1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HH6 (2 cot HDGV - HD HS)

62 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

HÌNH HỌC LỚP 6 HỌC KỲ I : 14 tuần đầu ( 1 tiết x 14 = 14 tiết ) 4 tuần sau sau khi học tiếp 10 tiết số học , đến tiết 52 ( số học ) thì ôn tập học kỳ I ( 4 tiết ) , & cho kiểm tra kiểm tra HKI 2 tiết . HỌC KỲ II : Thực học 17 tuần 13 tuần đầu : Hình học 1tiết x 13 = 13 tiết Tuần thứ 8 : thực hành 2 tiết ( mượn 1 tiết số học của tuần thứ 8 ) . 4 tuần sau , Khi học tiếp 10 tiết số học còn lại , đến hết tiết 107 ( Kiểm tra chương III ) thì tiến hành ôn tập cuối năm và kiểm tra học kỳ II ( 2 tiết ) Giáo viên bộ môn : Ngô Thò Khánh Năm học : 2008 - 2009  -  Trang 1 Tuần 1 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG Tiết : 1 § 1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: --------/ -------/---------- I . Mục tiêu bài dạy : - Học sinh hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng . - Biết vẽ điểm , đường thẳng . Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng , biết sử dụng ký hiệu , ∈∉ II . Chuẩn bò : - Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu . - Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con . III.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Kiểm tra bài cũ :  Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1:  Nêu hình ảnh về điểm : Giáo viên nêu hình ảnh về điểm như sách giáo khoa - Gọi học sinh tìm ví dụ về điểm . - Gv giới thiệu cách đặt tên một điểm Vẽ hình 1 . Đọc tên các điểm . Sau đó giáo viên giới thiệu cách viết tên điểm , cách vẽ điểm . Treo bảng phụ : Gọi HS tìm điểm C . Sau đó đọc tên các điểm trên hình vẽ . GV vẽ hình 2 . gọi học sinh độc tên điểm . Giới thiệu 2 điểm trùng nhau 1) Điểm : Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . * Hạt cát , ngôi sao trên bầu trời …  A . B . M Dùng chữ cái in hoa A , B , C, M , N . Để đặt tên cho điểm . HS 1 : Đứng lên chỉ rõ và đọc A . C A và C là 2 điểm trùng nhau . Trang 2 . B .E . C . D ( có thể hiểu 1 điểm mang 2 tên ) - Hai điểm không trùng nhau gọi là 2 điểm phân biệt - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm . Điểm cũng là 1 hình đơn giản nhất . HOẠT ĐỘNG 2:  Hình ảnh của đường thẳng GV nêu những hình ảnh đường thẳng như sách giáo khoa . - Gọi hs nêu ví dụ về đường thẳng . Gv vẽ hình 3 sgk lên bảng ồi giới thiệu cách đọc tên , cách viết , cách đọc . H : Em hãy lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên đường thẳng đó . Các hs khác vẽ ở bảng con . Gv vẽ hình 4 sgk . Gv nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d , ta còn nói điểm A thuộc đường thẳng d . Viết A ∈ d, hay nói đường thẳng d đi qua điểm A , đường thẳng d chứa điểm A . Điểm B không thuộc đường thẳng d . Viết B ∉ d, hay nói đường thẳng d không đi qua điểm B , đường thẳng d không chứa điểm B . 2) Đường thẳng : Sợi chỉ căng thẳng mép bàn . . . cho ta hình ảnh đường thẳng . a - Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía . - Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng . 3) Điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng . d A . .B Ký hiệu : A ∈ d B ∉ d HOẠT ĐỘNG 1:  Cũng cố a C . . E Hs làm câu a , b . Gv treo bảng phụ vẽ sẳn hình 7 . m n B p A C q D * Gọi HS 1 : trả lời câu a . * HS viết câu trả lời vào bảng con . * 1 học sinh 2 : Lên bảng làm câu c. * HS làm bài tập theo nhóm 2 phút . * HS 1 : trả lời câu a a) Điểm A thuộc các đường thẳng q và n . A ∈ q ; A ∈ n b) Những đường thẳng đi qua điểm B là m , n , p . B ∈ m , B ∈ n , B ∈ p . c) D ∈ q D ∉ m , D ∉ n , D ∉ p Trang 3 HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa . - Làm bài tập 2 , 4 , 5 , 6 SGK Tr 104 – 105 Tuần 2 § 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Trang 4 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tiết : 2 Ngày soạn: --------/ -------/---------- I . Mục tiêu bài dạy : - Nám vững khái niệm ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm , trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng , sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác . II . Chuẩn bò : - Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu . - Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con . III.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Kiểm tra bài cũ : + HS 1 : Làm bài 4C sgk /tr 105 . + HS2 : Làm bài tập 6 sgk /tr 105 .I . A . E . K m . B a) . C a b . B Bài 6/tr 105 a) A ∈ m , B ∉ m b) E ∈ m , K ∈ m c) B ∉ m , I ∉ m  Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 2:  Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. Gv nêu câu hỏi cả lớp vẽ . * Đường thẳng a điểm A ∈ a , C ∈ a , D ∈ a . * Đường thẳng b , điểm S ∉ b , T ∈ b R ∉ b . Sau đó gv nêu khái niệm 3 điểm thẳng hàng , hs nhắc lại và ghi . D • C • A • S T • • b • R - Khi 3 điểm A , C , D cùng thuộc một đường thẳng , ta nói chúng thẳng hàng . - Khi 3 điểm S , R , T không cùng thuộc Trang 5 H : Như vậy , muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? Cho hs làm bài 10/tr 106 Các em khác làm trong vở bài tập . Hs cả lớp làm BT 8/tr 106 . bất kỳ đường thẳng nào , ta nói chúng không thẳng hàng . + Một hs lên bảng làm BT 10a /tr 106 : + 1 hs khác làm bài 10b - Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm B và C , ta thấy cạnh thước thẳng không đi qua A . Ta nói : 3 điểm A,B,C không thẳng hàng - Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm M vàN , ta thấy cạnh thước thẳng không đi qua A . Vậy : 3 điểm A,M,N thẳng hàng . HOẠT ĐỘNG 3:  Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng Gv vẽ hình 9 sgk / tr 106 . Giới thiệu 2 điểm cùng phía đối với điểm thứ ba . hai điểm khác phía đối với điểm thứ ba . GV nêu rõ nhận xét , yêu cầu học sinh nắc lại vài lần . A . B . C . Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C ta nói : - Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A . - Hai điểm A và C nằm khác phía với điểm B . - Hai điểm A và B nằm cùng phía với điểm AC . - Điểm B nằm giữa hai điểm A và B * Nhận xét ( sgk ) HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập tại lớp Yêu cầu học sinh làm BT 11sgk /107 HS cả lớp làm BT 12/sgk tr 107 Gv treo bảng phụ và hỏi : Điểm nào nằm giưũa hai điểm còn lại trong mỗi hình sau ? . A . B C . (H.a) . C Học sinh đứng tại chổ trả lời. Hs làm bài vào vở . 3 hs trả lời . Trang 6 . B A. ( H.b) . M N . . K (H.c) . K . H . E . F a ( H.d) b HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa . - Làm bài tập 13 , 14 SGK Tr 107 , - Làm baùi tập 6,7,8,10,11,13 ( tr97 /sbt ) Trang 7 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần : 3 § 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Tiết : 3 Ngày soạn: --------/ -------/---------- I . Mục tiêu bài dạy : - Học sinh nắm được kiến thức có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . - Biết vẽ một đường thẳng đi qua 2 điểm . - Biết vò trí tương đối giữa 2 đường thẳng trong mặt phẳng . xem hiònh 11 - Rèn tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình . II . Chuẩn bò : - Sgk , thước thẳng , bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : HS1: Làm bài tập 9 trang 106– xem H11 Hãy gọi tên : a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng . b) Hai bộ 3 điểm thẳng hàng . HS2: Bài 12 tr 107 sgk . Gọi tên các điểm : a) Nằm giữa 2 điểm M&P . b) Không nằm giữa 2 điểm N&Q c) Nằm giữa 2 điểm M&Q Cho cả lớp nhận xét và cho điểm . H .11 C D B E G A H.13 m M N P Q • • • • Học sinh ghi bảng câu trả lời .  Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1:  Vẽ đường thẳng Gv hỏi : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được mấy đường thẳng như thế ? GV lấy thêm một điểm B khác A . Yêu cầu hs vẽ đường thẳng đi qua A và B . Hỏi vẽ được mấy đường thẳng ? Cho hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . . B . A Trang 8 H : Em hãy rút ra nhận xét Cho học sinh làm BT 15/109 Sgk . + Có vô số đường thẳng đi qua A . + Có 1 đường thẳng đi qua A và B Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B . Học sinh trả lời đứng tại chổ : a) Đúng ; b) Đúng HOẠT ĐỘNG 2:  TÊN ĐƯỜNG THẲNG Treo hình vẽ ở bảng phụ . Vẽ hình sau : a A B • • x y Hướng dẫn học sinh cách đặt tên đường thẳng Cho hs làm : HS nghe và ghi nhớ . Học sinh trả lời . HOẠT ĐỘNG 3:  Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song Yêu cầu học sinh quan sát H. 18 sgk giới thiệu các đường thẳng AB , CB . là hai đường thẳng trùng nhau . H:Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau ? Gv Giáo viên vẽ các hình 19 , 20 Giớithiệu 2 đường thẳng cắt nhau , song song . HS ghi bài , A B C .• • • AB , BC là hai đường thẳng trùng nhau ( có 2 điểm chung trở lên ) A • • B • C x y z t - Hai đường thẳng AB , AC chỉ có một điểm chung A ta nói : Chúng cắt nhau . A Trang 9 ? là giao điểm . - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung ta nói chúng song song nhau . Học sinh đọc chú ý sgk tr 109 . HOẠT ĐỘNG 4 :  Luyện tập tại lớp Cho hs làm bài tập 16/tr109 Sgk . Trả lời câu hỏi : a) Tại sao không nói : “ Hai điểm thẳng hàng ” ? b) Làm sao biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ? Bài 17/109 Sgk . Hs đọc đề và trả lời ( đứng tại chổ ) a) Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước nên ta không nói : “ Hai điểm thẳng hàng ” . b) Dùng thước thẳng đặt cạnh thước đi qua 2 điểm trong 3 điểm đã cho , rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không . Học sinh vẽ hình . A B C D 1 học sinh lên bảng vẽ và viết tên các đường thẳng trong hình . HOẠT ĐỘNG 5 :  Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học theo vở ghi và sách giáo khoa . - Làm bài tập 18 , 20 , 21 Sgk tr109 -110 Trang 10 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT [...]... y HS làm bài m ?1 Gọi 2 em trả lời a) và b) - Yêu cầu hs đọc nhận xét SGK , cho học sinh làm bài ?1 HOẠT ĐỘNG 3:  Hai tia trùng nhau GV dùng phân smàu đỏ vẽ 2 tia ax và AB Hsvẽ hình - Các nét phấn màu trùng nhau - Hai tia ax , AB có gì đặc biệt ? - Yêu cầu học sinh đọc chú ý Sgk - Cho hslàm bài tập sau Cho hình vẽ : A B * x - Tìm hai tia chung gốc A - Tìm hai tia chung gốc B x * A B Hai tia ax... tại một đầu mút O chung +… A … N O x +… B M a - Đọc kỷ bài theo SGK và vở ghi Trang 19 - Làm bài tập : 36,37,38391,sgk tr 116 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 8 Tiết : 8 Ngày soạn: / -/ § 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu bài dạy : - Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì ? - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận và chính xác... 1 phút ) - Học thuộc đònh nghóa - Nắm chắc cách vẽ - BTVN 61 → 64 SGK / 126 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Tuần 13 Tiết : 13 Ngày soạn: / -/ ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu bài dạy : - Hệ thống hóa kiến thức về điểm , đường thẳng , tia ,đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng - Rèn luyện kó năng sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , compa để đo , vẽ đoạn thẳng II Chuẩn bò : - Thầy : Giáo... theo SGK và vở ghi TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Làm bài tập : 24,25,29,31,sgk tr 11 3-1 14 Trang 17 Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn: / -/ § 6 ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu bài dạy : - Bbiết đònh nghóa đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng - Biét nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt đường thẳng , cắt tia - Biết vẽ hình bằng các cách diễn đạt khác - Vẽ cẫn thận chính xác II Chuẩn bò : * Thước thẳng , phấn màu , bảng... Học sinh vẽ vào vở - Vẽ đường thẳng xy - Lấy điểm O trên đường thẳng xy x y - Gv dùng phấn màu vẽ phần đường O thẳng Ox Giới thiệu đònh nghóa tia gốc HS nhắc lại đònh nghóa và ghi : O Hình gồm điểm O và một phần đường - Gv hướng dẫn hs cách viết , đọc tên thẳng bò chia ra bởi điểm O được gọi là tia một tia gốc O ( Còn gọi là một nữa đường - Gv: Em hãy vẽ 1 tia Ax thẳng gốc O ) - Gv nói : Tia Ax... thầy  Kiểm tra bài cũ : - Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ 1 đoạn thẳng , đặt tên cho đoạn thẳng đó - GV yêu cầu h/s đo xem đoạn thẳng đó dài bao nhiêu cm ? - Cho 1 hs nhận xét bài làm của bạn - Gv cho điểm Hoạt động của trò Gọi một hs lên bảng trả lời và thực hiện vẽ hình A B ( Cả lớp cũng làm theo yêu cầu , vào vở nháp )  Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG 1:  Đo đoạn thẳng - Dụng cụ đo A - Cách đo 0 B 1 2 3 4... Tiết : 10 Ngày soạn: / -/ § LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài dạy : - Cũng cố kiến thức cho hs “ Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB =AB ” qua một số bài tập - Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác - Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán II Chuẩn bò : - Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu - Trò : SGK , vở ghi , thước... N = 6-3 = 3 ( cm) Vậy OM = MN ( = 3 CM ) HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) - Học thuộc cách vẽ đoạn thẳng ( biết độ dài ) tren tia cho thước, -Học thuộc cách nhận ra1điểm nằm giữa 2 điểm khác -Làm BT 54 ,55 ,56 ,57 ( SGK T124) TP.Cà mau , ngày tháng năm 2006 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Trang 28 Tuần 12 Tiết : 12 § 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐỌAN THẲNG Ngày soạn: / -/ I Mục tiêu bài dạy : - HSNắm... nhà - Học kỷ bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 24,26,27,28,29 SGK Tr 114 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT Trang 15 Tuần: 6 Tiết : 6 Ngày soạn: / -/ § LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài dạy : - Học sinh nắm vững đònh nghóa về tia , 2 tia đối nhau , 2 tia trùng nhau , các điểm trên 2 tia đối nhau - Nhận biết được tia gốc O , phân biệt và vẽ hình thành thạo , cụ thể từ lời , vẽ ra được hình và ngược lại -Rèn... Ngày soạn: / -/ TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI I Mục tiêu bài dạy : - Hiểu được kiến thức cần áp dụng để giải bài kiểm tra - Thấy được ưu khuyết điểm bài giải của bbản thân II Chuẩn bò : - Thầy : Giáo án , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu - Trò : SGK , vở ghi , thước thẳng , bảng con III.Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Bài 6 : HS đọc đề GV ghi ở bảng phụ - Ta vẽ hình như . 2008 - 2009  -  Trang 1 Tuần 1 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG Tiết : 1 § 1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: -- -- - -- - / -- -- - -- / -- - -- - -- - - I . Mục tiêu bài dạy : -. soạn: -- -- - -- - / -- -- - -- / -- - -- - -- - - I . Mục tiêu bài dạy : - Học sinh nắm được kiến thức có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . - Biết

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w