giáo án bài định dạng văn bản môn ti lớp 6 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Học sinh hiểu được thế nào là định dạng văn bản và có mấy loại định dạnh văn bản. Biết định dạng văn bản bằng nhiều cách khác nhau . 2. Kĩ năng Biết vận dụng các cách để định dạng một văn bản. Thực hiện các thao tác định dạnh văn bản 1 cách linh hoạt . 3.Thái độ Nghiêm túc trong giờ học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài học . Có tinh thần khám phá để có được một văn bản đẹp hơn nhờ việc tìm hiểu sau việc định dạng một văn bản. II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, học bài cũ, và xem bài mới trước ở nhà . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: Em hãy phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè? Câu 2: Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản? Câu 3: Em hãy nêu cách để sao chép một đoạn văn bản? Chế độ gõ chèn là chế độ chèn thêm chữ khi viết sai nhưng không mất chữ đã có ở sau đó. Chế độ gõ đè là chế độ mà khi ta chỉnh sửa xong chỗ viết sai những kí tự sau đó sẽ bị xóa thay bằng kí tự mình vừa gõ. Sự giống và khác nhau của 2 phím này là: + Giống: Đều dùng là để xóa kí tự. + Khác: Phím Backspace dùng để xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo còn phím delete dùng để xóa các kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. Các bước sao chép một đoạn văn bản là: +B1: Chọn phần văn bản cần sao chép +B2: Nháy nút Copy +B3: Chọn vị trí cần sao chép đến +B4: Nháy nút Paste 3. Bài mới : (36phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng văn bản là gì? (8phút) GV: Các em hãy nhận xét 2 đoạn văn bản sau có gì giống và khác nhau ? +VD1: VB1: Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ lục, đầy những mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rang lên. VB2: Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ lục, đầy những mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rang lên. GV: Vậy theo em định dạng văn bản là gì ? GV: Vậy mục đích của việc định dạng là gì ? Để có thể thấy rõ hơn về vấn đề này thì GV cho ví dụ 2 + VD: Phần ghi nhớ trong sách giáo khoa luôn có màu sắc khác với phần nội dung, thường được in đậm hơn. => Gây chú ý cho người học GV: Vậy thì định dạng văn bản gồm mấy loại? là những loại nào? GV: Thông qua những điểm khác biệt giữa 2 đoạn văn ở đầu bài chúng ta sẽ đi đến phần định dạng kí tự để biết được sự thay đổi đó là gì? HS: + Giống nhau: Nội dung giống nhau. + Khác: Chữ ở đoạn văn thứ 2 to hơn, kiểu chữ khác, chữ có màu đỏ chứ không phải là màu đen, chữ còn được in đậm hơn và là kiểu chữ nghiêng . HS: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. HS: Gồm 2 loại: + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn văn bản. BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 1. Định dạng văn bản Khái niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bàn và các đối tượng khác trên trang. Mục đích: Để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. Phân loại: +Định dạng kí tự. +Định dạng đoạn văn bản. Hoạt động 2: Định dạng kí tự (8 phút) GV chiếu lại đoạn văn bản 2 ở ví dụ 1: VB2: Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ lục, đầy những mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rang lên. GV: Thông qua đoạn văn ví dụ trên theo em định dạng kí tự là gì? GV: Vậy chúng có những tính chất nào? HS: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. HS: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc. HS: Quan sát giáo viên thực hành. 2. Định dạng kí tự Định nghĩa: Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. Tính chất phổ biến gồm: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc. Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách để định dạnh kí tự (20phút) GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 học sinh kết hợp. GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, GV chốt sửa sai. GV: Chốt lại cách 1: Sử dụng nút lệnh. + B: Chọn phần văn bản cần định dạng. + B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng. GV: Yêu cầu học sinh trình bày cách 2. GV: Chốt cách 2: Sử dụng hộp thoại Font : + B1: Chọn phần văn bản cần định dạng . + B2: Cách 1: +B1: Chọn Format +B2: Chọn Font +B3: Sử dụng hộp thoại Font. Ngoài ra cách ở trên ta còn có thể sử dụng phím tắt: Dùng tổ hợp phím tắt Ctrl+D để vào hộp thoại và làm tương tự ở các bước sau. GV: Sau khi học xong 2 cách để định dạng kí tự GV yêu cầu học sinh lên thực hành bằng 2 cách đã học. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ lục, đầy những mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rang lên. GV: Nêu lưu ý + Nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó. + Nên định dạng văn bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần nội dung của văn bản. Lí do: + Thứ nhất, để tiết kiệm thời gian. + Thứ hai, sẽ giúp cho văn bản có một định dạng thống nhất, hợp lí, không phải chỉnh sửa lại nhiều lần. GV: Ngoài 2 cách trên còn có có một số phím tắt để thực hiện được một số thao tác định dạng như: + Crtl+U: Gạnh chân. + Crtl+B: In đậm. + Crtl+I: In nghiêng. + Crtl+ : Để thu nhỏ cỡ chữ. + Crtl+ : Để phóng to cỡ chữ. + Crtl+ D: Vào hộp thoại Font. HS: Thảo luận nhóm tìm ra cách định dạng kí tự. HS:quan sát HS: Trả lời + Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font (Phông) và chọn phông thích hợp. + Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Size (Cỡ chữ) và chọn cỡ chữ cần thiết. + Kiểu chữ: Nháy nút Bold (Chữ đậm), Italic (Chữ nghiêng) hoặc Underline (Chữ gạch chân). + Màu sắc: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color (Màu chữ) và chọn màu thích hợp. HS: Nhận xét câu trả lời của bạn. HS: Trật tự chú ý lắng nghe giảng và ghi bài. HS: Để vào hộp thoại font là format font. + Lựa chọn phông chữ. + Lựa chọn cỡ chữ. + Lựa chọn màu chữ. + Lựa chọn kiểu chữ. + Ok. HS: Lên thực hành lại: Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ lục, đầy những mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rang lên. Học sinh nhắc lại. HS: Nhắc lại để nắm bắt những kiến thức giúp thao tác nhanh hơn trong việc định dạng. + Crtl+U: Gạnh chân. + Crtl+B: In đậm. + Crtl+I:in nghiêng. + Crtl+ : Để thu nhỏ cỡ chữ. + Crtl+ : Để phóng to cỡ chữ. + Crtl+ D: Vào hộp thoại Font. Hai cách để định dạng một văn bản: + Cách 1: Sử dụng nút lệnh (xem SGKT86) + Cách 2: Sử dụng hộp thoại Font(xem SGKT87 + B1: Chọn phần văn bản cần định dạng. + B2: Chọn Format => Font, hộp thoại Font xuất hiện. + B3: Sử dụng hộp thoại Font. Ngoài ra cách ở trên ta còn có thể sử dụng phím tắt: Dùng tổ hợp phím tắt Ctrl+D để vào hộp thoại và làm tương tự ở các bước sau. Lưu ý: + Nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó. + Nên định dạng văn bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần nội dung của văn bản. IV. CỦNG CỐ (4 phút) Giáo viên chiếu bài tập củng cố : Em hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: Nút dùng để định dạng kiểu chữ………. Nút dùng để định dạng kiểu chữ………. Nút dùng để định dạng kiểu chữ………. Trả lời: Đậm Nghiêng Gạch chân V. DẶN DÒ (1phút ) Nắm được cách định dạng văn bản. Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 88. Đọc trước bài 17. VII. BÀI HỌC KINH NGHIỆM; NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM Điểm: …10 Chữ kí của giáo sinh Chữ kí của GVHD
Trường Cao Đẳng Sư phạm Đà Lạt Đoàn thực tập sư phạm năm Trường THCS – THPT Chi Lăng Họ tên giáo sinh: Lưu Quốc Cường Lớp: Toán tin K40 GVHD: Phan Hữu Lộc Ngày soạn: 19/2/2017 Ngày dạy : 20/2/2017 Tuần: 24 Lớp dạy: 6A7 Tiết : 46 BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh hiểu định dạng văn có loại định dạnh văn - Biết định dạng văn nhiều cách khác Kĩ - Biết vận dụng cách để định dạng văn - Thực thao tác định dạnh văn cách linh hoạt 3.Thái độ - Nghiêm túc học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng học - Có tinh thần khám phá để có văn đẹp nhờ việc tìm hiểu sau việc định dạng văn II PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Nêu vấn đề giải vấn đề Phương tiện: Máy tính, máy chiếu III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, giảng có ứng dụng công nghệ thông tin Học sinh: Đồ dùng học tập, học cũ, xem trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định kiểm tra sĩ số: (1phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: Em phân biệt chế độ gõ chèn chế độ gõ đè? - Chế độ gõ chèn chế độ chèn thêm chữ viết sai không chữ có sau Chế độ gõ đè chế độ mà ta chỉnh sửa xong chỗ viết sai kí tự sau bị xóa thay kí tự vừa gõ Câu 2: Em nêu giống - Sự giống khác phím khác chức phím Delete là: phím Backspace soạn thảo văn + Giống: Đều dùng để xóa kí tự bản? + Khác: Phím Backspace dùng để xóa kí tự trước trỏ soạn thảo phím delete dùng để xóa kí tự sau trỏ soạn thảo Câu 3: Em nêu cách để chép - Các bước chép đoạn văn đoạn văn bản? là: +B1: Chọn phần văn cần chép +B2: Nháy nút Copy +B3: Chọn vị trí cần chép đến +B4: Nháy nút Paste Bài : (36phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG BÀI GIÁO VIÊN SINH HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng văn gì? (8phút) - GV: Các em nhận xét - HS: đoạn văn sau có + Giống nhau: Nội dung giống giống khác ? +VD1: + Khác: Chữ đoạn văn thứ VB1: Lại đến buổi to hơn, kiểu chữ khác, chữ có chiều, gió mùa đông bắc màu đỏ màu BÀI 16: ĐỊNH vừa dừng Biển lặng, đỏ đen, chữ in đậm DẠNG VĂN BẢN lục, đầy mâm bánh kiểu chữ nghiêng đúc, loáng thoáng thuyền hạt Định dạng văn lạc đem rang lên VB2: Lại đến buổi chiều, gió mùa đông bắc - Khái niệm: Định vừa dừng Biển lặng, đỏ dạng văn thay lục, đầy mâm bánh đổi kiểu dáng, vị trí đúc, loáng thoáng kí tự (con thuyền hạt chữ, số, kí hiệu), lạc đem rang lên đoạn văn bàn - GV: Vậy theo em định - HS: Định dạng văn đối tượng khác dạng văn ? thay đổi kiểu dáng, vị trí trang kí tự (con chữ, số, kí hiệu), đoạn văn đối tượng khác trang - Mục đích: Để văn - GV: Vậy mục đích - Định dạng văn nhằm dễ đọc, trang việc định dạng ? mục đích để văn dễ đọc, văn có bố cục trang văn có bố cục đẹp đẹp người đọc dễ người đọc dễ ghi nhớ nội ghi nhớ nội dung cần thiết dung cần thiết - Để thấy rõ vấn đề GV cho ví dụ + VD: Phần ghi nhớ sách giáo khoa có màu sắc khác với phần nội dung, thường in đậm => Gây ý cho người học - GV: Vậy định dạng văn gồm loại? -HS: Gồm loại: loại nào? + Định dạng kí tự - GV: Thông qua + Định dạng đoạn văn điểm khác biệt đoạn văn đầu đến phần định dạng kí tự để biết thay đổi gì? - Phân loại: +Định dạng kí tự +Định dạng đoạn văn Hoạt động 2: Định dạng kí tự (8 phút) - GV chiếu lại đoạn văn ví dụ 1: Định dạng kí tự VB2: Lại đến buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ lục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rang lên - Định nghĩa: Định dạng kí tự thay đổi dáng vẻ hay nhóm kí tự - Tính chất phổ biến gồm: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc - GV: Thông qua đoạn văn ví dụ theo em định -HS: Định dạng kí tự thay dạng kí tự gì? đổi dáng vẻ hay - GV: Vậy chúng có nhóm kí tự tính chất nào? -HS: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc -HS: Quan sát giáo viên thực hành Hoạt động 3: Tìm hiểu cách để định dạnh kí tự (20phút) - GV: Yêu cầu học sinh - HS: Thảo luận nhóm tìm - Hai cách để định thảo luận nhóm học sinh cách định dạng kí tự dạng văn bản: kết hợp - HS:quan sát + Cách 1: Sử dụng nút lệnh (xem Chọ Ch Chọn n ọn SGK/T86) màu phôn cỡ C C C chữ + Cách 2: Sử dụng ch g h chữ ữ ữ đậ m hữ ng hi ên g h ữ g c c h â n - HS: Trả lời + Phông chữ: Nháy nút bên phải hộp Font (Phông) chọn phông thích hợp + Cỡ chữ: Nháy nút bên phải hộp Font Size (Cỡ chữ) chọn cỡ chữ cần thiết + Kiểu chữ: Nháy nút Bold (Chữ đậm), Italic (Chữ nghiêng) Underline (Chữ gạch chân) + Màu sắc: Nháy nút bên phải hộp Font Color (Màu chữ) chọn màu thích hợp - HS: Nhận xét câu trả lời bạn - GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét, GV chốt sửa sai - GV: Chốt lại cách 1: Sử - HS: Trật tự ý lắng nghe dụng nút lệnh giảng ghi + B: Chọn phần văn cần định dạng + B2: Sử dụng nút lệnh công cụ để định dạng - GV: Yêu cầu học sinh - HS: Để vào hộp thoại font trình bày cách format /font + Lựa chọn phông chữ + Lựa chọn cỡ chữ + Lựa chọn màu chữ + Lựa chọn kiểu chữ + Ok - GV: Chốt cách 2: Sử dụng hộp thoại Font : + B1: Chọn phần văn cần định dạng + B2: - Cách 1: +B1: Chọn Format +B2: Chọn Font +B3: Sử dụng hộp thoại hộp thoại Font(xem SGK/T87 + B1: Chọn phần văn cần định dạng + B2: Chọn Format => Font, hộp thoại Font xuất + B3: Sử dụng hộp thoại Font - Ngoài cách ta sử dụng phím tắt: Dùng tổ hợp phím tắt Ctrl+D để vào hộp thoại làm tương tự bước sau - Lưu ý: + Nếu không chọn trước phần văn thao tác định dạng áp dụng cho kí tự gõ vào sau + Nên định dạng văn sau soạn thảo xong toàn phần nội dung văn Font - Ngoài cách ta sử dụng phím tắt: Dùng tổ hợp phím tắt Ctrl+D để vào hộp thoại làm tương tự bước sau -GV: Sau học xong cách để định dạng kí tự GV yêu cầu học sinh lên thực hành cách học Lại đến buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ lục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rang lên -GV: Nêu lưu ý + Nếu không chọn trước phần văn thao tác định dạng áp dụng cho kí tự gõ vào sau + Nên định dạng văn sau soạn thảo xong toàn phần nội dung văn - Lí do: + Thứ nhất, để tiết kiệm thời gian + Thứ hai, giúp cho văn có định dạng thống nhất, hợp lí, chỉnh sửa lại nhiều lần - GV: Ngoài cách có có số phím tắt để thực số thao tác định dạng như: + Crtl+U: Gạnh chân + Crtl+B: In đậm - HS: Lên thực hành lại: Lại đến buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ lục, đầy mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền hạt lạc đem rang lên - Học sinh nhắc lại - HS: Nhắc lại để nắm bắt kiến thức giúp thao tác nhanh việc định dạng + Crtl+U: Gạnh chân + Crtl+I: In nghiêng + Crtl+B: In đậm + Crtl+ [: Để thu nhỏ cỡ + Crtl+I:in nghiêng chữ + Crtl+ [: Để thu nhỏ cỡ chữ + Crtl+ ]: Để phóng to cỡ + Crtl+ ]: Để phóng to cỡ chữ chữ + Crtl+ D: Vào hộp thoại Font + Crtl+ D: Vào hộp thoại Font IV CỦNG CỐ (4 phút) Giáo viên chiếu tập củng cố : Em điền tác dụng định dạng kí tự nút lệnh sau đây: - Nút - Nút dùng để định dạng kiểu chữ……… dùng để định dạng kiểu chữ……… - Nút dùng để định dạng kiểu chữ……… Trả lời: - Đậm - Nghiêng - Gạch chân V DẶN DÒ (1phút ) - Nắm cách định dạng văn - Các em nhà học trả lời câu hỏi SGK trang 88 - Đọc trước 17 VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM; NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM Điểm: …/10 Chữ kí giáo sinh Chữ kí GVHD ... cho người học - GV: Vậy định dạng văn gồm loại? -HS: Gồm loại: loại nào? + Định dạng kí tự - GV: Thông qua + Định dạng đoạn văn điểm khác biệt đoạn văn đầu đến phần định dạng kí tự để biết thay... HS: Định dạng văn đối tượng khác dạng văn ? thay đổi kiểu dáng, vị trí trang kí tự (con chữ, số, kí hiệu), đoạn văn đối tượng khác trang - Mục đích: Để văn - GV: Vậy mục đích - Định dạng văn. .. kí tự để biết thay đổi gì? - Phân loại: +Định dạng kí tự +Định dạng đoạn văn Hoạt động 2: Định dạng kí tự (8 phút) - GV chiếu lại đoạn văn ví dụ 1: Định dạng kí tự VB2: Lại đến buổi chiều, gió