Bài giảng ga NHAC9 2 cot(Thay_ Tro)

28 425 0
Bài giảng ga NHAC9 2 cot(Thay_ Tro)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền Ngày Giảng: Tiết 1 Học hát: bài bóng dáng một ngôi trờng I. Mục tiêu: - HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát. - Học sinh có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát : Câu hò bên bờ hiền l- ơng . - Giáo dục các em tình yêu mái trờng, thầy cô và bè bạn; yêu cuộc sống và thiên nhiên t- ơi đẹp. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV:- Giáo án, sgk, đàn, song loan , thanh phách. - Bảng phụ chép bài hát. HS:- Sgk, chuẩn bị bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên lại các bài hát đã học ở lớp 8? 3. Dạy -học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat. Hoạt động I : * Hớng dẫn tìm hiểu về nhạc sỹ Hoàng Lân - Cho HS nghe và cảm nhận ca khúc - GV giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Hoàng Lân - Cho HS quan sát, nghe và cảm nhận GV trình diễn bài hát Bóng dáng một ngôi trờng Hoạt động II: * H ớng dẫn HS học bài hát - HS quan sát trên bảng phụ và chia câu hát. - Cho HS khởi động giọng - Hớng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu từng câu hát 1. Tìm hiểu bài : - Nhạc sỹ Hoàng Lân là ngời em sinh đôi với nhạc sỹ Hoàng Long. Ông có nhiều sáng tác hay, nhất làv cho lúa tuổi học trò. Hiện ông đang là Hiệu trởng trờng CĐNT Hà Nội. - Bài hát viết ở giọng Gdur, hình thức 2 đoạn đơn. Nội dung gợi lên hình ảnh ngôi tr- ờng quen thuộc với những ký ức, tình cảm đẹp đẽ về thầy cô và bè bạn. nét nhạc của bài hát nhẹ nhàng, tha thiết lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ tình yêu với mái trờng, thầy cô và bạn bè. 2. Học bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng Nhạc và lời: Hoàng Lân - Học lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp 1 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn bài - Hớng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ + Vận động phụ hoạ đơn giản 4. Củng cố, luyện tập: - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát kết hợp với các kỹ năng - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. - Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu về bài đọc thêm để có những hiểu biết về nhạc sỹ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bến Hiền Lơng 5. H ớng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. - Chuẩn bị bài mới. _________________________________________________________ Ngày Giảng: Tiết 2 Nhạc lý: giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: giọng son trởng - TĐN số 1. I. Mục tiêu: - HS nắm đợc khái niệm về quãng, cách gọi tên và tính số lợng quãng. - HS nắm đợc cấu tạo của giọng Gdur, đọc đúng gam Gdur và TĐN số 1. - Rèn kỹ năng gõ đệm theo bài TĐN. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học : GV: - Giáo án, sgk, đàn, song loan, thanh phách. - Bảng phụ chép TĐN số 1. HS: Sgk, Chuẩn bị bài . III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy trình bày bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng? 3. Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat. Hoạt động I : * Hớng dẫn HS tìm hiểu về quãng - Cho HS nhắc lại khái niệm quãng đã đợc 1. Nhạc lý: Giới thiệu về quãng * Ví dụ: - Quãng Đô-Rê: 2 trởng 2 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền học ở lớp 7 - GV hớng dẫn HS làm bài tập gọi tên và tính số lợng quãng và rút ra khái niệm chung. - GV kết luận. Hoạt động II : * H ớng dẫn HS nắm đ ợc cấu tạo giọng Gdur và đọc TĐNsố 1. - HS quan sát trên bảng phụ gam Gdur và nhận xét cấu tạo của giọng Gdur - GV hớng dẫn HS nghe trên đàn và đọc thang âm Gdur - HS quan sát trên bảng phụ và nhận xét TĐN số 1 - Cho HS luyện gam Gdur - Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn bài - Hớng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm - Quãng Mi-Sol: 3 thứ - Quãng La-Rê: 4 đúng - Quãng Sol-Rê: 5 đúng * Khái niệm: Quãng là khoảng cách độ cao của 2 âm thanh liền bậc. Tuỳ theo số lợng cung, bậc chứa trong quãng để xác định tên gọi cho quãng. 2. Tập đọc nhạc: Giọng Gdur- TĐN số 1. * Giọng Gdur: Có âm chủ là Sol, hoá biểu có một dấu Fa#. * Tập đọc nhạc số 1. Cây sáo Nhạc: Ba Lan - TĐN số 1 gồm 4 câu, nhịp 2/4, giọng Gdur - Tiết tấu: - Cao độ của bài: sol, la, xi, đô, rê, mi, fa, - Tính chất của bài đọc vui tơi, rộn ràng, linh hoạt, nhí nhảnh. 4.Củng cố, luyện tập: - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN , mỗi bài một lần. - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. 5.H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát và bài TĐN. - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị cho nội dung tiết 3. ___________________________________________________________ 3 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền Ngày giảng: Tiết 3 ôn tập bài hát: bóng dáng một ngôi trờng . ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. âm nhạc thờng thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ. I. Mục tiêu: - HS hoàn thiện bài hát Bóng dáng một ngôi trờng và TĐN số 1. - Có kỹ năng gõ đệm và biểu diễn tốt bài hát, gõ đệm và đánh nhịp tốt bài TĐN số 1. - Có hiểu biết sơ qua về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Vận dụng phổ nhạc ngẫu hứng cho thơ theo sở thích. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV: Giáo án, sgk, đàn, song loan, thanh phách. - T liệu về các ca khúc thiếu nhi phổ thơ quen thuộc. HS: sgk, chuẩn bị bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm và viết trên bảng gam Gdur ? - Làm bài tập số 1 trong SGK 3. Dạy -học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat. Hoạt động I : * Hớng dẫn HS ôn tập bài hát - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng cao - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS Hoạt động II : * H ớng dẫn HS ôn tập TĐN - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm + Đánh nhịp 1. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng Nhạc và lời: Hoàng Lân - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Hát bè canon đoạn II của bài hát + Biểu diễn bài hát 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Trích: Cây sáo Nhạc: Ba lan - Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ đệm và đánh nhịp 3. Âm nhạc th ờng thức: 4 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền Hoạt động III: * Hớng dẫn HS tìm hiểu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Cho HS nghe và cảm nhận một số ca khúc thiếu nhi đợc phổ nhạc theo thơ: + Hạt gạo làng ta (Thơ Trần Đăng Khoa- Nhạc Trần Viết Bính) + Bụi phấn (Thơ Lê Văn Lộc-Nhạc Vũ Hoàng) + Đi học (Thơ Minh Chính-Nhạc Bùi Đình Thảo) + Cho con (Thơ Tuấn Dũng-Nhạc Phạm Trọng Cầu) + Dàn đồng ca mùa hạ (Thơ Nguyễn Minh Nguyên-Nhạc Lê minh Châu) + Bác Hồ-Ngời cho em tất cả (Thơ Phong Thu-Nhạc Hoàng Long, Hoàng Lân) + Tia nắng-Hạt ma (Thơ Lệ Bình-Nhạc Khánh Vinh) - Hớng dẫn HS nhận xét bài thơ khi đợc phổ nhạc? Cách phổ nhạc cho thơ ở các bài hát vừa đợc nghe? - GV kết luận, HS đọc thông tin trong SGK và ghi lại các nét chính vào vở Ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Phổ nhạc theo thơ là một phơng pháp sáng tác phổ biến và có hiệu quả cao. - Lời ca của bài hát phổ thơ đạt chất lợng nghệ thuật tốt bởi những hình ảnh, ý tứ cô đọng, súc tích, gợi cảm trên một nội dung đợc thể hiện bằng ngôn ngữ thơ ca. - Tuỳ từng bài và từng tác giả mà khi phổ nhạc, bài thơ đợc giữ nguyên vẹn hay thay đổi ít nhiều. - Có bài thơ hay nhng không phổ nhạc đợc. Nhng có những bài thơ tuy không đặc sắc khi đợc phổ nhạc đã trở thành bài hát hay có sức sống lâu bền, bài thơ đợc chắp cánh bay xa. 4.Củng cố, luyện tập: - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN kết hợp gõ phách. - Cho HS tự nhận xét, đánh giá. - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. 5.H ớng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh bài hát Bóng dáng một ngôi trờng và TĐN số 1. - Đọc và ghi nhớ lại bài ÂNTT; chép bài hát Nụ cời. 5 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền Ngày giảng: Tiết 4 Học hát bài: nụ cời I. Mục tiêu: - Thông qua bài hát, giúp HS có một số hiểu biết về âm nhạc Nga. - Hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát. - Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản, phù hợp theo bài hát. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV: -Giáo an, sgk, đàn. - Bảng phụ chép bài hát. HS: sgk, chuẩn bị bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ : - Biểu diễn bài hát Bóng dáng một ngôi trờng - Đọc TĐN số 1 kết hợp gõ phách và đánh nhịp - Kể tên và hát một số bài hát thiếu nhi đợc phổ nhạc theo thơ. 3. Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat. Hoạt động I: * Hớng dẫn tìm hiểu bài hát - Cho HS quan sát trên bản đồ thế giới để biết đợc vị trí địa lý của nớc Nga - GV giới thiệu đôi nét về các lĩnh vực chính trị, KT, VH của nớc Nga đồng thời cho HS quan sát, nghe và cảm nhận một số trích đoạn bài hát Nga quen thuộc: + ở trờng cô dạy em thế + Ca chiu - sa + Chiều Matxkơva +Hãy để mặt trời chiếu sáng - Cho HS nghe và có cảm nhận ban đầu về bài hát Nụ cời Hoạt động II : * H ớng dẫn HS học bài hát - HS quan sát trên bảng phụ và chia câu hát. - Cho HS khởi động giọng - Hớng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích: 1. Tìm hiểu bài : Nụ cời là một ca khúc thiếu nhi quen thuộc của thiếu nhi nớc Nga. Bài hát ca ngợi niềm lạc quan tin tởng vào cuộc sống của tuổi trẻ. Nơi đó, tiếng cời đem lại niềm tin và hạnh phúc cho con ngời. Bài hát viết ở hình thức 2 đoạn đơn. Đoạn I giọng Cdur, tính chất âm nhạc trong sáng, rộn ràng diễn tả cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui và tiếng cời. Đoạn II chuyển sang giọng emoll, giai điệu buồn thoáng qua rồi trở nên rắn rỏi, nghị lực thể hiện tình đoàn kết của các bạn trẻ trong tiếng cời lạc quan. 2. Học bài hát: Nụ cời Nhạc Nga Dịch lời Việt: Phạm Tuyên - Học lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: 6 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền + GV đàn giai điệu từng câu hát + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn bài - Hớng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản 4.Củng cố, luyện tập: - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát kết hợp với các kỹ năng. - Cho HS tự nhận xét, đánh giá . -GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. 5.H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát Nụ cời, làm bài tập trong SGK. - chuẩn bị bài mới. _____________________________________________________________________ Ngày giảng: Tiết 5 ôn tập bài hát: nụ cời. tập đọc nhạc: giọng mi thứ - tđn số 2. I. Mục tiêu: - HS hoàn thiện bài hát Nụ cời - HS nắm đợc cấu tạo của giọng emoll, đọc đúng gam emoll và TĐN số 2. - Rèn kỹ năng gõ đệm theo bài TĐN. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV:- Giáo án, sgk, đàn. - Bảng phụ chép TĐN số 2. HS :- Sgk,chuẩn bị bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng? 3. Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động I: * Hớng dẫn HS ôn tập bài hát 1. Ôn tập bài hát: Nụ cời 7 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi âm trên đàn - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng nâng cao - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS Hoạt động II: * H ớng dẫn HS nắm đ ợc cấu tạo giọng Emoll và đọc TĐNsố 2. - HS quan sát trên bảng phụ gam Em và nhận xét cấu tạo của giọng - GV hớng dẫn HS nghe trên đàn và đọc thang âm Em - HS quan sát trên bảng phụ và nhận xét TĐN số 1, chia câu nhạc theo lời ca. - Cho HS luyện tên nốt và thang âm Em - Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn bài - Hớng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm Nhạc Nga Dịch lời Việt: Phạm Tuyên - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản 2. Tập đọc nhạc: Giọng Em- TĐN số 2 * Giọng Em: Có âm chủ là Mi, hoá biểu có một dấu Fa# (giống hoá biểu của giọng Gdur - đây là 2 giọng song song) * Tập đọc nhạc số 2: Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc: Nga - TĐN số 2 gồm 4 câu, nhịp 3/4, giọng Emoll - Tiết tấu: - Cao độ của bài: xi, đô, rê, mi, fa, sol, la - Tính chất của bài đọc vừa phải, tha thiết. 4.Củng cố, luyện tập: - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát. -GV chia lớp thành 2 nhóm , một nhóm đọc nhạc , nhóm còn lại ghép lời. - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. 5.H ớng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh bài hát Nụ cời và TĐN số 2. - Chuẩn bị nội dung tiết 6. ________________________________________________ 8 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền Ngày giảng: Tiết 6 ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2. nhạc lý: Sơ lợc về hợp âm. âm nhạc thờng thức: nhạc sỹ trai- cốp- xki I. Mục tiêu: - HS đọc thuần thục bài TĐN số 2. - Nắm sơ lợc về cấu tạo, vận dụng kỹ năng nghe và xây dựng hợp âm. - HS có những hiểu biết về nhạc sỹ Traicôpxki, nghe và cảm nhận tác phẩm tiêu biểu của ông. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học : GV: -Giáo an, sgk ,đàn, song loan, thanh phách. HS: Sgk, chuẩn bị bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc bài TĐN số 2 và ghép lời? 3. Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat. Hoạt động I: * Hớng dẫn HS nhận biết về hợp âm - Cho HS quan sát VD hợp âm trên bảng và kết hợp nghe trên đàn phím điện tử - Nhận xét và rút ra khái niệm về hợp âm - Cho HS làm bài tập xây dựng hợp âm một số hợp âm 3 và hợp âm 7. - GV kết luận Hoạt động II : * H ớng dẫn HS đọc TĐN : - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, 1. Nhạc lý: Sơ l ợc về hợp âm * Ví dụ: Hợp âm Cdur, Gdur, Am * Khái niệm: - Hợp âm 3 gồm có 3 âm, các âm cách nhau một quãng 3, 2 âm ngoài cùng cách nhau một quãng 5. - Hợp âm 7 gồm có 4 âm, các âm cách nhau một quãng 3, 2 âm ngoài cùng cách nhau một quãng 7. 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 : Trích: Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc: Nga - Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ đệm và đánh 9 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm + Đánh nhịp Hoạt động III: * Hớng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về nhạc sỹ Traicôpxki - Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ - Cho HS nghe và cảm nhận một số trích đoạn tác phẩm tiêu biểu của ông: + Vũ kịch Hồ thiên nga + Nhạc kịch Ep-ghê-nhi Ô-nhê-ghin + Giao hởng số 6 - Cho HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt những nét chính nhịp 3. Âm nhạc th ờng thức Nhạc sỹ Trai-côp-xki - Pi-ôt I-lich Traicôpxki nhạc sỹ ngời Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới. Ông sinh ngày 02. 04. 1840 và mất ngày 25. 01. 1893 tại Xanh Pê tec bua . - Traicôpxki đã tiếp thu đợc truyền thống âm nhạc của các nhạc sỹ cổ điển châu Âu và Nga nh MoDa, Betthoven, Glinka để viết nên những tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga. - Traicôpxki là một trong những ngời làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga. Ghi nhớ cống hiến vĩ đại của ông, nhạc viện lớn nhất nớc Nga đợc mang tên ông ở Matxkơva. Nhà bảo tàng Traicôpxki ở quê hơng ông thu hút đông đảo ngời hâm mộ đến thăm viếng. Bốn năm một lần có cuộc thi âm nhạc Traicôpxki cho các nghệ sỹ trên toàn thế giới đến nớc Nga để đua tài. 4.Củng cố, luyện tập: - Cho từng nhóm đọc bài TĐN kết hợp với các kỹ năng và làm bài tập xây dựng hợp âm 3, hợp âm 7 - Cho HS tự nhận xét, đánh giá . - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. - GV cho HS nghe và cảm nhận về tác phẩm Cô gái miền đồng cỏ của nhạc sỹ Traicôpxki. 5.H ớng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh bài hát Nụ cời và TĐN số 2 - Ôn tập các bài hát, TĐN đã học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. 10 [...]... chức : - Sĩ số 9A 9B 2 Kiểm tra: a, Kiểm tra lí thuyết: Câu 1: Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Hiệp ? Câu 2: Quãng là gì ? Lấy ví dụ về quãng 2 trởng ? b, Kiểm tra thực hành: Em hãy trình bày một trong bốn bài hát và một trong bốn bài TĐN sau: 1 Bài Bóng dáng một Ngôi trờng + TĐN số 1 2 Bài Nụ cời + TĐN số 2 3 Bài Nối vòng tay lớn + TĐN số 3 4 Bài Lí kéo chài +... trình tổ chức dạy học: 1 Tổ chức : - Sĩ số : 9A 9B 2 Kiểm tra: a, Kiểm tra thực hành: Em hãy trình bày một trong bốn bài hát và một trong bốn bài TĐN sau: 1 Bài Bóng dáng một Ngôi trờng + TĐN số 1 2 Bài Nụ cời + TĐN số 2 3 Bài Nối vòng tay lớn + TĐN số 3 4 Bài Lí kéo chài + TĐN số 4 - GV gọi, kiểm tra HS cha kiểm tra theo sổ điểm nh ở tiết 17 b , Chữa bài kiểm tra viết: Câu 1: HS đã biết khái quát những... chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét chính về các ca khúc mang âm hởng dân ca? 3 Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt độngI : 1 Ôn tập bài hát : * Hớng dẫn HS ôn tập bài hát + Bóng dáng một ngôi trờng (Hoàng Lân) - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát + Nụ cời (Nhạc Nga) GV chỉ huy cho HS ôn bài theo... Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN , mỗi bài một lần - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm 5.Hớng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh bài hát Nối vòng tay lớn và TĐN số 3 - Đọc và ghi nhớ lại bài ÂNTT - Chuẩn bị bài mới Ngày giảng: 16 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền Tiết 11 Học hát: bài lý kéo chài I Mục tiêu: - HS hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Lý kéo chài - Rèn... đệm theo bài TĐN II Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV:- Giáo án , sgk, đàn,song loan, thanh phách - Bảng phụ chép TĐN số 4 HS: -Sgk, chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2 Kiểm tra bài cũ: - Bài tập trong SGK - Bài chép TĐN số 4 3 Dạy -học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat Hoạt động I : 1 Ôn tập bài hát: * Hớng dẫn HS ôn tập bài hát... hiện bài hát kết hợp với các kỹ năng - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm 5.Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát Lý kéo chài - Chép TĐN số 4, đọc trớc tiết 12 _ Ngày giảng: Tiết 12 ôn tập bài hát: lý kéo chài tập đọc nhạc: giọng rê thứ - tđn số 4 I Mục tiêu - HS hoàn thiện bài hát Lý kéo chài - HS nắm đợc cấu tạo của giọng Dmoll, đọc đúng gam Dmoll... học: GV : -Giáo án, sgk, đàn - Bảng phụ chép bài hát HS: Sgk, chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày bài hát Lí kéo chài kết hợp vỗ tay theo phách? 3 Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat Hoạt động I : 1 Tìm hiểu bài : * Hớng dẫn tìm hiểu về tác giả và bài hát - Nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu có rất nhiều... đúng gam Fdur và TĐN số 3 - Rèn kỹ năng gõ đệm theo bài TĐN II Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: GV:-Giáo án, sgk đàn, song loan, thanh phách - Bảng phụ chép TĐN số 3 HS: -Sgk, chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 13 Giáo án:Âm nhạc 9 GV: Lê Thị Huyền 2 Kiểm tra bài cũ: - Hát tập thể kết hợp gõ phách bài hát Nối vòng tay lớn - Bài chép TĐN số 3 3 Dạy -học bài mới:... chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái niệm và viết trên bảng gam Dmoll? - Biểu diễn bài hát Lý kéo chài 3 Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đat Hoạt độngI : 1 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 * Hớng dẫn HS ôn tập TĐN Trích: Cánh én tuổi thơ - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN Nhạc: Phạm Tuyên - Cho HS ôn bài. .. tài liệu, thiết bị dạy học: GV:- Giáo án, sgk, đàn - Bảng phụ chép bài hát HS:- Sgk, chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2 Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ học 3 Dạy- học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động I : 1 Tìm hiểu bài: * Hớng dẫn tìm hiểu về tác giả và bài hát - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại - Cho HS nghe và . thể hiện bài hát, bài TĐN , mỗi bài một lần. - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm. 5.H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài hát và bài TĐN. - Làm bài tập trong. chuẩn bị bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 9a 9b 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc bài TĐN số 2 và ghép lời? 3. Dạy- học bài mới:

Ngày đăng: 28/11/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan