1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng đánh giá học sinh bằng lời ở trường tiểu học (LV02209)

96 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 755,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH BẰNG LỜI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hương HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội chấp thuận tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thu Hương, người hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học giáo dục tiểu học khóa 18 trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo viên em học sinh Trường Tiểu học Minh Trí giúp tơi hồn thành trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, dù cố gắng, song chắn luận văn cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận văn góp ý cho thiếu sót luận văn Tôi chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiên cứu thu thập từ thực tiễn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN……………………………………………… 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Đánh giá giáo dục 1.2.1 Khái niệm đánh giá 1.2.2 Các loại hình đánh giá 1.3 Đánh giá theo Thông tư 30 Thông tư 22 22 1.3.1 Khái niệm đánh giá 22 1.3.2 Mục đích đánh giá 22 1.3.3 Các nguyên tắc đánh giá 23 1.3.4 Nội dung đánh giá 24 1.3.5 Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 24 1.4 Hành vi ngôn ngữ 26 1.4.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 26 1.4.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 27 1.5 Đặc điểm học sinh tiểu học 30 1.5.1 Đặc điểm tâm - sinh lí 30 1.5.2 Đặc điểm nhận thức 31 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LỜI NÓI ĐỂ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 36 2.1 Đặc điểm nhà trường 36 2.1.1 Vị trí địa lí 36 2.1.2 Thông tin chung giáo viên học sinh 36 2.1.3 Thuận lợi khó khăn 37 2.2 Thực trạng đánh giá học sinh lời nói trường tiểu học 38 2.3 Nguyên nhân thực trạng 50 Tiểu kết chương 52 Chương ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH BẰNG LỜI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 53 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu đánh giá học sinh lời trường tiểu học 53 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh học sinh tầm quan trọng việc đánh giá học sinh lời………………………53 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức đánh giá học sinh tiểu học cho giáo viên 55 3.2.3 Tổ chức xây dựng hệ thống lời đánh giá………………………….59 3.2.4 Nâng cao lực sử dụng lời đánh giá giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn………………………………………………… 63 Tiểu kết chương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời q trình hội nhập khu vực quốc tế với xu tồn cầu hóa tạo thách thức với nước ta, đòi hỏi nhà nước ngành giáo dục phải có chiến lược phát triển nhân tài cách toàn diện Trong hệ thống giáo dục, giáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng Như luật phổ cập Giáo dục Tiểu học viết: “Giáo dục Tiểu học tảng hệ thống giáo dục quốc dân”, với nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Ở bậc học, vị trí vai trị người giáo viên khơng hồn tồn giống Đối với bậc tiểu học, quan trọng đóng vai trị then chốt người giáo viên tiểu học Nếu giai đoạn sau, học sinh có tự ý thức định bậc tiểu học tiếp thu khơng chọn lọc, học cách tự nhiên gần bắt chước người thầy Thêm vào đó, xét q trình phát triển, tính cách người định hình từ giai đoạn tuổi thơ Tính cách hình thành giai đoạn gần gắn bền sống người Với tầm ảnh hưởng lớn lao đến phát triển trẻ vậy, nên người thầy bậc học cần phải thực chuẩn mực, từ kiến thức đến kỹ năng, từ lời nói hành động Bác Hồ ví: “Trẻ em búp cành”, em mầm non tương lai đất nước, cần nâng niu, săn sóc dạy dỗ cách đặc biệt Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, q trình phát triển trẻ bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, hồn nhiên, thật thẳng; nhân cách em lúc cịn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển; đặc biệt nhân cách em mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách khơng thể diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học cịn q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hoàn thiện dần với tiến trình phát triển Hiểu điều người thầy phải biết sử dụng lời lẽ mang tính gợi mở, tuyệt đối khơng để lại cho trẻ “viên sạn” tâm hồn non nớt Người thầy phải biết biến ngôn ngữ đánh giá thành nghệ thuật đánh giá, nghĩa phải sử dụng cách khéo léo, linh hoạt hiệu Ngày 28/8/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư 30 (nay hợp thành Thông tư 22), quy định cách đánh giá học sinh tiểu học thay chấm điểm để đánh giá thường xuyên, giáo viên nhận xét định tính kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Vì lẽ đó, đánh giá lời trường tiểu học cho có hiệu lại trở nên cấp thiết Sau năm vào hoạt động, bên cạnh điểm đạt Thơng tư 30 tồn số điểm bất cập Chính định nghiên cứu đề tài “Thực trạng đánh giá học sinh lời trường Tiểu học” nhằm nâng cao hiệu đánh giá thường xuyên học sinh q trình học tập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đánh giá học sinh lời trường tiểu học từ đưa số giải pháp giúp giáo viên sử dụng lời nói để đánh giá học sinh đạt hiệu quả, từ nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng đánh giá học sinh lời trường Tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo viên đánh giá học sinh trường Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài này, sâu tìm hiểu đánh giá giáo viên lời nói trực tiếp học sinh tiểu học tiết học ngày không nghiên cứu đánh giá ngôn ngữ viết em Nghiên cứu thực trạng đánh giá học sinh lời thực phạm vi trường Tiểu học Minh Trí với điểm trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Điều tra, khảo sát thực trạng đánh giá học sinh lời nói khối lớp 5.2 Nghiên cứu biện pháp để đánh giá học sinh lời trường tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng lời nói để đánh giá học sinh thúc đẩy, nâng cao chất lượng học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng số phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích tổng hợp khái quát vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Đọc nghiên cứu văn chủ trương sách Nhà nước văn ngành giáo dục 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Dự nhằm quan sát việc giảng dạy thầy cô giáo, việc đánh giá học sinh học - Dự buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi họp rút kinh nghiệm dạy hoạt động có liên quan để xây dựng hệ thống lời đánh giá học sinh có hiệu 7.2.2 Phương pháp ghi âm Để máy ghi âm lớp học ghi âm trình giảng dạy giáo viên để thu dạy khách quan giúp cho việc điều tra thực trạng đánh giá học sinh lời xác 7.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi em học sinh tiểu học nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp trò chuyện - vấn Trao đổi với giáo viên hiệu trưởng nhằm xác định nguyên nhân thực trạng đánh giá học sinh lời trường tiểu học 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, tác giả sử dụng phần mềm Microsoft office để xử lý số liệu, tính tần số xuất tỉ lệ phần trăm nội dung phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng từ có định hướng nâng cao hiệu học tập giảng dạy Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng sử dụng lời nói để đánh giá học sinh trường tiểu học Chương 3: Định hướng số biện pháp nâng cao hiệu việc đánh giá học sinh lời trường tiểu học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết đánh giá giáo dục Các ấn phẩm liên quan đến phát hành rộng rãi có hiệu đính tái hàng năm nhiều nước giới đón nhận để sử dụng tham khảo Ở Việt Nam, khoa học đo lường đánh giá giáo dục trước tình trạng lạc hậu chậm phát triển, đến ngành khoa học non trẻ nhiều trường đại học Năm 2004, tác giả Nguyễn Công Khanh viết Đánh giá đo lường khoa học xã hội, đến năm 2012 ông lại có báo cáo lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Tháng 5/2005, Lê Đức Ngọc viết tiếp sách “Đo lường đánh giá thành học tập” Trong tác giả có nhấn mạnh phương pháp đo lường, loại câu hỏi trắc nghiệm, cấu trúc đề thi, Năm 2005, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất Giáo dục đại học chất lượng đánh giá Cuốn sách gồm có phần: Phần 1: Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên; Phần 2: Đánh giá hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên học viên cao học; Phần 3: Đánh giá chương trình đào tạo chương trình giảng dạy Đây sách hay với nhiều nội dung bao chứa vấn đề xã hội quan tâm chất lượng giáo dục đại học Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích cho học viên cao học chuyên ngành “Đo lường Đánh giá Giáo dục” đồng thời giúp cho nhà quản lí giáo dục, giảng viên đại học - cao đẳng, sinh viên, nghiên cứu sinh ngành quản lí giáo dục, xã hội học, giáo dục học tất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 77 Câu hỏi 8: Ở môn học: Âm nhạc, mỹ thuật, tiếng anh, tin học, thể dục Giáo viên em có thường nhận xét em không? Mức độ Rất thường Môn Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh Tin học Thể dục xuyên Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không 78 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH (Học sinh lớp 1, 2, 3) A Giới thiệu thân Em học sinh lớp: Giới tính: …… Nam ……….Nữ B Nội dung Câu hỏi 1: Em thích giáo viên chấm điểm hay giáo viên nhận xét (bằng miệng vào vở) ? Chấm điểm Nhận xét Câu hỏi 2: Em có thích giáo viên so sánh em với bạn khác khơng? Có Khơng Câu hỏi 3: Em có thích giáo khen khơng? Có Khơng Câu hỏi Em có muốn bị giáo chê khơng? Có Khơng Câu hỏi 5: Giáo viên em có thường khen em khơng? Ví dụ lời khen: Em học tốt Em cần cố gắng phát huy nhé! Mức độ Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng Hiếm Không Khen Câu hỏi 6: Giáo viên em có thường chê em khơng? Ví dụ lời chê: Học dốt q, có cơng thức khơng nhớ Mức độ Chê Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng Hiếm Không 79 Câu hỏi 7: Cơ giáo chủ nhiệm em có thường nhận xét em tiết học khơng? Ví dụ lời nhận xét: - Bài em làm - Em cần đọc to rõ ràng Mức độ Môn Rất thường Thường xuyên xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Tốn Tiếng Việt Tnxh Thủ cơng Đạo đức Câu hỏi 8: Ở môn học: Âm nhạc, mỹ thuật, tiếng anh, tin học, thể dục Giáo viên em có thường nhận xét em khơng? Mức độ Môn Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh Tin học Thể dục Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng Hiếm Không 80 Phụ lục 2: Giáo án Tiết - Lớp 3H Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Hương Mơn Tốn TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu H/s: - Biết cách tìm số chia chưa biết - Củng cố tên gọi quan hệ thành phần phép chia II Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ, hình vng bìa - H : Bảng TG 5’ Hoạt động cô Hoạt động trò Kiểm tra cũ - Tìm x: x : = - Cả lớp giơ bảng - Một học sinh lên bảng, lớp - Giáo viên gọi học sinh nhận xét làm vào bảng làm bạn bảng - Học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên hỏi: + X thành phần phép + X số bị chia chia? Vậy tốn tìm số bị chia + Muốn tìm số bị chia ta lấy Một bạn nhắc lại cho cô giáo thương nhân với số chia lớp biết: Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Giáo viên gọi học sinh nhận - Học sinh nhận xét xét - Vậy giáo có phép tính hồn 81 chỉnh : 18 : = Vậy lớp ý lên bảng Bạn - số chia cho cô giáo biết thành phần phép chia ? - Vậy cô giáo che số Chúng ta làm để tìm số chia Chúng ta vào ngày hơm Tìm số chia Cơ giáo mời bạn nhắc lại tên Sau giáo viên ghi bảng Học sinh - Mỗi nhóm có ô vuông ghi vào 15’ Dạy 7’ 2.1 Hướng dẫn học sinh cách tìm - : = (ô vuông) số chia  Cơ giáo dán bảng phụ tốn 1: - Có vng, chia thành nhóm Hỏi nhóm có số bị chia, số chia, vuông ? (treo bảng phụ toán 1) thương - Làm để ô vuông Cô mời bạn đọc cho phép tính đẻ - Học sinh nhắc lại tìm vng nhóm ? - Giáo viên viết phép tính lên bảng : 6:2=3 - nhóm - Cơ mời bạn nêu cho cô tên gọi thành phần phép chia - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Chúng ta thực phép tính 82 - Giáo viên chốt dán thẻ tên chia : = tương ứng Một học sinh nhắc lại  Giáo viên dán bảng phụ tốn : - Có vng, chia thành nhóm Biết nhóm có vng Hỏi chia nhóm ? - Làm để biết - số chia nhóm ? Chúng ta làm phép tính ? Cơ mời bạn ? - Số chia số bị chia chia - Giáo viên gọi học sinh nhận xét cho thương (Nhiều học sinh - Giáo viên viết : : = hay cô nhắc lại) giáo viết : = : - Giáo viên vào phép tính tốn Yêu cầu học sinh nhắc - 30 số bị chia X số chia lại thành phần phép chia Và thương 8’ hỏi lại : thành phần ? - H nêu cách tìm Số chia - Vậy số chia số bị chia chia số bị chia chia cho thương cho thương 2.2 Tìm x Học sinh lên bảng Cơ giáo có tốn 3: 30 : x = - GV yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành phần phép chia - X biết chưa? Vậy phải - Muốn tìm số chia ta lấy số bị tìm số chia x Bạn nêu cho chia chia cho thương cách tìm số chia x - Mời bạn lên bảng làm Cả - Là Phép chia hết 83 lớp làm vào bảng - Mời học sinh nhận xét làm bạn Cả lớp giơ bảng - Gọi học sinh nêu lại cách tìm số chia Học sinh đọc - Giáo viên hỏi : Vậy bạn cho cô biết: Phép chia : = phép chia - Học sinh làm 30 : = phép chia ? - Giáo viên kết luận : Trong phép 17’ chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương (Dán bảng phụ ghi kết luận) 2.3 Luyện tập 5’ - Đại diện trả lời Để nhớ cách tìm số chia em vào phần luyện tập - Nhớ bảng chia 3,4,5,6,7 Cô mời bạn đọc cho cô yêu cầu Bài : Tính nhẩm - Giáo viên cho học sinh làm vào - Học sinh làm vào sách giáo khoa - Gọi đại diện trả lời cột Học - Treo phiếu học tập 12’ sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét hỏi học sinh : Vậy để làm X số chia cần phải kiến thức học Muốn tìm số chia ta lấy số bị ? Bài Tìm x chia chia cho thương 84 Học sinh làm vào vở, bạn làm vào X số bị chia phiếp học tập lớn Muốn tìm số bị chia ta lấy - Giáo viên chấm số thương nhân với số chia lớp X thừa số - Treo phiếu học tập học sinh Muốn tìm thừa số chưa biết ta gọi học sinh nhận xét lấy tích chia cho thừa số biết a) 12 : x = Nêu x thành phần ? Cách tìm số chia, số bị chia, thừa Muốn tìm số chia ta làm ? số chưa biết e) x : = Nêu x thành phần ? Muốn tìm số bị chia ta làm ? g) x x = 70 Nêu x thành phần - Tìm số chia? ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm 3’ ? - Vậy để làm phải nhớ kiến thức ? - Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại Củng cố - dặn dò Tiết học ngày hơm học ? - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại Tiết - Lớp 3A 85 Giáo viên: Đỗ Thị Đảm Môn Tiếng Việt - Phân môn: Tập đọc GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - Đọc ,rành mạch,biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Giọng đọc bước đầu bộc lộc tình cảm,thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó thân thiết nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sách giáo khoa phóng lớn, tranh minh hoạ nội dung câu chuyện III/Lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: 55’) a Gtb: Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu -Học sinh nhắc tựa nội dung yêu cầu - Ghi tựa lên bảng.“Giọng quê hương” b Luyện đọc: Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng -Hướng dẫn luyện đọc -Mỗi học sinh đọc câu đến -Hướng dẫn học sinh đọc câu hết luyện phát âm từ khó -Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời lỗi phát âm theo phương 86 ngữ -3 học sinh đọc -Đọc đoạn giải nghĩa từ: -5 học sinh luyện đọc (kết hợp -Luyện đọc câu dài/ câu khó: giải nghĩa từ theo hướng dẫn -Chú ý: Đọc câu hỏi giáo viên) -Kết hợp giải nghĩa từ mới: đôn hậu: thành thực: -Đọc nối nhóm-Kết hợp bùi ngùi: giải nghĩa từ ? Đat câu với từ ngắn ngủn? -1 học sinh (Có thể đặt câu hỏi để rút từ: ) -Đọc lại lượt: Nối đoạn đến hết (2 nhóm) -Hai nhóm thi đua: N 1-3 -Đọc theo nhóm đơi kiểm tra chéo lẫn c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: lớp đọc thầm -Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1: -Ăn cho đỡ đói hỏi đường ? Thuyên Đồng vào quán ăn để làm -Cùng ăn với niên quán vui vẻ lạ thường gì? ? Hai người ăn quán với ai? Khơng khí qn ăn có đặc biệt? lớp đọc thầm Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu -Có người đến gần xin trả tiền cho hai người lúc họ tiếp: Đoạn 2: quên mang tiền theo ? Đọc thầm TLCH: Vì khơng nhớ người niên ? Chuyện xảy làm Thuyên Đồng Bây anh biết… 87 ngạc nhiên ? -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm ? Vì Thuyên bối rối? - Vì giọng nói q hương gợi ? Anh niên trả lời hai người lại nỗi nhớ mẹ anh… nào? lặng đi…đơi mơi mím chặt bùi -Củng cố lại nội dung + GD ngùi…im lặng nhìn nhau, mắt -Chuyển ý đoạn 3: rướm lệ ? Vì anh niên cảm ơn Thuyên Đồng? - Học sinh thảo luận -Đoạn ? Những chi tiết nói lên tình thân -Nhóm - thiết nhân vật với quê hương? -Giáo viên củng cố lại nội dung -Nhóm - T/c nhận xét, bổ ? Qua đọc em có suy nghĩ giọng sung, sửa sai quê hương? *Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể giọng nhân vật -Nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt (Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) Mỗi nhóm đọc theo vai: Người dẫn truyện, anh niên, Thuyên,… -1 học sinh 88 Tiết - Lớp 3E Giáo viên: Đỗ Thị Ngân Môn tự nhiên xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: - Nêu hệ gia đình - Phân biệt hệ gia đình - HS khá,giỏi biết giới thiêu hệ gia đình II/Chuẩn bị: Mỗi học sinh mang ảnh chụp gia đình, Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, hệ Hoặc cho học sinh chuẩn bị tranh vẽ thành viên gia đình Tranh vẽ SGK phóng to III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra: (5’) -Học sinh hát lắng nghe -Nhận xét kiểm tra -Nhận xét chung Bài mới: (30’) Gtb -Học sinh nhắc tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình: Mt: HS biết nhớ,kể vè người thân gia đình * Nói thành viên gia đình -Học sinh thực theo yêu cho bạn nghe cho biết gia đình có cầu giáo viên (nhóm đơi) người người lớn tuổi nhất, người nhỏ tuổi -Học sinh nêu ý kiến theo -Cho học sinh nói theo nhóm đơi nhóm-nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Các hệ gia đình -2 học sinh nhắc lại Mt: Biết hệ trọng gia đình -1 học sinh đọc yêu cầu 89 -Giáo viên treo tranh SGK phóng to lên -Thực theo yêu cầu bảng đưa nội dung thảo luận lên bảng giáo viên theo nhóm bàn -Yêu cầu học sinh đọc -Giáo viên giao việc cho học sinh Câu1,Câu -3 hệ (tranh trang 38, 39) hoạt động theo nhóm -Lớp người lớn tuổi bàn -Giáo viên chốt lại nội dung tranh gia đình bạn Minh -1, 2, 3, hệ ? Gia đình bạn Minh gia đình có -Quan sát nêu ý kiến - Nhận xét hệ ? bổ sung ? Tại em biết ông bà bạn Minh hệ thứ nhất? -Giáo viên tiếp tục khai thác tranh trang 39 gia đình bạn Lan (tương tự gia đình -3 học sinh Minh) ? Gia đình có hệ? Giáo viên minh họa gia đình hệ -Đưa phần chuẩn bị lên bàn gia đình hệ -Giáo viên: Một gia đình có nhiều -Đứng chỗ giới thiệu gia hệ chung sống Lớp người lớn tuổi đình - học sinh gia đình hệ thứ -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết -5-6 học sinh lên bảng SGK -Hoạt động 3: Kể gia đình em - Học sinh trả lời -Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ảnh, tranh Luôn quan tâm đến vẽ gia đình học sinh Nhận xét chung người, giữ gìn nhà -u cầu: Chỉ tranh nói gia đình sẽ,… 90 -Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp -Trả lời theo nội dung hát nhận xét -Giáo viên: Gia đình tổ ấm, nơi có -Xem “Họ nội, họ người thân ta chung sống, ngoại” bổn phận làm ta phải biết xây dựng tổ ấm hạnh phúc Củng cố: (2’) -Gia đình hát gồm hệ?.Nhận xét GDMT: Em làm để thể lịng u thương gia đình? - GDTT: học giỏi, chăm ngoan đền đáp cơng ơn sinh thành cha mẹ Dặn dò - Nhận xét: (2’) -Học bài, xem lại nội dung họcNhận xét chung học 91 Phụ lục 3: DANH SÁCH GHI ÂM CÁC TIẾT HỌC STT Họ tên người dạy Lớp Môn học Bài học TG Dương Thị Huệ 1G Học vần Ôi – Ơi 52’ Nguyễn Thị Giang 2G Toán Luyện tập 42’ Phùng Thị Lan Anh 5G Toán Luyện tập 30’ Nguyễn Thị Hạnh 3B Tốn Luyện tập 31’ Ngơ Thị Phương Chi 5A Âm nhạc Reo vang bình minh 35’ Tạ Thị Huệ 4E Tốn Góc nhọn, góc tù, 33’ góc bẹt Đỗ Thị Đảm 3A Đỗ Thị Ngân 3E Tập đọc Giọng quê hương HĐNGCK Trách nhiệm em 39’ 39’ với cộng đồng Dương Thu Phương 4G Tập đọc Văn hay chữ tốt 39’ 10 Vũ Thị Hằng 3E Âm nhạc Ôn tập hát: 33’ Gà gáy 11 Lưu Thị Sâm 1A Mỹ thuật Chú cá đáng yêu 29’ 12 Ngô Thị Hồn 4A Tin học Vẽ hình elip, 40’ hình trịn 13 Nguyễn Thị Hòa 1A Học vần Au - Âu 39’ 14 Dương Thu Phương 4G Toán Luyện tập 42’ 15 Đỗ Thị Ngân 3E TNXH Các hệ 32’ gia đình ... thức đánh giá khơng thức - Đánh giá khách quan đánh giá chủ quan - Đánh giá lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường đánh giá diện rộng - Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm - Suy ngẫm, tự đánh giá đánh giá. .. tra, khảo sát thực trạng đánh giá học sinh lời nói khối lớp 5.2 Nghiên cứu biện pháp để đánh giá học sinh lời trường tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng lời nói để đánh giá học sinh thúc đẩy,... tiêu đánh giá? ?? Đánh giá giáo dục thường có số loại hình sau: - Đánh giá tổng kết đánh giá trình - Đánh giá sơ khởi đánh giá chẩn đoán - Đánh giá dựa theo chuẩn đánh giá dựa theo tiêu chí - Đánh giá

Ngày đăng: 17/04/2017, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w