Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
202 KB
Nội dung
TUẦN 3 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007 Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ:Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. 2. Kỹ năng: Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện.Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 3. Thái độ: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh- Bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Mít làm thơ - Mít là một người ntn? - Mít có điểm gì tốt? - Ai dạy Mít làm thơ? 3. Bài mới Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu ý khái quát Mục tiêu: HS nghe và nhớ nội dung của bài. Phương pháp: . Thầy đọc mẫu toàn bài - Tóm nội dung Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ Mục tiêu: HS đọc được từng câu, tùng đoạn và toàn bài. Phương pháp: - Luyện đọc từng câu - Nêu các từ cần luyện đọc - Nêu các từ khó hiểu - Luyện đọc đoạn - Thầy nhận xét, hướng dẫn HS - Hát - HS đọc bài - HS nêu - Hoạt động lớp - HS chú ý nghe thầy đọc và tóm nội dung câu chuyện - Hoạt động cá nhân, nhóm - HS đọc - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : Hiểu được nội dung của bài. Phương pháp: - HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì? - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao? - Thầy nêu câu hỏi HS thảo luận - Theo em người bạn ntn là người bạn tốt? - GV chốt Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc được diễn cảm toàn bài. Phương pháp: . - Hướng dẫn HS cách đọc và cho HS đọc. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa? - Luyện đọc thêm. - Chuẩn bò: Bạn của Nai Nhỏ Hoạt động lớp - HS đọc thầm - Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con - HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi. - HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. - HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non - “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. - HS thảo luận trả lời - Hoạt động cá nhân - HS đọc - Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn và sẵn lòng cứu người khác. Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007 Toán KIỂM TRA I – MỤC TIÊU : - Kiến thức : Nhớ lại các kiến thức đã học. - Kó năng : Thực hiện tính đúng cộng, trừ, tìm số và giải toán. - Thái độ: HS yêu thích môn học. II – CHUẨN BỊ : - GV : Đề kiểm tra . - HS : Vở kiểm tra. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Đề kiểm tra: 1 – Đặt tính rồi tính: 32 + 24 40 + 37 64 – 12 86 – 43 2 – Trong vườn có 23 cây cam và 42 cây quýt. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam và quýt? Đáp án: 1 – Đặt tính đúng được 1 điểm. Làm tính đúng được 0,5 điểm ( 6 điểm) 32 40 64 86 + 24 + 37 - 12 - 43 56 77 52 43 2- Giải toán : 3 điểm Giải Số cây cam và quýt trong vườn có tất cả là: ( 0,75 đ) 23 + 42 = 65 ( cây) ( 2 điểm) Đáp số : 65 cây (0,25 điểm) - Trình bày sạch sẽ 1 điểm Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2007 Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ) . CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: Bước đầu làm quen với thuật ngữ: Danh từ, nhận biết được danh từ trong lời nói. Biết đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì? 2)Kỹ năng: Tìm những từ chỉ về danh từ. 3)Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - GV hỏi một số câu về bài cũ. 3. Bài mới - Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: Luyện tập * MT: Tìm đựơc các từ chỉ sự vật * PP: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc và chỉ tay vào tranh những từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - GV giới thiệu khái niệm về danh từ SGK, Hoạt động 2: Thực hành * MT: Tìm được các từ chỉ sự vật * PP: Bài 2: Thầy cho mỗi nhóm tìm các danh từ + Nhóm 1: 2 cột đầu SGK + Nhóm 2: 2 cột sau SGK Hoạt động 3: Làm quen với câu * MT: Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? * PP: . - Thầy hướng dẫn HS nắmyêu cầu bài tập - Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè. - Thầy nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn do ø (2’) - Đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì? - Chuẩn bò: LT & C Tuần 4 - Hát - HS nêu Hoạt động lớp, cá nhân - HS nêu - HS đọc Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày.Nhận bộ thẻ từ gắn vào bảng phụ. Hoạt động cá nhân, lớp - HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2007 Chính tả BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: Chép chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu. 2)Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh , phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã 3)Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Làm việc thật là vui 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * MT: Tìm được từ khó trong bài và viết đúng. * PP: . - GV đọc bài trên bảng - Hướng dẫn nắm nội dung bài - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? - Chữ đầu câu viết thế nào? - Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào? - Cuối câu có dấu câu gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó Hoạt động 2: Viết bài vào vở * MT: HS viết bài đúng và sạch sẽ * PP: - GV hướng dẫn HS viết bài vào vở. Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả * MT: Củng cố quy tắc chính tả. * PP: . - GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT. 4. Củng cố – Dặn do ø (2’) - Chuẩn bò: Gọi bạn - Hát Hoạt động lớp - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép - 4 câu - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng - Dấu chấm - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân - HS nhìn bảng nghe GV đọc Hoạt động lớp - HS thi đua làm bài. - Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng 09 năm 2007 Tự nhiên xã hội HỆ CƠ I. MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: Nhận biết vò trí và tên gọi của 1 số cơ của cơ thể 2)Kỹ năng: Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. 3)Thái độ: HS có ý thức về các cách giúp cơ phát triển và săn chắc. II. CHUẨN BỊ : - GV: Mô hình (tranh) hệ cơ Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bộ xương - Đặt câu hỏi cho HS nhớ và nêu lại bài. 3. Bài mới Hệ cơ Giới thiệu: (2’) Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ * MT: Nhận biết vò trí của một số cơ. * PP: - Yêu cầu HS quan sát tranh 1. - GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . . - GV chỉ vò trí 1 số cơ trên mô hình - Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được. Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ. * MT: Biết được sự co giãn của cơ. * PP: - Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay. - Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại? - Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn. - Yêu cầu HS ngửa cổ, cúi gập người, ưỡn ngực + Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi. + Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn. Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc? * MT: Biết cách giúp cơ phát triển tốt. - Hát - HS nêu Hoạt động lớp - HS quan sát. - HS gọi tên cơ đó. Hoạt động lớp - HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh. - HS thực hiện - HS làm từng động tác. - Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi. - Cơ lưng co, cơ ngực giãn Hoạt động lớp * PP: . - Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc? - Những việc làm nào có hại cho hệ cơ? * Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt. 4. Củng cố – Dặn do ø (5’) - Trò chơi tiếp sức - Chuẩn bò:Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? - Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . . - Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . . Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2007 Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột (đơn vò, chục) . Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ 2)Kỹ năng: Đặt tính cộng theo cột đúng, chính xác. Xem giờ đúng trên đồng hồ một cách thành thạo 3)Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn II. CHUẨN BỊ : - GV: SGK + Bảng cài + que tính - HS: 10 que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 * MT: Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 * PP: . - GV hướng dẫn HS thực hành tính trên que tính. - Yêu cầu HS nêu cách tính các phép cộng khác. Hoạt động 2: Thực hành * MT: HS đặt tính đúng, xem được đồng hồ * PP: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS tự làm và tự chữa Bài 2: Tính - Thầy hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vò, 1 ở hàng chục) Bài 3: Tính nhẩm: - Thầy lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian. Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Thầy yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi ghi giờ ở dưới. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: 26 + 4; 36 + 24 - Hát Hoạt động lớp _ HS thực hiện theo yêu cầu. Hoạt động lớp - HS nêu - HS thực trên SGK. _ HS nêu yêu cầu - HS thực hiện đặt tính trên bảng con và làm vở. - HS nêu yêu cầu. - HS lần lượt nêu. - HS nêu đề bài. - HS ghi giờ vào bảng con. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2007 Tập đọc GỌI BẠN I. MỤC TIÊU : 1)Kiến thức: Hiểu nội dung bài thơ, hiểu nghóa của các từ trong bài 2)Kỹ năng: Đọc đúng các tiếng, từ dễ viết sai Biết ngắt nhòp hợp lý ở từng câu thơ. Nghóa hơi sau mỗi khổ, biết đọc nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng 3)Thái độ: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh + bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Danh sách HS tổ 1 lớp 2A 3. Bài mới - Giới thiệu: 1’ Hoạt động 1: Luyện đọc * MT: Đọc đúng các tiếng, từ, câu, đoạn * PP: - GV đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Nêu các từ luyện đọc - Luyện đọc ngắt nhòp câu thơ. - Luyện đọc từng khổ và toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * MT: Hiểu được nôi dung của bài. * PP: . - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? - Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ? - Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? - Đến bây giờ em còn nghe Dê Trắng gọi bạn không? Hoạt động 3: Luyện đọc * MT: HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ * PP: - GV hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ. - Hướng dẫn HS cách nhấn giọng bài thơ. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? - Chuẩn bò: Bím tóc đuôi sam - Hát Hoạt động cá nhân, lớp - HS lắng nghe - Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài - HS đọc - HS đọc từng đoạn và cả bài. Hoạt động nhóm - Sống trong rừng xanh sâu thẳm - Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn. - Thương bạn chạy tìm khắp nơi. - Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê! Bê!” Hoạt động lớp - HS đọc - HS đọc diễn cảm toàn bài. - Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau/ Đôi bạn rất q nhau. Ruùt kinh nghieäm : [...]... chữ Ă, Â 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa * MT: Biết viết chữ B đúng con chữ * PP: 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Chữ B cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ B và miêu tả - GV viết bảng lớp - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 HS viết bảng con Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * MT: Viết đúng độ cao... ạn lưu ý nối nét B và an 3 HS viết bảng con Hoạt động 3: Viết vở * MT: Viết được toàn bài đúng độ cao của chữ * PP: - HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS viết bảng con Hoạt động lớp - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 2 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con Hoạt động lớp - HS đọc câu - B, b, h: 2,5 li; p: 2 li; s: 1,25 li; a, n, e, u, m, o, : 1 li - (.) dưới a và o ; (\) trên e - Khoảng chữ cái o - HS... trong hình A - B 0 4 Củng cố – Dặn dò (2’) - Trò chơi xây nhà - Chuẩn bò: 9 + 5 Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát Hoạt động lớp, nhóm - Thi đua tiếp sức - Tính nhẩm và ghi ngay kết quả - Thực hiện tính từ phải sang trái: Hoạt động lớp, nhóm - 1 HS đọc đề bài - Trình bày lời giải - Đoạn AO, OB, AB - Thực hiện phép tính: 7 cm + 3 cm = 10 cm - Thực hiện trò chơi Thứ năm Chính... đặt tính dọc - Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số Hoạt động 2: Thực hành * MT: Làm đúng kết quả tính * PP: Bài 1: Tính - GV quan sát, hướng dẫn + + i 3: Tính nhẩm Bà - Viết ngay kết quả Bài 4: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và làm 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Chuẩn bò: 29 + 5 Rút kinh nghiệm : HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát Hoạt động lớp, nhóm - HS thao tác trên vật thật - HS đặt tính - . Luyện đọc thêm. - Chuẩn bò: Bạn của Nai Nhỏ Hoạt động lớp - HS đọc thầm - Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn - Cha không ngăn cản con. Nhưng. hãy kể cho cha nghe về bạn của con - HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi. - HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi