Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thị xã sơn tây – hà nội

105 19 0
Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thị xã sơn tây – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ - ÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC ịnh hƣớng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội Sinh viên thực : ặng Kim Hoàn Chuyên ngành: Tâm lý Giáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : P S.TS Lê Quang Sơn Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luận ặng Kim Hồn Lời cảm ơn Để hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình, bạn bè, Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Tâm lý- giáo dục cung cấp cho em kiến thức năm học qua để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Lê Quang Sơn – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn thể học sinh trường THPT Sơn Tây, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình khảo sát sở Cảm ơn bạn lớp giúp đỡ thời gian học tập chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi thực tốt đề tài Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận ặng Kim Hồn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Tên bảng Trang Đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT chia theo 55 nhóm nghề So sánh đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 57 phân theo giới tính nam nữ chia theo nhóm nghề Đặc điểm phù hợp nghề học sinh THPT 59 So sánh đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp với đặc điểm 59 phù hợp nghề học sinh THPT Đặc điểm lựa chọn tính chất nghề học sinh 60 THPT So sánh lựa chọn tính chất nghề học sinh 62 THPT theo phân ban Mức độ ưu tiên tính chất chọn nghề học sinh THPT 63 Thực trạng lý chọn nghề học sinh THPT 65 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT giá trị chọn 66 nghề So sánh đặc điểm nhận thức học sinh THPT giá trị chọn nghề trường THPT Sơn Tây TTGD Thường 67 xuyên So sánh đặc điểm nhận thức học sinh THPT giá trị 68 chọn nghề phân theo giới tính Hứng thú học sinh THPT nghề lựa chọn 69 Mức độ yên tâm học sinh THPT nghề lựa 70 chọn So sánh mức độ yên tâm học sinh trường THPT Sơn Tây với 70 học sinh TTGD Thường xuyên nghề lựa chọn Biểu học sinh THPT nghề lựa chọn 71 Những yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề 72 học sinh THPT So sánh yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề 74 học sinh THPT phân theo giới tính nam nữ Khảo sát mức độ chăm chỉ, học tập, rèn luyện học sinh 76 THPT DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Tên biểu đồ Trang Đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT chia theo 55 nhóm nghề So sánh đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 57 phân theo giới tính nam nữ chia theo nhóm nghề Đặc điểm lựa chọn tính chất nghề học sinh 61 THPT So sánh lựa chọn tính chất nghề học sinh 62 THPT theo phân ban Mức độ ưu tiên tính chất chọn nghề học sinh THPT 64 Thực trạng lý chọn nghề học sinh THPT 65 Hứng thú học sinh THPT nghề lựa chọn 69 Mức độ yên tâm học sinh THPT nghề lựa 70 chọn So sánh mức độ yên tâm học sinh trường THPT Sơn Tây với học sinh TTGD Thường xuyên nghề 71 lựa chọn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa STT Kí hiệu NXB Nhà xuất TBC Trung bình cộng THPT Trung học phổ thông TTGD Trung tâm giáo dục TX Thường xuyên PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ỀU TRA Phiếu số 01 PHIẾU TRƢN CẦU Ý KIẾN Các bạn thân mến! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học, mong có hợp tác bạn để chúng tơi hồn thành tốt đề tài Chúng xin đảm bảo thông tin phục vụ mục đích khoa học khơng mục đích khác Các bạn vui lịng đọc kỹ câu hỏi trả lời đầy đủ, xác theo câu Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh:………… Lớp:…………… Phân ban:…………………… Trường:………………………………… Nghề nghiệp gia đình bạn là:……………………………… Câu 1: Hiện tại, bạn lựa chọn cho ngành/nghề nào? ………………………………………………………………………………… ………….…… ……………………………………………………………… Câu 2: Nếu chọn, bạn chọn nghề đó? ………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… Câu 3: Hiện nay, bạn có thích ngành/nghề mà lựa chọn khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Hồn tồn khơng thích Câu 4: Bảng số tính chất nghề, bạn chọn nghề đặc điểm đây? Hãy đánh dấu X vào đặc điểm phù hợp với bạn STT Nghề bạn lựa chọn nghề có Tính khoa học Tính tích cực Tính sáng tạo Tính nhân văn Tính tồn diện Tính phổ thơng Tính phát triển Tính đại Tính nghệ thuật ồng ý 10 Tính lao động trí óc Câu 5: Trong tính chất nghề bảng trên, bạn chọn đến tính chất nghề mà bạn đồng ý Hãy xếp hạng từ đến …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Câu 6: Bạn cho biết ý kiến bạn nhận định cách đánh dấu X vào cột hàng Mức độ STT Thái độ nghề bạn lựa chọn Tôi thường quan tâm đến vấn đề ngành/nghề lựa chọn Tơi thích thường xuyên tìm hiểu cách thức phương pháp làm việc hiệu Với môn học chương trình (các kiến thức liên quan đến nghề nghiệp thân) ln có lơi mạnh mẽ Nghề mà lựa chọn đem lại niềm vui cho tơi Rất úng Phân vân Khơng Hồn tồn khơng Câu 7: Những yếu tố sau ảnh hưởng tới suy nghĩ bạn giá trị nghề nghiệp nào? Hãy đánh dấu X vào cột hàng mà phù hợp với bạn STT Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Rất nhiều Phù hợp với điều kiện khả Để người thừa nhận, tôn trọng Vì u thích Khơng phù hợp với nguyện vọng Ảnh hưởng lối sống cha mẹ từ nhỏ Tấm gương thầy cô giáo Thu nhập ổn định di chuyển nghề Ảnh hưởng từ bạn bè Nhu cầu có việc làm Nhiều Bình thƣờng Khơng Hồn tồn khơng Câu 8: Trong trình học tập, bạn thực hoạt động sau mức độ nào? Bạn đánh dấu X vào cột mà bạn cảm thấy STT Các hoạt động Tập trung nghe giảng Tham gia tích cực học nhóm lớp Ghi chép đầy đủ, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Soạn bài, làm đầy đủ theo yêu cầu tham gia hiệu thực hành lớp Tranh luận, nêu thắc mắc, xây dựng Mức độ thƣờng xuyên (TX) Rất ôi Không Chƣa TX TX TX 10 Đọc thêm tài liệu, sách báo, internet… phục vụ học tập Trao đổi với GV, bạn bè, người thân vướng mắc học tập sống Tham gia hoạt động học tập, VN-TT, câu lạc bộ… lớp, khoa, nhà trường tổ chức Tự nỗ lực tìm phương pháp học tập phù hợp Câu 9: Dưới đánh giá giá trị nghề mà bạn lựa chọn Bạn chọn điều quan trọng lựa chọn nghề STT Giá trị nghề ồng ý Nghề có thu nhập cao Nghề phù hợp với sức khỏe, trình độ Nghề có điều kiện để tiếp tục học lên Nghề giúp ích cho nhiều người Nghề làm việc trí óc Nghề đảm bảo yên tâm suốt đời Nghề xã hội coi trọng Nghề có điều kiện phát triển lực Nghề có điều kiện chăm lo gia đình 10 Nghề phù hợp với hứng thú, sở thích Câu 10: Bạn có yên tâm nghề mà bạn lựa chọn không? Hãy chọn ý kiến cách đánh dấu X vào ý kiến mà bạn cho phù hợp Rất yên tâm n tâm Bình thƣờng Khơng n tâm Hồn tồn khơng yên tâm Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! 91 củng cố hoàn chỉnh dần trình học nghề hành nghề em sau 3.4.1.2 Từ trình khảo sát thực trạng, thu thập ý kiến học sinh qua câu hỏi khảo sát Với thực trạng định hướng giá trị nghề học sinh THPT địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội, cho kết sau: Học sinh khối 12 địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội có định hướng giá trị nghề đắn tích cực Được biểu mặt nhận thức, thái độ hành vi Yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến định hướng giá trị nghề nhận thức, lực học sinh nhu cầu có việc làm Tuy nhiên, cần ý đến khía cạnh cụ thể tồn q trình định hướng giá trị nghề sau: Quá trình định hướng giá trị nghề học sinh khối 12 địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội mặt nhận thức, thái độ, hành vi chưa có thống cao Các em có nhận thức đắn giá trị nghề với thái độ tích cực, yêu thích nghề mà lựa chọn, song mức độ biểu hành vi học tập rèn luyện chưa cao Các giá trị xã hội phổ biến nghề học sinh xếp thứ hạng cao có xu hướng đánh giá thấp mặt phẩm chất trị giá trị có tính thời đại Từ sở trên, đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục định hướng giá trị nghề cho học sinh khối 12 địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội 3.4.2 Một số biện pháp Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng trên, đề tài đề xuất số biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT sau: 92 Biện pháp 1: Tăng cường công tác giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT * Mục đích: Giúp em có thêm hiểu biết nghề có định hướng giá trị nghề nghiệp cách đắn phù hợp với hoàn cảnh xã hội * Cách thực hiện: Thông qua buổi toạ đàm, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt chuyên đề, diễn đàn, câu lạc bộ… để giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho em * Yêu cầu: Công tác tuyên truyền giáo dục, định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT cần xây dựng cho tuổi trẻ ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện để đạt đến hệ giá trị nghề nghiệp giúp em tự nhận thức, đánh giá lực thân để có lựa chọn nghề nghiệp thực đắn Biện pháp 2: Xây dựng “Chương trình Hỗ trợ hướng nghiệp” * Mục đích: Cải thiện định hướng giá trị nghề hướng đến sẵn sàng nghề học sinh THPT * Cách thực hiện: Sử dụng hình thức tham vấn hướng nghiệp tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm thông qua buổi hội thảo, chuyên đề hay sinh hoạt chi đoàn * Yêu cầu: Những cán thực chương trình Hỗ trợ hướng nghiệp có am hiểu, thấu cảm cá nhân học sinh trình tham vấn, nắm bắt tâm tư nguyện vọng em sử dụng trắc nghiệm phù hợp, hiệu để kiểm tra lực em Biện pháp 3: Mỗi gia đình cần coi trọng trì phát triển quan hệ tương tác gia đình * Mục đích: Cha mẹ giúp tăng cường hiểu biết nghề, phát triển nghề xã hội chiến lược phát triển kinh tế địa phương để hỗ trợ em việc tìm kiếm thơng tin, lựa chọn giá 93 trị nghề phù hợp làm sở cho hành động thực hóa giá trị nghề, hướng đến việc lựa chọn nghề phù hợp với thân, gia đình xã hội * Cách thực hiện: Tạo điều kiện cho em tham gia vào lĩnh vực khác đời sống xã hội để em có điều kiện phát triển sở thích, hứng thú lực thân * Yêu cầu: Cha mẹ cần dành nhiều thời gian trò chuyện để hiểu suy nghĩ, tâm tư tình cảm đặc biệt biến động đời sống tâm lý em Giúp em hướng đến giá trị nhân làm tảng cho định hướng giá trị nghề Biện pháp 4: Tạo môi trường học tập rèn luyện cho học sinh Nhà trường * Mục đích: Có thể tổ chức nhiều hoạt động, phong trào đa dạng hấp dẫn hình thành hứng thú, động học tập cho học sinh * Cách thực hiện: Ngoài hoạt động thường lớp nhà trường tổ chức theo chương trình học học sinh lớp nên thành lập câu lạc theo chuyên ngành ưa thích Đồn niên tổ chức hoạt động đa dạng, lạ, hấp dẫn sinh hoạt tập thể, cắm trại xa, hội diễn văn nghệ, làm báo tường, thi hái hoa dân chủ, rung chuông vàng, học sinh tài lịch… Yêu cầu: Cần có đảm bảo sở vật chất kĩ thuật trường (Phịng học phải rộng rãi, thống mát, bàn ghế phù hợp, tiện lợi cho việc thay đổi phương pháp dạy học giúp phát huy tính tích cực sáng tạo người học sinh Các phòng chức cần xây dựng có hệ thống đáp ứng đầy đủ nhu cầu rèn luyện phát triển học sinh Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống thư viện trường, như: Bổ sung nhiều đầu sách mới, trang bị thêm sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu; tạo cho học sinh có điều kiện tự vào thư viện lựa chọn sách báo; học sinh mượn nhà nhiều loại sách nữa), tổ chức nhiều hoạt động, phong trào đa dạng hấp dẫn cần hình thành hứng thú, động học tập cho học sinh Mỗi nhà giáo 94 cần làm rõ ý nghĩa môn học, học chương trình đào tạo, gia tăng tính hấp dẫn nội dung môn học, học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo mối quan hệ thầy trị tích cực lớp ngồi lớp, ứng xử khéo léo sư phạm với học sinh Biện pháp 5: Tăng cường công tác đạo cấp Đồn cơng tác giáo dục, định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT * Mục đích: Giúp củng cố mặt nhận thức nghề nghiệp tạo hành vi tích cực học sinh THPT nghề * Cách thực hiện: Các hoạt động tư vấn, hướng dẫn giúp học sinh lựa chọn ngành/nghề đúng, hoạt động tư vấn mùa thi, tư vấn việc làm… Yêu cầu: Cần xác định rõ nguồn lực, hình thức, nội dung, đối tượng cần trọng giáo dục, xác định trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội việc giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT 95 Tiểu kết chƣơng Đa số học sinh trung học phổ thông địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội lựa chọn nghề nghiệp cho thân, chiếm 92.3% So với trường THPT Sơn Tây TTGD Thường xun có tỉ lệ học sinh chưa lựa chọn nghề nghiệp cho thân cao (cao 16%) Đa số em cho tính chất quan trọng lựa chọn nghề nghiệp tính phát triển tính lao động trí óc chiếm tỉ lệ cao (mỗi tính chất chiếm 57% - 58%) Tính phổ thơng tính chất có tỉ lệ chọn thấp (chiếm 23.0%) Các tính chất: tính nghệ thuật, tính nhân văn, tính khoa học, tính đại có tỉ lệ chọn mức trung bình, chiếm từ 36 đến 45% Có khác lựa chọn tính chất nghề theo phân ban Đối với ban ta thấy tính chất mà em lựa chọn nhiều tính nghệ thuật (chiếm 44.1%), tính khoa học tính chất có tỉ lệ chọn thấp (đạt 20.2%) Đối với ban xã hội, tính chất mà em lựa chọn nhiều tính nhân văn (chiếm 49.1%), tính khoa học tính chất mà em lựa chọn (đạt 16.6%) Còn ban tự nhiên, tính chất mà em lựa chọn nhiều tính khoa học (chiếm 63.2%), tính chất chiếm tỉ lệ thấp tính nghệ thuật (đạt 16.5%) Tuy nhiên, chênh lệch mức độ quan trọng theo phân ban không đáng kể Về thái độ nghề lựa chọn đa số em có thái độ tích cực, có hứng thú cao nghề (chiếm 68.7%), em có mức độ yên tâm với tỉ lệ cao (đạt 75.4%) Xét mức độ yên tâm với nghề học sinh trường THPT Sơn Tây có mức độ cao học sinh TTGD Thường xuyên, nhiên cao không đáng kể (cao 0.6%) Các em có nhận thức tốt, thái độ tích cực hành vi em thể điều này, hành vi em mức độ cao (trên 3.6 điểm) Và yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến định hướng giá trị nghề học sinh yếu tố điều kiện khả (đạt 4.04 điểm) Có khác yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề phân theo giới tính Đối với bạn 96 nam yếu tố yếu tố “u thích” yếu tố ảnh hưởng nhiều (chiếm 71,3%), yếu tố “Nhu cầu có việc làm” yếu tố ảnh hưởng nhiều nữ, chiếm 73.8% Tóm lại học sinh THPT địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội nhìn chung có định hướng giá trị nghề nghiệp đắn, số có định hướng giá trị nghề chưa thật đắn Khơng có khác biệt nhiều định hướng giá trị chọn nghề theo giới tính phân ban Các yếu tố bên ngồi khơng ảnh hưởng nhiều đến định hướng giá trị nghề mà chủ yếu yếu tố phía thân học sinh Kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết khoa học mà đề ban đầu đề tài 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông hình thành phát triển trình học sinh tham gia vào hoạt động, mối quan hệ xã hội thơng qua họ lựa chọn, chiếm lĩnh xếp chuẩn mực, giá trị xã hội nghề… để hình thành nên định hướng giá trị nghề nghiệp cho riêng trở thành động lực thúc đẩy em tích cực hoạt động để chiếm lĩnh Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT củng cố hoàn chỉnh dần trình học nghề hành nghề em sau 1.2 Đa số học sinh THPT địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội lựa chọn nghề nghiệp cho thân (chiếm 92.3%) Có khác lựa chọn tính chất nghề theo phân ban nhiên, chênh lệch mức độ quan trọng tính chất nghề theo phân ban không đáng kể 1.3 Đa số em có thái độ tích cực, có hành vi đắn có hứng thú cao nghề lựa chọn Nhìn chung học sinh trường THPT Sơn Tây có mức độ yên tâm nghề cao học sinh TTGD Thường xuyên nhiên tỉ lệ mức độ chênh lệch không đáng kể (cao 0.6%) 1.4 Nhìn chung học sinh THPT địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội có định hướng giá trị nghề nghiệp đắn, số có định hướng giá trị nghề chưa thật đắn Khơng có khác biệt nhiều định hướng giá trị chọn nghề theo giới tính phân ban Các yếu tố bên ngồi khơng ảnh hưởng nhiều đến định hướng giá trị nghề mà chủ yếu yếu tố phía thân học sinh Kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết khoa học mà đề ban đầu đề tài Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, đề xuất kiến nghị sau: Đối với học sinh: Mỗi cá nhân học sinh cần tạo viễn cảnh tương lai cho mình, cố gắng hết sức, tự nỗ lực vươn lên, có niềm tin vào thân vào 98 điều tốt đẹp thẳng thắn trao đổi với nhà trường, thầy cô, bạn bè gặp khó khăn, trở ngại mà cảm thấy chưa hài lịng mơi trường học tập, rèn luyện Đối với gia đình: - Coi trọng trì phát triển quan hệ tương tác gia đình, tạo điều kiện cho em tham gia vào lĩnh vực khác đời sống xã hội để em có điều kiện phát triển sở thích, hứng thú lực thân Đây hội thuận lợi để cha mẹ giúp có thêm thơng tin nghề nghiệp, hiểu rõ giá trị nghề mang lại thông qua trải nghiệm thực tiễn sống; nhìn nhận đánh giá khách quan thân để có hành động phù hợp thực hóa giá trị nghề lựa chọn hướng đến sẵn sàng nghề - Tăng cường hiểu biết nghề, phát triển nghề xã hội chiến lược phát triển kinh tế địa phương để hỗ trợ em việc tìm kiếm thơng tin, lựa chọn giá trị nghề phù hợp làm sở cho hành động thực hóa giá trị nghề, hướng đến việc lựa chọn nghề phù hợp với thân, gia đình xã hội - Cha mẹ cần dành nhiều thời gian trò chuyện để hiểu suy nghĩ, tâm tư tình cảm đặc biệt biến động đời sống tâm lý em Giúp em hướng đến giá trị nhân làm tảng cho định hướng giá trị nghề Sự hướng dẫn, động viên hỗ trợ kịp thời cha mẹ động lực thúc đẩy học sinh vượt qua khó khăn trở ngại để thực hóa ước mơ, lý tưởng (nghề nghiệp) hướng tới sống tốt đẹp Cha mẹ cần tránh áp đặt - Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ cha mẹ học sinh với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc giúp đỡ học sinh hướng nghiệp chọn nghề Đối với Nhà trường: - Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường theo phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn sống 99 Cải tiến hình thức tổ chức phương pháp giảng dạy môn giáo dục hướng nghiệp nhà trường nhằm thúc đẩy tính tích, cực chủ động sáng tạo người học - Tăng cường hoạt động tập thể, công việc tạo hội cho học sinh để em phát triển thân có trải nghiệm cần thiết việc hình thành phát triển định hướng giá trị nghề nghiệp - Có thể sử dụng mơ hình tham vấn hướng nghiệp nhà trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh THPT Đối với quan quản lý nhà nước cấp: - Trước hết, cần xác định giá trị cốt lõi nhóm nghề từ xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề - Để chương trình giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông thực mang lại hiệu quả, đơn vị trường học cần có giáo viên chuyên trách giảng dạy môn giáo dục hướng nghiệp Các giáo viên phải đào tạo cách chuyên sâu Họ người hỗ trợ học sinh cách đắc lực việc lựa chọn nghề có sở khoa học Một cách gián tiếp họ người thực tốt công tác phân luồng học sinh sau Trung học sở THPT, cân đối đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng đại học - Để giúp cho công tác hướng nghiệp đào tạo nghề đạt hiệu quả, nước ta cần có hệ thống thơng tin giới nghề nghiệp, thị trường lao động dự báo nguồn nhân lực ngành nghề tương lai cách thống nhất, đầy đủ - Mở rộng công tác hướng nghiệp sang trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp đối tượng xã hội Đặc biệt địa phương diễn chuyển đổi cấu kinh tế, Nhà nước cần thúc đẩy chương trình hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân đồng thời với việc bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống hướng đến phát triển bền vững 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2007), Thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên sư phạm TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học A.Nannhep B.G (1992), Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Nhân Ái (2011), Các lý thuyết phát triển nghề tham vấn hướng nghiệp, Tạp chí Giáo dục, Số Bùi Thị Bích (2007), Định hướng giá trị lối sống sinh viên số trường đại học TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Tự Đam (1996), Định hướng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Triết học, Hà Nội Fichter J.H (1973), Xã hội học, NXB Thanh niên 10 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học - Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế, NXB Khoa học xã hội 13 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Giáo trình TLH lứa tuổi TLH Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Hiệp (chủ biên) (1997), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 16 Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 18 Phạm Mạnh Hùng (1995), Nghiên cứu chẩn đoán tư vấn giáo dục, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ B91 - 24 – 28 19 Lê Hương (chủ biên) (2003), Tính tích cực nghề nghiệp cơng chức: Một số nhân tố ảnh hưởng, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Khoa (1996), Định hướng giá trị chất lượng sống gia đình nữ trí thức nay, Luận án PTS Tâm lý học, Viện nghiên cứu Khoa học Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam 22 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ 23 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đào Thị Oanh (1999), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh trung học phổ thông, Luận án PTS Khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên ) (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,Trung tâm Từ điển Bách khoa 27 Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 28 Lê Đức Phúc (1992), Giá trị định hướng giá trị, Nghiên cứu giáo dục 29 Đào Hiền Phương (1991), Định hướng giá trị - việc cần thiết, Nghiên cứu giáo dục 30 Nguyễn Thị Hoàng Phương (2010), Định hướng giá trị nghề dạy học sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ 102 31 Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2006), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục 33 Lò Mai Thoan (2010), Định hướng giá trị nghề học sinh THPT tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học 34 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Trọng Thủy (1993), “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách”, Nghiên cứu giáo dục 36 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 37 Thái Duy Tuyên (1995), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam, Chương trình Khoa học công nghệ đề tài KX-07-10, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX-07-04, Hà Nội 103 MỤC LỤC Trang MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 13 Mục đích nghiên cứu .14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu .15 Phương pháp nghiên cứu .15 Đóng góp đề tài .15 Cấu trúc đề tài nghiên cứu 16 NỘ DUN 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỊN ƢỚN Á TRỊ N ỀN ỆP .17 1.1 Tổng quan nghiên cứu định hướng giá trị .17 1.1.1 Nghiên cứu giá trị định hướng giá trị 17 1.1.1.1 Tổng quan nghiên cứu giá trị định hướng giá trị giới 1.1.1.2 Các nghiên cứu giá trị định hướng giá trị Việt Nam… …………….6 1.1.2 Nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp .20 1.1.2.1 Tổng quan nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp giới.8 1.1.2.2 Các nghiên cứu định hướng giá trị nghề nghiệp Việt Nam……………10 1.2 Giá trị định hướng giá trị .25 1.2.1 Giá trị 25 1.2.1.1 Khái niệm giá trị……………………… ……………………………………… 13 1.2.1.2 Phân loại giá trị 29 1.2.1.3 Hệ giá trị, thang giá trị chuẩn giá trị 32 1.2.2 Định hướng giá trị 34 1.2.2.1 Một số quan niệm định hướng giá trị 34 1.2.2.2 Quá trình định hướng giá trị 36 1.2.2.3 Vai trò định hướng giá trị .38 104 1.3 Nghề nhóm nghề phổ thơng nước ta .39 1.3.1 Khái niệm nghề .39 1.3.2 Sự phân loại nghề nghiệp xã hội 41 1.3.2.1 Nhóm kỹ thuật – Người thực 43 1.3.2.2 Nhóm nghiên cứu – Người suy nghĩ .44 1.3.2.3 Nhóm nghệ thuật – Người sáng tạo .45 1.3.2.4 Nhóm xã hội – Người giúp đỡ 46 1.3.2.5 Nhóm sáng nghiệp – Người thuyết phục 47 1.3.2.6 Nhóm tổ chức – Người tổ chức 47 1.4 Giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT……………… 36 1.4.1 Giá trị nghề nghiệp 48 1.4.2 Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT 48 1.4.2.1 Đặc trưng tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 48 1.4.2.2 Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT……………………… 38 1.4.2.3 Quá trình hình thành giá trị nghề nghiệp định hướng giá trị nghề nghiệp 52 1.4.3 Nội dung định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT .53 1.4.3.1 Nội dung định hướng giá trị nghề 53 1.4.3.2 Nội dung định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT 54 1.5 Yếu tố tác động đến định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT 55 1.5.1 Yếu tố bên ngoài…………………………………………………………….43 1.5.2 Yếu tố bên 58 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 2: TỔ CHỨC V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU…………………48 2.1 Tổ chức nghiên cứu 60 2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 61 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng .61 2.2.2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 61 2.2.2.2 Phương pháp xác định hệ thống giá trị cốt lõi nhóm nghề 61 2.2.2.3 Khảo sát thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội 62 105 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………………54 Chƣơng 3: KẾT QUẢ N ÊN CỨU 67 3.1 Đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp đặc điêm phù hợp nghề học sinh THPT 67 3.2 Đặc điểm lựa chọn tính chất nghề học sinh THPT 60 3.3 Thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT 76 3.3.1 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT giá trị chọn nghề 76 3.3.2 Thái độ nghề lựa chọn học sinh THPT .81 3.3.3 Hành vi yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề học sinh THPT 83 3.4 Đề xuất biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp .90 3.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 90 3.4.1.1 Từ trình nghiên cứu sở lý luận 90 3.4.1.2 Từ trình khảo sát thực trạng, thu thập ý kiến học sinh qua câu hỏi khảo sát 91 3.4.2 Một số biện pháp .91 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị 97 Kết luận 97 Kiến nghị .97 T L ỆU T AM K ẢO 100 ... trạng định hướng giá trị nghề học sinh trung học phổ thông địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng định hướng giá trị nghề học sinh - Đề xuất số giải pháp định hướng. .. giá trị nghề cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội ối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng định hướng giá trị nghề học sinh trung học phổ thông. .. thức giá trị định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn thị xã Sơn Tây – Hà Nội dự định chọn nghề đưa số biện pháp nhằm giúp học sinh THPT nâng cao nhận thức nghề giá trị nghề từ có định

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan