Định hướng giá trị nghề nghiệp của học viên sĩ quan trong các học viện, nhà trường quân đội khu vực phía bắc hiện nay (tt)

28 472 1
Định hướng giá trị nghề nghiệp của học viên sĩ quan trong các học viện, nhà trường quân đội khu vực phía bắc hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÂN TRUNG DŨNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN SĨ QUAN TRONG CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI KHU VỰC PHÍA BẮC HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp: Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Học viện Hậu cần Học viện Kỹ thuật Quân sự) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GT.TS ĐẶNG CẢNH KHANH Phản biện 1: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Phản biện 2: PGS.TS Vũ Hào Quang Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc Luận án vào vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi… giờ, ngày….tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Giá trị định hướng giá trị (ĐHGT) vấn đề xã hội quan tâm, thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức tham gia nghiên cứu vấn đề lý luận lại có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ năm 1986 đến nay, công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) Đảng nhân dân ta thu nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội tạo biến đổi xã hội kéo theo biến đổi hệ thống giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, ĐHGT có định hướng giá trị nghề nghiệp (ĐHGTNN) Trong xã hội xuất mâu thuẫn, xung đột giá trị có GTNN nhóm học viên sĩ quan (HVSQ) quân đội Năm 1982, Đảng, Nhà nước, Quân đội chủ trương tuyển sinh quân cho phép niên có trình độ trung học phổ thông đăng ký thi tuyển vào học viện, nhà trường quân sự, đào tạo để trở thành sĩ quan quân đội có trình độ học vấn cao đẳng, đại học, sau đại học Chủ trương khuyến khích niên ưu tú thi nhà trường quân đội để trở thành sĩ quan quân đội Trong trình học tập, rèn luyện số học viên không xác định GTNN Vì vậy, học viên chưa thật tích cực, tự giác, tu dưỡng học tập, rèn luyện; yêu nghề, yên tâm gắn bó với nghề, chí số học viên học đến năm thứ ba, thứ tư làm đơn xin quân, có trường hợp cố tình vi phạm kỷ luật để quân Do vậy, nghiên cứu nhận diện thực trạng ĐHGTNN HVSQ sở tiếp tục giáo dục, ĐHGTNN cho học viên vấn đề cấp thiết Sự ĐHGTNN cho học viên tổ chức, lực lượng đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, huy, quản lý đơn vị quản lý học viên nhà trường quân đội bất cập nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, ĐHGTNN… cần điều chỉnh cho phù hợp với tự định hướng HVSQ để họ hướng, nhận thức GTNN, yên tâm học tập, công tác, gắn bó với nghề nghiệp quân Học viên học viện, nhà trường quân đội lực lượng đông đảo kế cận, bổ sung trực tiếp cho đội ngũ cán bộ, sĩ quan quân đội Do vậy, ĐHGTNN họ từ ngồi ghế nhà trường bảo đảm quan trọng trưởng thành cá nhân trường, nhiệm vụ xây dựng quân đội theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Nghiên cứu ĐHGTNN HVSQ đóng góp sở thực tiễn quan trọng cho việc hoạch định sách giáo dục đào tạo đội ngũ tri thức quân trẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cho đến Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện ĐHGTNN nhóm HVSQ học viện, nhà trường quân đội theo tiếp cận xã hội học Từ lý trên, việc lựa chọn triển khai nghiên cứu đề tài: “Định hướng giá trị nghề nghiệp học viên sĩ quan học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn ĐHGTNN HVSQ quân đội Trên sở đó, đề xuất số giải pháp ĐHGTNN cho HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc - Phân tích thực trạng ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc - Phân tích lý lựa chọn NNQS, nhân tố tác động đến ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc - Đề xuất giải pháp ĐHGTNN cho HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án *Đối tượng nghiên cứu: ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc * Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu lựa chọn nhóm HVSQ thuộc học viện, nhà trường quân đội bao gồm: Nhóm HVSQ trị, nhóm HVSQ quân sự, nhóm HVSQ hậu cần nhóm HVSQ kỹ thuật cấp phân đội1 số cán lãnh đạo quản lý, giảng viên, cán quản lý học viên địa bàn chọn * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc: Học viện Hậu cần, Học viện Kỹ thuật quân sự, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân Thời gian khảo sát: 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu dựa quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để tìm hiểu, nhận thức vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp thu thập thông tin Luận án sử dụng phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp trưng cầu ý kiến; Phương pháp vấn sau; Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra chọn mẫu xã hội học Phân đội tên gọi chung đơn vị lực lượng vũ trang cỡ tiểu đội (7-9-12 người) đến tiểu đoàn (300-500 người) tương đương, có tổ chức ổn định biên chế đồng quân chủng, binh chủng, đội chuyên môn, thường nằm đơn vị lớn Học viên cấp phân đội học viện, nhà trường quân người tuyển chọn từ nhiều nguồn (học sinh tốt nghiệp THPT, niên, quân nhân đơn vị quân đội v.v…) qua kỳ tuyển sinh quân 4.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu * Chọn địa bàn khảo sát: Địa bàn nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích cụ thể sau: - Chọn Trường Sĩ quan Chính trị đại diện cho nhóm HVSQ trị - Chọn Trường Sĩ quan Lục quân đại diện cho nhóm HVSQ quân - Chọn Học viện Hậu cần đại diện cho nhóm HVSQ hậu cần - Chọn Học viện Kỹ thuật Quân đại diện cho nhóm HVSQ kỹ thuật * Chọn dung lượng mẫu định lượng: Số lượng học viên cấp phân đội đào tạo học viện, nhà trường quân đội xem tài liệu mật cho nên, nghiên cứu tác giả xin không đưa số lượng cụ thể mà sử dụng số ước tính (trên sở thực tế) Theo báo cáo tác giả có được, số lượng HVSQ cấp phân đội đào tạo học viện, nhà trường quân đội thời điểm khảo sát (năm 2015) ngang nhau, số lượng học viên khóa học (gồm học viên năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba năm thứ tư chênh lệch không đáng kể) Do vậy, chọn mẫu với giả thiết số lượng học viên học viện, nhà trường nhau, số lượng học viên năm thứ hai năm thứ tư xem ngang Do vậy, để bảo tính đại diện cho tổng thể với độ tin cậy r = 0,95; phạm vi sai số ước lượng m = 0,035 tính cỡ mẫu cần khảo sát 800 phiếu * Chọn đơn vị mẫu định tính: Theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống * Chọn dung lượng mẫu định tính: Đơn vị mẫu vấn sâu chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích Cơ cấu mẫu nghiên cứu đính tính bao gồm nhóm với số lượng cụ thể: Cán lãnh đạo, quản lý: ca; Giảng viên/giáo viên: ca; Cán quản lý giáo dục (hoặc cán tuyên huấn phụ trách mảng giáo dục) cán quản lý học viên:16 ca;HVSQ: 32 ca Tổng cộng: 64 ca Như vậy, tổng số người tham gia cung cấp thông tin định lượng định tính cho đề tài là: 800 + 64 = 864 người 4.4 Phương pháp xử lý thông tin - Những bảng hỏi định lượng xử lý máy tính phần mềm SPSS 20.0 Những số liệu định lượng xử lý dạng tần suất tương quan, kiểm định Chi-Squaretests nhằm so sánh, đánh giá mối tương quan biến số nhiều khía cạnh khác Phép phân tích nhân tố khám phá áp dụng để tìm lý lựa chọn NNQS nhóm HVSQ Phương pháp phân tích anova kết hợp với kiểm định Chi-squaretest nhằm đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến ĐHGTNN HVSQ quân đội - Những thông tin thu từ vấn sâu xử lý phân chia thông tin theo nhóm chủ đề cụ thể phục vụ mục tiêu nghiên cứu, góp phần làm sâu, rõ nội dung nghiên cứu luận án 4.5 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội sao? Hay HVSQ quân đội có nhận thức, thái độ, hành vi nghề nghiệp GTNNQS? - HVSQ quân đội lựa chọn NNQS lý nào? Nhân tố có ảnh hưởng, chi phối đến lý lựa chọn NNQS học viên? - HVSQ có nguyện vọng nghề nghiệp – việc làm trường, nguyện vọng họ chịu ảnh hưởng nhân tố nào? - Những nhóm nhân tố tác động đến ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội giai đoạn nay? - Giải pháp để ĐHGTNN góp phần ổn định nghề nghiệp cho HVSQ học viện, nhà trường quân đội nói riêng xây dựng quân đội ngày chuyên nghiệp, vững mạnh nói chung? 4.6 Giả thuyết nghiên cứu - Đa số HVSQ quân đội có nhận thức, thái độ tốt, có hành vi tích cực trình học tập, rèn luyện, xây dựng GTNN mà họ lựa chọn Song, có phận học viên hiểu biết hạn chế NNQS nên có nhận thức, thái độ hành vi chưa tích cực trình học tập, rèn luyện - HVSQ quân đội lựa chọn NNQS nhiều lý khác song lý xuất phát từ yêu thích NNQS, tinh thần yêu nước lòng tự hào nghề nghiệp; phù hợp lực với NNQS; địa vị xã hội giá trị vật chất mà NNQS mang lại Sự lựa chọn NNQS HVSQ quân đội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố ngành học, mức sống gia đình nghề nghiệp cha - Đa số HVSQ quân đội có nguyện vọng làm việc gần nhà, thành phố lớn, có môi trường làm việc thuận lợi v.v song họ nghiêm chỉnh chấp hành theo phân công công việc tổ chức Nguyện vọng HVSQ sau trường chịu tác động đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình học viên - ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội chịu tác động mạnh nhân tố khách thuộc chủ thể đặc điểm gia đình, đặc điểm cá nhân học viên nhóm nhân tố khách thể nhóm nhân tố chủ thể có ảnh hưởng mạnh 4.7 Khung phân tích * Biến số độc lập: - Năm học viên học - Ngành học HVSQ (nhóm sĩ quan) - Dân tộc - Địa bàn cư trú gia đình học viên - Mức sống gia đình học viên - Truyền thống gia đình - Nghề nghiệp cha/mẹ học viên - Các nhóm xã hội – nhóm bạn - Môi trường hoạt động quân * Biến số can thiệp: - Môi trường Kinh tế - Chính trị - Xã hội: Bao gồm nhiều nhân tố khác nhiên luận án tập trung phân tích nhân tố bản: Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; kinh tế thị trường định hướng XHCN; tổ chức trị xã hội, phát triển Khoa học Công nghệ; phương tiện truyền thông đại chúng tác động đến ĐHGTNN HVSQ * Biến số phụ thuộc: - ĐHGTNN HVSQ quân đội ĐHGTNN HVSQ quân đội thể nhận thức nghề nghiệp GTNN; thái độ với nghề nghiệp GTNN; hành động củng cố, xây dựng GTNN; nguyện vọng nghề nghiệp – việc làm HVSQ trường Đóng góp khoa học luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu từ nghiên cứu trước, xây dựng hệ khái niệm công cụ, lựa chọn lý thuyết xã hội học, xây dựng khung phân tích áp dụng nghiên cứu ĐHGTNN HVSQ quân đội – nhóm xã hội nghề nghiệp đặc thù theo tiếp cận xã hội học - Cung cấp tranh chung thực trạng ĐHGTNN HVSQ học viện nhà trường quân đội, nhân tố tác động đến trình ĐHGTNN, động lựa chọn nghề nghiệp, mong muốn/nguyện vọng nghề nghiệp/việc làm sau trường nhóm HVSQ quân đội góc nhìn xã hội học - Đề xuất số nhóm giải pháp góp phần ĐHGTNN cho nhóm HVSQ quân đội giúp họ yên tâm, gắn bó với NNQS, góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp nghề Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần bổ sung thêm vấn đề lý luận, lý thuyết xã hội học quân nói chung nghiên cứu nghề nghiệp, ĐHGTNN lĩnh vực quân theo hướng tiếp cận xã hội học nói riêng - Bổ sung làm rõ thêm khái niệm chủ đề NNQS, ĐHGTNNQS góc độ xã hội học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cho thấy tranh trạng ĐHGTNNQS nhóm HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc giai đoạn góc độ xã hội học; lý lựa chọn NNQS nhân tố tác động đến lựa chọn NNQS HVSQ; nhân tố tác động đến ĐHGTNN nhóm HVSQ học viện, nhà trường quân đội nay; nguyện vọng nghề nghiệp – việc làm học viên trường nhân tố ảnh hưởng đến nguyện vọng họ - Đề xuất số giải pháp góp phần giáo dục, ĐHGTNN cho HVSQ học viện, nhà trường quân đội - Luận án làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy xã hội học, xã hội học quân giáo dục, ĐHGTNN nhà trường quân đội Cơ cấu luận án Ngoài phần Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm phần Mở đầu, chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương Cơ sở lý luận luận án; Chương Thực trạng ĐHGTNN HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc nay; Chương Lý lựa chọn, trình ổn định nghề nghiệp, nhân tố ảnh hưởng giải pháp ĐHGTNN cho HVSQ học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc phần Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Hướng nghiên cứu giá trị với tư cách vấn đề bản, thời mối quan tâm quốc gia giới đầy biến đổi Những nghiên cứu giá trị nhà xã hội học nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX, hai nhà xã hội học F.W.Znaniecky (1882 1958) W.I Thomas (1863 - 1947) dùng để phân tích nhân tố tích cực đóng vai trò định hành vi chủ thể tác phẩm tiếng “The Polish Peasant in Europe and American” (1918) (Những người nông dân Ba Lan Châu Âu Mỹ) Sau đó, nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu, bàn luận chủ đề như: CL.Kluckhohn, Parsons, Ronald Inglehart, G.Endrweit, G.Trommsdorff, J.Macionis, Tsunéabero Makiguchi, Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu, Phạm Minh Hạc, Đặng Cảnh Khanh, Hồ Sĩ Quý, Nguyễn Quang Uẩn v.v… Mặc dù tiếp cận giá trị từ nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, song tác giả cho giá trị vừa mang tính cá nhân vừa mang tính tập thể (nhóm) có ảnh hưởng tới việc lựa chọn cách thức, phương tiện, mục tiêu hành động Hay giá trị chi phối hành động cá nhân nhóm xã hội Các tác giả khẳng định vai trò quan trọng giá trị sống cá nhân phát triển quốc gia xã hội Vì nhiều chương trình hoạt động, nghiên cứu giá trị nhằm xây dựng chiến lược/chương trình giáo dục giá trị cho người dân nhiều nước giới Việt Nam triển khai mạnh mẽ.Vì vậy, nghiên cứu giá trị vừa vấn đề vừa vấn đề thời mối quan tâm quốc gia giới đầy biển đổi 1.2 Nghiên cứu định hướng giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp quân 1.2.1 Nghiên cứu định hướng giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp nói chung Chủ đề ĐHGT ĐHGTNN nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu từ năm 70 kỷ XX, nghiên cứu giai đoạn chủ yếu tập trung nghiên cứu ĐHGT niên mối tương quan với hệ bố mẹ, ông bà ảnh hưởng biến đổi xã hội đến ĐHGT nhóm xã hội Ở Việt Nam từ năm 1991-1995, có nhiều đề tài cấp Nhà nước nghiên cứu người, giá trị ĐHGT triển khai Những nghiên cứu tác giả Thái Duy Tuyên, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Xuân Vinh v.v… cho thấy tranh sinh động ĐHGT niên nghề nghiệp việc làm Việt Nam năm 90 kỷ XX nguyên giá trị niên Việt Nam giai đoạn Các tác giả khẳng định, ĐHGT niên Việt Nam nói riêng toàn xã hội nói chung có biến đổi mạnh mẽ, bên cạnh giá trị truyền thống trì đồng thời xuất xu hướng chạy theo lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích tập thể, phai nhạt lý tưởng Đặc biệt, vấn đề nghề nghiệp - việc làm niên quan tâm nhiên, định hướng nghề nghiệp, ĐHGTNN niên hạn chế định cần có quan tâm Nhà nước định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề, giải việc làm cho niên Những nghiên cứu tác giả Đặng Cảnh Khanh (2006), Phạm Minh Hạc (2007), Vũ Hào Quang (2001), Phạm Tất Thắng (2008), Trần Thị Phụng Hà (2014), Lãnh Thị Bích Hòa (2009), Lã Thị Thu Thủy (2009), nghiên cứu Viện Xã hội học, Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lượng giáo dục (2008) năm gần chủ yếu tập trung phân tích ĐHGT, ĐHGT nhân cách ĐHGTNN, nguyện vọng/nhu cầu nghề nghiệp - việc làm nhiều nhóm xã hội khác song chủ yếu tập trung vào nhóm niên/học sinh/sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến ĐHGT nói chung ĐHGTNN nói riêng nhóm niên/học sinh/sinh viên Có thể thấy năm gần chủ đề nghiên cứu ĐHGT, ĐHGTNN giới trẻ, đặc biệt học sinh/sinh viên nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, chủ yếu hướng tiếp cận tâm lý học, nghiên cứu theo hướng tiếp cận xã hội học ít, nghiên cứu ĐHGTNN HVSQ theo hướng tiếp cận gần vắng bóng Mặt khác, đa số nghiên cứu chưa quan tâm nhiều đến việc phân tích ĐHGTNN mối tương quan với biến số độc lập đặc điểm cá nhân (tuổi, ngành học, dân tộc, tôn giáo), đặc điểm gia đình (địa bàn cư trú, mức sống gia đình, truyền thống gia đình, nghề nghiệp cha/mẹ…) Đây khoảng trống cần bổ sung nghiên cứu chủ đề 1.2.2 Những nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp quân Những nghiên cứu ĐHGTNNQS không nhiều Những công trình tác giả thu thập số tác giả nước bao gồm viết, đề tài, luận văn, luận án Nghiên cứu tác Charles A Cotton (1981), Henning Sorensen (1994), Nguyễn Đình Thắng (2009), Lại Ngọc Hải (2002), Nguyễn Thanh Phong, Đặng Văn Danh, Thân Trung Dũng (2008), Phạm Xuân Hảo (2003), Vũ Cao Huân (2007) khai thác sâu khía cạnh ĐHGTNNQS Nếu tác giả Charles A Cotton tìm hiểu mối quan hệ thể chế GTNN quân đội tình nguyện Canada, động nhập ngũ; thái độ phụ nữ đơn vị chiến đấu, hài lòng người lính với công việc quân đội, xu hướng thái độ quân nhân sở quân cụ thể nghiên cứu tác giả Henning Sorensen sâu nghiên cứu cấu quân đội, xu hướng biến đổi NNQS Mỹ năm cuối kỷ XX bình diện lý thuyết thực tiễn; nghiên cứu tác giả Việt Nam lại tập trung tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi sĩ quan quân đội HVSQ quân đội GTNN quân sự, yếu tố tác động đến trình ĐHGTNN nhóm Tuy nhiên, chưa có đề tài tiếp cận theo hướng xã hội học sâu nghiên cứu ĐHGTNN HVSQ quân đội - nhóm xã hội đặc thù, học tập, làm việc môi trường lao động đặc thù, lĩnh vực nghề nghiệp đặc biệt định xã hội; trình mà cá nhân lựa chọn, xác định cho phương hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp đời 2.1.7 Định hướng giá trị nghề nghiệp ĐHGTNN trình liên tục, không diễn trình lựa chọn, xác định nghề nghiệp phù hợp với lực, trí tuệ người, mà diễn trình học tập, rèn luyện, giáo dục, đào tạo nghề để củng cố vững nghề nghiệp lựa chọn họ ĐHGTNN trình cá nhân nhận thức chiếm lĩnh giá trị, thang giá trị, thước đo GTNN chúng trở thành nhu cầu thiếu sống, nghề nghiệp tương lai họ 2.1.8 Học viên, học viên sĩ quan HVSQ khái niệm dùng để hạ sĩ quan, chiến sĩ niên có độ tuổi từ 18 đến 25, đủ tiêu chuẩn thể lực, sức khoẻ, trình độ văn hoá, phẩm chất đạo đức Họ trải qua thi tuyển sinh theo quy chế Bộ Giáo dục- Đào tạo, Bộ Quốc phòng, học viện, nhà trường đào tạo học viện, nhà trường quân đội khoảng thời gian từ đến năm 2.2 Một số quan điểm, lý thuyết áp dụng nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp học viên sĩ quan học viện nhà trường quân đội Luận án lựa chọn áp dụng lý thuyết xã hội học: lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết giá trị xã hội vào phân tích, nhận diện vị trí, vai trò nghề nghiệp quân sự, ĐHGTNN quân yếu tố ảnh hưởng đến trình ĐHGTNN HVSQ quân đội Trong đó, lý thuyết cấu trúc - chức giúp phân tích, lý giải hành động HVSQ mối tương quan với môi trường xã hội, với trình xã hội hóa cá nhân, việc thực vai trò xã hội học viên chi phối, điều chỉnh giá trị, chuẩn mực, điều lệnh, điều lệ khắt khe môi trường quân đội Lý thuyết hành động xã hội lý giải hành động HVSQ dựa nhu cầu họ phù hợp nhu cầu họ với nhu cầu xã hội, nhu cầu/yêu cầu nghề nghiệp quân Những nhu cầu tạo thành động thúc người HVSQ hành động để thỏa mãn Lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết giá trị xã hội lý giải hành động HVSQ cấp độ vi mô Trong trình học tập, rèn luyện HVSQ lúc có tất GTNN họ phải lựa chọn giá trị quan trọng, ưu tiên phương cách để đạt giá trị trước sau lại tiếp tục lựa chọn hành động để có giá trị khác giai đoạn tiếp 2.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta nghề nghiệp quân Tác giả luận án điểm luận quan điểm Đảng Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh vị trí, vai trò sứ mệnh lịch sử NNQS Việt Nam 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN SĨ QUAN TRONG CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI KHU VỰC PHÍA BẮC HIỆN NAY 3.1.Vài nét địa bàn khảo sát đặc điểm cấu mẫu nghiên cứu Luận án giới thiệu đôi nét địa bàn khảo sát gồm Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Học viện Hậu cần Học viện Kỹ thuật Quân đặc điểm, cấu mẫu khảo sát 3.2 Định hướng giá trị nghề nghiệp học viên sĩ quan học viện, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc 3.2.1 Nhận thức học viên sĩ quan nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp quân 3.2.1.1.Hoạt động quân hoạt động nhóm học viên sĩ quan nghề xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, đa số học viên hỏi cho hoạt động quân (HĐQS) hoạt động nhóm HVSQ nghề xã hội Có chênh lệch không đáng kể quan niệm học viên năm thứ hai học viên năm thứ tư Những liệu thu cho thấy, lý mà HVSQ thừa nhận HĐQS hoạt động nhóm HVSQ nghề phân theo ba nhóm lý là: (1)Do nhu cầu xã hội cần chuyên nghiệp hoá lực lượng quân phân công lao động xã hội;(2) Được đào tạo khả quản lý, lãnh đạo huy, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp;(3) Những lý liên quan đến vấn đề trị, quyền lực, GTNN Có khác biệt có ý nghĩa thống kế quan niệm coi HĐQS hoạt động nhóm HVSQ nghề nhóm HVSQ học ngành học khác Gần 10 % người hỏi cho HĐQS HVSQ nghề Những liệu thu cho thấy người trả lời không coi HĐQS hoạt động HVSQ nghề nguyên nhân sâu xa Một số người coi việc tham gia quân đội nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, phụng Đảng, Nhà nước nhân dân công dân coi nghề 3.2.1.2 Hoạt động quân hoạt động học viên sĩ quan nghề đặc biệt Hầu hết (88%) coi “HĐQS hoạt động HVSQ nghề đặc biệt”, có 8% “không đồng ý” với quan niệm này; 4% “không biết/không trả lời” Lý học viên cho HĐQS hoạt động HVSQ nghề đặc biệt vì: (1)Nó đặc biệt mục đích hoạt động: công cụ vũ trang nhằm chiến đấu bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ vững vùng trời, vùng biển, thềm lục địa Tổ quốc; (2) Nó đặc biệt tính chất công việc: hoạt động, làm việc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gian khổ biên giới, hải đảo, không kể thời gian, nguy hiểm đến tính mạng, công việc tổ chức chặt chẽ, chủ yếu theo mệnh lệnh; (3) Đặc biệt 13 phương tiện hoạt động: trang bị vũ khí, trang thiết bị chiến đấu chống lại hoạt động chiến tranh xâm lược kẻ thù 76.3 Năm thứ hai 72.5 Năm thứ tư 71 62.2 53.3 46.7 52.9 36.9 31.9 23.3 Biểu 3.1 Hoạt động quân hoạt động học viên sĩ quan nghề đặc biệt theo năm học Ghi chú: Chi-squaretests: ** P

Ngày đăng: 19/04/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan