cũng như để phát triển cơ sở hạ tầng cho những người nhập cư mới đến khu vực và cho nhu cầu công nghiệp hóa Các phương pháp không tương thích về mặt sinh thái của sự chuyến hóa rừng, các hệ thống sử dụng đất không phù hợp, và sự

quản lý đất và hoa màu không khoa học dựa trên các kỹ thuật bóc lột độ phì của

đất, đã thúc day xói mòn đất, góp phần ô nhiễm các mặt nước tự nhiên, phá vỡ cân băng nước và năng lượng ở các hệ sinh thái với các cấp độ từ vi mô cho đến trung và vĩ mô, và phá vỡ các chu trình của các nguyên tố (ví dụ, C,N, và S)

cùng với các hệ quả sinh thái toàn cầu Một hệ quả toàn cầu chính của sự mat,

đốt, và chuyên hóa rừng thành các hệ thống sử dụng đất không bền vững là sự phóng thích của những lượng lớn CO; và các chất hoạt động phóng xạ hay các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyền Nếu các phương pháp chuyển hóa

rừng, sử dụng đất và các hệ thống nông nghiệp được cải thiện dựa trên các hiểu

biết khoa học không được chấp nhận rộng rãi trong tương lai gần, sự nhiễu loạn lớn trong các hệ sinh thái mong manh của rừng mưa nhiệt đới có thể dẫn tới sự xuống cấp không hồi phục được của đất và môi trường [5]

2.2.1 Các hệ thông canh tác chính trong vùng nhiệt đới ấm :

Vì các hệ thống canh tác trong vùng nhiệt đới dựa ít hay không dựa vào các nhập lượng từ bên ngoài và được tiến hành trên đất không màu mỡ, chúng thường có hiệu quả và năng suất thấp Các hệ thống này có các đặc trưng sau [5]: - Rất đa dạng và phức tạp, nông dân gieo trồng đồng thời đến 12 loài hoa màu trên cùng mảnh đất, vì đa canh là phương thức phổ biến

- Dựa vào tài nguyên và thâm canh lao động, với sự phụ thuộc tối thiểu vào

các nhập lượng mua từ bên ngoài Sự phục hồi độ phì của đất dựa trên thời gian

Trang 19

- Quy mô nông trại nhỏ (1-2 ha) phù hợp để quán lý bởi hộ gia đình và sản xuất thủ công

* Các hệ thống canh tác bán thương mại: Các hệ thống này đã được sử dụng rộng rãi ở Đông Nam Châu Á, Trung và Nam Châu Mỹ, và nhiều phần của

Châu Phi Các hệ thống dựa trên sự thâm canh cây lúa nước đã được sử dụng

thành công qua nhiều thế kỷ ở Đông Nam Châu Á Các hệ thống nông lâm kết hợp dựa trên canh tác hoa màu lương thực thực phẩm kết hợp với các “tiêu điền” hoa màu đa niên là các ví dụ khác của các hệ thống bán thương mại Các loài cây gỗ đa niên được trồng phổ biến trong mục đích sản xuất hàng hóa là cao su, cà phê, cọ dâu và chè Các hệ thống dựa trên cây cà phê - và chè chiếm ưu thế ở các vùng sinh thái đôi núi, và các hệ thống dựa trên cây cao su và cà phê được áp dụng trong các vùng sinh thái rừng mưa ở cao độ thấp [5]

Trái với các hệ thống truyền thống của canh tác nương rẫy, một số nhập lượng được mua và sử dụng trong các hệ thống canh tác bán thương mại Phân bón hóa học được sử dụng phố biến trên hoa màu cây gỗ Phần lớn các nhập lượng quản lý được hướng đến nông sản hàng hóa thay vì hoa màu lương thực thực phẩm Ngoài phân bón hóa học, độ phì của đất cũng được duy trì thông qua áp dụng phân hữu cơ, bao gồm phân chuông và phân rác và che tủ bằng phé liệu hoa màu

* Nồng nghiệp thương mại: Tng quát, cho đến nay nông nghiệp thương mại trong vùng nhiệt đới âm đã dựa trên hoa màu cây gỗ và sản xuất gia súc gia cầm Hoa màu cây gỗ được trồng thành công từ thế ký 19 mà không gặp các vẫn đề nghiêm trọng của sự xuống cấp đất đai và môi trường Trong phần lớn các hệ thống thương mại, hoa màu cây gỗ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với tính bền vững Lâm nghiệp rừng trồng là một thành phần quan trọng của các hệ thông sản xuất này và các đồn điền sản xuất nông sản hàng hóa cung cấp một phạm vi rộng các loại sản phẩm cho thị trường thế giới, bao gồm [5]:

Trang 20

- Thức uống (ví dụ, cà phê, chè, ca cao);

- Nguyên liệu cho công nghiệp (ví dụ, cao su, dầu, gôm, tính bột, dược

liệu); và

- Gỗ (ví dụ, tếch, muỗng )

Sự thành công của các hệ thống đồn điền trồng hoa màu hàng hóa phụ thuộc vào sự quản lý chúng Các cơ hội của duy trì sản xuất trong các hệ thông

dựa vào cây gỗ thường cao với các nhập lượng dựa trên khoa học Tuy nhiên, sự

quan ly sai 1am hoa màu cây gỗ cũng có thể gây ra sự xuống cấp đất và môi trường Hoa màu lương thực thực phẩm thường được trồng kết hợp với cây gỗ để tối thiểu hóa các rủi ro của sự xuống cấp của đất trong giai đoạn đầu của sự phát triển và để tăng thu nhập

Sản xuất gia súc quy mô lớn là một hệ thống nông nghiệp thương mại quan trọng trong các vùng nhiệt đới âm của Trung và Nam Châu Mỹ Các hệ thông này được quản lý thành công khi sức tải gia súc được giữ ở mức thấp và đồng cỏ

được cải thiện với các loài cỏ có năng suất cao được trồng các nhập lượng khuyến cao Vi phan lớn đất nhiệt đới có độ phì nội tại thấp, su chan tha qua mức và không được kiểm soát có thể dẫn tới sự nén chặt đất và xói mòn, và sự xuống cấp của đồng cỏ do sự xuất hiện của các loài cỏ đại và các loài mà Ø1a SÚC

không ăn được

Nỗ lực du nhập các hệ thống sản xuất hoa màu quy mô lớn và thương mại

trong vùng nhiệt đới âm chỉ đạt vài thành công hạn chế Có vài yếu tô khí hậu

giới hạn sản xuất hoa màu lay hạt (vi dụ, độ am tương đối cao, mức bức xạ thấp trong mùa sinh trưởng, thường xuất hiện dịch bệnh hại, mất mát trong dự trữ bảo

quản lớn Cơ giới hóa thu hoạch thường kém hiệu quả và gây ra sự nén chặt đất nghiém trong [5]

2.2.2 Su xudng cap cia dat trong ving nhiét doi am

Trang 21

nhất là ở Châu Á (38%) và Châu Phi (27%) Phần lớn sự xuống cấp này gây ra

bởi sự xói mòn gia tốc, là một vẫn đề nghiêm trọng trong vùng nhiệt đới am Tai lượng vật liệu bồi lắng cao đã được báo cáo từ các vùng 4m cua Costa Rica, Malaysia, Panama, Papua New Guinea, Australia, Philippines, va Thai Lan Miurc

độ xuống cấp của đất cao được quan sát trong các vùng nhiệt đới âm của Trung Mỹ, Châu Phi, và Châu Á Sự xói mòn do nước xảy ra nghiêm trọng và phổ biến trong các vùng ẩm của Đông Nam Châu Á, bao gồm Mianma, Thái Lan, Malaysia, và Indonesia; nhiều đảo trong Thái Bình Dương và Châu Đại Dương; dọc theo các dãy núi của vùng bờ biển Thái Bình Dương ở Trung Mỹ, bao gồm

vùng Đông Nam Mexico, Honduras, Nicaragua, và Costa Rica; và trong các

vùng bị nhiễu loạn mạnh của lưu vực Amazon [5]

Sử dụng đất không phân biệt và thâm canh đề sản xuất hoa màu theo mùa

hay lập vùng chăn thả gia súc có mật độ cao, các hệ thống sản xuất dựa vào tài

nguyên không hay chỉ sử dụng rất ít nhập lượng mua từ bên ngoài vào để trả lại

dưỡng liệu bị lẫy đi trong khi thu hoạch hoa màu và động vật, bản thân đất rất

nghèo dưỡng liệu, và môi trường khắc nghiệt là một sé yếu tố chịu trách nhiệm

dẫn tới nhịp độ xuống cấp nhanh chóng của đất được quan sát trong vùng nhiệt đới âm Tính chất nghiêm trọng của sự xuống cấp của đất là là do tác dụng tương hỗ giữa các nguyên nhân, yếu tố, và tiến trình của sự xuống cấp của đất Các nguyên nhân hay các tác nhân của sự xuống cấp của đất là các động lực xã hội-

kinh tế và văn hóa, được thúc đây bởi các biến số dân số học (ví dụ mật độ dân

số và sự đi dân); các lý do chiến lược của sự mất rừng để tạo ra khả năng tiếp

cận các tài nguyên có tiềm năng, bao gồm chính sách quốc gia và các yếu tô định

chế như sự hỗ trợ hậu cần và kỹ thuật; tập quán về quyền sử dụng đất; và vài đặc trưng văn hóa và dân tộc học xác định nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Trang 22

hiện các tài nguyên tự nhiên, hoạt động sử dụng đất, và mức nhập lượng dựa trên

khoa học để khai thác các tài nguyên Tác dụng tương tác của các nguyên nhân và các yếu tô này kích hoạt vài cơ chế và tiến trình dẫn tới sự suy giảm khả năng

chống chịu và chất lượng đất, chất lượng môi trường, và sức sản xuất của cơ sở

tài nguyên Ba tiến trình quan trọng của sự xuống cấp của đất trong vùng nhiệt đới âm được mô tả vắn tắt như sau [5]:

* Sự xuống cáp vật lý: Sự xuống cấp vật lý của đất liên quan đến sự suy giảm

cầu trúc của đất dẫn đến sự kết cứng, nén chặt, tăng quá mức dòng chảy mặt, và xói

mòn gia tốc Tùy vào tính chất của đất và các đặc trưng địa hình, xói mòn phiến và

rãnh nhỏ cũng có thể biến thành xói mòn rãnh sâu và các hình thức di chuyển khối

như đất trượt Các cường độ cao của sự xói mòn đất do nước được báo cáo từ vài

quốc gia trong vùng nhiệt đới ẩm (Bảng 2.2) Nhiệt độ đất cao, có thể hơn 40°C ở độ sâu 5 cm trong 4 - 6 giờ trong ngày, là một yếu tô khác làm gia tăng sự xuống cấp vật lý của đất thông qua biến đổi cầu trúc của đất và cường độ của vài tiến trình trong đất Sự xuống cấp vật lý cũng sâu sắc thêm do những sự thay đổi mạnh mẽ trong cân băng năng lượng và chu trình thủy văn bởi sự mắt rừng và các hoạt động thâm canh nông nghiệp bắt hợp lý

Bang 2.2 Cường độ xói mòn đất do nước được quan sát ở một số quốc gia trong vùng nhiệt đới 4m

„ Xói mòn đất , X6i mon dat

Quoc gia Quốc gia

(mg/ha/nam) (mg/ha/nam)

Brazil 18 - 20 Jamaica 90

Ecuador 200 - 600 Madagascar 25 - 250

Guatemala 5-35 Nigeria 15 - 300

Guinea 18 - 25 Papua New Guinea 6 - 300

Cote dIvoire 60 - 600 Peru 15

Trang 23

* Su xuống cấp hóa hoc: Sự phá vỡ các chu trình của C, N P S và các chất khoáng khác dẫn tới sự xuống cấp hóa học của đất Hình thái quan trọng nhất

của sự xuống cấp hóa học là sự acid hóa do sự cạn kiệt của các baz (Ca, Mg, K) va sự tích lũy của H và AI trên phức hệ trao đôi Sự cạn kiệt dưỡng liệu của thực vật

(N.P,K, Zn, S) trong dự trữ đất là một nguyên nhân khác của sự xuống cấp hóa học Tác dụng của sự xuống cấp hóa hoc rất nghiêm trọng trong các loại đất

Oxisols và Ultisols, là các loại đất vỗn nghèo về độ phì nội tại của đất

* Sự xuống cấp sinh học: Giảm trong số lượng và chất lượng của chất hữu

cơ của đất, và hoạt động sinh học và đa dạng loài của hệ sinh vật đất là các hình

thái quan trọng của sự xuống cấp sinh học được quan sát trong vùng nhiệt đới ấm Hệ sinh vật đất giữ một vai trò quan trọng trong sự chu chuyển dưỡng liệu và duy trì câu trúc của đất Các hệ thống sử dụng đất và quản lý đất và hoa màu

VỚI các tác dụng bất lợi lên hệ sinh vật đất sẽ thúc đây sự xuống cấp sinh học

thêm nghiêm trọng Sự xuống cấp sinh học cũng nói đến thay đổi trong thảm thực vật cao đỉnh Các vùng rộng lớn của vùng nhiệt đới ẩm trước đây được bao

phủ với rừng mưa nhiệt đới hiện tại bị các loài co tranh xâm chiếm

2.3 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

2.3.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất

a Một số vẫn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất :

Hiệu quả là một thuật ngữ mà con người thường dùng để chỉ mục tiêu cho mọi hành động có chủ đích Và sau này trong ngôn ngữ học phát triển, cụm từ

“hiệu quả” được hiểu như một phạm trù triết học Quan niệm khá “nguyên

thuỷ” của một nhà kinh tế học người Mỹ, Piter F, Drucker, giáo sư về quản lý tại New York University, cho rằng : Xét cho cùng mang lại hiệu quả “effect” là cái mà mỗi người khi làm bốn phận của mình, dù trong môi trường nào đều mong

đợi công việc được hoàn tất đúng Thật vậy trước kia khi nhận thức còn hạn chế,

Trang 24

minh, nhận thức con người phát triển lên thì dần đi đến sự phân biệt kết quả và

hiệu quả Có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả, được dé cap đến mọi đỗi

tượng, dù là quản lý lao động chân tay hay mọi lĩnh vực kinh tế xã hội

Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới, nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận Trong lao động nói chung, hiệu quá lao động là năng suất lao động, được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian [1]

Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong lĩnh vực sử dụng

đất thì hiệu quả đất là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt

động kinh tế Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được băng tiền,

đồng thời về mặt xã hội là thể hiện hiệu quả của lực lượng lao động được sử

dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng như hàng năm để khai thác đất Riêng đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về

mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ

bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phâm xuất khâu ) để đảm bảo sự ôn

định về kinh tế - xã hội đất nước [1]

Hiện nay, khi nói đến hiệu quả sử dụng đất nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, chúng ta thường đề cập đến 3 khía cạnh là kinh tế, xã hội và môi trường Sử dụng đất bền vững là đảm bảo được cá 3 yếu tổ đó

* Hiệu quả kinh tế :

Là hiệu quả do tô chức bố trí sản xuất hợp lý đề đạt được lợi nuận cao với

Trang 25

chỉ tiêu nhằm phản ánh các mục tiêu cụ thể của các cơ sở sản xuất phù hợp với yêu cầu của xã hội và được xác định băng cách so sánh kết quả thu được với chỉ

phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu phản ánh trình độ và chất lượng sử dụng

các yếu tố của sản xuất kinh doanh nhăm đạt được kết quả kinh tế tối đa với chỉ

phí tối thiểu

Hiệu quả kinh tế là tiêu chí được quan tâm hàng đầu, là khâu trung tâm dé

đạt được các loại hiệu quả khác Hiệu quả kinh tế có khả năng lượng hoá bằng

các chỉ tiêu kinh tế tài chính

* Hiệu quả xã hội :

Là hiệu quả phản ánh mối quan hệ lợi ích giữa con người với con người,

có tác động tới mục tiêu kinh tế Hiệu quả xã hội được thể hiện bằng các chỉ tiêu định tính hoặc định lượng

Theo Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) [27] thì hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chỉ phí bỏ ra

Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu bằng khả năng

tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp [21]

* Hiệu quả môi trưởng :

Hiệu quả môi trường là môi trường được sản sinh do tác động của hoá học, sinh học, vật lý chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường của các loại vật chất trong môi trường Hiệu quả môi trường phân theo nguyên nhân gây nên gồm: Hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường

và hiệu quả sinh vật môi trường Hiệu quả sinh vật môi trường là hiệu quả khác

nhau của hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hoá của các loại yếu tổ môi trường dẫn đến Hiệu quả hố học mơi trường là hiệu quả môi trường do các phản ứng hoá học giữa các vật chất chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường dẫn đến Hiệu quả vật lý môi trường là hiệu quả môi trường do tác động vật lý

Trang 26

Hiệu quả môi trường là hiệu quả đảm bao tính bền vững cho môi trường trong sản xuất và xã hội Hiệu quả môi trường là van dé dang được nhân loại

quan tâm, được thê hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật

b) Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quá sử dụng đất nông nghiệp

Theo tác giả Vũ Thị Phương Thụy (2000) [22] thì tiêu chuẩn cơ bản và tông quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết

kiệm lớn nhất về chỉ phí các nguồn tài nguyên, sự ôn định lâu dài của hiệu quả Đối với đất nông nghiệp thì tiêu chuẩn để đánh giá là mức độ đạt được các mục

tiêu kinh tế xã hội môi trường do xã hội đặt ra và cụ thể là : Tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nông sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững

Theo quan điểm của tổ chức FAO (1990) đưa ra có ba tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất bền vững là bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt

môi trường và bền vững về mặt xã hội, nghĩa là định hướng sự thay đỗi về kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thoả mãn liên tục các nhu cầu của con

người thuộc các thế hệ hôm nay và mai sau

- Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn đề đánh giá là mức đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường do xã hội đặt ra Cụ thể là tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tông sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nông sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứng yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững

- Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiêu hoá chỉ phí các yếu tố đầu vào và

theo nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một lượng nông sản nhất định

Trang 27

2.3.2 Hệ thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

- Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp :

Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn điện và tính hệ thống

Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, đảm bảo tính so sánh có thang bậc

Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định chỉ tiêu chính, chỉ tiêu

cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan điểm và tiêu chuẩn đã

chọn, các chỉ tiêu bố sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn

Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp ở nước ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩu

Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn và tính khoa học, phải có tác

dụng kích thích sản xuất phát triển

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Xuất phát từ bản chất của hiệu quả là nói lên mỗi quan hệ giữa kết quả và

chi phí, mỗi quan hệ này có thé 1a quan hé hiéu số hoặc quan hệ thương số nên

dạng tổng quát của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả là : H=K-C H=K/C H= (K - C)/C H= (K: - Ko}(Ci - Cọ) Trong đó : H : Hiệu quả K: Kết quả C : Chi phí 0 và 1 là chỉ số về thời gian

Tuỳ vào các hệ thống tính toán khác nhau mà các chỉ tiêu kết quả và

hiệu quả sẽ khác nhau Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế đất nông

Trang 28

- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông

nghiệp :

* Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế trên 1 ha đất nông nghiệp gồm :

+ Giá trị sản xuất (GTSX)

Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm ŒTSX chính là giá trị sản lượng trên

một đơn vị điện tích đất nông nghiệp + Chi phí trung gian (CPTG)

Bao gồm toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ

ra để thuê va mua các yếu tố đầu vào ( trừ khấu hao tài sản cố định) và dich

vụ sử dụng trong quá trình sản xuất + Gia tri gia tang (GTGT)

Trong nên kinh tế thị trường, người sản xuất rất quan tâm đến GTGT, đặc biệt trong các quyết định ngắn hạn Nó là kết quả đầu tư các chỉ phí vật chất và lao động sống của từng hộ và khả năng quản lý của người chủ hộ

Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động :

Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất hoặc từng cây trồng, làm cơ sở đề so sánh với chỉ phí cơ hội của từng lao động, bao gồm : GTSX/công và GTGT/ công LÐ

Các chỉ tiêu được phân tích đánh giá định lượng bằng tiền theo thời giá

hiện hành và định tính được tính bằng mức độ cao, thấp Các chỉ tiêu GTSX

và GTGT đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn

* Hiệu quả xã hội :

+ Nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội, khoa học, kỹ thuật :

Trang 29

dân có thể được trau dồi thông qua các hoạt động như đưa các tiến bộ khoa học

kỹ thuật mới vào sản xuất hay sự nhạy bén đối với thị trường khi sản xuất hàng hố phát triển Ngồi ra, khi đạt được hiệu quả kinh tế, người dân có điều kiện

học tập hay đầu tư kiến thức cho bản thân hay con em mình

+ Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân: Sử dụng đất đạt hiệu quả trước hết phải đảm bảo được những yêu cầu về lương thực, thực phẩm cho người dân Đối với sản xuất nông nghiệp ở các nước đang

phát triển, đảm bảo lương thực được đặt lên hàng đầu Điều này có ý nghĩa

quan trọng cả về mặt thoả mãn các nhu cau thiết yếu trong cuộc sống cho sự

tồn tại và cả về mặt ôn định chính trị, xã hội

+ Đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng : Mỗi

vùng có những điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau, có vai trò khác nhau trong

sự nghiệp phát triển chung Nền kinh tế muốn phát triển thì các ngành, các vùng cần có những bước đi đúng đắn và phù hợp Sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng nên tuân thủ theo những định hướng mang tính chiến

lược

+ Thu hút được nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân : Hệ thông nông nghiệp thu hút nhiều lao động, mang lại lợi ích cho người lao động sẽ giải quyết được vấn đề việc làm, giảm nạn thất nghiệp, giảm các tiêu cực trong xã hội góp phần ôn định và phát triển đất nước

+ Góp phan dinh canh, dinh cu: Thuc té cho thay, hình thức du canh, du

cư không những làm cho cuộc sống thiếu ổn định mà còn gây nên tình trạng suy thối mơi trường đất, nước Sử dụng đất có hiệu quả là phải góp phần giúp người dân định canh, định cư, yên tâm đầu tư sản xuất

* Hiệu quả môi trưởng -

Trong sử dụng đất luôn có sự mâu thuẫn giữa những lợi ích vật chất, cá nhân trước mắt với những lợi ích xã hội, lâu dài Việc người dân khai thác tử đất

Trang 30

phan hoa hoc, thuốc bảo vệ thực vật đều là những nguyên nhân làm tôn hại môi trường Sử dụng đất thực sự đạt hiệu quả khi nó không có mâu thuẫn trên

Vì vậy, một số tiêu chí đưa ra khi đánh giá đến hiệu quả môi trường trong sử dụng đất là :

+ Tăng độ che phủ rừng, giảm thiểu thiên tai + Độ phì nhiêu của đất

+ Cải tạo, bảo tồn thiên nhiên

+ Sự thích hợp môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất

2.3.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng đất nông nghiệp :

- Tạo điều kiện sử dụng đất đai ngày càng tốt hơn, lâu dài hơn, phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

- Nâng cao thu nhập, tạo nhiều lợi ích cho người sử dụng đất

- Bảo đảm nguồn lực và động lực cho đầu tư bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo đất

- Thực hiện phân bổ sử dụng đất hợp lý cho các mục tiêu phát triển kinh

tế- xã hội của đất nước

2.4 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 2.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới :

Theo Đường Hồng Dật (1994) [8] trong quá trình phát triển nông nghiệp, mỗi nước đều chịu những ảnh hưởng khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

hội của mỗi vùng nhưng đều có điểm chung là cùng giải quyết các vẫn đề sau : - Nâng cao năng suất, chất lượng nông sản phẩm và tăng hiệu quả đầu tư trong nông nghiệp

- Chiều hướng chung là đầu tư nhiều lao động trí óc, đưa tiến bộ khoa học

Trang 31

Từ những mục đích trên tuy thuộc vào sự đầu tư và chiến lược phát triển

kinh tế của mỗi quốc gia nên sự phát triển của nông nghiệp của mỗi nước có sự phát triển nhưng nhìn chung là theo hai hướng chính sau :

- Nông nghiệp công nghiệp hoá : Hướng này đặt trọng tâm chủ yếu vào các yếu tô vật tư, kỹ thuật, hoá chất và các sản phẩm khác của công nghiệp nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Theo hướng này đã có những công trình nghiên cứu “Mơ hình hố sản xuất”, “Chương trình hoá năng suất cây trồng”

- Nông nghiệp sinh thái : Ngược lại với nơng nghiệp cơng nghiệp hố, hướng này chủ yếu tập trung vào các yếu tô sinh thái, các yếu tố tự nhiên, làm nổi bật lên đối tượng sản xuất trong nông nghiệp là các loại sinh vật, đồng thời có chú ý hơn đến các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì nông nghiệp sinh thái không đảm bảo được yếu tố hiệu quả cao và ôn định Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu nền nông nghiệp bèn vững, với mục tiêu là sản xuất nông nghiệp đi đôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho nên nông nghiệp phát triển bền vững [1]

Trong thực tế, nông nghiệp phát triển theo dạng tổng hợp, các xu hướng

đan xen nhau Cụ thể :

- Vào những năm 60 của thế kỷ trước, các nước đang phát triển ở Châu Á,

Mỹ La Tĩnh đã thực hiện cuộc “cách mạng xanh” Cuộc cách mạng này chủ yếu

dựa vào việc áp dụng các giống cây lương thực có năng suất cao (lúa nước, lúa mì,

ngô, đậu ), xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc

trừ sâu, bảo vệ thực vật và các thành tựu trong công nghiệp

- Cuộc “cách mạng trăng ” được thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống

gia súc có tiềm năng cho sữa cao, những tiễn bộ của khoa học trong việc tăng năng suất cây trồng, chất lượng các loại thức ăn gia súc và các phương thức chăn nuôi mang tính chất công nghiệp

Trang 32

- Cuộc “cách mạng nâu ” diễn ra trên cơ sở giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa nông dân với ruộng đất, khuyến khích tính cần cù của người nông dân để tăng năng suất và sản lượng trong nông nghiệp [8]

Nhìn chung cả 3 cuộc cách mạng này chỉ mới giải quyết phiến diện, tháo gỡ những khó khăn nhất định chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững

Từ những bài học của lịch sử phát triển nông nghiệp, những thành tựu đạt

được của khoa học công nghệ, ở giai đoạn hiện nay muốn đưa nông nghiệp di

lên phải xây dựng và thực hiện một nền nông nghiệp trí tuệ bởi vì tính phong phú da dang va day biến động của nông nghiệp đòi hỏi những hiểu biết và những

xử lý đầy trí tuệ và rất biện chứng Nông nghiệp trí tuệ thế hiện ở việc phát hiện,

nam bat va vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội biểu hiện trong mọi hoạt

động của hệ thống nông nghiệp phong phú, biểu hiện ở việc áp dụng các giải pháp phù hợp, hợp lý Nông nghiệp trí tuệ là bước phát triển mới ở mức cao, là

sử dụng đất kết hợp ở đỉnh cao của các thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế,

quản lý được vận dụng phù hợp và hợp lý vào điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vùng Đó là nên nông nghiệp phát triển toàn diện và bên vững

2.4.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam

Theo văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) [12], định hướng phát triển ngành nông lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 sẽ là :

Trang 33

- Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu và kha

năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cao chất lượng Đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống Xây dựng các vùng sản xuất tập trung, có chính sách bảo đảm đảm lợi ích của người sản xuất lương thực

- Bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao độ che phủ của rừng lên 43% Hoàn

thành việc giao đất, giao rừng ốn định và lâu dài theo hướng xã hội hoá lâm

nghiệp, có chính sách bảo đảm cho người làm lâm nghiệp sống được bằng nghề rừng Kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp, đây nhanh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm rừng

- Chú trọng tạo và sử dụng giống cây có năng suất, chất lượng và giá trị cao Đưa nhanh công nghệ mới vào sản xuất xây dựng một số khu công nghệ cao

- Trên cơ sở chuyên một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng bước tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn

- Giá trị gia tăng nông nghiệp (kê cả thuý sản, lâm nghiệp) tăng bình quân

hàng năm 4,0 - 5,0% Đến năm 2010 tông sản lượng lương thực có hạt đạt

khoảng 40 triệu tấn Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16 - 17% Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên, hoàn thành chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng 2.4.3 Sự cân thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bên

VỮNG °

Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả đã trở thành

chiến lược quan trọng có tính toàn cầu Nó đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại, bởi nhiều lẽ:

Một là, tài nguyên đất vô cùng quý gid Bat ky nước nào, đất đều là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thổ để phân bỗ các ngành kinh tế quốc dân, con người phải sinh sống và làm việc ở trên đất [2]

Trang 34

Trong do phan lớn có nhiều hạn chế cho sản xuất do quá lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dưỡng, hoặc quá mặn, quá phèn, bị ô nhiễm, bị phá hoại do hoạt động sản xuất hoặc do bom đạn chiến tranh Diện tích đất có khả năng canh tắc của lục địa chỉ có 3.030 triệu ha Hiện nhân loại mới khai thác được 1.500 triệu ha đất canh

tác [2]

Ba là, diện tích tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do áp lực tăng dân số, sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuât Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người của thế giới hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở nhiều quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương là dưới

0,15 ha, ở Việt Nam chỉ còn 0,11 ha Theo tính toán của Tổ chức Lương thực thế

giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình hiện nay trên thế giới, để có đủ

lương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha đất canh tác [2]

Bốn là, do điểu kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả của chiến tranh nên diện tích đảng kế của lục địa đã, đang và sẽ cơn bị thối

hóa, hoặc ô nhiễm dân tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu

quả nghiêm trọng khác Trên thê giới hiện có 2.000 triệu ha đất đã và đang bị

thoái hóa, trong đó 1.260 triệu ha tập trung ở châu Á, Thái Bình Dương Ở Việt

Nam hiện có 16,7 triệu ha bị xói mòn, rửa trôi mạnh, chua nhiều, 9 triệu ha đất có tầng mỏng và độ phì thấp, 3 triệu ha đất thường bị khô hạn và sa mạc hóa, 1,9 triệu ha đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do

phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công

nghiệp, làng nghề, sản xuất, địch vụ và chất độc hóa học để lại sau chiến tranh

cũng đáng báo động Hoạt động canh tác và đời sống còn bị đe dọa bởi tình

trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thoái hóa lý, hóa học

đất [2]

Trang 35

năm Vì vậy, mỗi khi sử dụng đất đang sản xuất nông nghiệp cho các mục đích khác cần cân nhắc kỹ để không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt [2] 2.5 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quá sử dụng đất nông nghiệp

2.5.1 Một số nghiên cứu trên thể giới

Nhiều chương trình và dự án khai thác sử dụng đất đã được triển khai thực

hiện ở nhiều nước trên thế giới như : Chương trình khai thác và sử dụng đất, chương trình giải quyết sức kéo nông nghiệp và thức ăn gia súc, chương trình

phát triển thuỷ lợi, sản xuất hàng hóa đặc sản xuất khẩu, chương trình bảo vệ đất ở những nơi có hệ sinh thái bị phá vỡ và chương trình việc làm, sử dụng lao

động nông thôn [13] Mỗi chương trình có mục tiêu chủ yếu khác nhau, nhưng

tựu chung lại các chương trình đều nhằm mục đích khai thác sử dụng đất đai

ngày càng có hiệu quả hơn

Ở Inđônêxia, Luật đất đai ghi rõ người dân có quyền sử dụng trong 10 năm, quyền sở hữu không được vĩnh viễn khi Nhà nước có nhu cầu xây dựng công trình công cộng Các chương trình bảo vệ đất cũng đã được thực hiện nhằm bảo vệ các vùng đất bậc thang và trồng cây theo đường đồng mức Ngoài ra, Chính phủ ưu tiên hàng đầu cho chương trình phát triển lương thực nhằm tìm ra các giống cây trồng lương thực, cây đậu đỗ phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên của từng vùng sinh thái Kết quả là đã tạo được một số giống ngô có năng suất cao chất lượng tốt, ví dụ: Giống ngô trắng Bague có thời gian sinh trưởng

90 ngày, năng suất đạt 4 - 5 tân/ha so với giống ngô cũ chỉ đạt 1 - 2 tân/ha; hoặc

cây lúa Miến là loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, làm thức ăn cho người và gia

suc co nang suat dat 3,50 tan/ha co thé trồng tái giá, sức chống chịu sâu bệnh tốt

với đầu tư chi phí thấp [23]

Ngay tại quốc gia đông dân nhất hành tinh là Trung Quốc đã đưa ra các

chính sách quản lý và sử dụng đất đai ôn định, giao đất cho nông dân sử dụng, thiết

Trang 36

phạm vi cả nước Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nông thôn “†y nông bất ly hương” [23] đã thúc đây phát triển kinh tế - xã hội nông thơn Trung Quốc tồn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp Theo Triệu Quốc Kỳ, ở Trung

Quốc trên đất lúa 2 vụ ở vùng phía Nam thường được canh tác 2 hoặc 3 vụ với hệ thống cây trồng: Lua + lua mì + khoai tây hoặc lạc + đậu tương + lúa mi, đây là các

công thức mang lại hiệu quả cao được nhiều nơi áp dụng

Từ năm 1975, Thái Lan đã thực thi chính sách đất đai, quy định mức hạn điền 8 ha với trồng trọt và 16 ha đối với đất chăn nuôi Đến năm 1998, Luật đất

dai b6 sung quy định đất đai Ổn định và không ổn định, tạo điều kiện cho dân

yên tâm sản xuất, góp phần đưa Thái Lan đã trở thành nước đứng đầu trong xuất khẩu gạo, sản xuất cao su và đánh bắt cá ngừ [23]

Hiện nay, xu hướng chung các nhà khoa học trên thế giới đang nỗ lực

nghiên cứu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế kết hợp với hiệu quả xã hội, môi

trường ở hiện tại và trong tương lai Thành tựu trong lĩnh vực này phải kế đến các công trình nghiên cứu sử dụng đất dốc, đất gò đôi để sản xuất lương thực thực phẩm và sản phẩm khác dựa trên cơ sở xác định hệ thống cây trồng (cây hàng năm cây lâu năm) với mô hình canh tác phù hợp Đặc biệt, ở Philippin từ năm 1974 - 1975 các nhà khoa học của Trung tâm phát triển đời sống nông thôn

tại Mindanao, đã tiến hành các thí nghiệm về việc sử dụng bằng hàng rào xanh

chống xói mòn trên đất dốc, đó là kỹ thuật canh tác trên đất dốc (viết tắt là SALT) Mô hình SALT bao gồm nhiều dạng SALT1, SALT2, SALT3, SALT4

Trang 37

2.5.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam

2.5.2.1 Hoàn thiện chính sách đất nông nghiệp

Tại Việt Nam, đất đai càng có vai trò quan trọng do bình quân đất nói

chung, đất nông nghiệp nói riêng trên đầu người thấp Chính vì thế, từ khi giành

được độc lập được đến nay, chính sách đất nông nghiệp và nông dân luôn giữ vi

trí quan trọng trong đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước ta Hơn nữa, trong một nước còn hơn 70% dân cư sống ở nông thôn thì chính sách đất nông nghiệp còn có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc

Tuy được coi trọng và thực tế chính sách đất nông nghiệp đã được triển

khai trong nhiều năm, nhưng việc hoạch định và thực thi chính sách đất nông

nghiệp ở nước ta vẫn còn nhiều vẫn đề cần phải xem xét thâu đáo hơn Nhất là từ

khi đôi mới quản lý kinh tế đến nay, việc nhà nước can thiệp như thế vào phân

bổ và sử dụng đất nông nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn đang gặp nhiều lúng túng Trên thực tế đã nảy sinh không ít hiện tượng phức tạp, bức xúc như nông dân mất đất dẫn đến đói nghèo hon, nông dân trì hoãn, thậm chí phản đối chính sách giải phóng mặt băng của nhà nước, thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp hoạt động không hiệu quả với các vụ đầu cơ gây sốt đất, quản lý nhà nước về đất đai còn lỏng lẻo, tranh chấp,

khiếu kiện đất đai không giảm, Chính vì thế, Đảng và Nhà nước ta đã nỗ lực

đôi mới chính sách đất nông nghiệp theo hướng coi hộ nông dân là đơn vi tự chủ, nông dân được quyển sử dụng và quản lý ruộng đất được nhà nước giao Ngày 08/01/1988, Quốc hội thông qua Luật đất đai với nội dung cơ ban khang định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý [17]

Trước yêu cầu đổi mới chuyến đối từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước và khắc phục sự

bất cập của Luật đất đai 1988, năm 1993, 1998 và 2001, Quốc hội đã thông qua Luật đất đai sửa đổi và mới đây nhất Luật đất đai 2003 Việc hoàn thiện hệ thống

Trang 38

thiện chính sách pháp luật đất đai theo hướng hội nhập với khu vực và quốc tế

Mặt khác, còn khơi dậy động lực kinh tế trong việc bảo vệ và sử dụng đất, gan bó

giữa người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là đất đai Đồng thời tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc giám sát, điều tiết vĩ mô đối với đất đai

Khi nghiên cứu về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta, tác giả Trần Thị Minh Châu kết luận: Việt Nam đã triển khai chính sách đất nông nghiệp qua nhiều năm, với các giải đoạn lịch sử, chính sách đất nông nghiệp có lúc đúng, có lúc sai lầm, nhưng Đảng và Nhà nước ta đã biết phát huy những thắng lợi đạt

được, nghiêm túc sửa chữa sai lầm, luôn luôn nhằm mục tiêu là kích thích nông

nghiệp phát triển và đem lại cuộc sống 4m no cho người nông dân Có được sự nhất quán trong chính sách cũng như đạt được những thành quả như ngày hôm nay là do Đảng và Nhà Nước ta đã trung thành với quan điểm của chủ nghĩa

Mac - Lé nin, tư tưởng H6 Chi Minh cting nhu van dung linh hoat sang tạo vào

điều kiện cụ thể của Việt Nam Tuy nhiên, do bản chất và nội dung vẫn đề phức tạp, đặc biệt đưa vẫn đề nông nghiệp và nông dân lên xã hội chủ nghĩa hết sức

mới Những chỉ dẫn của các nhà kinh điển chưa đủ mức cụ thẻ, thực tế cải tạo

quan hệ ruộng đất ở các nước xã hội chủ nghĩa có thể nói là chưa thành công Thực tiễn đời sống nền kinh tế thế giới đang biến đổi rất nhanh chóng và phức tạp, chính sách đất nông nghiệp của Nhà nước ta luôn được đổi mới một cách

sang tao [6]

Tiếp cận ở một khía cạnh cụ thể hơn đối với vấn đề sở hữu của nông dân

Trang 39

trồng rừng, ), xác định rõ các đối tượng được giao quyền sử dụng đất, sau khi giao quyền sử dụng đất xong cần tiến hành ngay việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng [5]

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, đất đai có vai trò quan trọng đôi

với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tác giả Trần Đình Đăng, Hồ Văn Vĩnh và Trần Việt Dũng đã đề xuất những giải pháp chính sách về đất đai nhằm phát triển các loại hình doanh nghiệp này: Nhà nước cần sớm xem xét, ban hành các điều luật

và quy định cụ thể, hoàn chỉnh nhằm tao lập môi trường pháp lý cho việc hình

thành và phát triển thị trường chính thống về quyền sử dụng đất đai Mặt khác, Nhà nước cũng cần thiết phải thể chế hoá sự bình đắng các quyền sử dụng đất giữa hai loại ”Doanh nghiệp nhà nước” và ”Doanh nghiệp không nhà nước” và

bé sung, sửa đôi các chính sách hiện hành theo hướng thu hút các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước khai hoang, phục hoá, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc,

nuôi trồng thủy sản Đồng thời phải quản lý việc khai thác, sử dụng đất đai nhằm bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên này [11]

2.5.2.2 Tác động kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây trắng

Ngay từ năm 1960, các nhà khoa học đã nghiên cứu đưa ra giống lúa xuân ngắn ngày và tập đoàn cây vụ đông vào sản xuất, tạo ra sự kiện chuyển biến rõ nét trong sản xuất ở đồng bằng sông Hồng Sau đó, trong vài thập kỷ trở lại đây, hàng năm ở nước ta đã đưa ra một số giống cây trồng mới có năng suất cao vào sản xuất: Giống lúa xuân số 5, số 6 cho năng suất đạt tới 65 - 70 tạ/ha Giống ngô Bioseed; giống LVN10; LVNII1 đạt năng suất trung bình 55 - 65 tạ/ha, nếu thâm canh tốt năng suất có thể đạt 80 - 90 tạ/ha Các giống cây

thực phẩm như đỗ, đậu tương, lạc, cũng được chú trọng nghiên cứu để luân

canh với ngô, lúa

Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1963 - 1978 đã đưa ra hàng chục giỗng mới: Lúa, ngô, đậu đỗ, khoai tây, khoai lang, mía, chè,

Trang 40

thuộc 14 loại cây trồng đạt tiêu chuẩn Quốc gia: Lúa, đậu tương, lạc, khoai lang,

khoai tây, khoai sọ, sắn, có năng suất cao có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt đã được đưa vào sản xuất rộng rãi ở những vùng sinh thái góp phan thay đổi cơ

cầu mùa vụ, thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất [4]

2.5.2.3 Xây dựng hệ thống canh tác và mô hình sử dụng đất phù hợp với các vùng

Vẫn đề luân canh, tăng vụ, chuyển vụ để sử dụng tốt hơn các điều kiện về

đất đai, khí hậu, thời tiết và nguồn lao động trong nông thôn Cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu Đối với đất trồng lúa vùng Đồng bằng sông Hồng, dựa trên đánh giá hiện trạng và khả năng hiệu quả chuyển đổi theo tác giả Bùi Thị Ngọc Dung sẽ chuyên từ 1 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa bấp bênh sang lúa + cá kết hợp với trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia cầm Với loại hình sử dụng đất lúa hai vụ

(vùng ven biến thuộc tỉnh Ninh Bình và Thái Bình) chuyển sang trồng cói Đất

lúa hai vụ ở các xã ven các đô thị lớn chuyển sang trồng rau sạch, hoa và cây cảnh Các huyện ven biển sẽ tăng diện tích nuôi trồng thủy sản do chuyển từ đất

lua mot vu [9]

Đối với diện tích đất dốc ở vùng cao, dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu tại xã Nậm Dịch, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, tác giả Trịnh Văn Liêm và

Vũ Anh Tú đã đề xuất một số mô hình canh tác bền vững: Mô hình rừng + cây công nghiệp + băng cốt khí; cây mây nếp (dưới tán rừng) + cây ăn quả (hoặc cây lây gỗ), cây mây nếp (dưới tán rừng) + cây ăn quả (hoặc cây chè) + băng cốt khí + cây ngắn ngày; cây mây nếp (dưới tán rừng) + cây ngắn ngày + băng cốt khí + cỏ (dùng cho chăn nuôi) + cây ngắn ngày [16]

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w