Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
726,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 13/ 9/ 2015 Buổi 1: Tiết 1, 2, 3: LUYỆN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ( Văn học 1930- 1945 ) Ngày giảng: Lớp; sĩ số: 23/9/2015 8a: 16/9/2015 8b: I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật số tác phẩm( đoạn trích) truyện ký Việt Nam 1930-1945 ( Trong lịng mẹNgun Hồng; Tơi học- Thanh Tịnh ) nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện, xếp tình tiết Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích truyện - Biết số đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ đóng góp truyện ký Việt Nam 1930- 1945 Thái độ: Yêu thiên nhiên, đồng cảm với người II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, STK - Học sinh: SGK, ghi III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: GV giới thiệu ? Nêu vi nột v tỏc gi? I Tôi học ( Thanh Tịnh) Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trớc năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ Ông có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký nhng thành công truyện ngắn Truyện ngắn ông trẻo mà êm dịu Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang d vị man mác buồn thơng, vừa ngào, vừa quyến luyến Ông để lại nghiệp đáng quý: thơ: Hận chiến trờng, Sức mồ hôi, Đi mùa sen Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân Sinh Tôi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941) thuộc thể loại hồi ký ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi tựu trờng Phân tích tác phẩm: a Tâm trạng bé buổi tựu trờng ? Tâm trạng bé * Trên đờng tới trờng: buổi tựu trờng ntn? - Là buổi sớm đầy sơng thu gió lạnh bé cảm ? Hình ảnh ngời mẹ lên ntn? ? Nêu vài nét tác giả? thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài - Lòng tng bừng, rộn rà đợc mẹ âu ýem nắm tay dắt di đờng dài hẹp - Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, - Chú suy nghĩ thay đổi - Chú bâng khuâng thấy đà lớn * Tâm trạng cậu bé đứng trớc sân trờng - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trờng hôm thật khác lạ, đông vui - Nhớ lại trớc đâythấy trờng cao nhà làng Nhng lần lại thấy trờng vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc - Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hÃi khép nép bên ngời thân - Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng - Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim nh ngừng đập oà khócnức nở * Tâm trạng cậu bé dự buổi học - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hơng lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhì bàn ghế lạm nhận b Hình ảnh ngời mẹ: Hình ảnh ngời mẹ hình ảnh thân thơng em bé buổi tịu trờng Ngời mẹ đà in đậm kỷ niệm mơn man tuổ thơ khiến cậu bé nhớ mÃi Hình ảnh ngời mẹ sánh đôi nhân vật buổi tịu trờng Khi thấy bạn mang sách vở, thèm thuồng muồn thử sức ngời mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng để mẹ cầm cho làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tợng cho tình thơng, săn sóc động viên khích lệ Mẹ sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trớc , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc II Những ngày thơ ấu ( Nguyên Hồng) Tác giả: - Nguyên Hông sinh thành phó Nam Định, nhng Hải Phòng cửa biển đà khơi dạy gắn bó với ông, với nghiệp văn chơng ông Tác phẩm ông thờng viết ngời nghèo khổ dới đáy xà hội, với lòng yêu thơng đồng cảm ông đợc coi nhà văn ngời cung khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều ngời bà, ngời mẹ, ngời chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhng nhân hậu Ông viết họ trái tim yêu thơng thắm thiết Ông đợc mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xuôi ông giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ông thành công thể loại tiểu thuyết ? Cho biết nét bé Hồng? ? Mẹ bé Hồng người ntn? ? Hình ảnh bà cụ Hng hin lờn ntn? Phân tích tác phẩm a Nhân vật bé Hồng * Hoàn cảnh: Là kết hôn nhân tình yêu Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, cha đợn tang chồng, nhng nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phơng cầu thực Bé Hồng mồ côi, bơ vơ thiếu vắng tình thơng mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Luôn bị bà cô tìm cách chia tách tình mẫu tử * Đặc điểm: - Bé Hồng hiểu bênh vực mẹ: Mẹ dù tha hơng cầu thực, phải sống cảnh ăn chực nằm chờ bên nội Bà cô soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử Với trái tim nhậy cảm tính thông minh, Hồng đà phát ý nghÜ cay ®éc giäng nãi cêi kịch bà cô Em biết rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghÜ ®Ĩ em khinh miƯt vf rng rÉy mĐ B»ng tình yêu thơng mẹ, bé Hồng đà hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em đà bênh vực mẹ Càng thơng mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đà đầy đoạ mẹ ý nghĩ táo tợn nh giông tố trào dâng em - Bé Hồng khao khát đợc gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát ngời hành sa mạc khao khát dòng níc , vµ em sÏ gơc ng· ngêi ngåi xe kéo mẹ Em đà ung sớng hạnh phúc đợc lòng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em oà lên Đó giọt nớc mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sớng đứa cạnh mẹ, em đà cảm nhận đợc vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thơng mẹ b Nhân vật mẹ bé Hồng: - Là phụ nữ gặp nhiều trái ngng, bất hạnh đời thời xuân sắc phụ nữ đẹpnhất phố hàng cau, bị ép duyên cho ngời gấp đôi tuổi Bà chôn vùi tuổi xuân hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thơng, bà đà bớc bị xà hội lên án - Luôn sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu chồng - Yêu thơng con: Khi gặp đợc ôm hình hài máu mủ đà làm cho ngơi mẹ lại tơi đẹp c Hình ảnh bà cô: Có tâm địa xấu xa độc ác Bà ngời đại diện ngời phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đợc đào tạo từ xà hội phong kiến nên suy nghị bầmng nặng tÝnh chÊt cỉ hđ ? Nêu nét đặc sắc NT văn bản? - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai Nghệ thuật đoạn trích Những ngày thơ ấu cn tiĨu thut tù trun thc thĨ håi ký cã kết hợp hài hoà kiện bầy tỏ cảm xúc, tác phểm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giầu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc III Luyn * Đề: Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân vật truyện ngắn học Thanh Tịnh * Dàn ý a Mở - Tôi học truyện ngắn nhà văn Thanh Tịnh, in tập quê mẹ, xuất năm 1941 Đây dịng cảm xúc trữ tình nhân vất tôi- tức tác giả, nhớ kỉ niệm ngày học - Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học trò, buổi tựu trường đầu tiên, thường ghi nhớ Thanh Tịnh đẫ diễn tả dòng cảm xúc nghệ thuật tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, với rung động chân thành tinh tế - Bài văn gợi lên lòng người đọc kỉ niệm đẹp đẽ, sâu sắc liên tưởng thú vị b Thân - Khung cảnh thiên nhiên màu thu( bầu trời, mặt đất ) gợi cho tác giả nhớ lại ngày khai trường - Ngày học để lại ấn tượng sâu đậm, khơng thể qn kí ức - Sau ba chục năm, nhớ ngày ấy, tác giả bồi hồi xúc động - Những hình ảnh khứ lên tươi rói tâm tưởng ( đường đến trường, trường, học trò cũ, học trò mới, thầy giáo ) - Được mẹ dắt tay học, cậu bé thấy khác lạ, tâm trạng rụt rè xen lẫn háo hức, khát khao tìm hiểu, vừa muốn làm qen với thầy, với bạn - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, cậu bé bước vào học + Cảm nghĩ thân đọc học - Tôi học viết từ cảm xúc sáng, hồn nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Thanh Tịnh nói lên cảm giác kì diệu buổi học Kỉ niệm sâu sắc sống tâm hồn người c Kết - Bài văn làm rung động tâm hồn người đọc nhiều hệ Củng cố: Khái quát HDVN: Học làm tập Ngày soạn: 22/ 9/ 2015 Buổi 2: Tiết 4, 5, 6: LUYỆN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Văn học 1930-1945) Ngày giảng: Lớp; sĩ số: 28/9/2015 8a: 24/9/2015 8b: I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật số tác phẩm( đoạn trích) truyện ký Việt Nam 1930-1945 (Lão Hạc- Nam Cao; Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố; ): thực đời sống người xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện, xếp tình tiết Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích truyện - Biết số đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ đóng góp truyện ký Việt Nam 1930- 1945 Thái độ: Đồng cảm với số phận người nông dân trước CM, yêu đất nước, căm thù bè lũ tay sai giặc ngoại xâm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, STK - Học sinh: SGK, ghi III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: GV giới thiệu - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai I Đề 1: Phân tích nhân vật Lão Hạc * Dàn ý - Mở - Nam Cao nhà văn nhân đạo Ông để lại trang viết tâm huyết người nông dân trước cách mạng tháng Tám - Truyện ngắn « Lão Hạc » khơng miêu tả xúc động tình cảnh khốn số phận bi đát người nơng dân mà cịn câu chuyện xúc động nhân cách cao quý - Cũng bao cố nông khổ khác, Lão Hạc lão nông nghèo khổ bất hạnh lại người có trái tim nhân hậu, lương thiện có tâm hồn, nhân cách cao Thân a Lão Hạc lão nông nghèo khổ, bất hạnh - Vợ sớm, thân gà trống ni - Sống nghề cầy thuê, cuốc mướn - Đứa trai nghèo mà phẫn chí bỏ - Sống cô đơn, tội nghiệp, già cả, ốm đau - Nghèo đói, sức cùng, lực kiệt-> Tìm đến chết để giải thoát - Cái chết dội, đau đớn, khổ sở, vật vã => Cuộc đời lão Hạc số phận người nông dân bị đẩy đến bước đường khơng lối Cái chết lão Hạc lời tố cáo, lên án xã hội thối nát => Giá trị thực sâu sắc b Là người sống nhân hậu - Đối với người : Sống tốt, chân thành - Đối với chó + Quý mức + Chăm sóc tỉ mỉ + Đau xót phải bán - Đối với trai + Nỗi đau bất lực người cha nghèo mà không lo hạnh phúc cho + Khi đi, tuyệt vọng, đau khổ con, mong + Chọn cách sống cho con, con, ln để dành tiền cho + Tìm đến chết để giữ tài sản cho c Là người lương thiện giầu lòng tự trọng - Thà nhịn đói khơng tiêu vào tiền - Kiên từ chối giúp đỡ người khác, kể giúp đỡ ông giáo, người thân tình với ơng - Khơng muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ xác già ( gửi ơng giáo tiền lo ma chay cho mình) - Chọn chết để giữ trọn phẩm giá Kết luận - Hình ảnh lão Hạc gây ấn tượng đậm nét ám ảnh vương vấn không dứt lòng người đọc - Cuộc đời lão Hạc dòng nước mắt chảy dài nỗi đau triền miên, bất tận - Bên vẻ bề gần lẩm cẩm, gàn dở - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai nhân cách vô cao quý - Người đọc xót xa trước chết lão Hạc trân trọng vững tin nhân cách nhiêu II Đề 2: Cuộc đời lão Hạc chồng chất bi kịch: bi kịch làm cha bi kịch làm người Hãy phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định * Dàn ý Mở bài: Giới thiệu nhà văn Nam cao-một đại diện tiêu biểu dòng văn học thực phê phán 30-45 Trích nhận xét Thân bài: * Giới thiệu khái quát nội dung truyện ngắn "Lão Hạc" so sánh với tác phẩm khác Nam cao a Bi kịch làm cha lão Hạc: - Bất lực khơng có tiền cho cưới vợ, để người trai phẫn chí làm đồn điền cao su - Đau xót tonà số tiền dành dụm chắt chiu cho con, trận ốm mà hết b Bi kịch làm người lão hạc: - Dằn vặt, đau đớn trót lừa "Cậu Vàng" - Bị đẩy vào lựa chọn khốc liệt: muốn sống lỗi đạo làm cha, phạm đạo làm người; muốn trọn đạo làm người buộc phải chết - Lão Hạc chọn chết để giữ trọn phẩm giá c ý nghĩa bi kịch: - Phản ánh chiều sâu nội tâm đầy mâu thuẫn nhân vật - Thể sâu sắc phẩm cách cao quý nhân vật - Có giá trị tố cáo sâu sắc xã hội đương thời Kết bài: Khẳng định tính đắn NX III Đề 3: Hình tượng người nơng dân qua ngịi bút Ngơ Tất Tố Nam Cao Dàn ý: Mở bài: - NTT NC hai tác giả xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Cả hai ông quan tâm đến số phận người nông dân - Viết người nơng dân, hai ơng có điểm chung: Khắc hoạ nỗi đau khổ cực phát phẩm chất ngời sáng học Thân : a Người nông dân với số phận bần cùng, đau khổ: - Gia đình chị Dậu phải đối mặt với mùa sưu thuế: + Anh Dậu đau ốm bị đánh đập hành hạ dã man + Chị Dậu phải bán con, bán chó lấy tiền nộp sưu mà cịn bị nhà Nghị Quế giàu có tham lam ăn bớt hào bạc lẻ + Cái Tí bé bỏng không sống cha mẹ mà sớm phải chịu kiếp tơi địi + Đủ tiền nộp sưu anh Dậu khơng tha bọn cường hào bắt đóng thuế cho người em trai chết => tình cảnh bi thảm quẫn - Lão Hạc Nam Cao phải đối diện với nghèo đói : + Ví nghèo mà gia đình lão li tán, vợ chết , lão bỏ xa khơng đủ tiền cưới vợ + Có chó ni làm bạn khơng thể giữ bên nghèo + Phải làm thuê làm mướn kiếm sống qua ngày mà không => Người nông dân tầng lớp bần cùng, bị đè nén áp bức, bóc lột tàn bạo, bị chà đạp không thương tiếc, cúng quẫn, tương lai mịt mờ, tăm tối b Người nông dân với phẩm chất lương thiện, tốt đẹp : - Chị Dậu đảm tháo vát, làm trụ cột cho gia đình ;yêu chồng, thương ;mạnh mẽ, cứng cỏi ; tâm hồn sáng - Lão Hạc hiền lành, lương thiện, mực thương con, giàu tự trọng, chết khơng làm phiền hàng xóm Kết : - Chị Dậu lão Hạc hình tượng điển hình người nơng dân Việt Nam đau khổ mà đẹp đẽ - Nam Cao Ngô Tất Tố xây dựng lên họ lòng yêu thương trân trọng Củng cố: Khái quát HDVN: Học làm phần lại tập Ngày soạn:5 / 10/ 2015 Buổi :Tiết 7, 8, : LUYỆN TẬP: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ TRƯỜNG TỪ VỰNG TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH Ngày giảng: Lớp; sĩ số: 9/10/2015 8a: 30/10/2015 8b: I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Cñng cố kiến thức cho HS cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ,trờng từ vựng, từ tợng hình, từ thợng K nng: Rèn kĩ sử dụng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng, từ tợng hình, từ thợng nói, viết Thỏi : Yêu thích tìm hiểu phong phó cđa tiÕng ViƯt II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, STK - Học sinh: SGK, ghi, kiến thức III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: GV giới thiệu I Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Lí thuyết - Nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát hơn) - GV hướng dẫn hs ơn hẹp hơn( khái qt hơn) nghĩa từ ngữ khác: tập lí thuyết + Một từ ngữ coi nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Ví dụ: Từ chó coi nghĩa rộng so với từ: Chó săn, chó sói, chó ngao + Một từ ngữ coi nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Ví dụ: Từ chó coi nghĩa hẹp từ chó từ mèo, trâu, bò, ngựa bao hàm ttrong phạm vi nghĩ từ gia súc + Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác Ví dụ: Từ chó vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp - GV hướng dẫn Luyện tập - HS làm tập Bài tập 1: ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng bao hàm theo - HS đọc tập nhóm từ ngữ sau đây: - HS khác nhận xét Lúa, ngô, khoai, sắn - GV nhận xét, sửa a Su hào, bắp cải, xà lách, cải sai b Thịt, cá, rau, nước mắm A.Lương thực B.Rau C.Thực phẩm Bài tập 2: ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng xếp theo cấp độ mở rộng dần từ ngữ sau đây: a Áo lót - GV hướng dẫn b Bàn trà - HS làm tập c Ăn - HS đọc tập d Đi - HS khác nhận xét a áo lót-> áo-> y phục ( quần áo) - > đồ vật -> - GV nhận xét, sửa Sự vật sai b Bàn trà -> bàn -> c Ăn -> ăn uống -> sinh hoạt d Đi -> dời chỗ -> Bài tập 3: ? Tìm động từ có phạm vi nghĩa hoạt động đối tượng trường hợp sau: a Một chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót - GV hướng dẫn tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao.( Thanh Tịnh) - HS làm tập b Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm - HS đọc tập nhẩm đánh vần đọc ( Thanh Tịnh) - HS khác nhận xét A Liệng, bay - GV nhận xét, sửa b Viết, đánh vần, đọc sai Bài tập 4: ? Tìm từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp từ ngữ sau thể sơ đồ a Học tập b Cờ - GV hướng dẫn c Giáo viên 10 - HS làm tập d Truyện dân gian - HS đọc tập Ví dụ: a ... lót - GV hướng dẫn b Bàn trà - HS làm tập c Ăn - HS đọc tập d Đi - HS khác nhận xét a áo lót-> áo-> y phục ( quần áo) - > đồ vật -> - GV nhận xét, sửa Sự vật sai b Bàn trà -> bàn -> c Ăn -> ăn... tập 21 - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn - HS... làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - GV hướng dẫn - HS làm tập - HS đọc tập - HS khác