Các phương pháp tách tinh dầu tràm và ứng dụng của tinh dầu trong y dược

33 59 0
Các phương pháp tách tinh dầu tràm và ứng dụng của tinh dầu trong y dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** - CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH TINH DẦU TRÀM VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y DƯỢC BÁO CÁO TIỂU LUẬN Chun ngành: Cơng nghệ Kĩ thuật Hóa học Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TINH DẦU TRÀM, ỨNG DỤNG TRONG Y DƯỢC 1.1 Khái quát tinh dầu tinh dầu tràm, nguồn gốc 1.1.1 Tinh dầu thực vật 1.1.2 Tràm tinh dầu tràm 1.2 Thành phần, tính chất tinh dầu tràm .9 1.2.1 Phân loại tinh dầu tràm 1.2.2 Thành phần tinh dầu tràm 1.2.3 Tính chất tinh dầu tràm 11 1.3 Tác dụng tinh dầu tràm y dược .11 1.4 Ứng dụng tinh dầu tràm 14 CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH TINH DẦU TRÀM 16 2.1 Nguyên liệu .16 2.2 Phương pháp chiết dung môi 16 2.2.1 Nguyên tắc 16 2.2.2 Thiết bị sử dụng 16 2.2.3 Chất lượng sản phẩm phương pháp chiết dung môi 18 2.2.4 Ưu, nhược điểm phương pháp chiết dung môi 18 2.3 Phương pháp ép lạnh 18 2.3.1 Nguyên tắc 18 2.3.2 Thiết bị 19 2.3.3 Chất lượng sản phẩm phương pháp ép lạnh 19 2.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp ép lạnh 19 2.4 Phương pháp chưng cất nước .20 2.4.2 Phương pháp chưng chất lôi nước 21 2.4.3 So sánh phương pháp chưng cất lôi nước chưng cất trực tiếp nước 22 2.4.4 Chất lượng sản phẩm phương pháp chưng cất nước 23 2.4.5 Ưu, nhược điểm phương pháp chưng cất nước 23 2.5 Chiết sản phẩm lấy tinh dầu .24 2.5.1 Lý thuyết phương pháp chiết [5] 24 2.5.1.1 Khái niệm .24 2.5.1.2 Phân loại .25 2.5.1.3 Các giai đoạn 25 2.5.1.4 Lựa chọn dung môi chiết 25 2.5.2 Bộ chiết Soxclet 25 2.5.2.1 Cơ sở lý thuyết 26 2.5.2.2Mô tả thiết bị 26 2.5.2.3Nguyên tắc làm việc 26 2.5.2.4Ưu, nhược điểm kĩ thuật 27 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 28 Tài liệu tham khảo 29 DANH MỤC HÌNH Hình Cây tràm gió Hình Thành phần hóa học tinh dầu tràm [7] 10 Hình Cơng thức hóa học hoạt chất α-Terpineol 10 Hình Cơng thức hóa học hoạt chất Eucalyptol .11 Hình Thuốc ho có thành phần tinh dầu tràm 13 Hình Nước súc miệng tinh dầu tràm .15 Hình Sơ đồ thiết bị chiết tinh dầu dung mơi Hình Sơ đồ quy trình tách chiết SCO2 [4] Hình Phương pháp chiết xuất tinh dầu ép lạnh Hình 10 Hệ chưng cất tinh dầu tràm trực tiếp nước………… ………… Hình 11 Sơ đồ thiết bị chưng cất lôi nước……… …………… Hình12 Cấu tạo chiết Soxhlet MỞ ĐẦU Tinh dầu tràm sản phầm sử dụng từ lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác nhiều nơi nước ta Tinh dầu tràm sản phầm có nguồn gốc thiên nhiên chiết xuất từ tràm gió đem lại nhiều tác dụng việc bảo vệ sức khỏe người, đặc biệt với trẻ nhỏ, người già phụ nữ mang thai Với khả chống bệnh đường hơ hấp cảm cúm, đặc tính kháng khuẩn, khả xua đuổi côn trùng mực độ an toàn cao mặt sức khỏe sử dụng Do tinh dầu tràm ngày sử dụng phổ biến rộng rãi nhu cầu sử dụng lớn Đòi hỏi lượng tinh dầu tràm sản xuất ngày tắng, nhiều phương pháp tách tinh dầu tràm khác sử dụng nhằm đảm bảo mặt kinh tế chất lượng sản phẩm tinh dầu Theo xu hướng đó, tiểu luận“ Các phương pháp tách tinh dầu tràm ứng dụng y dược” thực hiện, nhằm tìm hiểu phương pháp tách tinh dầu tràm để đánh giá chất lượng phương pháp ứng dụng tinh dầu tràm lĩnh vực y dược CHƯƠNG I: TINH DẦU TRÀM, ỨNG DỤNG TRONG Y DƯỢC 1.1 Khái quát tinh dầu tinh dầu tràm, nguồn gốc 1.1.1 Tinh dầu thực vật Mặc dù tinh dầu sử dung từ lâu, trước cịn chưa ̣ có cách hiểu thống tinh dầu Đến năm 1968, Nicolaev đưa định nghĩa: Cây tinh dầu khác biệt với khác chỗ thu tinh dầu từ [1] Tinh dầu dạng chất lỏng chứa hợp chất thơm dễ bay chiết xuất cách chưng cất nước ép lạnh, từ cây, thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, phận khác thực vật Người ta nghiên cứu thấy tinh dầu có khả diệt khuẩn, tức diệt ngăn ngừa vi khuẩn phát triển khơng khí, Ứng dụng kết này, người ta sử dụng tinh dầu để phát tán vào khơng khí nhằm diệt khuẩn, làm khơng khí, giảm bớt ô nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus, vi nấm) số ứng dụng khác y dược Tinh dầu đặc điểm ưu việt sau: + Tinh dầu có tính thẩm thấu cao, xâm nhập vào bào tử cách nhanh chóng + Các tinh dầu nguyên chất có thành phần hóa học khác giúp chúng khả chống nấm kháng khuẩn mức độ nhiều hay + Tinh dầu an toàn sức khỏe so với tác nhân ức chế vi khuẩn khác + Tinh dầu có mức độ đặc cao, nhiều 70 lần so với loại thực vật sản xuất tinh dầu Trong thành phần tinh dầu thường có: α-Terpineol (tinh dầu tràm Trà), Eugeno (Húng quế, Đinh Hương ), Thymol (Bạc hà),… Có khả kháng khuẩn mạnh, ức chế hoạt động số loại vi khuẩn chủng Salmonella – liên quan đến ngộ độc thực phẩm, E.coli, S.aureus – liên quan đến nhiễm trùng MRSA (Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus - Tụ cầu vàng kháng methicillin) v.v 1.1.2 Tràm tinh dầu tràm Tên dân gian: tràm gọi chè đông, chè cay, smach chanlos, smach tachah (Campuchia), cajeputier (Pháp) [2] Tên khoa học: Melaleuca alternifolia [6] Họ khoa học: thuộc họ Sim Myrtaceae Hình Cây tràm gió Đặc điểm thực vật: Tràm lồi có hệ sinh thái tương đối rộng, nhiên rừng tràm nguyên sinh chủ yếu phân bố tập trung vùng đất phù sa, quanh vùng đầm lầy ven biển, cồn cát hay vùng cửa sơng vùng nhiệt đới nóng ẩm Tràm sinh trưởng tốt nhiệt độ 31-33°C Giới hạn chịu lạnh tràm 17°C Cây nhỏ thường dạng bụi, cao 0,5 – m, cành màu trắng nhạt có lơng mềm, màu xanh lục nhạt, phiến hình mác nhọn, cứng, dễ gãy dài - 12 cm, rộng - cm với nhiều ngân chạy dọc theo gân phụ hợp thành mạng Hoa nhỏ, màu trắng vàng, không cuống xếp thành cành, phía có chồi tạo Quả cứng, dạng nang, có ơ, trịn, có đường kính 15 mm, cụt, nằm đài dạng đấu cứng Hạt hình trứng hay dạng góc, dài khoảng mm Đặc điểm phân bố: theo lịch sử tràm có gốc từ Australia phán tán vào nước ta Hiện nay, loại mọc nhiều nước Châu Á như: Việt Nam, Campuchia, Indonesia Ở Việt Nam, tràm mọc tự nhiên rải rác đồi trọc miền Bắc, tập trung nhiều miền Trung miền Nam, ngồi cịn có xuất số quần đảo 1.2 Thành phần, tính chất tinh dầu tràm 1.2.1 Phân loại tinh dầu tràm Tinh dầu tràm có loại tràm trà tràm gió, thành phần tương tự gần giống nhau, nhiên tràm gió thường dùng liệu pháp trị bệnh, tràm trà dùng làm đẹp Tinh dầu tràm gió: Chiết xuất từ Tràm gió thiên nhiên Dùng để trị bệnh: Xoa bóp chống nhức mỏi thể, đau nhức, tê thấp, phòng điều trị cảm cúm ngạt mũi, chống co thắt, chữa ho, long đờm, giúp tiêu hoá,… Tinh dầu tràm trà: Chiết xuất từ tràm trà Tràm trà dùng phổ biến làm đẹp giúp trị mụn, sáng da, mờ vết thâm, hạn chế da bóng nhờn, chăm sóc tóc, trị gàu,… 1.2.2 Thành phần tinh dầu tràm Hình Thành phần hóa học tinh dầu tràm [7] Phân tích thành phần hóa học dầu tràm có nhiều chất, chiếm chủ yếu hai hoạt chất Eucalyptol (chiếm 42-52%) α-Terpineol chiếm (5-12%) 10 Hình Sơ đồ quy trình tách chiết SCO2 [4] Trích ly sử dụng dung mơi khơng bay hơi: Việc dùng dung môi dễ bay gặp nhiều hạn chế như: sử dụng nhiều dung môi dung mơi dễ bị thất thốt, nên số trường hợp người ta dùng dầu thực vật mỡ (đã loại mùi) để chiết tách Thí dụ: dùng dầu hạnh nhân dầu dửa để chiết tách tinh dầu từ nguồn hoa hoa cam, chanh, quýt, bưởi….Thay dùng dầu, mỡ; dùng sáp có nhiệt độ nóng chảy thấp sẻ sản phẩm sáp hương 2.2.3 Chất lượng sản phẩm phương pháp chiết dung môi Tinh dầu tạo chứa lượng nhỏ dung môi dạng cặn Ưu điểm chiết xuất qua chưng cất nhiệt độ thấp sử dụng q trình này, làm giảm nguy hóa chất thay đổi nhiệt độ cao, sử dụng q trình chưng cất Chiết xuất dung mơi khơng tốn tương đối nhanh tốc độ khuếch tán bị ảnh hưởng 19 nhiệt độ, tăng tốc độ q trình cách sử dụng dung mơi nóng [8] 2.2.4 Ưu, nhược điểm phương pháp chiết dung môi Ưu điểm: tinh dầu thu có mùi vị tự nhiên khơng có tác động nhiệt Nhược điểm: hiệu suất tinh dầu thu kém, không thu hết tinh dầu vỏ 2.3 Phương pháp ép lạnh 2.3.1 Nguyên tắc Phương pháp ép thường dành cho nguồn giàu tinh dầu dễ lấy Ví dụ lớp ngồi họ citrus: vỏ cam, chanh, quýt, bưởi, tắc Tinh dầu họ loài nhiều chứa túi (tế bào lớn) Nguyên liệu vỏ phải tươi, tế bào cạnh túi tinh dầu cịn căng, nên ép túi tinh dầu vỡ ra, tinh dầu dễ ngồi Khi ép, vừa ép vừa phun nước để giải nhiệt để bảo vệ tinh dầu để kịp thời thu tinh dầu, với nước tưới làm cho tế bào tinh dầu phình ra, nên khơng thể hút tinh dầu ngồi vào Để tách tinh dầu dễ dàng, thêm vào dung dịch NaHCO3 2%, để hạn chế trình tạo dung dịch nhựa 2.3.2 Thiết bị 20 Hình Phương pháp chiết xuất tinh dầu ép lạnh 2.3.3 Chất lượng sản phẩm phương pháp ép lạnh Sản phẩm có đọ tinh khiết cao khơng sử dụng dung môi thứ cấp 2.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp ép lạnh Ưu điểm: Phương pháp cho tinh dầu nguyên chất, giá thành sản xuất rẻ Nhược điểm: - Phương pháp lẫn màu mùi nguyên liệu (phần tinh dầu), thực với loại tinh dầu gỗ, hoa, - Khơng thích hợp cho nguồn ngun liệu khơng đảm bảo an tồn tồn chất hóa học tan dầu lấy vào - Bã lại thường chứa khoảng 20-30% tinh dầu.Để lấy tinh dầu triệt để, phải thực tiếp chưng cất lôi theo nước để lấy phần tinh dầu lại (tinh dầu loại 2) 21 2.4 Phương pháp chưng cất nước Chưng cất định nghĩa là: “Sự tách rời cấu phần hỗn hợp nhiều chất lỏng dựa khác biệt áp suất chúng” 2.4.1 Phương pháp chiết xuất tinh dầu trực tiếp nước 2.4.1.1 Ngun tắc Thơng thường tinh dầu có nhiệt độ sơi cao, ví dụ Cineol thành phần có nhiều loại tinh dầu khuynh diệp, tràm gió, … có nhiệt độ sơi 176.4 ᵒC Tuy nhiên, tinh dầu không tan nước nên sản phẩm sau trình chưng cất hỗn hợp hai chất lỏng không tan hỗn hợp có nhiệt độ sơi nhỏ 100 °C (nhiệt độ sơi nước điều kiện bình thường) Do tinh dầu không tan nước nhẹ nước nên sau ngưng tụ hỗn hợp nước tinh dầu tách thành hai lớp phân tách phương pháp chiết Đây phương pháp sử dụng phổ biến phương pháp đời sớm (khoảng 5000 năm trước), chưng cất trực tiếp sử dụng để chiết xuất hầu hết loại tinh dầu Nguyên lý hỗn hợp nhiều cấu tử khơng tan lẫn có nhiệt độ sơi thấp nhiệt độ sôi cấu tử thành phần 2.4.1.2 Thiết bị Trong trường hợp này, nước phủ kín nguyên liệu, phải chừa khoảng không gian tương đối lớn phía lớp nước, để tránh nước sơi mạnh làm văng chất nạp qua hệ thống hồn lưu Nhiệt cung cấp đun trực tiếp củi 22 lửa đun nước dẫn từ nồi vào (sử dụng bình có hai lớp đáy) Trong trường hợp chất nạp mịn lắng chặt xuống đáy nồi gây tượng cháy khét nguyên liệu mặt tiếp xúc với đáy nồi, lúc nồi phải trang bị cánh khuấy trộn bên trong suốt thời gian chưng cất Hình 10 Hệ chưng cất tinh dầu tràm trực tiếp nước 2.4.2 Phương pháp chưng chất lôi nước 2.4.2.1 Nguyên tắc Đây phương pháp gần giống với chưng cất trực tiếp nước Hơi nước tạo nước sôi qua vật liệu, lôi kéo tinh dầu vật liệu qua thiết bị ngưng tụ làm lạnh [9] 23 2.4.2.2 Thiết bị Hình 11 Sơ đồ thiết bị chưng cất lôi nước Trong phương pháp này, nguyên liệu xếptrên vỉ đục lỗ nồi cất đổ nước cho nước khơng chạm đến vỉ Nhiệt cung cấp cí thể ngon lửa đốt trực tiếp dùng nước từ nồi dẫn vàolớp bao chung quanh phần đáy nồi Có thể coi phương pháp trường hợp điển hình phương pháp chưng cất nước với nước áp suất thường Như chất ngưng tụ chứa sản phẩm phân hủy trường hợp chưng cất nước trực tiếp, áp suất cao hay nước nhiệt Việc chuẩn bị nguyên liệu trường hợp quan trọng nhiều so với phương pháp trước, nước tiếp xúc với chất nạp cách xuyên qua nên phải xếp để chất nạp tiếp xúc tối đa với nước có kết tốt Muốn vậy, chất nạp nên có kích thước đồng khơng sai biệt q 2.4.3 So sánh phương pháp chưng cất lôi nước chưng cất trực tiếp nước 24 Cách phân biệt dễ dàng phương pháp chưng cất trực tiếp nước vật liệu phải ngập hồn tồn nước, sau hỗn hợp cấp nhiệt (có nhiều phương pháp cấp nhiệt như: đun củi, điện trở trực tiếp, đun điện trở gián tiếp – cấp nhiệt qua nước tải nhiệt dầu tải nhiệt, cấp nhiệt nhiệt) để đạt đến điểm sơi, nước tinh dầu bay Đối với phương pháp chưng cất lơi nước – nhiệt trực tiếp vào ngun liệu lơi tinh dầu có nguyên liệu theo Cả hai phương pháp sử dụng dung môi nước – dung mơi Tuy nhiên, có số đặc điểm khác nhau: – Về mặt thiết bị: Hệ thống chưng cất lôi nước cần thêm nồi riêng, phận nồi chưng cất dày dặn, chịu áp suất cao nên tốn thêm chi phí đầu tư thiết bị ban dầu – Về chi phí vận hành: Hệ thống chưng cất trực tiếp nước cần lượng nước lớn để ngập nguyên liệu nên lượng nước lớn và/hoặc cần làm nóng lưu chất dẫn nhiệt bên nên tốn mặt chi phí lượng làm nóng hệ thống ban đầu Cịn q trình chưng cất nước lại tốn chi phí điện/gas thời gian chưng cất kéo dài (vì tinh dầu có hàm lượng thấp thường sử dụng phương pháp lôi nước) – Về việc đáp ứng nguyên liệu: Phương pháp chưng cất trực tiếp nước không thích hợp cho ngun liệu dễ bị hydrat hóa ngun liệu ngập lâu nước có phản ứng tạo thành hợp chất khác 2.4.4 Chất lượng sản phẩm phương pháp chưng cất nước Chất lượng tinh dầu bị ảnh hưởng tinh dầu có cấu phần dễ bị phân hủy Hiệu suất chất lượng 25 tinh dầu phụ thuộc vào đặc tính tinh dầu cách chọn phương pháp chưng cất 2.4.5 Ưu, nhược điểm phương pháp chưng cất nước Ưu điểm: - Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản Thiết bị gọn, dễ chế tạo Khơng địi hỏi vật liệu phụ phương pháp khác Thời gian tương đối nhanh Nhược điểm: - Không có lợi nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp - Chất lượng tinh dầu bị ảnh hưởng tinh dầu có cấu phần dễ bị phân hủy - Không lấy loại nhựa sáp có nguyên liệu (đó chất định hương thiên nhiên có giá trị) - Trong nước chưng ln ln có lượng tinh dầu tương đối lớn - Những tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất 2.5 Chiết sản phẩm lấy tinh dầu Tất trình ( chưng cất, chiết dung mơi,ép lạnh) muốn thu tinh dầu với độ tinh khiết cao trải qua bước tinh chế sản phẩm trình chiết 2.5.1 Lý thuyết phương pháp chiết [5] 2.5.1.1 Khái niệm Chiết trình tách chất tan chất lỏng hay chất rắn chất lỏng khác ( gọi dung mơi chiết) 26 Ưu điểm q trình chiết: - Hỗn hợp chất lỏng gồm cấu tử có độ bay tương đối khác - Các hỗn hợp đẳng phí - Các hỗn hợp chất lỏng mà đun nóng có xảy phân hủy chất - Chất cần tách có hàm lượng nhỏ - Khi phải tách đồng thời nhiều cấu tử có nhiệt độ sôi khác nhiều 2.5.1.2 Phân loại - Chiết rắn – lỏng: Dùng dung mơi để hịa tan thành phần định có chất rắn, tách chúng khỏi chất rắn tan vào dung dịch - Chiết lỏng – lỏng: Dung môi thứ cấp S, chất cần chiết C tan dung môi sơ cấp F sau thu dịch chiết E gồm có chất cần chiết C tan dung môi S dịch bã R gồm chất cần chiết C lại dung mơi F - Chiết khí – lỏng: tương tự q trình hấp thụ khí vào dung mơi giải hấp thụ khí 2.5.1.3 Các giai đoạn Sự tiếp xúc dung môi với pha lỏng pha rắn để chuyển chất tan vào dung môi  Tách rửa hỗn hợp dung 27 môi chất tan khỏi pha ban đầu  thu hồi chất tan dung môi 2.5.1.4 Lựa chọn dung môi chiết - Dung mơi hịa tan chọn lọc cấu tử cần tách - Rẻ, dễ kiếm - Độ chênh lệch tỉ trọng lớn - Thuận tiện tái sinh, tái sử dụng - Ít ăn mòn thiết bị - Khả gây cháy nổ thấp, độc hại 2.5.2 Bộ chiết Soxclet 2.5.2.1 Cơ sở lý thuyết Chiết Soxhlet kiểu liên tục đặc biệt thực nhờ trang thiết bị riêng Kiểu chiết chiết lỏng – lỏng nên chất chiết định luật phân bố chất hai pha không trộn lẫn vào Song mẫu trọng thái lỏng, bột Cịn dung mơi chiết dạng lỏng 2.5.2.2 Mơ tả thiết bị 28 Hình12 Cấu tạo chiết Soxhlet Quá trình chiết Soxhlet thực bên chiết gọi "bộ chiết Soxhlet", gồm phận (Hình 12): bình chứa dung môi (solvent flask), ống chiết (extraction chamber) ống sinh hàn (condenser) 2.5.2.3 Nguyên tắc làm việc Sau tiền xử lý, mẫu đặt vào đầu lọc (thimble), đầu lọc đặt vào ống chiết Khi đun nóng bình chứa, dung mơi bay lên phía ống sinh hàn, dung môi chuyển sang trạng thái lỏng rơi xuống mẫu nằm đầu lọc Ống chiết chứa mẫu làm đầy dung mơi cịn ấm, đầy tồn dung môi chứa chất chiết chuyển lại bình chứa thơng qua ống siphon 29 Khi chất chiết xuống bình chứa dung mơi, chúng nằm khơng tham gia vào chu kỳ phía sau Chỉ có dung mơi tiếp tục bay tham gia vào chu kỳ tiếp theo, lợi phương pháp chiết Soxhlet.Sau nhiều chu trình nhiều liền( ~ 24 giờ), chiết Soxhlet tháo phần dung môi chứa chất chiết (chất béo) cô cạn, giữ lại phần chất chiết để phân tích 2.5.2.4 Ưu, nhược điểm kĩ thuật Ưu điểm: - Đây phương pháp đơn giản, cần đào tạo chun ngành, có khả trích xuất thêm khối lượng mẫu lớn hầu hết phương pháp (micro- chiết xuất sóng, chất lỏng siêu tới hạn, v.v.), khơng phụ thuộc thiết bị [10] - Tiết kiệm dung môi, không tốn công lọc thêm dung môi Nhược điểm: - Kích thước Soxhlet làm giới hạn lượng cần chiết - Kỹ thuật Soxhlet bị hạn chế chất chiết xuất khó tự động hóa [10][11] - Trong trình chiết, hợp chất chiết trữ lại bình cầu, nên chúng ln bị đun nóng nhiệt độ sơi dung mơi hợp chất bền nhiệt bị hư hại - Do toàn hệ thống máy thủy tinh gia công thủ công nên giá thành máy cao, dễ vỡ 30 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Tinh dầu tràm tinh dầu tự nhiên, chiết xuất từ phận cành, lá, thân tràm Trong dầu tràm ln chứa thành phần hóa học quan trọng α-Terpineol chiếm 512 % 1.8- Cineol chiếm 42-60% Dầu tràm mang lại nhiều cơng dụng hữu ích đời sống, ngày nhiều người biết đến sử dụng Bởi lẽ, tác dụng tuyệt vời mà mang lại cho sức khỏe người phủ nhận Đặc biệt hệ hô hấp xương khớp Hiện nay, tinh dầu tràm tách chủ yếu phương pháp chưng cất lôi nước Đây coi phương pháp đơn giản,ít tốn chi phí dung mơi, thu hồi tinh dầu với hiệu suất cao 31 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Hồng Văn Chính, “Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý, ” Học viện khoa học công nghệ, 2019 [2] “Cây tràm, tác dụng chữa bệnh Cây tràm.” https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/caytram.htm (accessed Apr 24, 2021) [3] Nguyễn Bin, “ Các trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm Tập 4.” Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2008 [4] “Giới thiệu phương pháp tách chiết hợp chất cách sử dụng CO2 trạng thái siêu tới hạn (SCO2) - Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.” http://wasi.org.vn/gioi-thieu-phuong-phap-tachchiet-cac-hop-chat-bang-cach-su-dung-co2-o-trang-thai-sieu-toi-han-sco2/ (accessed Apr 23, 2021) [5] Ngô Hồng Ánh Thu, “Bài giảng kĩ thuật tách chất”, Đại học Khoa học Tự nhiên, 2021 Tiếng Anh [6] C F Carson and T V Riley, “Antimicrobial activity of the essential oil of Melaleuca alternifolia,” Letters in Applied Microbiology, vol 16, no pp 49–55, Feb 1993, doi: 10.1111/j.1472-765X.1993.tb00340.x [7] O Motl, J Hodačová, and K Ubik, “Composition of Vietnamese cajuput essential oil,” Flavour Fragr J., vol 5, no 1, pp 39–42, Mar 1990, doi: 10.1002/ffj.2730050107 32 [8] A C Stratakos and A Koidis, Methods for extracting essential oils Elsevier Inc., 2016 [9] T K N Tran et al., “Yields and Composition of Persian Lime Essential Oils (Citrus latifolia) from Hau Giang province, Vietnam extracted by Three Different Extraction Methods,” doi: 10.1088/1757- 899X/991/1/012130 [10] M D Luque de Castro and L E García-Ayuso, “Soxhlet extraction of solid materials: An outdated technique with a promising innovative future,” Anal Chim Acta, vol 369, no 1–2, pp 1–10, Aug 1998, doi: 10.1016/S0003-2670(98)00233-5 [11] M D Luque de Castro and F Priego-Capote, “Soxhlet extraction: Past and present panacea,” Journal of Chromatography A, vol 1217, no 16 Elsevier, pp 2383–2389, 10.1016/j.chroma.2009.11.027 33 Apr.16,2010, doi:

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:05

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TINH DẦU TRÀM, ỨNG DỤNG TRONG Y DƯỢC

    • 1.1 Khái quát về tinh dầu và tinh dầu tràm, nguồn gốc

      • 1.1.1 Tinh dầu thực vật

      • 1.1.2 Tràm và tinh dầu tràm

      • 1.2 Thành phần, tính chất của tinh dầu tràm

        • 1.2.1 Phân loại tinh dầu tràm

        • 1.2.2 Thành phần của tinh dầu tràm

        • Hình 2. Thành phần hóa học của tinh dầu tràm [7]

        • Hình 3. Công thức hóa học hoạt chất α-Terpineol

        • Hình 4. Công thức hóa học hoạt chất Eucalyptol

        • 1.2.3 Tính chất của tinh dầu tràm

        • 1.3 Tác dụng của tinh dầu tràm trong y dược

          • Hình 5. Thuốc ho có thành phần tinh dầu tràm

          • 1.4 Ứng dụng của tinh dầu tràm

            • Hình 6. Nước súc miệng tinh dầu tràm

            • 2.2.2 Thiết bị sử dụng

            • Hình 7. Sơ đồ thiết bị chiết tinh dầu bằng dung môi

            • 2.2.3 Chất lượng sản phẩm của phương pháp chiết bằng dung môi

            • 2.2.4 Ưu, nhược điểm của phương pháp chiết bằng dung môi

            • Hình 9. Phương pháp chiết xuất tinh dầu bằng ép lạnh

            • 2.3.3 Chất lượng sản phẩm của phương pháp ép lạnh

            • 2.3.4 Ưu, nhược điểm của phương pháp ép lạnh

            • 2.4 Phương pháp chưng cất bằng nước

              • 2.4.1 Phương pháp chiết xuất tinh dầu trực tiếp bằng nước

              • Hình 10. Hệ chưng cất tinh dầu tràm trực tiếp bằng nước

              • Hình 11. Sơ đồ thiết bị chưng cất bằng lôi cuốn hơi nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan