1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn phát triển cộng đồng.

61 755 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.chương trình phát triển cộng đồng trong ctxh.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hội càng phát triển, sự tham gia của người dân vào việc xây dựng và phát triểncác cộng đồng lại càng trở nên thiết yếu Do đó trên thế giới đã hình thành bộ môn khoa

học xã hội ứng dụng có tên là “Phát triển cộng đồng” Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm “Phát triển cộng đồng” được giới thiệu như một phương pháp công tác xã hội

chuyên nghiệp vào giữa thập niên 1950 thông qua một trường tiểu học cộng đồng ở miềnNam Ngày nay phát triển cộng đồng đã được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới và cả ở Việt Nam

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”

Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta suốt mấy nghìn năm qua

đã chứng minh cho điều đó Tuy nhiên, thực tế cuộc sống muôn màu muôn vẻ đã chochúng ta thấy rằng Không phải lúc nào và ở đâu, sức mạnh của quần chúng nhân dâncũng được phát huy một cách thực sự có hiệu quả Để vừa thúc đẩy vai trò vừa nâng caonăng lực của quần chúng, chúng ta không chỉ cần phải thay đổi tư duy mà còn cần cảnhững cách tiếp cận mới Trong đó, phát triển cộng đồng là một trong những phươngpháp tiếp cận mới giúp nâng cao và phát huy năng lực của mỗi người dân trong cộngđồng

Trong quá trình thực tập tại cộng đồng, thông qua việc tiếp cận với các cấp chính quyền,các tổ chức đoàn thể quần chúng, các thiết chế, các tổ chức chính trị xã hội, các tầng lớpnhân dân đang sinh sống tại thôn An Trạch, xã Hòa Tiến chúng em đã tìm hiểu, nghiêncứu và cụ thể hoá bằng bài báo cáo thực hành dưới đây

Phần I: Kết quả thực hành của nhóm

A. HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG

Theo địa giới hành chính hiện nay thì Hòa Tiến nằm về phía Đông Nam huyệnHòa Vang, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 13km và trung tâm hànhchính huyện Hòa Vang khoảng 5,6km; phía Đông giáp xã Hòa Châu, phía Tâygiáp xã Hòa Phong và Hòa Khương, phía Bắc giáp xã Hòa Thọ Tây (Quận CẩmLệ), phía Nam giáp xã Điện Tiến (Tỉnh Quảng Nam) Với tổng diện tích 1.394 ha,trong đó đất nông nghiệp 807 ha Hòa Tiến bao gồm hầu như tất cả các loại hình:núi, đồi, sông lạch, đồng quê, nỗng cát Hòa Tiến được bao bọc bởi con sông Yên

Trang 2

hợp lưu của sông Vu Gia và sông Túy Loan, chảy qua các thôn An Trạch, Bắc An,Thạch Bồ, Cẩm Nê để theo sông Hàn đổ ra biển, ngoài ra còn có sông Tây Tịnh rẽnhánh sông yên, từ An Trạch chảy qua Lệ Sơn, La Bông, Yến Nê và quay lại hòavào sông mẹ tại cửa khẩu Cẩm Nê, trở thành nguồn nước tưới tiêu cho các cánhđồng trù phú đồng thời làm dịu bớt cơn nóng mùa hè của những cồn cát, xóm rừngcằn cỗi

Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, địa phận Hòa Tiến ngày nay thuộc tổngThanh An huyện Hòa Vang tỉnh Quảng Nam gồm các xã Lệ Sơn, An Trạch, LaBông, Dương Sơn, Yến Nê, Cẩm Nê, Thạch Bồ, An Thới

Sau giải phóng, vào ngày mùng 2 tháng 9 năm 1975, nhân kỷ niệm quốckhánh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và nhà nước có chủ trương hợpnhất hai xã Hòa Thái và Hòa Lợi thành xã Hòa Tiến gồm 7 thôn: An Trạch, LệSơn, La Bông, Yến Nê, Cẩm Nê, Thạch Bồ và Dương Sơn (Sau khi tách Tây An

và Dương Sơn dưới về trực thuộc xã Hòa Châu; còn thôn Bắc An hiện nay thì đếnnăm 1977 khi vào HTX NN mới tách ra từ An Trạch)

1. Khía cạnh địa lý- môi trường

- Tên cộng đồng: Thôn An Trạch, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phố

Đà Nẵng

- Vị trí: Thôn An Trạch thuộc xã Hòa Tiến, cách trung tâm thành phố 18km

- Ranh giới:

o Phía Bắc giáp thôn Bắc An, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang

o Phía Nam giáp thôn Nam Sơn, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang

o Phía Đông giáp thôn Lệ Sơn, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang

o Phía Tây giáp thôn Túy Loan, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang

- Đất đai: Đất ở đây chủ yếu là để sản xuất nông nghiệp

Ở đây có các loại đất sau: đất trồng lúa, đất ở, đất trồng cây công nghiệpngắn ngày Tổng cộng là 103,6 ha

+ Đất trồng lúa: 62 ha

+ Đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày : 20 ha

+ Đất ở: 21,6 ha

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Tài nguyên nổi bật nhất ở thôn An Trạch là nước Với nguồn nước đượclấy từ cầu Đỏ, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh, của người dân ở đây cũngđược đảm bảo trong nhiều năm gần đây Hơn thế nữa, lượng nước dồi đượclấy từ sông Yên, chảy qua đập Bara, đã bồi đắp, tưới tiêu cho các cánhđồng rộng lớn trong thôn

Trang 3

Sơ đồ thôn An Trạch

Thôn An Trạch giáp với Bắc An, Lệ Sơn 2, La Bông và xã Hoà Khương Nhà văn hoá nằm ở vùng trung tâm của thôn Chủ yếu nhà cửa tập trung ở phía Tây Nam và Đông Bắc Hệ thống đường ở thôn được bê tông hoá nhưng hệ thống đèn đường chưa được đápứng đầy đủ cho sự an toàn Thôn được bao bọc bởi kênh Đội 9 Phía Bắc có nhà máy thuỷ lợi và đập Bara Thôn có các miếu, đền, từ đường nằm rải rác ở khu vực trung tâm

Trang 4

Phía Đông Nam có các trạm biến áp cung cấp điện cho nhu cầu sinh hoạt của người dân Chùa, đình làng, nhà thờ tộc, trường học cũng nằm trong khu vực trung tâm tạo thuận lợi cho việc giáo dục và phục vụ đời sống văn hoá của người dân.

Trang 5

Sơ đồ tài nguyên của thôn.

Thôn được bao bọc bởi một hệ thống kênh rạch nhằm mục đích cung cấp nước cho việc phát triển nông nghiệp Ở thôn nghèo về tài nguyên khoáng sản tuy nhiên đất đai ở đây hằng năm lại được bồi đắp một lượng phù sa màu mỡ phù hợp với những loại cây nông nghiệp ngắn ngày như lúa, đậu bắp

2. Khía cạnh dân cư

Nhìn chung tổng số dân thôn An Trạch là 400 hộ dân trong đó nam có 744người chiếm 47,4% , nữ có 824 người chiếm 52,6% tổng số dân thôn AnTrạch

Tính đến nay với 400 hộ mật độ dân số trung bình là 72 người/km2

- Cơ cấu dân số cũng bao gồm theo lứa tuổi

+ Tuổi đi học (từ 0 -17 tuổi): 600 người+ Tuổi lao động: 570 người

Nam ( 18-60 tuổi):

Nữ (18- 55 tuổi):

+ Tuổi già ( sau 65 tuổi): 240 ngườiNhìn chung, cơ cấu dân số ở đây thuộc cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao độngtrong tương lai tương đối dồi dào Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ

lệ cao, tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 25 đến 50 tuổi

- Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên trung bình từ 0,5%

3. Khía cạnh kinh tế

- Cơ cấu ngành nghề

Các loại hình kinh tế

- Nông nghiệp chủ yếu là trồng cây nông nghiệp ngắn ngày như lúa, ngô, đậu

và các loại cây ăn quả như cây mít, xoài, mận, vú sữa đem lại nguồn thunhập tương đối, góp phần nâng cao đời sống cho người dân Ngoài ra ngườidân còn phát triển trồng cây cỏ sữa phục vụ cho chăn nuôi Bên cạnh đóchăn nuôi gia súc, gia cầm cũng được người dân chú trọng như gà, vịt, heo,bò, là nguồn cung cấp thực phẩm chính đảm bảo nhu cầu đời sống củangười dân

- Về công nghiệp tập trung chủ yếu vào các ngành may mặc, thêu dệt phân

bố nhỏ lẻ không đồng đều

- Nhìn chung ngành dịch vụ ở đây kém phát triển, chủ yếu là các ngành dịch

vụ giản đơn như cắt tóc, quán cafe, tạp hóa, sửa xe tuy đem lại thu nhậpthấp nhưng cũng góp phần nhỏ vào việc phát triển kinh tế của hộ gia đìnhnói riêng và thôn An Trạch nói chung

Trang 6

- Về thương mại: vì điều kiện địa hình khó khăn nên người dân thôn AnTrạch không thể họp chợ thường xuyên mà thường tham gia họp chợ tại cácthôn khác, như thôn Lệ Sơn, Túy Loan thuộc Hòa Khương Ngoài ra, thôncòn phát triển các loại hình buôn bán nhỏ lẻ, phân bố rải rác không đồngđều.

Gieo,cấy Lúanước Bìnhquân

2,5tạ/sào(500m2

)

Vụ hèthu (từtháng

5 –tháng8)

đôngxuân(từtháng

12 –tháng3)

Trồngtừnghộ

Bìnhquân 3tạ/sào(5002)

Vụ hèthu (từtháng

5 –tháng8)

đôngxuân(từ

Gieohạt Đậulạc Từ25.000

đ/kg 28.000

Trang 7

12 –tháng3)

đ /kg

năm

Trồngnấmbằngcách ủrơm

Nấmrơm(chủyếu),nấmtuyết

Tùyvàothờitiết

5 Bò

(toàn

dân)

Quanhnăm

Nhưnghạnchếnuôivàotháng

8 đếntháng

10 vìmùa lũ

Chănthả

Bògiống,bòthịt

Từ20.000.000đ -25.000.000đ/con

năm

Chănthả

Trâugiống

Phụthuộcvàotrọnglượng

Nuôithả

- Gàthịt

- Vịtthịt

- Gàgiống

- Vịtgiống

Tùytheokích

cở, cânnặng

năm(hạnchếnuôivàotháng

8 –tháng

10 vìmùalũ)

Nuôichuồng - Heogiống

- Heothịt

Từ38.000

đ –42.000đ/kghơi(còntùytheogiá thịtrường)

Trang 8

Sơ đồ mặt cất thôn An Trạch

Trang 9

Vùng sinh thái Rừng trồng Ruộng Nhà ở Đất vườn

vụ lúa nước

và 1 vụ lạc

Diện tíchhẹp, dân cưthưa thớt

Diện tíchhẹp, đấtkém chấtlượng

Nước

Có nguồnnước ngọt từđập Bra

Có mạchnước chảy từtrên đập Braxuống

Thiếu nước Thiếu

nước

Thực vật

Lúa, đậulạc, bắp

nhiên

Bắp, hoamàu, cây

ăn quả(mận, vúsữa, xoài,chuối,chanh, mít,ổi, )

Động vật

Gia súc: trâu

bò, heo, chó;

Gia cầm: gà,vịt, ngỗng,chim Chănnuôi ngaytại nhà

Nghề

sản xuất

chính

Trồng lúanước và đậulạc

Chăn nuôi,trồng hoamàu

Trồng rau,trồng cỏcho bò,cây ăn quả

Mô tả

- Diện tíchcanh tác ít

- Thời tiết ítthuận lợi(thường cóbão lụt hằng

Diện tíchcanh tác ít,chăn nuôigia súc, giacầm ngaycạnh nhà

Chủ yếutrồng đểphục vụnhu cầugia đình

Trang 10

Mức thu nhập bình quân: ≥ 2.400.000 ngàn/người/tháng

+ hộ nghèo: ≤ 1.150.000 ngàn/người/tháng

- Thất nghiệp: chiếm khoảng từ 3-5%

- Số hộ nghèo: 85 hộ nghèo chiếm 21,25% theo tiêu chuẩn mới của thànhphố Hộ nghèo chỉ làm nông nghiệp chủ yếu tại nhà, trong gia đình chỉ có 1

2 người đang lao động

4. Khía cạnh xã hội (văn hóa - giáo dục – y tế )

a. Giáo dục:

Trang 11

+Tại địa bàn thôn An Trạch hiện có 2 trường học: 1 trường tiểu học, 1trường mầm non

+ Đa số người dân đều được đi học

+ Tỉ lệ trẻ bỏ học: trẻ bỏ học chiếm 0% Trẻ em tại địa phương đều đượckhuyến khích và được tạo điều kiện để đến trường

b. Sinh hoạt văn hóa – tôn giáo:

Người dân tại thôn ít theo tôn giáo, chỉ 4% người dân theo phật giáo, số cònlại chủ yếu là thờ cúng ông bà

Những người dân theo Phật giáo sinh hoạt, đi lễ chùa theo tháng

c. Thói quen trong cộng đồng: Đi làm – sinh hoạt trong gia đình – họp

thôn – đi lễ chùa

d. Các tổ chức đoàn thể- xã hội:

- Tại thôn có 4 tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội bao gồm hội Nông dân,hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên:

• Hội Cựu chiến binh:

+ Tính từ đầu năm 2016 Chi Hội có tổng cộng 40 thành viên, nhưng từkhoảng 1 tháng trước thì 1 một cụ đã quy tiên Chi hội trưởng là chú Thử Chihội Cựu chiến binh thôn An Trạch bao gồm 3 phân hội được chia đều trongthôn để dễ bề quản lí Mỗi phân hội gồm từ 2- 3 tổ Các phân hội này có nhữngtối sinh hoạt định kì vào ngày 15, 16 hàng tháng

+ Hội Cựu Chiến binh thôn An Trạch có vai trò là cầu nối liên kết giữa cácđoàn thể trong thôn như Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đồngthời còn định hướng, tạo điều kiện cho thanh niên có hướng phấn đấu đượctham gia vào hàng ngũ Đảng Hơn thế nữa, Hội còn có vai trò phổ biến cáchoạt động như: phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, đến cácđoàn thể khác cũng như tư vấn, truyền đạt kinh nghiệm của người đi trước chothế hệ trẻ trong thôn

• Chi Hội phụ nữ:

Chi hội phụ nữ của thôn được thành lập năm 1976 Ban đầu Hội chỉ gồmmột vài phụ nữ; Hội không có nhiều hoạt động sinh hoạt văn hóa bởi vìthời điểm đó Đất nước mới Giải phóng nên người dân còn phải lo toan rấtnhiều cho miếng cơm manh áo, đời sống còn rất khó khăn

Trang 12

Từ năm 1980, hoạt động của Hội mới trở nên phong phú, với nhiều hoạtđộng khác nhau như: hủ gạo tình thương; 3 trong 1 ( 2 phụ nữ có đời sốngkhá giả sẽ giúp đỡ 1 phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn) Ngoài ra các hoạtđộng,chương trình văn hóa, văn nghệ, giao lưu trong các dịp đặc biệt, chàomừng các ngày lễ lớn cũng được Hội tổ chức rầm rộ và được chú trọnghơn

Hiện nay, theo như lời kể của cô Nghiệp chi Hội trưởng hội phụ nữ thì đaphần các cô, các chị trong thôn đều là công nhân, làm việc trong xưởngmay Hòa Thọ, Liên Chiểu; khu chế biến thực phẩm đông lạnh Hòa Nhơn,

Số ít còn lại trong thôn là các cụ già, các cô không đảm bảo sức khỏe tốtnhất thì ở nhà trồng khoai, trồng rau, nhổ đậu, buôn bán nhỏ,

Trong đời sống gia đình, các phụ nữ cũng được Hội quan tâm giúp đỡ,nhất là các trường hợp các cô các chị bị bạo hành, vợ chồng cãi nhau, bấtđồng Những lúc ấy, Chi Hội cũng có vai trò hòa giải các mối xung đột, để

vợ chồng làm lành với nhau Gần đây trong thôn có 1 vụ vợ chồng đưanhau ra tòa ly hôn, nhưng nhờ sự vào cuộc của các tổ chức đoàn thể, trong

đó đặc biệt là sự hòa giải của Hội phụ nữ, 2 người đã trì hoãn lại việc đưanhau ra tòa Bây giờ, cặp vợ chồng đã dần bình thường hóa lại mối quan hệ

• Hội nông dân:

+ Chi hội Nông dân thôn An Trạch do chú Nguyễn Ngọc Quý là Chi hộitrưởng Hội gồm 266 thành viên, có tổng cộng 8 phân hội là 8 tổ dân phố.Chi hội họp theo định kì: 3 tháng họp 1 lần toàn Chi hội

+ Trong những năm gần đây, Chi hội luôn phát huy truyền thống của giaicấp Nông dân: yêu nước, lao động, sáng tạo trong lao động Không nhữngvậy Chi hội còn đẩy mạnh 3 phong trào lớn của Hội nông dân, đó là: Phongtrào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, xóa đói giảm nghèo và làmgiàu; xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; tham gia bảo đảmquốc phòng - an ninh

+ Phát huy và vận dụng các điều trên vào đời sống thôn, Chi hội Nông dânthôn An Trạch đã thực hiện những hoạt động thiết thực như: Giúp đỡ một

Trang 13

số hộ gia đình điển hình khó khăn gặt lúa; Sáng tạo trong phương pháp diệtchuột ăn lúa thân thiện với môi trường ( đặt bẫy, đổ nước, không đặt ôđiện trên ruộng, không phun thuốc) Chi hội cũng đã thực thi tốt năm Vănhóa, Văn minh đô thị với hoạt động không cho cắm bao ni lông, hình nộmtrên đồng ruộng

Các tổ chức này có mối liên kết với nhau để thúc đẩy các hoạtđộng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phong trào giáo dục, thểdục thể thao

• Các nhà tài trợ cho thôn An Trạch:

+ Thôn được hỗ trợ bởi một số nhà từ thiện phi chính phủ, nhà tài trợtheo quy mô nhỏ lẻ Trong đó nổi bậc nhất vẫn là công ty Cà phê TrungNguyên tài trợ cho việc xây dựng đình làng thôn với mức phí 1 tỷ rưỡi

và nhà văn hóa với mức đầu tư 1,2 tỷ

+ Về lĩnh vực nông nghiệp, Công ty Quế Lâm (Huế) phối hợp với sởNông nghiệp đã tài trợ cho mỗi hộ làm nông các giống lúa, phân vi sinh(không dùng phân hóa học), chỉ dẫn cách thức, khoa học kĩ thuật chongười nông dân Không những vậy, riêng nhà tài trợ Quế Lâm cũng ưutiên thu mua đầu ra các vụ lúa đã được thu hoạch với diện tích thu muatối đa là 30 ha

e. Y tế

+ Bệnh dịch: sốt xuất huyết, tay chân miệng ( chiếm số ít)

+ Sức khỏe: 90% người dân trong thôn mua bảo hiểm y tế

Chưa có phòng y tế tại thôn Chủ yếu lên trung tâm y tế xã Trừ nhữngtrường hợp nhẹ, sơ cứu Những trường hợp nặng được đưa lên trung tâm y

tế huyện

f. Tệ nạn xã hội:

Trong thôn những năm gần đây không có các tệ nạn xã hội nghiêm trọngnhư ma túy, mại dâm Nhưng vẫn còn tồn tại các tệ nạn như rượu chè,trộm cắp vặt, cờ bạc với quy mô nhỏ, lẻ tẻ, bạo lực gia đình chiếm số ít ( 1-

Trang 14

- Cầu cống:

Địa phương được Nhà Nước hỗ trợ xây dựng cây cầu Vành Đai phía

Nam của Thành Phố ( đoạn Hòa Phước- Hòa Khương) Cây cầu được xây

đi qua các khu nông thôn, để được các khu nông thôn đều có được cơ hội

để phát triển.Cầu được nối từ đường 14B qua đến Sơn Trà- Điện Ngọc Cầu

đi qua thôn An Trạch và đã giải tỏa 8 hộ dân trong thôn

- Nhà ở:

Nhà được xây kiên cố khoảng 40 nhà ( chiếm 10%) còn lại là bán kiên

cố chiếm 90%, không có nhà tạm Trong thôn có nhiều loại hình nhà liênquan đến tín ngưỡng, phục vụ đời sống tinh thần của người dân Đó là: cácnhà thờ tộc họ Lê, họ Võ Văn, Đặng, Đặng Văn, ; 1 đình làng rộng lớnđược khánh thành tháng 3/2013; 1 chùa và 1 nhà văn hóa được khởi côngxây dựng lại đầu năm 2016 và đến 20/4/2016 đã được khánh thành

- Điện:

Hệ thống điện được cung cấp đến nhà dân, đáp ứng nhu cầu sinh hoạtcủa người dân một cách đầy đủ Bên cạnh đó hệ thống đèn đường chỉ mớiđược trang bị ở các con đường lớn

- Trạm y tế:

Ở trong địa phận thôn An Trạch không có trạm y tế Quy rộng ra cácthôn lân cận như Bắc An, Lệ Sơn, La Bông cũng không có trạm y tế Vì thếnếu như ai đó gặp phải vấn đề về sức khỏe, đau ốm nặng, thì sẽ ra đếntrạm y tế xã Hòa Tiến nằm ngoài con đường lớn

5) Sự thay đổi của cộng đồng- Một số sự kiện chính:

Trang 15

Qua thời gian đình làng bị chiến tranh tànphá.

- Người dân sống tập trung khá nhiều ởthôn

- Chiến tranh đặc biệt: người dân li tán, sốcòn lại bị chính quyền Mỹ - Ngụy dồn vào

ấp tập trung gọi là khu Dồn Chỉ có mộtvài người sản xuất, lao động nông nghiệp

từ nơi khác đến đây trồng lúa, khoai,đậu, trên các cánh đồng rộng bát ngát

Đời sống ban ngày chịu sự quản thúc củalính Mỹ - Ngụy Đời sống ban đêm là củacách mạng: họ xây nhiều hầm nhỏ lẻ, địađạo phục vụ khán chiến

- Giải phóng Đà Nẵng, người dân sống lạitại thôn

- Ý nghĩa văn hóa cộngđồng: hội họp, lễ nghi, tâmlinh

- Đời sống người dân khổcực, nơm nớp lo sợ (ví dụ:khi mùa lũ lên thì họ sống ởbụi chuối, bụi lau) Tuynhiên, họ vẫn âm thầm giúp

đỡ cách mạng

- Nhà cửa tạm bợ, được xâylên bởi rơm rạ, tre, nứa,tranh.( Đến mùa mới có rơmlợp nhà)

- Đời sống văn hóa tinh thầnphong phú, ổn định trở lại

- Người dân không lo vì đóinhưng vẫn khá cơ cực: trồngsắn, đón củi, mua gạo muối,

ăn bo bo qua ngày Từ khi

có kênh điều người dân cóthịt cá để ăn, đời sống nângcao

- Giai đoạn

1986 – 2000

+ 1990-1992 - Liên xô tan rã, lệnh xóa bỏ cấm vận

được ban hành, sự nghiệp đổi mới củaViệt Nam chuyển sang một hướng khácảnh hưởng đến đời sống của thôn AnTrạch Năm 1992, thôn xây dựng trườnghọc sơ khai, trong thôn bắt đầu có điện đểphục vụ đời sống người dân Năm 1990,cải cách khoáng đất cho người dân

- Đời sống người dân ổnđịnh hơn trước khá nhiều

Họ có cơ hội tìm kiếm việclàm, ngành nghề khá đadạng như may mặc, chế biếnlương thực thực phẩm

Trang 16

-Từ năm 1999-2000, địa phương xây dựngđập Bra Nước từ sông Yên một mặt đượcđưa về các cánh đồng, mặt khác trở thànhnước uống cho toàn thành phố Đà Nẵng.

- Mật độ dân số ở thôn đônghơn vì người dân ở các nơikhác đến sinh sống và tìmkiếm việc làm tại Đà Nẵngnói chung và thôn An Trạchnói riêng

- Phương thức sản xuấtnông nghiệp của người dânthay đổi và năng suất nôngsản tăng lên

Giai đoạn

2000- nay

Thôn An Trạch bắt đầu xây dựng đìnhlàng, nhà văn hóa, sửa san nhà thờ tộc

Đường xá được nâng cấp rộng Thêm vào

đó, ở thôn các ngành nghề phát triển, xuấthiện nhiều khu công nghiệp Giáo dục,văn hóa cũng trên đà phát triển

Người dân đi lại thuận tiện.Đời sống người dân lên tầmcao mới, để đến hôm nay cơbản cuộc sống của nhân dânthôn An Trạch đã được ổnđịnh, số hộ nghèo còn ít, tệnạn xã hội chiếm tỉ lệ rấtnhỏ trong dân chúng

Thể chế và các mối quan hệ trong cộng đồng:

a) Thể chế:

Cách phân chia chức vụ, cơ cấu tổ chức và cách vận hành thôn An Trạch cũng đi

theo trình tự phân chia chính quyền từ trung ương đến địa phương ( quận, phường, xã – thôn- tổ) của Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Thêm vào đó ở thôn vẫn có những quy định, pháp luật do Nhà Nước ban hành và

huyện-có lực lượng an ninh trật tự bảo vệ cho sự bình yên của thôn xóm

Cách bàn bạc đưa ra quyết định đối với những vấn đề, hoạt động của thôn cũngđược các cán bộ thôn điều hành hợp lí,dân chủ, tức là hội họp để lấy ý kiến ngườidân một cách công khai Hình thức của các buổi họp từ trên xuống dưới được mở

ra như sau: Bác Nguyễn Đính trưởng thôn họp các tổ trưởng của các tổ để lấy ýkiến và thống nhất, đưa đến quyết định cơ bản Sau đó các tổ trưởng sẽ mở cácbuổi họp với người dân trong tổ để phổ biến vấn đề đó, tùy vào hoàn cảnh và đặcthù riêng của tổ mà cách điều hành, tổ chức sẽ khác nhau sao cho quyết định cuốicùng phù hợp và hợp ý người dân Điều này được nhóm thực tế quan sát và rút rađược sau những lần được mời đến dự cuộc họp chính quyền

Trang 17

Các mối quan hệ:

Nhóm chúng em thực tế ở cộng đồng xa lạ và cũng không dám đường đột hỏichính quyền và người dân những vấn đề nhạy cảm Nên trong quá trình thực tế,qua quan sát và hỏi thăm, làm quen, tạo mối quan hệ với người dân và cán bộ chủchốt, chúng em xin rút ra những điểm chính trong các mối quan hệ tại thôn AnTrạch qua sơ đồ Venn:

Qua sơ đồ Venn, ta thấy được người dân đóng vai trò quan trọng chủ chốt trong hoạtđộng của các ban ngành Chung quanh người dân là đoàn thanh niên, cựu chiến binh, hộinông dân và trưởng thôn rất quan tâm giúp đỡ người dân Còn các ban ngành đoàn thểnhư là hội người cao tuổi, trung tâm y tế, ban mặt trận, công an, luôn hỗ trợ giúp đỡngười dân Các ban ngành có sự gắn kết chặt chẽ với nhau để giúp đỡ người dân

Trang 19

Theo sơ đồ Venn các chính sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế đặc biệt là chínhsách vay vốn người có công, chính sách xóa đói giảm ng hèo còn những chínhsách như là dành cho người khuyết tật, mại dâm có hỗ trợ nhưng không phổ biến

vì trong thôn có it đối tượng khuyết tật hay mại dâm ma túy Cho nên chính sáchnày ít được người dân nơi đây quan tâm Nhìn vào sơ đồ ta thấy chính sách vayvốn và hỗ trợ người có công với đất nước được tiếp cận nhiều nhất vì nhờ nhữngchính sách này mà thôn dần phát triển về kinh tế

B) Kế hoạch phát triển cộng đồng:

NỘI DUNG BUỔI HỌP CỦA SINH VIÊN VỚI NHÓM NÒNG CỐT

Thời gian: 19h đến 21h, ngày 26 tháng 4 năm 2015

Địa điểm: Nhà văn hóa thôn An Trạch

Thành phần tham gia: Nhóm nòng cốt thôn An Trạch và Nhóm sinh viên thực tế cụ thể

Thành phần tham gia:

- Cô Nguyễn Thị Nghiệp hội trưởng hội phụ nữ

- Chú Đinh Ngọc Quí chi hội trưởng hội nông dân thôn đồng thời cũng là nhóm trưởngcủa nhóm nòng cốt

- Chú Nguyễn Đính trưởng thôn

- Chú Nguyễn Quang Thơ trưởng ban công tác mặt trận

- Anh Đinh Ngọc Mỹ phó bí thư đoàn thanh niên

- Chú Đặng Thứ hội phó người cao tuổi

- Chú Đặng Thử hội trưởng hội cựu chiến binh

- Cô Vân và chị Ly đại diện người dân trong thôn

Nội dung:

Trang 20

Nội dung 1: Sinh viên trao đổi những phần cần thiết để các cô, chú giúp đỡ; từng sinh

viên đề xuất các vấn đề chính

1 Vẽ các sơ đồ: sơ đồ ven, sơ đồ đất đai, sơ đồ dân số, sơ đồ thôn

2 Trao đổi về lịch thời vụ

3 Trao đổi về các dịch vụ chính sách xã hội, phong tục tập quán

4 Trao đổi về các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại địa phương

Nội dung 2: Thông qua việc quan sát buổi họp, sinh viên sẽ nhận xét được mối quan hệ

giữa các thành viên trong nhóm nòng cốt, từ đó, phân tích mối quan hệ xã hội của thôn

An Trạch

Sau khi được nghe các cô chú trình bày, sinh viên cùng tham gia vào từng hoạt động củacác thành viên nhóm nòng cốt Sau khi sinh viên đưa ra câu hỏi về lịch sử thôn để các côchú cùng trao đổi.Và kèm theo là nội dung về lịch thời vụ thì cô Vân, chị Ly, chú Quítrình bày

Nội dung 3: Thông qua việc điều tra từ bảng khảo sát, sinh viên đánh giá được những khó

khăn, bất cập địa phương đang gặp phải Từ đó rút ra được những nhu cầu cần thiết tạiđịa phương để xây dựng nên chương trình hỗ trợ

Sau quá trình xem xét các phương diện, các cô chú và nhóm sinh viên ngồi lại với nhauthống nhất về các nhu cầu của thôn, được từng thành viên trong nhóm nòng cốt trình bày

và phân tích Từ những nhu cầu được đưa ra cũng như cũng sự thống nhất nhu cầu nào làcấp thiết nhất đối với cộng đồng để cho nhóm sinh viên xây dựng lên các chương trình cụthể trong thời gian tới

Tổng kết: Kết thúc vào lúc 22 giờ.

Trang 21

Tất cả các nội dung liên quan và những thông tin cần thiết được các cô chú nhómnòng cốt trình bày và lí giải củ thể, sự tham gia của cô chú thể hiện được sự thống nhất,đoàn kết và kĩ năng lãnh đạo của nhóm trưởng Ngoài ra còn thể hiện được khả năng baoquát nhóm, sự phân công công việc phù hợp, sự liên kết giữa các thành viên của nhóm.

Là cơ hội để các thành viên nhóm có thời gian ngồi lại gần nhau, trao đổi những thông tintại địa phương, nói ra được những nhu cầu vấn đề của thôn, của bản thân

Sau khi kết thức buổi họp nòng cốt cùng cô chú, nhóm sinh viên thu nhận được một

số nội dung cần thiết , đáp ứng nhu cầu và thể hiện khả năng đặt câu hỏi trình bày trướcnhóm nòng cốt Thể hiện được vai trò điều phối hoạt động của nhóm

1) Các vấn đề của cộng đồng:

a) Vấn đề về tệ nạn xã hội:

- Trong thôn vẫn còn hiện tượng trộm cắp vặt nhắm vào một số hộ gia đình ít nhân khẩu,hay đi làm ít về nhà Người dân luôn sống trong cảnh lo lắng

- Bạo lực gia đình xảy ra lẻ tẻ một vài vụ trong một năm

b) Vấn đề giao thông, cơ sở- hạ tầng:

- Đường xá tuy nhỏ nhưng các phương tiện giao thông qua lại rất nhiều Đặc biệt là ngườilái xe tải, xe container chạy rất nhanh khiến cho con đường thêm nhiều bụi bẩn, ô nhiễm

và mặt đường thường xuyên bị hư hỏng Nhiều con đường trong hẻm, xóm vẫn là đườngđất cát

- Nguy cơ tai nạn giao thông khá lớn, trong đó trẻ nhỏ là đối tượng dễ có nguy cơ bị ảnhhưởng nhất Có nhiều em trong thôn đạp xe đạp không vững, nhiều em khác lại hay đùanghịch, chạy băng qua đường vào mỗi buổi chiều sau khi tan học

- Đèn đường trong thôn khá ít Một số con đường khá hẹp, nằm sát ruộng nhưng không

có đèn đường chiếu sáng Những nơi đó rất dễ xảy ra tai nạn giao thông

Trang 22

- Nhiều đập nước khá sâu, nguy hiểm đến tính mạng nếu có người tắm Đối tượng dễ bịlôi cuốn theo vào những nơi này vẫn là trẻ em, thiếu niên.

- Các phương tiện trang thiết bị kĩ thuật, dịch vụ như in ấn, internet không có ở trongthôn Nếu người dân muốn có nhu cầu thì phải ra đường lớn cách thôn 6 km

- Cơ sở vật chất trường học còn thiếu thốn như: không có ghế để các học sinh dự lễ chào

cờ, cây tỏa bóng còn ít, Nhà vệ sinh chưa đảm bảo vệ sinh

c) Vấn đề về nông nghiệp-chăn nuôi:

- Trong trồng lúa, vấn đề chuột ăn lúa đến nay vẫn chưa có phương pháp giải quyết hiệuquả tốt nhất, gây tổn thất nhất định cho mùa màng Ngoài ra vấn đề chim ăn lúa cũngkhiến người nông dân nhiều khi phải làm trái với quy định năm “ Văn hóa, văn minh đôthị”, đó là tiếp tục cắm hình nộm, hình rơm trên đồng ruộng

- Hiện nay thời tiết vào hè rất oi bức ( tháng 3,4,5), nhiều gia súc bị nhiễm bệnh Cộngvới việc vệ sinh chuồng trại không thường xuyên khiến gia súc chết khá nhiều

d) Vấn đề về sức khỏe:

- Người lớn, đặc biệt là phụ nữ có chứng bệnh đau khớp do lao động nông nghiệp- chănnuôi

- Vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn uống, quán xá, chưa được sạch sẽ

e) Vấn đề về văn hóa- xã hội:

- Một số hộ gia đình neo đơn, không đủ nhân lực lao động, gánh vát công việc cho giađình

- Nhiều trẻ em chưa được trang bị kĩ năng sống để đối mặt với các nguy cơ tiêu cực trongcuộc sống

- Các phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ trong thôn chưa phát triển mạnh, đápứng đời sống tinh thần của người dân Trong thôn chỉ có Câu lạc bộ dưỡng sinh (cácthành viên tập thể dục dưỡng sinh vào các buổi sáng từ 5h đến 6h30

2) Các nhu cầu của cộng đồng:

Trang 23

Để tìm hiểu những nhu cầu, mong đợi của người dân trong thôn An Trạch, chúng em

đã sử dụng nhiều phương pháp, trong đó cơ bản là 2 phương pháp:

(1) Dùng phiếu khảo sát với danh mục là 12 nhu cầu mà chúng em rút ra được từnhững khó khăn, hạn chế của thôn An Trạch Trong phiếu còn có 1 mục trống,người dân có thể tự viết ra một hay các nhu cầu khác theo suy nghĩ của họ Nhóm

sử dụng 20 phiếu khảo sát và thu được kết quả như sau;

BẢN KHẢO SÁT NHU CẦU TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Stt Nhu cầu Mức độKhông cần giải

quyết Cần giải quyết Rất cần giảiquyết

1 Tuyên truyền tập huấn về

5 Tập huấn về an toàn giao

thông cho trẻ học sinh tiểu

(2) Tổ chức buổi họp nhóm nồng cốt để lấy ý kiến của các thành viên về nhu cầu cần

có trong thôn Qua buổi họp, chúng em tiếp thu được rất nhiều ý kiến từ các cô,chú, anh chị trong nhóm Sau đây là ý kiến của họ về những nhu cầu, mong đợicủa người dân trong thôn:

Trang 24

- Về nhu cầu xây dựng đường xá, cầu cống, mọi người đều tán đồng rằng: đường

xá trong thời gian vừa qua liên tục ở trong tình trạng ô nhiễm bụi, một số nơi bịbiến dạng do công trình, nhiều con đường trong khu xóm vẫn là đường đất cát.Tuy nhiên nhu cầu xây dựng đường xá, cầu cống lại không phải là nhu cầu cấpthiết bởi vì cơ bản những con đường này vẫn chưa trở nên biến dạng quá nghiêmtrọng; hiện nay đã có một công trình xây cầu “ vành đai”, bắt ngang tuyến đường

từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi Thêm vào đó, kinh phí để xây lại những con đường

sẽ rất lớn, địa phương chưa có đủ ngân sách để tiến hành

- Về tổ chức họp chợ, nhiều thành viên cũng cho rằng hiện nay đã có một khubuôn bán nhỏ ( bán thịt, rau, củ , quả, ) đảm bảo cơ bản nhu cầu ăn uống củangười dân; họ cũng không cần phải quá cầu kì trong ăn mặc, mua sắm Ngoài ra ởtrong thôn không có một tụ điểm đủ rộng lớn và tập trung đông dân cư để tổ chứcthành một chợ

- Ngoài việc tán đồng cao với những nhu cầu trong phiếu khảo sát, có thành viêncũng đưa ra một ý kiến mới trong buổi họp, đó là nhu cầu “ Bồi dưỡng đạo đứccho thanh thiếu niên: lễ phép, tôn trọng người khác, ” Ý kiến này được bácNguyễn Đính- trưởng thôn đề xuất và nhận được nhiều sự ủng hộ của các thànhviên trong nhóm

Như vậy qua các phương pháp tìm hiểu nhu cầu trên, nhóm sinh viên thựctập đã rút ra được những nhu cầu ưu tiên cần được giải quyết trong thôn An Trạch,được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, dựa trên số lượng nội dung “ Rất cần thiết”trong các nhu cầu và dựa trên ý kiến của nhóm nòng cốt

(1) Cung cấp kiến thức về phòng tránh và xử lí khi có trộm cắp

(2) Tập huấn về an toàn giao thông cho học sinh tiểu học

(3) Bồi dưỡng đạo đức cho thanh thiếu niên

(4) Cung cấp kiến thức về ma túy, mại dâm cho mọi người dân trong thôn

(5) Cung cấp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

(6) Tổ chức các buổi hướng nghiệp cho học sinh tiểu học

(7) Trang bị kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

(8) Thành lập câu lạc bộ người già neo đơn

(9) Lắp đặt và sửa chữa đèn đường

(10) Tuyên truyền tập huấn về bất bình đẳng giới

(11) Xây dựng và sửa chữa đường xá, cầu cống

(12) Trang bị các phương tiện, dụng cụ học tập cho hoạt động giáo dục

(13) Tổ chức địa điểm họp chợ

* Phân tích các nhu cầu cấp thiết, cần giải quyết:

(1) Cung cấp kiến thức về phòng tránh và xử lí khi có trộm cắp

Trang 25

Tình trạng trộm cắp tại thôn An Trạch vẫn còn tồn tại, tuy nhiên gần đây tình trạng nàydiễn biến ngày càng phức tạp với các hình thức tinh vi khó kiểm soát Việc trộm cắpthường diễn ra vào ban đêm những lúc mà người dân thiếu kiểm soát đề phòng, đó là cơhội cũng như là điểm yếu để những tên trộm cắp thực hiện hành vi xấu của mình Đâycũng là mối quan tâm lo ngại được người dân đặt lên hàng đầu cần phải giải quyết.

(2)Tập huấn về an toàn giao thông cho học sinh tiểu học

Tình trạng an toàn giao thông vẫn là một vấn đề nhức nhối tại mỗi địa phương, thôn AnTrạch cũng không ngoại lệ Với một số con đường hư hỏng chưa được xây đắp vẫn cónhiều xe tải lưu thông qua lại gây ra nhiều tình huống nguy hiểm cho người dân cũng nhưhọc sinh nơi đây Với các điều kiện thiếu thốn trẻ em nơi đây chưa được cung cấp kiếnthức về an toàn giao thông.Tình trạng các em vẫn còn đi xe đạp dàn hàng hai, hàng ba khi

đi học rất dễ gây ra những sự cố không đáng có Đây cũng là mối quan tâm thứ hai củangười dân thôn An Trạch

(3)Bồi dưỡng đạo đức cho thanh thiếu niên

Giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nhànước ta Nhưng trong thời kì hội nhập hiện nay, lối sống của học sinh bị ảnh hưởngkhông ít bởi nền văn hóa phương tây, bởi sự du nhập của các nền văn hóa mang theonhững yếu tố tiêu cực làm suy thoái đạo đức nhân cách của thanh thiếu niên hiện nay, đặcbiệt là bào lực học đường Tình trạng này xãy ra trên diện rộng, vì vậy cũng như baongười dân thôn An Trạch rất lo lắng cho con em chúng ta Hy vọng tình trạng này sẽ sớmđược giải quyết và cải thiện một cách đáng kể để cho các em được phát triển một cáchtoàn diện

(4) Cung cấp kiến thức về ma túy, mại dâm cho mọi người dân trong thôn

Mại dâm và ma túy đang lan tràn ngày càng nhiều, không chỉ các thành phố lớn mà cácvùng lân cận cũng bị ảnh hưởng, vì vậy chính quyền địa phương cũng phải hết sức đềphòng, cần phải cung cấp và tuyên truyền nội dung về mai túy , mại dâm để cho tất cảmọi người biết cách phòng ngừa và ngăn chặn tình trạng tệ nạn này vào thôn

(5) Cung cấp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 26

Vấn đề thực phẩm hiện nay là một chủ đề nóng hổi, vấn đề này được mọi người quan tâm

vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mỗi người Thông qua các phương tiện truyềnthông thì người dân cần chú ý đến sức khỏe của chính bản thân mình, cũng như nhữngthực phẩm và sử dụng hằng ngày Do đó, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là mộttrong những mối quan hệ hàng đầu của người dân trong thôn An Trạch

Với 5 nhu cầu cấp thiết trên, v nào cũng là mối quan tâm của người dân Nhưng với khảnăng của nhóm sinh viên thì vấn đề trộm cấp vượt quá khả năng của nhóm sinh viên Dựatrên năng lực của cả nhóm thì

=> Với 5 nhu cầu được liệt kê phía trên, nhu cầu nào cũng là vấn đề cấp thiết cần đượcgiải quyết

Với nhu cầu 1 thì sinh viên thấy rằng nhu cầu này vượt quá khả năng của sinhviên, bởi lẻ vấn đề này không thể giải quyết được trong ngày 1 ngày 2, mà vấn đề nàycần được giải quyết xuyên suốt trong một thời gian dài Và cần sự hỗ trợ hợp tác củanhiều ban hành, đoàn thể cũng như bà con, chính quyền địa phương, cơ quan các cấp

Với nhu cầu 2 với vấn đề này thì sinh viên trong nhóm nhận thấy thông qua việcquan sát và tham gia giao thông hằng ngày, đây là nhu cầu sinh viên có thể giải quyếtđược thông qua các buổi tuyên truyền, tập huấn cho học sinh Từ đó các em sẽ nhận biếtđược tầm quan trọng của an toàn giao thông ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, cũngnhư cung cấp thêm các thông tin cần thiết cho học sinh các tình trạng nguy hiểm Đócũng là mối quan tâm của các bậc phụ huynh, chính quyền địa phương của thôn Vì vậy,nhóm sinh viên quyết định lựa chọn vấn đề an toàn giao thông cho người dân thôn antrạch, đặc biệt là các em ở lứa tuổi học sinh tiểu học

Với nhu cầu 3 Tiết theo đó, sinh viên thực hiện kết hợp giải quyết nhu cầu 3 của thôn

An Trạch đó là bạo lực học đường Người dân ở đây vẫn luôn quan niệm và chú trọngđến nhân cách đạo đức của con người Để đáp ứng nhu cầu này nhóm sinh viên đã thựchiện các buổi tập huấn về đạo đức, bạo lực học đường cho học sinh cấp 1, cấp 2, cấp 3.Đây là lứa tuổi bốc đồng tâm lý , khởi đầu cho những hành vi bạo lực sau đó dẫn đếnviệc bạo lực học đường gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến việc học tập

và hình thành nhân cách Nhóm sinh viên cho rằng đây là hoạt động cần thiết, và chorằng việc tập huấn này sẽ đêm lại những kiến thức bổ ích

Trang 27

3) Kế hoạch giải quyết vấn đề:

Căn cứ vào những vấn đề đã đề cập và những nhu cầu cấp thiết được phân tích ởtrên, nhóm sinh viên quyết định lập một chương trình hành động cụ thể để giảiquyết nhu cầu trong thôn An Trạch

Nhận thấy những lí do khách quan trên, nhóm quyết định thay đổi chương trìnhhành động hướng đến giải quyết nhu cầu tiếp theo, phù hợp với điều kiện chophép, đó là lập kế hoạch giải quyết 2 nhu cầu: “ Tập huấn về an toàn giao thôngcho học sinh tiểu học” và “ Tập huấn về phòng tránh bạo lực học đường cho thanhthiếu niên”

3.1) Kế hoạch tập huấn về an toàn giao thông cho học sinh tiểu học:

a) Mục tiêu:

* Về mặt kiến thức:

- Giúp cho các học sinh lớp 3,4 đang sinh sống và học tập tại thôn có được nhữngkiến thức, sự hiểu biết về các loại biển báo, vạch kẻ đường, luật an toàn giao thôngcăn bản nhất

- Tạo cho các em có sự hiểu biết về những nguy cơ tiềm ẩn khi điều khiển phươngtiện lưu thông trên đường

- Liệt kê về các luật, các quy định cơ bản trong việc tham gia giao thông tại địaphương

- Nhận thức được tầm quan trọng của việc chấp hành khi tham gia giao thông

* Về thái độ:

- Thay đổi thái độ của các em trong việc chấp hành luật an toàn giao thông tại địa

phương

- Biết quý trọng thân thể của bản thân và người khác

- Cho các em sự nghiêm túc chấp hành luật an toàn giao thông cũng như thái độđiều khiển xe đạp, đi đứng cẩn trọng, từ tốn và hạn chế sự đùa nghịch

- Giúp các học sinh cái nhìn khách quan, tập trung chú ý đến những loại biển báoxuất hiện trên đường để có cách thi hành đúng luật

* Về mặt kĩ năng:

Trang 28

- Tạo nên trong các học sinh tiểu học khả năng ứng phó trước những sự kiện diễn

ra trên đường, đặc biệt là trước những tình huống giao thông nguy hiểm

- Giúp các em học sinh có được tư thế điều khiển và ngồi trên xe đạp hợp lí; hạnchế những hành vi đùa giỡn, trọc nghẹo nhau khi đang điều khiển phương tiệngiao thông

b) Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức:

- Từ 18h đến 20h ngày 29/4/2016

- Tại hội trường Nhà văn hóa thôn An Trạch

c) Đối tượng tham gia:

Tất cả học sinh lớp 3 và lớp 4 đang học tập tại trường Tiểu học số 2 Hòa Tiến,đang sinh sống tại thôn An Trạch

d) Nội dung của bản kế hoạch tập huấn:

(1) Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

Mục tiêu: Học sinh biết được các phương tiện tham gia giao thông trên đườngbộ

(2) Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu lệnh, biển báo tín hiệu đèn giao thông.

a. Mục tiêu: Học sinh biết được các biển báo thông dụng và tín hiệu đèn giao

thông

b. Nội dung:

- Cách thực hiện: Sinh viên sử dụng tranh ảnh, phổ biến về hệ thống các loại biểnbáo giao thông đường bộ sau đó đặt câu hỏi: Các em hãy nêu cách nhận biết cácloại biển báo:

+ Biển báo hiệu lệnh

+ Biển báo chỉ dẫn

+ Biển báo cấm

+ Biển báo nguy hiểm

Trang 29

Biển báo hiệu lệnh: là biển báo với mục đích báo hiệu cho người tham gia

giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành

Cách nhận biết: Hình tròn- nền màu xanh da trời- kí hiệu chỉ dẫn màu trắngnằm bên trong hình tròn

Biển báo cấm: là biển báo được đặt ven đường biểu thị những điều mà người

tham gia giao thông không được làm, cấm không được làm

Cách nhận biết: Biển báo hình tròn- Viền đỏ- Nền trắng, đỏ hoặc xanh- kíhiệu màu đen hoặc trắng- thường có gạch chéo màu đỏ

Biển báo nguy hiểm là loại biển báo giao thông có hình dạng riêng,có tính

chất báo hiệu cho người tham gia giao thông biết tính chất nguy hiểm củađoạn đường phía trước để họ tránh và phòng ngừa hay kịp xử lý

Cách nhận biết: Biển báo có hình tam giác – nền biển màu vàng – viền màu

đỏ - kí hiệu màu đen

Biển báo chỉ dẫn: Với người tham gia giao thông biển báo chỉ dẫn giao thông

là loại biển báo hướng di chuyển cho các phương tiện hay hướng dẫn nhữngphương tiện tham gia giao thông biết những hướng đi cần thiết, những điều cóích khác

Cách nhận biết: Biển báo có hình vuông hoặc hình chữ nhật đứng – có nềnxanh da trời – kí hiệu màu trắng, đen hoặc vàng

Biển phụ: là biển báo được đặt kèm với các biển báo nguy hiểm, biển báo

hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn, biển cấm ở trên nhằm chú thích thêm chongười tham gia giao thông hiểu rõ hơn về các loại biển báo phía trên đó.Cách nhận biết: Biển báo có hình chữ nhật –viền đen – kí hiệu màu đenhoặc đỏ

Kí hiệu vạch kẻ đường giao thông: Để tăng khả năng thông đường,

đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông đường bộ Có 2 loạivạch kẻ đường là vạch đứng và vạch nằm ngang

Cách nhận biết: Những vạch kẻ đường thường được ghi dưới mặt đường, kíhiệu màu trắng hoặc vàng

Tổ chức trò chơi: “Em và biển báo” để các em nhận biết được các biển báo giao thông

thông dụng

- Hướng dẫn cách chơi:

+ Chia các em thành 2 đội Mỗi đội 6 đến 7 em

Trang 30

+ Trong thời gian 3 phút thảo luận, các em lên và dán những chiếc biển báo đãđược phát sẵn vào các nhóm (vd: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báochỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, ) lên trên bảng trong vòng 3 phút.

- Tổ chức trò chơi “Đèn giao thông” để giúp các em nhận biết được các tín hiệuđèn giao thông

- Đi ngược chiều

- Gặp người lạng lách đánh võng khi tham gia giao thông trên đường phố

Sinh viên đặt câu hỏi sau khi xem tình huống:

- Các em hãy nêu tình huống nguy hiểm mà các em vừa được xem

- Từ những tình huống trên các em cho anh chị biết mình nên làm gì khi gặptình huống như vậy?

Kết luận:

+ Tình huống 1: Các bạn trong đoạn kịch đã vi phạm đi dàn hàng ba và gặp

phải tình huống nguy hiểm Vì vậy khi tham gia giao thông các em không nên

đi dàn hàng hai (đối với những con đường nhỏ, nguy hiểm, ghồ ghề) và đặcbiệt không dàn hàng ba

+ Tình huống 2: Các bạn trong đoạn kịch đã vi phạm đi ngược chiều Vì vậy

khi nhìn thấy biển báo cấm đi ngược chiều thì các em phải tuân thủ để khôngxảy ra tình huống nguy hiểm như bạn trong đoạn kịch trên

+ Tình huống 3: Bạn trong đoạn kịch đã gặp một người khác đang lạng lách

đánh võng khi đang đi trên đường Nếu gặp phải tình huống như vậy thì các emphải dừng lại và đứng sát vào lề đường bên phải,đợi cho đến khi họ đi qua thìcác em mới bắt đầu đi tiếp

(4) Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đi bộ và qua đường an toàn.

a. Mục tiêu:

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w