Đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm chì ( pb) trong đất của một số loài thực vật tại làng nghề đông mai, tỉnh hưng yên

78 436 1
Đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm chì ( pb) trong đất của một số loài thực vật tại làng nghề đông mai, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Nguyễn Thị Mỹ Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ Ô NHIỄM CHÌ (Pb) TRONG ĐẤT CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Mỹ Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ Ô NHIỄM CHÌ (Pb) TRONG ĐẤT CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI, TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Chu Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Chu Thị Thu Hà, công tác Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm, giảng viên trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô, anh, chị môn Sinh thái Môi trƣờng tận tình bảo giúp đỡ em trình thực luận văn thạc sĩ Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng – Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên quan tâm tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ Luận văn khó hoàn thành giúp đỡ, trao đổi thông tin bạn tập thể lớp K22- KHMT hỗ trợ từ gia đình Luận văn trình hoàn thiện tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét, phê bình quý thầy cô bạn Ngƣời thực Nguyễn Thị Mỹ Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài .2 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chì 1.1.1 Chì ứng dụng chì đời sống 1.1.2 Tác động chì tới sức khỏe cộng đồng 1.2 Thực trạng ô nhiễm chì giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm chì giới 1.2.2 Thực trạng ô nhiễm chì Việt Nam 1.3 Các phƣơng pháp xử ô nhiễm chì đất .11 1.3.1 Phƣơng pháp hóa học 11 1.3.2 Phƣơng pháp vật 12 1.3.3 Phƣơng pháp sinh học: 12 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp xử đất ô nhiễm thực vật Việt Nam 16 1.5 Tổng quan hai loài thực vật đƣợc chọn .17 1.5.1 Bấc nhọn 17 1.5.2 Chút chít nhỏ .19 1.6 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 23 2.2.2 Phƣơng pháp lấy xử mẫu đất 23 2.2.3 Phƣơng pháp lấy xử mẫu 27 2.2.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 2.2.5 Phƣơng pháp xác định pH đất 29 2.2.6 Phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng chì mẫu 29 2.2.7 Phƣơng pháp xử số liệu .29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Hiện trạng ô nhiễm chì đất làng Đông Mai 30 3.1.1 Độ pH đất 30 3.1.2 Hàm lƣợng chì đất 32 3.1.3 Đánh giá trạng ô nhiễm chì đất 34 3.2 Hàm lƣợng chì (Pb) thực vật 37 3.2.1 Sự sinh trƣởng hàm lƣợng chì thực vật trƣớc thí nghiệm 37 3.2.2 Hàm lƣợng chì (Pb) sau thời gian trồng thực nghiệm 38 3.3 Bàn luận 48 3.3.1 Đánh giá khả tích lũy chì bấc nhọn chút chít nhỏ so với loài thực vật khác .48 3.3.2 Đánh giá khả xử ô nhiễm chì bấc nhọn chút chít nhỏ .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lƣợng Pb đất khu vực khai thác quặng Pb – Zn xã Tân Long – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Bảng 1.2 Hàm lƣợng chì nƣớc uống khu vực mỏ Chợ Điền .9 Bảng 1.3 Hàm lƣợng chì đất Làng Hích 10 Bảng 1.4: So sánh phƣơng pháp sử dụng thực vật xử ô nhiễm 15 Bảng 1.5: Đặc điểm thực vật học bấc nhọn 18 Bảng 1.6: Đặc điểm thực vật học chút chít nhỏ 19 Bảng 2.1 Tọa độ lấy mẫu đất 24 Bảng 2.2 Tọa độ lấy mẫu thực vật 27 Bảng 3.1: pH trung bình nhóm đất làng Đông Mai 31 Bảng 3.2: Hàm lƣợng Pb đất trồng lúa rau 33 Bảng 3.3: Hàm lƣợng Pb loại đất khác .33 Bảng 3.4: Hàm lƣợng chì mẫu gạo làng Đông Mai .35 Bảng 3.5: Chỉ tiêu sinh trƣởng bấc nhọn trƣớc thí nghiệm 37 Bảng 3.6: Chỉ tiêu sinh trƣởng chút chít nhỏ trƣớc thí nghiệm 37 Bảng 3.7: Hàm lƣợng chì (Pb) bấc nhọn chút chít nhỏ trƣớc thí nghiệm 38 Bảng 3.8: Chỉ tiêu sinh trƣởng bấc nhọn đất đối chứng sau 1,5 tháng .38 Bảng 3.9: Chỉ số sinh trƣởng bấc nhọn trồng đất nhiễm chì sau 1,5 tháng .39 Bảng 3.10: Hàm lƣợng chì tích lũy bấc nhọn (mg/kg) trồng hai nhóm đất khác 42 Bảng 3.11: Chỉ số sinh trƣởng chút chít nhỏ đất đối chứng sau 1,5 tháng .44 Bảng 3.12: Chỉ số sinh trƣởng chút chít nhỏ 44 đất nhiễm chì sau 1,5 tháng .44 Bảng 3.13: Hàm lƣợng chì tích lũy chút chít nhỏ (mg/kg) trồng hai nhóm đất khác 47 Bảng 3.14: Sinh khối hàm lƣợng Pb sinh khối dƣơng xỉ theo nồng độ 49 Bảng 3.15: So sánh khả tích lũy chì dƣơng xỉ, bấc nhọn, chút chít nhỏ thân qua 1,5 tháng 50 Bảng 3.16: Hàm lƣợng Pb đất tích lũy sậy 50 Bảng 3.17: Nồng độ Pb cỏ vetiver, bấc nhọn chút chít nhỏ (ppm) 51 Bảng 3.18: Sự tích lũy chì bốn loài thực vật làng Đông Mai .53 Bảng 3.19: Hàm lƣợng chì đƣợc xử 1ha trồng 56 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ độ pH đất khu vực làng Đông Mai lân cận 32 Hình 3.2: Biểu đồ hàm lƣợng Pb trung bình loại đất trồng lúa rau 34 Hình 3.3: Biểu đồ hàm lƣợng chì số mẫu đất khác làng Đông Mai khu vực lân cận 35 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tiêu sinh trƣởng trung bình bấc nhọn trƣớc sau trồng thực nghiệm đất đối chứng đất ô nhiễm Pb 40 Hình 3.5: Sự phát triển bấc nhọn sau tháng (12/4/2016) 41 Hình 3.6: Biểu đồ tích lũy chì mẫu bấc nhọn .42 Hình 3.7: Biểu đồ hàm lƣợng Pb tích lũy bấc nhọn 43 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh tiêu sinh trƣởng trung bình chút chít nhỏ trƣớc sau trồng thực nghiệm đất đối chứng đất ô nhiễm Pb 45 Hình 3.9: Sự phát triển chút chít nhỏ sau tháng (12/4/2016) .46 Hình 3.10: Sự tích lũy chì mẫu chút chít nhỏ 47 Hình 3.11: Biểu đồ hàm lƣợng Pb tích lũy chút chít nhỏ 48 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh hàm lƣợng chì tích lũy ba loại 52 Hình 3.13: Lá non bị trắng bấc nhọn sau tháng 54 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh hàm lƣợng Pb bấc nhọn chút chít nhỏ .55 Hình 3.15: Biểu đồ hàm lƣợng Pb đƣợc xử 1ha đất 57 bấc nhọn chút chít nhỏ 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KLN: kim loại nặng WHO: World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới CDC: The Centers for Disease Control and Prevention – Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ) UBND: Ủy ban nhân dân BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BYT: Bộ Y tế EDTA: Ethylenediaminetetraacetic acid TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam COD: Chemical Oxygen Demand FAO: Food and Agriculture Organization – Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp EC: European Commission - Ủy ban Châu Âu ppb: parts per billion – phần tỷ ppm: parts per million – phần triệu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chì kim loại nặng (KLN) có tính độc, gây tổn hại cho hệ thần kinh, đặc biệt trẻ em gây chứng rối loạn não máu Ngộ độc chì chủ yếu từ đƣờng thức ăn nƣớc uống có nhiễm chì [55] Chì gây tác hại lâu dài ngƣời lớn nhƣ làm tăng nguy gây sẩy thai, thai chết lƣu, sinh non sinh thiếu cân nhƣ dị tật nhỏ [56] Ảnh hƣởng chì làm giảm vĩnh viễn khả nhận thức trẻ em tiếp xúc mức thấp [46] Qua xét nghiệm Trung tâm Chống độc bệnh viện Nhi Trung Ƣơng, phát 378 trẻ em làng Đông Mai bị nhiễm độc chì Ngoài ra, theo kết lấy mẫu xét nghiệm nồng độ chì Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trƣờng vào năm 2015, cho thấy mẫu đất, nƣớc, không khí rau xanh làng Đông Mai cao nhiều lần cho phép, đặc biệt mẫu nƣớc lấy kênh rãnh thoát nƣớc vƣợt 1.000 lần mức cho phép [66] Tất số cho thấy việc xử ô nhiễm chì đất làng Đông Mai vấn đề vô cấp thiết Trong năm 2013, Trung tâm Môi trƣờng Phát triển cộng đồng (Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam) phối hợp với Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng địa phƣơng thực ―Dự án khắc phục ô nhiễm chì đất thôn Đông Mai‖ [17] Tuy nhiên chi phí cho phƣơng pháp cao, phù hợp thực quy mô nhỏ Trong đó, tình trạng ô nhiễm chì đất lại xảy diện rộng Do vậy, vấn đề đặt tìm phƣơng pháp khác đơn giản, tiết kiệm chi phí lại vừa có hiệu cao xử ô nhiễm chì đất Trong nhiều năm trở lại đây, phƣơng pháp sử dụng thực vật để xử KLN đất đƣợc nhà khoa học nƣớc quan tâm phƣơng pháp đơn giản, chi phí đầu tƣ thấp, áp dụng phạm vi rộng đặc biệt thân thiện với môi trƣờng, tạo xáo trộn cấu trúc đất Vậy nên hƣớng hợp hiệu để xử ô nhiễm chì vùng đất bị nhiễm độc 700 600 500 581.4 400 349.7 300 Hàm lượng Pb (mg/kg khô) 200 100 Bấc nhọn Chút chít nhỏ Hình 3.14: Biểu đồ so sánh hàm lƣợng Pb bấc nhọn chút chít nhỏ Hàm lƣợng chì bấc nhọn 581.4 mg/kg gấp 1,7 lần so với chút chít nhỏ Trong đó, hai có khả thích nghi đƣợc với môi trƣờng ô nhiễm Tuy nhiên khả tích lũy chì bấc nhọn lại cao hẳn bấc nhọn chứng tỏ chịu đƣợc môi trƣờng ô nhiễm sau sức chống chịu chút chít nhỏ có phần Có vài bắt đầu có dấu hiệu héo vào thời điểm thu hoạch Vậy nên bấc nhọn chút chít nhỏ, kết luận hai loàikhả việc xử kim loại chì đất Tuy nhiên bấc nhọn loài đƣợc đánh giá cao khả tích lũy chì thân 3.3.2.2 Hệ số hấp thụ sinh học Hệ số hấp thụ sinh học khả thực vật hấp thụ chọn lọc nguyên tố hóa học đƣợc tính tỉ số hàm lƣợng nguyên tố cho tro thực vật với hàm lƣợng nguyên tố thạch hay đất Hệ số tiêu để đánh giá khả tích lũy kim loại thực vật Theo đó, ta có hệ số hấp thụ sinh học bấc nhọn chút chít nhỏ lần lƣợt nhƣ sau: Hệ số hấp thụ sinh học bấc nhọn: 55 581,4 = 0,85 682 Hệ số hấp thụ sinh học chút chít nhỏ: 349,7 = 0,51 682 Từ kết thấy bấc nhọn có hệ số hấp thụ sinh học cao hẳn so với chút chít nhỏ Do khả tích lũy chì thân, bấc nhọn lần đƣợc đánh giá cao so với chút chít nhỏ điều kiện ô nhiễm 3.3.2.3 Đánh giá khả ứng dụng cải tạo đất ô nhiễm chì Để đánh giá khả ứng dụng vào thực tế bấc nhọn chút chít nhỏ nhằm cải tạo đất ô nhiễm chì, tính toán nhỏ đƣợc thực nhằm xác định hàm lƣợng chì tích lũy bấc nhọn chút chít nhỏ với đất ô nhiễm thực tế (giả sử đất nồng độ Pb = 682 ppm) Điệu kiện trồng 1ha bấc nhọn chút chít nhỏ đất ô nhiễm chì làng Đông Mai với khoảng cách 30cm 45 ngày khả làm chì đất hai loại nhƣ nào? Đầu tiên, với 1ha thực tế, khoảng cách 30 cm trồng đƣợc 111.556 Khả tích lũy chì bấc nhọn chút chít nhỏ đƣợc trình bày bảng dƣới đây: Bảng 3.19: Hàm lƣợng chì đƣợc xử 1ha trồng Cây Bấc nhọn Chút chít nhỏ Khối lƣợng Khối lƣợng TB tƣơi TB khô (kg/ha) (kg/ha) 5655,89 735,27 581,4 427.485,98 2900,46 290,05 349,7 101.430,49 Hàm lƣợng Pb TB (mg/kg khô) Hàm lƣợng Pb xử đƣợc 1ha (mg/ha) 56 Theo bảng 3.19 ta thấy, không khối lƣợng tƣơi bấc nhọn lớn chút chít nhỏ khoảng 1,95 lần, khối lƣợng khô lớn khoảng 2,5 lần Có khác biệt nhƣ độ ẩm bấc nhọn khoảng 87% đó, độ ẩm chút chít nhỏ khoảng 90% 450000 400000 350000 mg/ha 300000 250000 200000 150000 100000 50000 Hàm lượng Pb xử 1ha (mg/ha) Bấc nhọn Chút chít nhỏ 427485.98 101430.49 Hình 3.15: Biểu đồ hàm lƣợng Pb đƣợc xử 1ha đất bấc nhọn chút chít nhỏ Từ biểu đồ ta thấy đƣợc khả khả làm chì đất bấc nhọn vƣợt trội so với chút chít nhỏ đƣợc trồng quy mô lớn Nếu xét diện tích 1ha khả tích tụ chì bấc nhọn lớn gấp 4,2 lần so với chút chít nhỏ Ta thấy không khả tích lũy chì trung bình mg/kg khô bấc nhọn lớn chút chít nhỏ mà khối lƣợng khô bấc nhọn lớn nên trồng quy mô lớn khả tích lũy chì bấc nhọn đƣợc đánh giá cao so với chút chít nhỏ Trên kết mặt thuyết dựa điều kiện thí nghiệm Vậy nên đƣa thực tế chắn không tránh khỏi sai số, thay đổi mặt kết Vì kết thực tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, đất đai, nồng độ Pb đất tất 682 ppm Bên cạnh đó, thực tế để làm Pb đất không dựa vào khả hấp thu Pb 57 khỏi đất bấc nhọn chút chít nhỏ mà khả bay qua khí khổng, kết hợp với vi sinh vật đất, vi sinh vật sống cộng sinh rễ khả rửa trôi tƣới nƣớc hay mƣa Tuy nhiên để đƣa lựa chọn loài có tiềm lớn tích lũy Pb thân, cao để xử ô nhiễm Pb đất bấc nhọn 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện trạng ô nhiễm chì làng Đông Mai Hiện trạng ô nhiễm chì đất làng Đông Mai diễn vô nghiêm trọng Hàm lƣợng chì đất cao đƣợc tìm thấy vị trí ruộng cách lò cũ 20m, hàm lƣợng cao đất gấp 126 lần so với QCVN 03-MT:2015/BTNMT Và hầu nhƣ tất mẫu đất cho thấy hàm lƣợng chì vƣợt tiêu chuẩn Sự ảnh hƣởng ô nhiễm chì đất dẫn tới tích lũy chì cao gấp 32 lần tiêu chuẩn FAO/WHO thóc Đây nguồn lƣơng thực ngƣời dân điều chắn ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe dân làng Đông Mai nhƣ khu vực lân cận Ô nhiễm đất làng Đông Mai đƣợc xử ô nhiễm nhƣng biện pháp học chì mang tính chất tạm thời không giải tận gốc vấn đề Khả sinh trƣởng đất ô nhiễm hai loài thực vật Khả sinh trƣởng phát triển hai loại cây: Hai loại đƣợc có khả sinh trƣởng đất nhiễm chì nồng độ cao (Pb = 682 ppm) Chút chít nhỏ (Rumex microcarpus Campd) bấc nhọn (Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland) có khả chịu đựng, thích ứng tốt với môi trƣờng đất ô nhiễm chì Cả hai loài phát triển bình thƣờng Tuy nhiên chút chít nhỏ chững lại phát triển sau 1,5 tháng bấc nhọn phát triển tốt Khả tích lũy chì hai loài thực vật Khả xử ô nhiễm chì: Cả bấc nhọn chút chít nhỏ có khả tích lũy chì thân Hàm lƣợng chì tích tụ bấc nhọn 581,4 mg/kg lớn so với hàm lƣợng chút chít nhỏ 349,7 mg/kg Và so với vài loài khác đƣợc nghiên cứu khả tích lũy chì bấc nhọn chút chít nhỏ hầu nhƣ cho kết tốt Đề xuất loại thích hợp ứng dụng vào thực tế Tính toán cho thấy diện tích bấc nhọn có khả tích lũy chì cao gấp 4,2 lần so với chút chít nhỏ Vì bấc nhọn loại thích hợp để tiến hành đƣa vào áp dụng thực tế xử ô nhiễm chì làng Đông Mai, tỉnh Hƣng Yên 59 Đề xuất phƣơng pháp xử sinh khối thực vật sau thu hoạch Nếu đƣợc áp dụng thực tế sinh khối thực vật sau thu hoạch (gồm thân, lá) đƣợc xử phƣơng pháp đốt Đốt lò kín, có ống dẫn khí đƣợc sục qua bình chứa dung dịch % HNO3 10 % H2O2 (tỉ lệ 1:1, tính theo thể tích) để hấp thụ kim loại nặng từ khí thải trình đốt thực vật, sau khí đƣợc thoát Phƣơng pháp vừa làm giảm tối đa sinh khối thực vật, vừa hấp thụ đƣợc phần kim loại nặng khí thải 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị An, Nguyễn Phƣơng Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2008), ―Đất bị ô nhiễm KLN số khu vực Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học đất, số 29 Nguyễn Thị Ngọc Ân (2007), ―Đánh giá trạng ô nhiễm chì (Pb) rau xanh thành phố Hồ Chí Minh‖, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10 (07) Bùi Thị Kim Anh (2011), ―Nghiên cứu sử dụng thực vật (dƣơng xỉ) để xử ô nhiễm Asen đất vùng khai thác khoáng sản‖, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣơng Hoàng Đan c.s (2012), ―Sự phân bố thủy sinh thực vật bậc cao thủy vực ô nhiễm hữu vào mùa mƣa Thành phố Cần Thơ‖, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 23a, tr 283-293 Cao Việt Hà (2012), ―Đánh giá tình hình ô nhiễm chì đồng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên‖, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 10 (4) tr 648 – 653 Diệp Thị Mỹ Hạnh, E Garnier Zarli (2007), ―Lantana camara L thực vậtkhả hấp thu Pb đất để giải ô nhiễm, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10 (1), tr 13-23 Đồng Thị Minh Hậu cộng (2008), ―Nghiên cứu lựa chọn số thực vậtkhả hấp thu KLN (Cr, Cu, Zn) bùn nạo vét kênh Tân Hóa – Lò Gốm‖, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11(04) Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I, tr 741 Phan Quốc Hƣng (2012), ―Nghiên cứu xửđất nông nghiệp ô nhiễm chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) biện pháp sinh học‖, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Văn Khoa c.s (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Giáo dục 61 11 Lê Diễm Kiều c.s (2015), ―Diễn biến thành phần đạm nƣớc thải ao nuôi thâm canh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) điều kiện thủy canh cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)‖, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số chuyên đề Môi trƣờng Biến đổi khí hậu, tr 80 – 87 12 Đặng Đình Kim (2010), ―Báo cáo tổng kết đề tài khoa học nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm KLN vùng khai thác khoáng sản KC08.04/06-10‖ 13 Lƣu Hữu Mãnh cộng (2007), ―Ảnh hƣởng khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trƣởng tính sản xuất cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trồng thành phố Cần Thơ‖, Tạp chí khoa học -Trường Đại học Cần Thơ, số 7, tr 49 – 57 14 Võ Văn Minh c.s (2007), ―Ảnh hƣởng nồng độ chì đất đến khả sinh trƣởng, phát triển hấp thụ chì cỏ Vetiver‖, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số (23), tr 100 – 103 15 Trần Thị Hồng Nhân (2010), ―Phát triển cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) cỏ Paspalum atratum trồng trồng xem với điên điển (Sesbania sesban) ruộng ngập nƣớc‖, Tạp chí KTKT chăn nuôi, số 9, tr 34 – 39 16 Nguyễn Hữu Thành (2008), ―Nghiên cứu biện pháp sinh học xử ô nhiễm Zn, Cu, Pb đất nông nghiệp‖, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Mã số: B 2006 -11- 01 – TĐ 17 Dƣơng Thị Tơ (2014), ―Khắc phục ô nhiễm chì làng nghề tái chế chì thôn Ðông Mai‖, Tạp chí Môi trường, số 18 Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Đình Kim (2011) ―Nghiên cứu khả chống chịu hấp thu chì Pb, Zn dƣơng xỉ Pteris vittata L.‖, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 49 (4), tr 101-109 19 Lƣơng Thị Thúy Vân (2012), ―Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash) để cải tạo đất bị ô nhiễm pb, as sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên‖, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 62 20 Đàm Xuân Vận c.s (2013), ―Nghiên cứu phân bố, khả sinh trƣởng phát triển sậy (Phragmites autralis) đất sau khai thác quặng tỉnh Thái Nguyên‖, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 107(07), tr 91 – 96 21 UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), ―Đề án tăng cƣờng quản Nhà nƣớc tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 -2010‖ 22 UBND xã Chỉ Đạo (2015), ―Báo cáo Tình hình thƣc tiêu kinh tế xã hội năm 2015, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2016‖ Tiếng Anh 23 Aresta M., et al (2008), ―Thermal desorption of polychlorobiphenyls from contaminated soils and their hydrodechlorination using Pd- and Rhsupported catalysts‖, Chemosphere, vol 70(6), pp.1052-1058 24 Audrone Jankaite, Saulius Vasarevicius (2005), ―Remediation technologies for soils contaminated with heavy metals‖, Journal of environmental engineering and landscape management, vol 13 (2), pp 109-113 25 Baker A J M and Brooks R R (1989), ―Terrestrial higher plants which hyperaccumulate metallic elements: a review of their distribution, ecology and phytochemistry‖, Biorecovery, vol.1, pp 81–126 26 Bizily SP, Rugh CL, Summers AO, et al (1999), ―Phytoremediation of methylmercury pollution: merB expression in Arabidopsis thaliana confers resistance to organomercurials‖, Proc Natl Acad Sci USA, vol 96(12), pp 6808-6813 27 Bosecker K (2001), ―Microbial leaching in environmental clean-up programmes‖, Hydrometallurgy, vol 59(2-3),pp 245-248 28 Budi Haryanto (2016), ―Lead exposure from battery recycling in Indonesia‖, Rev Environ Health, vol 31(1), pp 13-16 63 29 Chu, Thi Thu Ha (2014), ―Study on the growth and tolerance ability of Polygonum hydropiper L and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland on Pb and Cd polluted soil‖, Journal Vietnamese Environment, vol (3), pp 298 - 302 30 Dulal De (2016), "Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland in GBS 20:314 - An exceptionally important perennial grass for anatomy and indigenous practice‖, International Journal of Bioassays, vol 5.4, pp 4958-4960 31 Dushenkov S (2003), ―Trends in phytoremediation of radionuclides‖, Plant and Soil, vol 249(1), pp 167–175 32 Ebrahim Babaeian et al (2016), ―Chelate-enhanced phytoextraction and phytostabilization of lead-contaminated soils by carrot (Daucus carota)”, Archives of Agronomy and Soil Science, vol 62, pp 339-58 33 Fu JH (2008), ―The research status of soil remediation in China‖, 2008 Annual meeting of Chinese society for environmental sciences , pp.1056-1060 34 Fujimori Takashi et al (2016), ―Lead contamination in surface soil on roads from used lead–acid battery recycling in Dong Mai, Northern Vietnam‖, Journal of Material Cycles and Waste Management, vol 18 (4), pp.599-607 35 Greipsson, S (2011), ―Phytoremediation‖, Nature Education Knowledge, vol 3(10) 36 Hui Hu, Qian Jin , and Philip Kavan (2014), ―A Study of Heavy Metal Pollution in China: Current Status, Pollution-Control Policies and Countermeasures‖, Sustainability, vol (9), pp 5820 -5838 37 Karrari Parissa et al (2012), ―A systematic review on status of lead pollution and toxicity in Iran; Guidance for preventive measures‖, DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 20:2 38 Kimberly Go and Erika Scull (2008), ―Lead Batteries: Re-Charging China's E-Waste Disposal‖, Research brief of China Environmental Health Project 64 39 Kos B, Domen L (2003), ―Induced phytoextraction/soil washing of lead using biodegradable chelate and permeable barriers‖, Environ Sci Technol, vol 37, pp 624-629 40 Lasat M.M (2000), ―Phytoextraction of metals from contaminated soil: a review of plant/soil/metal interaction and assessment of pertinent agronomic issues‖, Journal of Hazardous Substances Research, vol 2, pp 1–25 41 Lasat M M (2002), ―Phytoextraction of Toxic Metals: A Review of Biological Mechanisms‖, Journal of Environmental Quality, vol 31(1), pp 109–120 42 Lombi E et al (2001), ―Phytoremediation of heavy metal-contaminated soils: natural hyperaccumulation versus chemically enhanced phytoextraction‖, Journal of Environmental Quality, vol 30(6), pp.1919– 1926 43 Mendez MO, Maier RM (2008), ―Phytostabilization of Mine Tailings in Arid and Semiarid Environments—An Emerging Remediation Technology”, Environ Health Perspect, vol 116(3), pp 278–83 44 Mohammad Perwaiz Iqbal (2012), ―Lead pollution - a risk factor for cardiovascular disease in Asian developing countries‖, Pak J Pharm Sci, vol 25(1), pp.289-94 45 National Report of Consumers’ Association of Penang and IPEN Global Lead Paint Elimination Campaign (2016), Lead in New Enamel Household Paints in Malaysia 46 Needleman, Herbert L et al (1990), ―The long-term effects of exposure to low doses of lead in childhood An 11-year follow-up report‖, New England Journal of Medicine, 322 (2), pp 83–88 47 Nguyen, Thi Thu Hien et al (2012), ―Environmental contamination of Arsenic and Heavy Mentals around Cho Dien Lead and Zinc Mine, VietNam‖, Journal of Water and Environment Technology, vol 10 (3) 65 48 Pham, Thi Thao Trang et al (2016) ―Status of heavy metal (Pb, Cd) pollution in agricultural soil in Dong Mai lead recycling craft village in Hung Yen, Vietnam”, Journal of Vietnamese Environment, vol (5), pp 284 -288 49 Phan, Thi Phuong et al (2016), ―The impacts of lead recycling activities to human health and environment in Dong Mai craft village, Hung Yen, Vietnam‖, Journal Vietnamese Environment, vol (5), pp 266 – 270 50 Russell Ng and Hannah Beedham (2011), ―Lead poisoning in China (Part II Lead in China: The extent of lead exposure in China Lead risks associated with children in China Potential sources of lead in China)‖, LEAD Action News, vol 11 (3) 51 Salt D.E, et al (1995), ―Phytoremediation: A novel strategy for the removal of toxic elements from the environment using plants‖, Bio-Technology, vol 13, pp 468-475 52 Salt D E., R D Smith, and I Raskin (1998), ―Phytoremediation‖, Annual Reviews in Plant Physiology & Plant Molecular Biology, vol 49, pp 643–668 53 Schmidt U (2003), ―Enhancing phytoextraction: the effect of chemical soil manipulation on mobility, plant accumulation and leaching of heavy metals‖, Journal of Environmental Quality, vol 32(6), pp 1939–1954 54 Tampouris S., Papassiopi N, Paspaliaris I (2001), ―Removal of contaminant metals from fine grained soils, using agglomeration, chloride solutions and pile leaching techniques‖, Journal of Hazardous Materials, vol 84(2-3), pp 297-319 55 US Department of Health and Human Services (2007), Toxicological profile for Lead 56 WHO - Fact sheet N°379 (2015), ―Lead poisoning and health‖ 57 William E Daniell, et al (2015), ―Childhood Lead Exposure from Battery Recycling in Vietnam‖, Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International, vol 2015 66 58 Yue-bing Sun, et al (2009), ―Chelator-enhanced phytoextraction of heavy metals from contaminated soil irrigated by industrial wastewater with the hyperaccumulator plant (Sedum alfredii Hance)‖, Geoderma, vol 150, pp 106-112 59 Zhang YF, Sheng JC, Lu QY (2004), ―Review on the soil remediation technologies‖, Gansu Agricultural Science and Technology, vol 10, pp 36-38 60 Zhitong Yao, et al ( 2012 ), ―Review on remediation technologies of soil contaminated by heavy metals‖, Procedia Environmental Sciences, vol 16, pp.722-729 61 Zhou DM, Hao XZ, Xue Y, et al (2004), ―Advances in remediation technologies of contaminated soils‖, Ecology and Environmental Sciences, vol 13(2), pp 234-242 Internet 62 Blacksmith’s work in Haina http://www.blacksmithinstitute.org/haina.html 63 FAO, ―Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland‖ http://www.fao.org/ag/agp/AGPC/doc/gbase/data/pf000255.htm 64 ―Flint water crisis‖, Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Flint_water_crisis 65 ―Khủng hoảng nƣớc nhiễm độc chì thành phố Mỹ‖ - Quỹ đổi công nghệ quốc gia (2016) http://natif.vn/vi/tin-tuc/khung-hoang-nuoc-nhiem-doc-chi-tai-thanh-phomy-262.html 66 ―Ô nhiễm làng tái chế chì Đông Mai mức báo động đỏ‖ http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ô-nhiễm-tại-làng-tái-chếchì-Đông-Mai-đã-ở-mức-báo-động-đỏ-39523 67 http://hkcww.org/hkplant/readid.php?id=1637 68 http://vietnamplants.blogspot.com/2012/12/poaceae-part-4-ho-hoa-thao-hophu.html 67 PHỤ LỤC Hình 1: Phế thải vỏ ắc quy để lộ thiên Hình 2: Khu vực khu lò nấu chì Hình 3: Ruộng lấy mẫu đất mẫu thóc Hình 5: Địa điểm lấy mẫu chút chít nhỏ ... Nguyễn Thị Mỹ Trang ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM CHÌ (Pb) TRONG ĐẤT CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TẠI LÀNG NGHỀ ĐÔNG MAI, TỈNH HƢNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN... (Rumex microcarpus) phát triển tốt khu vực đất nhiễm chì nặng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: Đánh giá khả xử lý ô nhiễm Chì (Pb) đất số loài thực vật làng nghề Đông Mai, tỉnh. .. nhiễm (Nguồn: [35]) 1.3.3.3 Phương pháp xử lý thực vật sau xử lý ô nhiễm Phƣơng pháp sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm đặt vấn đề xử lý sinh khối thực vật sau nhƣ cho hợp lý? Vì sinh khối thực vật

Ngày đăng: 20/05/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan