1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo hóa keo và ỨNG DỤNG CỦA HỆ KEO TRONG BÀO CHẾ THUỐC

30 933 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Theo kích thước hạt phân tán Dựa vào kích thước hoặc đường kính của hệ phân tán,các hệ phân tán được chia làm ba loại chính sau:  Hệ phân tán phân tử  Hệ phân tán keo  Hệ ph

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Anh Thư

Nhóm thực hiện:

Lý Trường Dũ MSSV: 112614056 Nguyễn Minh Lưng MSSV: 112614094 Phạm Huỳnh Ngân MSSV: 112614102 Phạm Hoàng Tuấn MSSV: 112614172 Nguyễn Hữu Văn MSSV: 112614175

1

Trang 3

NỘI DUNG

3

Trang 4

I ĐỊNH NGHĨA

 Hệ keo là hệ phân tán giữa dung dịch và huyền phù.

 Hệ keo,còn gọi là hệ phân tán cao ,là một hệ thống có hai thể của vật

chất,một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

 Rất nhiều chất quen thuộc như bơ,sữa,kem sữa,nhựa đường ,mực,sơn đều

là hệ keo.

Trang 5

1 Theo kích thước hạt phân tán

2 Theo trạng thái tập hợp pha của hê

3 Theo cường độ tương tác giữa hạt phân tán và môi

trường của hệ

̣W

5

Trang 6

1. Theo kích thước hạt phân tán

 Dựa vào kích thước hoặc đường kính của hệ phân tán,các hệ phân tán được chia làm ba loại chính sau:

 Hệ phân tán phân tử

 Hệ phân tán keo

 Hệ phân tán thô

Trang 7

II PHÂN LOẠI HỆ KEO

Hệ phân tán phân tử: Trong hệ, chất phân tán ở dạng những

phần tử rất nhỏ, kích thước nhỏ hơn 10-7cm, chúng là những

phân tử và ion đơn giản

Hệ phân tán keo: Gồm các hạt phân tán có kích thước 10-7 đến

10-4cm Hệ phân tán keo thường được gọi là hệ keo hoặc hệ

son(sol)

Hệ phân tán thô: Gồm các hạt có kích thước lớn hơn 10-4cm,

hệ thô là hệ vi dị thể không bền vững

7

Trang 8

II PHÂN LOẠI HỆ KEO

2. Theo trạng thái tập hợp pha của hệ

 Dựa vào pha môi trường để phân loại các hệ vi dị thể:

 Môi trường phân tán khí

 Môi trường phân tán lỏng

 Môi trường phân tán rắn

Trang 9

II PHÂN LOẠI HỆ KEO

xe

Lỏng Ví dụ: Kem sữa đánh Bọt,

đặc

Nhũ tương, Ví dụ: sữa, máu

sol(Dung dịch

keo), Ví

dụ: sơn, mực

Rắn

Bọt rắn, Ví

dụ: polystyrene, đá

bọt

gel,

Ví dụ: gelatin, pho mát, ngọc mắt

mèo

Sol rắn (Dung dịch keo rắn),

Ví dụ: thủy tinh ruby 9

Trang 10

II PHÂN LOẠI HỆ KEO

3 Theo cường độ tương tác giữa hạt phân tán và môi trường của hệ

 Hệ keo ghét lưu: Hệ keo gồm các hạt phân tán hầu như không liên quan với môi trường thì được gọi là hệ keo ghét lưu hoặc hệ keo

ghét dung môi, nếu môi trường nước thì gọi là hệ keo ghét nước.

 Hệ keo ưa lưu: Hệ gồm các hạt phân tán liên kết chặt chẽ với môi trường của hệ được gọi là hệ keo ưa lưu hay hệ keo ưa dung môi, nếu môi trường nước được gọi là hệ keo ưa nước.

 ophile), nếu môi trường nước được gọi là hệ keo ưa nước (hydrophile)

Trang 11

III ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ KEO

Dung dịch keo có khả năng phân tán ánh sáng

Sự khuếch tán trong dung dịch keo rất chậm

Áp suất thẩm thấu trong dung dịch keo rất nhỏ

Dung dịch keo có khả năng thẩm tích ( hạt keo không lọt qua màn bán thấm)

Dung dịch keo không bền vững

Dung dịch keo thường có hiện tượng điện di.

11

Trang 12

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

1 Tính chất quang học của hệ phân tán

 Hệ keo phân tán ánh sáng

 Hạt keo có kích thước càng lớn tán xạ càng mạnh

 Nồng độ hạt càng lớn ánh sáng bị tán xạ càng mạnh

 Ánh sáng có bước sóng càng ngắn càng bị tán xạ mạnh.

Trang 13

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

2 Tính chất quang học của hệ phân tán

 Hệ keo hấp thụ ánh sáng

 Các hệ phân tán bao ồm các dịch thực, dung dịch keo, hệ phân tán thô nếu có màu và không trong suốt thì đều có khả năng hấp thụ ánh sáng ở những mức độ khác nhau

 Màu sắc của dung dịch keo phụ thuộc vào: bản chất của chất phân tán, môi trường phân tán, nồng độ, hình dạng hạt, bước sóng ánh sáng, góc nhìn

 Màu sắc của sol kim loại rất phức tạp do sol kim loại vừa hấp thụ mạnh ánh sáng lại vừa phân tán ánh sáng

13

Trang 14

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

3 Tính chất động học theo phân tử của hệ keo

 Chuyển động Brown

 Chuyển động Brown là chuyển động nhiệt của các hạt pha phân tán trong hệ keo cũng như các hệ vi dị thể

 Chuyển động Brown diễn ra không ngừng, không phụ thuộc vào các nguồn sáng năng lượng bên ngoài và chuyển động càng mạnh khi nhiệt độ càng cao

Trang 15

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Sự khuếch tán trong dung dịch keo

 Sự khuếch tán là một quá trình tự diễn biến để sang bằng

nồng độ của chất phân tán vào môi trường phân tán

 Khuếch tán là một tính chất đặc trưng của hệ phân tán Tốc độ khuếch tán của các hạt keo nhỏ hơn nhiều so với tốc độ khuếch tán của phân tử hoặc ion, vì kích thước hạt keo lớn hơn nhiều so với phân tử hoặc ion

 Nguyên nhân chủ yếu của sự khuếch tán là sự chuyên động nhiệt của các phân tử chất phân tán và môi trường phân tán

15

Trang 16

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo

 Thẩm thấu là sự khuếch tán một chiều của các phân tử dung môi qua màng bán thấm theo chiều hướng làm giảm nồng độ dung dịch

 Nói một cách rộng hơn thì sự thẩm thấu là sự khuếch tán và dung môi đưa đến sự sang bằng nồng độ trong toàn bộ thể tích của hệ

 Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo chỉ phụ thuộc vào số hạt chứ không phụ thuộc vào bản chất và kích thước hạt

keo

Trang 17

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Sự sa lắng trong hệ keo

 Các hạt phân tán có kích thước đủ lớn như hạt phân tán thô dễ dàng bị lắng đọng xuống đáy bình, gọi là sự sa lắng Trái lại đối với dung dịch thực, các phân tử hoặc ion có kích thước bé thì sự chuyển động nhiệt lớn, ảnh hưởng của trọng lực trở nên không đáng kể, nghĩa là không có sự

sa lắng phần tử các chất tan

 Trong thực tế, trong một hệ (gọi là hệ đa phân tán) thì sự khuếch tán và sự sa lắng xảy ra phức tạp hơn nhiều

17

Trang 18

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Độ nhớt của các hệ keo

 Do dung dịch keo có các phần tử lơ lửng với kích thước lớn hơn nhiều so với kích thước của các phân tử thông thường Nên hệ keo có vận tốc chảy tăng, sự chảy dòng chuyển sang chảy cuộn sớm hơn

 Mặt khác, hạt keo làm giảm khoảng không gian của chất lỏng cho nên độ nhớt của dung dịch keo bao giờ cũng lớn hơn dung dịch phân tán

Trang 19

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

4. Tính chất điện của các hệ keo

Một số hiện tượng điện trong hệ keo

 Hiện tượng điện di

 Hiện tượng điện thẩm

 Hiệu ứng Dorn

 Hiện tượng thế chảy

19

Trang 20

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Ứng dụng của hiện tượng điện trong hệ keo:

Áp dụng hiện tượng điện di có thể tách được những thành phần của những hỗn hợp phức tạp như các protit tự nhiên

và các chất điện ly cao phân tử

Dùng phương pháp điện di phủ lên bề mặt vật liệu dẫn

điện một lớp mỏng các hạt keo có độ đồng nhất cao với

Trang 21

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Cấu tạo hạt ghét lưu:

Hai thành phần chủ yếu của hạt keo là nhân keo và lớp

điện kép:

Nhân keo:

• Nhân keo do rất nhiều phân tử, nguyên tử hoặc ion

đơn giản tập hợp lại, cũng có trường hợp do sự chia nhỏ của hạt lớn hơn

• Nhân keo có thể có cấu tạo tinh thể hoặc vô định

hình, nhưng là phần vật chất ổn định, hầu như không có biến đổi trong các quá trình chuyển động của hệ phân tán

21

Trang 22

IV TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Lớp điện kép:

• Lớp điện kép gồm hai lớp điện tích ngược dấu nhau,

nhưng cấu tạo phức tạp và luôn luôn biến đổi dưới tác động bên ngoài (môi trường, pH, lực ion, nhiệt độ…)

• Lớp điện kép được hình thành chủ yếu do sự hấp phụ.

Trang 23

V ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEO

1 Điều chế

 Có hai phương pháp chính điều chế là phương pháp phân tán

và phương pháp ngưng tụ

Phương pháp phân tán: bao gồm các biện pháp chia nhỏ

các hạt phân tán có kích thước lớn thành các hạt có kích

thước nhỏ, thích hợp Ví dụ: nghiền, xay, giã, dùng hồ

quang, siêu âm,…

Phương pháp ngưng tụ: bao gồm các biện pháp tập hợp

các phần tử nhỏ thành các hạt có kích thước thích hợp

23

Trang 24

V ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEO

2. Tinh chế keo

Trong quá trình điều chế, do nguyên liệu đã dùng, do phải thêm chất làm bền… nên dung dịch keo thu được thường

không sạch Trong đó các chất làm bền thì chất điện ly là

chất ảnh hưởng lớn đến tính chất của hệ keo Do đó việc

tinh chế keo, trước hết nhằm tách các chất điện ly ra khỏi hệ bằng phương pháp thẩm tích

Ngoài phương pháp thẩm tích còn có thể dùng phương pháp siêu lọc

Trang 25

VI ỨNG DỤNG HỆ KEO TRONG

 Dầu: bao gồm các chất dầu,mỡ,sáp,tinh dầu và những chất không tan trong nước.

 Nước: bao gồm nước cất,nước sắc…hoặc các dung dịch nước của các dược chất

25

Trang 26

VI ỨNG DỤNG HỆ KEO TRONG

BÀO CHẾ THUỐC

Ứng dụng của nhũ tương thuốc trong ngành dược

 Dùng đưa thuốc qua đường uống,qua da và qua trực tràng khi nhũ tương là dầu

 Làm cho thuốc dễ uống khi dược chất làm dầu vì làm giảm tính nhờn và che dấu sự khó chịu của dầu.Ví dụ:nhũ tương dầu gan cá,nhũ tương dầu parafin…nhũ tương dùng đường ống phải là kiểu D/N

Trang 27

VI ỨNG DỤNG HỆ KEO TRONG

BÀO CHẾ THUỐC

 Gia tăng sự hấp thụ của dầu và các dược chất tan trong dầu tại thành ruột non

 Các chế phẩm dưỡng da toàn thân dùng qua đường tiêm

dưới dạng nhũ tương.Các nhũ tương vô trùng được chỉ định để đưa các chất béo,cacbon hydat và vitamin vào cơ thể

bệnh nhân suy nhược

 Các thuốc dùng ngoài da dạng bào

chế ứng dụng cấu trúc nhũ tương

nhiều nhất

27

Trang 28

VI ỨNG DỤNG HỆ KEO TRONG

BÀO CHẾ THUỐC

2 Thuốc mỡ

 Kem bôi da cũng là một loại thuốc mỡ có thể chất rắn

mềm và rất mịn do thành phần của nó có hàm lượng lớn các chất lỏng (tá dược thể lỏng hoặc hợp chất tan trong dầu hoặc nước) thường có cấu trúc nhũ tương kiểu D/N hoặc N/D

Ví dụ: Madecasol… Các kem thuốc có thể chất lỏng sánh được gọi là sữa dùng cho da (sữa tắm lactacid, hazelin…)

Trang 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Docs.google.com

Vi.wikipedia.org

29

Ngày đăng: 19/04/2017, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w