Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
hữu tài sàn, quyền bảo vệ hợp đồng bị xâm hại chi phí cao nguồn gốc rủi ro, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp Thứ bảy rủi ro đến từ đối tác doanh nghiệp Họ nhà đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết, bạn hàng doanh nghiệp Họ đến từ đâu? Họ có đáng tin cậy đạo đức, kỹ năng, kinh nghiệm, tài chính, pháp luật, quản trị doanh nghiệp không? Thiết lập quan hệ với họ, dù lần, lời ông bà khuyên “phải dò nguồn, lạch sông” Hiểu tin nói đến việc thương thuyết, ký kết, thực hợp đồng đó, công đoạn rình rập rủi ro mà doanh nghiệp cần phải tính đến như: mâu thuẫn điều khoản, chọn luật, toán thuế, chuyển quyền sở hữu rủi ro, biện pháp khắc phục xử lý vi phạm, giới hạn trách nhiệm, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn giải tranh chấp hợp đồng Thứ tám rủi ro đến từ nội doanh nghiệp thái độ doanh nghiệp rủi ro, sai lầm chiến lược kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, yếu cán quản lý nhân viên, thiếu đạo đức văn hóa kinh doanh, thiếu động làm việc, thiếu đoàn kết nội Tôn Tử nói: “Biết biết người, trăm trận trăm thắng” Ba rủi ro đến: thứ biết mà người, thứ hai biết người mà cuối cùng, lẫn người Để "biết mình", điều quan trọng thường xuyên tự kiểm tra kiểm tra đối chứng hệ thống quản trị doanh nghiệp có hiệu không, có minh bạch không Quản trị doanh nghiệp toàn điều lệ, quy tắc, quy chế, thông lệ quản lý điều hành doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp tốt giúp chiến lược, định doanh nghiệp ban hành sáng suốt nhất, thực thi hiệu nhất, loại trừ đươc rủi ro tốt Quản trị doanh nghiệp tốt bảo đảm phát huy hết nguồn lực (nhân lực/ vật lực) doanh nghiệp đồng thời sớm phát "bệnh" Nhận dạng phân loại rủi ro doanh nghiệp tương đối Thực tế có ảnh hưởng dây chuyền nguyên nhân gây rủi ro Và lời người xưa nói “Có chí làm quan, có gan làm giàu” “Gan” có nghĩa liều lĩnh, liều mạng mà hàm ý doanh nghiệp biết “sống chung” với rủi ro, biết chấp nhận, biết phòng tránh hạn chế tác hại có hiệu hay nói cách khác biết chủ động quản trị kiểm soát rủi ro 12.3.3 Nội dung quản trị rủi ro Để phân tích rủi ro, doanh nghiệp thực bước sau: Nhận diện nguy cơ: Giai đoạn phân tích rủi ro xác định mối đe dọa mà doanh nghiệp đối đầu Các mối đe dọa là: - Con người: Những tác động từ cá nhân hay tổ chức đau bệnh, tử vong - Tác nghiệp: Những kiện dẫn đến đình trệ hoạt động, tài sản quan trọng, xáo trộn hệ thống phân phối - Uy tín: Mất đối tác kinh doanh, lòng tin nhân viên sụt giảm, người tiêu dùng hay khách hàng không trung thành - Quy trình: Những sai lầm, thất bại hệ thống tổ chức nội bộ, cách phân chia trách nhiệm quyền hạn, quy trình, thủ tục xử lý công việc - Tài chính: Thua lỗ kinh doanh, thị trường chứng khoán biến động, lãi suất tăng, tình trạng thất nghiệp - Công nghệ: Công nghệ sử dụng trở nên lạc hậu, lỗi thời hay thường xuyên bị lỗi kỹ thuật - Môi trường tự nhiên: Những mối đe dọa thiên tai, thời tiết xấu, bệnh dịch - Chính trị: Những thay đổi sách phủ, ảnh hưởng nước - Những rủi ro khác: Cạnh tranh nội ngành, xuất sản phẩm thay thế, thay đổi nhu cầu khách hàng, khả thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Việc nhận diện rủi ro quan trọng Doanh nghiệp sử dụng số phương pháp sau để phát hết rủi ro: Đầu tiên, theo danh sách nói để xác định nhóm rủi ro có liên quan đến hoạt động Tiếp theo, xem xét lại hệ thống, cấu tổ chức mà doanh nghiệp vận hành phân tích rủi ro có liên quan Tìm hiểu xem có điểm dễ bị "tổn thương" khác hệ thống Tham khảo ý kiến người khác để có nhìn toàn diện Ước tỉnh rủi ro: Sau nhận diện tất mối nguy mà doanh nghiệp gặp phải, bước tiếp theo, phải tính toán khả (xác suất) xảy nguy đánh giá tác động Tác động rủi ro lượng hóa cách lấy chi phí phát sinh xảy kiện nhân với xác suất xảy kiện Quản trị rủi ro: Sau ước tính rủi ro, phải nghiên cứu cách để quản lý rủi ro Khi làm việc này, doanh nghiệp phải cố gắng chọn lựa cách quản lý rủi ro đỡ tốn chi phí Rủi ro quản lý số cách sau đây: Cải tiến nguồn lực tại: Phương pháp liên quan đến số việc cải tiến hệ thống, quy trình làm việc tại, thay đổi trách nhiệm, cải tiên hoạt động kiểm soát nội Lên kế hoạch giảm thiểu tác động rủi ro: Có thể định chấp nhận loạt rủi ro xây dựng kế hoạch để giảm thiểu tác động rủi ro xảy Kế hoạch bao gồm hành động mà doanh nghiệp cần thực xảy rủi ro phần kế hoạch trì hoạt động kinh doanh liên tục Đầu tư vào nguồn lực mới: Việc phân tích rủi ro sở để doanh nghiệp định có nên đầu tư thêm vào nguồn lực để phòng tránh rủi ro hay không Phương pháp bao gồm bảo hiểm rủi ro, nghĩa doanh nghiệp trả cho người khác số tiền để họ chia sẻ phần rủi ro doanh nghiệp Bảo hiểm thường áp dụng cho rủi ro lớn, đe dọa sống doanh nghiệp Xem xét lại thường xuyên: Sau phân tích xong rủi ro đưa biện pháp quản lý rủi ro, phải thường xuyên phân tích lại môi trường xung quanh kiểm tra lại tác dụng biện pháp quản lý rủi ro Chẳng hạn năm lần, doanh nghiệp phải chạy thử kế hoạch trì hoạt động kinh doanh liên tục để đánh giá tác dụng đưa điều chỉnh cần thiết kịp thời CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG 12 Thế sách mắc nợ? Hãy phân tích vai trò sách mắc nợ doanh nghiệp, theo anh chị doanh nghiệp cần trì hệ số mắc nợ hợp lý? Thực chất sách thay tín dụng Hãy phân tích tác động sách thay tín dụng tình hình tài doanh nghiệp? So sánh sách tài trợ doanh nghiệp Từ rút điều kiện cần thiết để thực sách tài trợ mạo hiểm Phân tích mối quan hệ hệ số mắc nợ (tỷ lệ nợ) hiệu vốn chủ sở hữu Cho ví dụ minh hoạ giải thích So sánh phương pháp khấu hao Từ rút điều cần lưu ý hoạch định sách khấu hao doanh nghiệp Khả toán nợ doanh nghiệp đánh giá hệ số nào? Để xác định hệ số khả toán nợ ngắn hạn (khả toán hành) hiệu cần lưu ý đến yếu tố nào? Nêu ví dụ cụ thể Có sách thay tín dụng doanh nghiệp? Phân tích so sánh sách Thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng sách này? Hãy bình luận ý kiến cho rằng: "Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (ROI) tiêu phản ánh mức thu nhập đạt từ nguồn tài sử dụng doanh nghiệp”? Theo bạn, doanh nghiệp nên trì mức vốn lưu động cao để nâng cao khả sinh lời doanh nghiệp Nêu rõ quan điểm giải thích minh hoạ cụ thể? Chương 13 KIỂM SOÁT NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Kiểm tra, kiểm soát năm chức quản trị Trong tiến trình quản trị doanh nghiệp, công tác kiểm soát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: nhờ nhà quản trị kiểm định, điều chỉnh hoạt động quản trị lĩnh vực: nhân viên tự đánh giá kết công việc; phận, cá nhân phối hợp chặt chẽ với nhằm đạt mục tiêu xác định 13.1 KIỂM SOÁT - MỤC ĐÍCH, TÍNH TẤT YẾU CỦA KIỂM SOÁT 13.1.1 Khái niệm mục đích kiểm soát a) Khái niệm Kiểm soát trình áp dụng chế phương pháp nhằm đảm bảo hoạt động kết đạt phù hợp với mục tiêu, kế hoạch định chuẩn mực đặt tổ chức Kiểm soát việc dựa vào định mức, chuẩn mực, kế hoạch định để đánh giá hiệu công tác quản trị cấp b) Mục đích kiểm soát H.Fayol khẳng định: “Trong ngành kinh doanh, kiểm soát gồm có việc kiểm chứng xem việc có thực theo kế hoạch vạch ra, với thị nguyên tắc ấn định hay không Nó có nhiệm vụ vạch khuyết điểm sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa tái phạm Nó đối phó với vật, người hành động” Goctr cho rằng: “Sự hoạch định quản trị tìm cách thiết lập chương trình thống nhất, kết hợp rõ ràng” “Sự kiểm soát tìm cách bắt buộc công việc phải theo kế hoạch” Từ quan điểm nói kiểm soát rút mục đích kiểm soát là: - Xác định rõ mục tiêu, kết đạt theo kế hoạch định - Xác định dự đoán biến động lĩnh vực cung ứng đầu vào, yếu tố chi phí sản xuất thị trường đầu - Phát xác, kịp thời sai sót xảy trách nhiệm phận có liên quan trình thực định, mệnh lệnh thị - Tạo điều kiện thực cách thuận lợi chức năng: uỷ quyền huy thực chế độ trách nhiệm cá nhân - Hình thành hệ thống thống kế báo cáo với biểu mẫu có nội dung xác, thích hợp - Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản lý nhằm đạt mục tiêu định, sở nâng cao hiệu suất công tác phận, cấp, cá nhân máy quản trị kinh doanh 13.1.2 Tính tất yếu hoạt động kiểm soát - Từ thập niên 90 kỷ XX, kiểm soát trở thành công cụ nhà quản trị sử dụng để giám sát nhân viên quyền kiểm soát hoạt động họ - Nhờ kiểm soát mà đo lường mức độ xác, phù hợp định, mục tiêu chiến lược, chiến thuật hoạch định doanh nghiệp - Nhờ kiểm soát mà đánh giá kết đạt được, trì hoạt động tiến hành, phát nguyên nhân sai sót từ điều chỉnh định tương lai - Thông qua tài liệu kiểm soát, nhà quản trị có hệ thống thông tin đầy đủ, cập nhật để làm hoạch định mục tiêu cho tương lai Tóm lại: Sự cần thiết kiểm soát nảy sinh từ ý muốn người hoạch định định, muốn biết kết thực mệnh lệnh, định cấp dưới, qua thẩm định, mức độ xác, tính khả thi mục tiêu hoạch định - Ngoài ra, tính tất yếu kiểm soát cần xuất phát từ mối liên hệ tương tác hoạt động doanh nghiệp, kiểm soát có ý nghĩa to lớn việc phối hợp hoạt động quản trị từ: xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược, xác lập cấu tổ chức, tạo động lực kích thích động người lao động doanh nghiệp Khuynh hướng (ý tưởng) Mục tiêu Xác định chiến Thay đổi mục tiêu Thay đổi chiến lược cấu lược cấu Các định Quyết định điều chỉnh thường dùng Tác động môi trường Hệ thống thông tin Sơ đồ 14.1 Tác động định kiểm soát Sơ đồ cho thấy: kiểm soát thực khuôn khổ hai loại hệ thống khác nhau: hệ thống định hệ thống thông tin 13.2 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT 13.2.1 Trình tự trình kiểm soát Diễn trình kiểm soát trình gồm bước: thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát; đo lường, so sánh mức độ đạt với tiêu chuẩn định; điều chỉnh sai lệch Bước 1: Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn mốc mà từ người ta đo lường thành đạt Thông thường, tiêu chuẩn đề đặc trưng cho mục tiêu hoạch định doanh nghiệp Các tiêu chuẩn đặt thường phản ánh mặt định tính hay định lượng Tuy nhiên, cần cố gắng lượng hoá tiêu chuẩn - Các tiêu chuẩn định lượng như: + Số lượng sản phẩm dịch vụ sản xuất kỳ + Tồn kho: tồn kho sản phẩm hàng tháng đòi hỏi phải trì tương ứng doanh số tiêu tụ dự kiến tháng tiếp sau + Khoản phải thu: phải đạt mức tổng giá trị doanh số bán thiếu hàng tháng không vượt doanh số bán tháng rưỡi trước + Lượng phế phẩm theo tỷ lệ cho phép + Lượng chi phí đầu tư + Giá + Số làm việc thực tế + Mức tiêu dùng nguyên liệu + Tỷ lệ cán nhân viên máy quản lý (