Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD Tài liệu PTCD
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I/ Hệ thống khái niệm Khái niệm cộng đồng Xuất phát từ tiếng La-tinh, “cộng đồng”- communis có nghĩa “chung/ công cộng/ chia sẻ với người nhiều người” - Theo từ điển Đại học Oxford: “Cộng đồng tập thể người sống khu vực, tỉnh quốc gia xem khối thống nhất”; “Cộng đồng nhóm người có tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghề nghiệp, mối quan tâm”; “Cộng đồng tập thể chia sẻ, có tài nguyên chung, có tình trạng tương tự số khía cạnh đó” - Theo quan niệm Macxít: Cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng lợi ích họ nhờ giống điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị , chuẩn mực xã hội, sản xuất, tương đồng điều kiện sống quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động - Theo quan niệm nhà nghiên cứu dự án phát triển cộng đồng: “Cộng đồng tập thể có tổ chức, bao gồm cá nhân người sống chung địa bàn định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần đấy” Có thể phân loại cộng đồng: - Cộng đồng địa lý: bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hoá xã hội có mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung Ví dụ: Cộng đồng dân cư xóm X, huyện Y - Cộng đồng chức năng: gồm người cư trú gần không gần có đặc điểm chung, có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức Ví dụ: Hội đồng hương tỉnh Quảng Ngãi; Cộng đồng học sinh, sinh viên Việt Nam du học nước; Cộng đồng công nhân nhập cư khu phố A; cộng đồng người khuyết tật; Như vậy, cộng đồng quy mô cấp khác từ lớn đến nhỏ, từ chung chung đến cụ thể Khái niệm phát triển cộng đồng Có nhiều cách hiểu cách diễn đạt khác khái niệm phát triển cộng đồng Anh nước có hoạt động phát triển cộng đồng (năm 1940) định nghĩa Phát triển cộng đồng sau: “Phát triển cộng đồng chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân cộng đồng nông thôn đô thị để phối hợp nỗ lực nhà nước để cải thiện hạ tầng sở tăng khả tự lực cộng đồng” Theo Murray G Ross, 1955: “Phát triển cộng đồng diễn tiến qua cộng đồng nhận rõ nhu cầu mục tiêu phát triển cộng đồng; biết xếp ưu tiên nhu cầu mục tiêu này; phát huy tự tin ý muốn thực chúng; biết tìm đến tài nguyên bên cộng đồng để đáp ứng chúng, thông qua phát huy thái độ kỹ hợp tác cộng đồng” Định nghĩa thức Liên Hiệp Quốc, 1956:“Phát triển cộng đồng tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” Theo Th.S Nguyễn Thị Oanh, 1995: “Phát triển cộng đồng tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức tình hình, vấn đề họ, phát huy khả tài nguyên sẵn có, tổ chức hoạt động tự giúp, bồi dưỡng củng cố tổ chức, tiến tới tự lực, phát triển” Các khái niệm then chốt phát triển cộng đồng xây dựng lực tạo sức mạnh cho người dân, người dân hành động họ thiếu lực (kiến thức, kỹ năng) Họ hành động đơn phương, riêng lẻ mà phải kết hợp với cá nhân, tổ chức, quyền chí hướng quyền lợi để tạo thành sức mạnh thúc đẩy thay đổi cộng đồng theo hướng tiến hơn, chất lượng Qua số khái niệm trích dẫn cho thấy, khái niệm có ranh giới khác biệt, rộng hẹp khác nhau, tùy vào quan điểm tiếp cận, mục đích sử dụng tác giả Tuy có khác biệt dù tiếp cận khía cạnh phương pháp phát triển cộng đồng có đặc trưng là: - Tạo điều kiện cải thiện kinh tế xã hội cho cộng đồng - Nhấn mạnh tầm quan trọng tham gia quần chúng theo chế dân chủ tự nguyện - Sự nỗ lực quyền nhằm hỗ trợ định hướng cho trình phát triển cộng đồng yếu tố định tính bền vững - Biết định hướng nhu cầu từ người dân - Phát triển tính tự lực, nâng cao ý thức người dân - Tăng quyền lực cho cộng đồng - Tăng cường hội nhập tính bền vững - Tuân thủ theo tiến trình từ thấp đến cao II/ Sơ lược lịch sử hình thành phát triển khoa học phát triển cộng đồng Lịch sử đời phát triển khoa học phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng xuất vào năm 40 thập kỉ XX nước thuộc địa Anh Ở Ghana, người Anh tốt bụng có sáng kiến giúp người dân tự cải thiện đời sống nỗ lực chung quyền người dân địa phương Một bên đóng góp công sức, bên đóng tiền để xây dựng công trình địa phương, chẳng hạn trạm xá, trường học, cầu cống công trình phúc lợi khác Ông nhận thấy, khích lệ có hỗ trợ đó, người dân cộng đồng có nỗ lực để tâm giải vấn đề Cũng từ hoạt động mang tính sáng kiến ban đầu đó, người ta nhận thấy muốn cộng đồng phát triển phải phát triển đồng khía cạnh đời sống kinh tế, sức khỏe văn hóa…có giải vòng luẩn quẩn nghèo đói Kinh nghiệm tích cực dần lan rộng hầu hết cựu thuộc địa Châu Á Châu Phi Năm 1950, Liên Hiệp Quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng công cụ để thực chương trình phát triển xã hội Thập kỷ 1960 - 1970 chọn thập kỷ thứ phát triển cộng đồng với chương trình viện trợ quy mô lớn kỹ thuật, phương pháp vốn Thời điểm nông thôn chiếm 80 - 90 % nước cựu thuộc địa nên phát triển cộng đồng nhằm chủ yếu vào phát triển cộng đồng nông thôn Từng nhóm hay cộng đồng địa phương liên kết xây dựng dự án tổ hợp đánh cá, sản xuất nông nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp Chính quyền xét tài trợ theo tỉ lệ qui định so với đóng góp người dân, thường 50:50 Các công trình lợi ích công cộng đắp đường, làm thuỷ lợi, đào giếng, xây dựng trường học, bệnh viện, sân chơi người dân hưởng ứng đóng góp công sức, tiền theo chế phối hợp giữa: người dân, quyền nhà tài trợ Năm 1970, Liên Hiệp Quốc có đánh giá toàn diện chương trình thí điểm phát triển cộng đồng, kết số tiến rõ rệt thay đổi mặt nông thôn hạ tầng sở, tiện nghi công cộng Tuy nhiên, chương trình mang nặng tính chất phong trào bộc lộ nhiều yếu chế tổ chức, quản lý, mục đích sử dụng Chương trình chưa đáp ứng nhu cầu thực người dân, chưa làm thay đổi ý thức, hành vi tập quán người dân, tính công xã hội chưa cao Quá trình lấy định mang tính hình thức Tổ chức hình thức hoạt động cộng đồng rời rạc chưa sát thực với lợi ích người dân Sự tham gia thực dân vào trình lấy định, phát huy sáng kiến…còn hạn chế, họ đóng góp lao động thứ vật tư Quan trọng hơn, cá nhân tham gia không thông qua tổ chức thức hay phi thức, mà tổ chức lại không có, yếu, ngược lại quyền lợi dân Đây điểm chậm phát triển phát triển cộng đồng không tạo sở hạ tầng xã hội cần thiết cho phát triển VD: Thành tích cực số sở vật chất sau trở nên vô dụng, chẳng hạn xác trạm xá, thư viện, giếng bơm không dùng đến không đáp ứng nhu cầu thật người dân Phong trào không đạt kết mong muốn, chuyển biến đáng kể mặt xã hội Ví dụ chưa có thay đổi hành vi, tập quán từ người dân để tiếp nhận tiến trình đại hóa phát triển Chưa có công xã hội có số lên, người nghèo nghèo nghèo Mặt khác, việc lựa chọn đơn vị cộng đồng nhỏ (làng, xóm, xã ); nằm hệ thống xã hội rộng lớn nên có bất cập quy hoạch tổng thể, phát triển cộng đồng chịu chi phối yếu tố thể chế, văn hoá, tập quán, điều kiện tự nhiên nên chưa mang tính đồng Phương thức tiếp cận từ xuống cách ạt không tránh khỏi chế áp đặt, học không thành công đáng ghi nhớ Các nhà hành động xã hội nhận phát triển cộng đồng phải từ lên, phải xuất phát từ ý chí nỗ lực đông đảo quần chúng Đồng thời vai trò Chính phủ đoàn thể xã hội thiếu tiến trình lịch sử phát triển cộng đồng Từ học trên, phương hướng phát triển cộng đồng nhà nghiên cứu ứng dụng nhấn mạnh điểm sau: - Sự tham gia người dân yếu tố - Cần phải xây dựng thiết chế xã hội công cụ, môi trường cho tham gia - Yếu tố tổ chức quan trọng Các tổ chức quyền địa phương phải điều chỉnh tăng lực cho họ để thực chức phát triển tạo hành lang pháp lý thúc đẩy tham gia người dân - Cần hỗ trợ hình thành củng cố tổ chức người dân - Trong phát triển cộng đồng không đặt nặng chương trình, dự án (nghĩa ý đồ có sẵn tổ chức Nhà nước, quan phát triển, tổ chức xã hội ) từ bên trên, bên đưa vào mà cần chọn công trình vừa tầm người dân đề xướng thực với hỗ trợ từ bên - Tạo chuyển biến xã hội quan trọng Đó thay đổi nhận thức, hành vi người dân nhằm mục đích phát triển Đồng thời tạo chuyển biến tổ chức, cấu mối tương quan lực lượng xã hội - Phát triển cộng đồng có hiệu nằm chiến lược phát triển quốc gia đắn - Đơn vị làng, xã nhỏ để có tác dụng huy động tiềm tự phát triển Phát triển làng xã phải đặt kế hoạch phát triển cấp vùng - Huấn luyện để trang bị cho dân người có trách nhiệm, kỹ tổ chức, lãnh đạo Đây phận thiếu Phát triển cộng đồng khoa học nghề nghiệp Điểm xuất phát phát triển cộng đồng từ phong trào, chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phương pháp hành động đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn tình nguyện viên Vào năm 40 kỷ XX khái niệm phát triển cộng đồng phủ Anh sử dụng lan rộng hầu hết thuộc địa Á, Phi Vào năm 50, Liên Hiệp Quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia thực Thập kỷ 60 phát triển cộng đồng ý nhiều vào khu vực nông thôn miền núi Vào thập kỷ 70, phát triển cộng đồng coi phương pháp Công tác xã hội, giảng dạy trường Công tác xã hội đến bậc đại học.Thời gian đào tạo từ tháng đến năm, năm Việc đào tạo cán xã hội ngành phát triển cộng đồng (tác viên phát triển cộng đồng) công nhận tới bậc tiến sĩ Đầu thập kỷ 70, Philippin Ấn Độ có khoa chuyên ngành phát triển cộng đồng trường Đại học Công tác xã hội Ngày khắp Thế giới, phát triển cộng đồng môn khoa học riêng biệt có nội dung, kiến thức, phương pháp tiếp cận riêng Từ năm 80-90, nước phát triển có thay đổi cách nhìn nhận phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng Phạm vi phát triển cộng đồng không bó hẹp khu vực nông thôn Từ năm 90 đến nay, phát triển cộng đồng phương châm hành động chiến lược phát triển chung quốc gia toàn cầu Phương pháp phát triển cộng đồng vận dụng kiến thức nhiều ngành khoa học khác triết học, xã hội học, dân tộc học, kinh tế học, tâm lý học, thống kê học làm sở để xây dựng tảng triết lý, giá trị nghề nghiệp, nguyên tắc hành động cho nhân viên xã hội làm việc với cộng đồng Phát triển cộng đồng ngành khoa học ứng dụng thiết thực nhất, gần gũi với người dân cộng đồng Ngành khoa học phát triển cộng đồng đòi hỏi phải có cán xã hội chuyên nghiệp, họ cần phải đào tạo lý thuyết thực hành để đảm nhận trọng trách nhà tổ chức, nhà kỹ thuật, nhà điều phối hoạt động dịch vụ xã hội phương pháp phát triển cộng đồng Các kiến thức, kỹ người tư vấn phát triển cộng đồng trọng vào hiểu biết hành vi người, tâm lý- xã hội, khoa học giao tiếp, xã hội học, công tác xã hội, quản trị xã hội, nguyên tắc hành động phát triển cộng đồng, vai trò người tác viên cộng đồng, tiến trình phát triển cộng đồng … Người tác viên phát triển cộng đồng người thông hiểu biết nối kết dịch vụ xã hội, chương trình hành động hướng cộng đồng tổ chức, hiệp hội, quan phủ phi phủ nước cách có hiệu Người tác viên phát triển cộng đồng nhà thực tế giỏi, biết nối kết lý thuyết thực tế cách linh hoạt sáng tạo Cánh tiếp cận theo phương pháp có tham gia người dân vào hoạt động cộng đồng phương châm hành động tác viên cộng đồng Qua thực tiễn cho thấy, để phát triển bền vững không trọng đến việc tăng trưởng kinh tế mà cần quan tâm giải vấn đề xã hội Vì vậy, phát triển cộng đồng trở nên cần thiết đóng vai trò quan trọng việc phát triển xã hội, qua chương trình phát triển cộng đồng, người dân cộng đồng thấy khó khăn, mâu thuẫn, nhu cầu mình; đồng thời với giúp đỡ, hướng dẫn tác viên phát triển cộng đồng, thân cộng đồng nhận tiềm để tự giải vấn đề Phát triển cộng đồng ngành khoa học đáp ứng yêu cầu Phát triển cộng đồng bối cảnh xã hội Việt Nam 3.1 Sự cần thiết phát triển cộng đồng Việt nam Chương trình phát triển cộng đồng giới cuối thập kỷ 40 đầu thập kỷ 50 Trong năm thập kỷ 60, ngành Công tác xã hội vào Việt Nam chương trình phát triển cộng đồng bắt đầu du nhập vào Việt Nam có tưng bước phát triển định Cho tới nay, Việt Nam có nhiều tổ chức hoạt động cho chương trình, dự án phát triển cộng đồng, phổ biến dự án giáo dục, chăm sóc sức khỏe ban đầu, dinh dưỡng, nước vệ sinh môi trường, tín dụng nông thôn, xóa mù chữ, phát triển sở hạ tầng tạo thu nhập… Nhiều tổ chức với nhiều chương trình hứa hẹn đóng góp cho việc giải vấn đề xã hội giúp cho phát triển đất nước Tuy nhiên, tình hình thực tế phát triển kinh tế thị trường dẫn tới phân hóa giàu nghèo ngày lớn, kéo theo vấn đề xã hội ngày gia tăng, trọng phát triển kinh tế mà không quan tâm đế khía cạnh xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm kịp thời đến nhân tố người xã hội Điều thể thông qua loạt chương trình sách phát triển xã hội thời gian qua Đảng Nhà nước Phương châm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam phù hợp với nguyện vọng người dân tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế tiến xã hội hợp tác bền vững với quốc gia giới Và với chương trình lớn cấp quốc gia không áp dụng phương pháp phát triển cộng đồng khó thành công Phát triển cộng đồng Việt Nam làm thức tỉnh tăng lực cho người dân để tiến tới tự lực cao cộng đồng Chúng ta thấy thay đổi hành vi phải tự nguyện, thói quyen tập quán giá trị văn hóa lạc hậu khắc phục nỗ lực toàn cộng đồng thông qua việc giúp cho người dân có khả phân tích tình hình, giác ngộ hoàn cảnh mình, giúp cho người dân có kỹ tổ chức để tự quản lên sức Phát triển cộng đồng ngành khoa học đáp ứng yêu cầu 3.2 Những thuận lợi khó khăn phát triển cộng đồng Việt Nam 3.2.1 Những thuận lợi Yếu tố văn hóa người Việt Nam với truyền thống làng xã, tính cố kết cộng đồng cao, tinh thần trọng tình, trọng ái, “tương thân tương ái”, “tình làng nghĩa xóm”, “lá lành đùm rách”, … tạo đoàn kết gắn bó chặt chẽ người dân cộng đồng với nhau, sức mạnh lớn lao để chiến thắng khó khăn, rủi ro cộng đồng 10 + Các khía cạnh giáo dục + Vấn đề tôn giáo, dòng họ + Các phong tục tập quán + Các chương trình xã hội + Vấn đề môi trường, sức khoẻ cộng đồng + Các hình thức sáng tạo văn hoá + Hệ thống thiết chế xã hội + Các nguồn lực cộng đồng + Các vấn đề tệ nạn xã hội Mặc dù thông tin cần thu thập giai đoạn quan trọng, song trình triển khai dự án công việc thu thập thông tin tiếp tục tìm kiếm nhằm phát nhu cầu nảy sinh thực tiễn để có điều chỉnh hoạt động dự án cho phù hợp - Xác định nhu cầu Đây khâu quan trọng tiến trình xây dựng dự án Nhu cầu vấn đề cần đáp ứng hay nguyện vọng, lợi ích người dân cần thoả mãn Nhu cầu nghĩa "sự cách biệt tình trạng thực tình trạng mong muốn đạt được" Đánh giá nhu cầu dự án phát triển tiến trình xác định đo lường cách biệt giữa" tình trạng thực tình trạng mong muốn đạt được" Từ ta xem xét nhu cầu theo thứ tự ưu tiên để đưa mục tiêu xác thực Khi xây dựng kế hoạch thực dự án dựa vào dự đoán cảm tính, quan điểm nhóm chuyên gia, ý kiến số người dân, mà phải xuất phát từ nhu cầu xúc người dân Đối tượng thụ hưởng dự án phải nhóm, cộng đồng có vấn đề Cần xem xétcác mối quan hệ với thành phần khác cộng đồng, họ có hưởng lợi gián tiếp từ dự án không? Mức độ tham gia họ vào hoạt động dự án nào? 136 Việc xác định nhu cầu/ vấn đề khơi dậy suy nghĩ gì? dự án mà giúp đưa tiêu chí để làm cho việc xây dựng báo làm sở cho việc lượng giá kết dự án sau cách dễ dàng Đánh giá nhu cầu có tham gia người dân giúp cho họ nhận rõ dự án họ Họ sở hữu có trách nhiệm với dự án, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại Khi xác định nhu cầu, cần trả lời câu hỏi: có nhu cầu? Ai xác định nhu cầu? Nhu cầu gì? Ví dụ trẻ em nghèo có nhu cầu đến trường; tổ chức, người dân cha mẹ em xác định nhu cầu, nhu cầu đọc, viết, học nghề, chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Các kỹ thuật đánh giá nhu cầu bao gồm nhiều phương pháp khác như: vấn, quan sát, họp dân, hội thảo, tham quan mô hình, phương pháp đánh giá có tham gia người dân, lấy ý kiến nhà chuyên môn - Xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Cách thức xây dựng mục tiêu dự án: Mục tiêu tổng quát: Là đích mong muốn cuối dự án phải đạt Nó đóng vai trò định hướng cho việc xây dựng mục tiêu cụ thể cho người thực dự án Mục tiêu cụ thể tiêu chí với kết quan trọng đo lường được, để đến làm sáng tỏ mục tiêu tổng quát Để viết mục tiêu cụ thể cần đảm bảo yêu cầu theo tiêu chí SMART (mục tiêu thông minh) : + Cụ thể, không chung chung (Specific) + Đo lường (Measurable) + Có thể đạt – Khả thi (Achievable) + Thực tế (Realistic) + Đạt thời gian định (Timeframe) 137 Như vậy, thấy, mục tiêu cụ thể, rõ ràng cần đảm bảo: + Viết dạng động từ hành động + Chỉ kết quan trọng cần đạt + Đo lường số lượng, chất lượng + Ghi rõ gì? Khi nào? + Ai thực hiện, hưởng lợi + Có thời gian xác định + Có tính khả thi, tính thực tế + Phù hợp với nguồn lực, chức nhiệm vụ tổ chức tài trợ dự án Ví dụ: Mục tiêu tổng quát: “Giảm bệnh đường ruột trẻ em độ tuổi từ 0-8 (320 em) làng T từ 50% xuống 15% vào tháng 6/20011” Mục tiêu cụ thể: + 100% nguồn nước làng T không bị ô nhiễm vào tháng 6/20011; + 90% người dân làng T biết xử lý chất thải vệ sinh vào tháng 3/20011 (Có hố xí hai ngăn, lấp hố rác ); + 100% Dân làng trẻ tuổi theo học lớp giáo dục sức khoẻ vệ sinh công cộng 30 vào tháng 3/20011 Nói tóm lại, dự án thành công không đạt mục tiêu cụ thể Mỗi mục tiêu cụ thể đạt khẳng định thành công phần dự án.Tính đo đếm mục tiêu cụ thể bảo đảm tính định hướng cho mục tiêu tổng quát cho hoạt động dự án Các câu hỏi để kiểm tra việc xây dựng mục tiêu: + Tất người tham gia dự án có hiểu rõ mục tiêu không? + Mục tiêu đo lường kiểm tra không? + Các để xác định mục tiêu có xác thực không? + Kết đạt có tương xứng với thời gian nguồn lực đầu tư vào không? 138 + Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể có mối liên hệ nhân hay không? + Các tiêu thức báo kết dự án có xác lập rõ ràng Không? Về mặt lý thuyết xác định đắn mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể theo logic thống điều kiện tốt cho hoạt động dự án không chệch hướng Nhưng thực tế mục tiêu tổng quát đắn triển khai mục tiêu cụ thể lại gặp khó khăn : ví dụ hỗ trợ tín dụng phát triển kinh tế hộ gia đình để xoá đói giảm nghèo tốt, xong mục tiêu đào tạo nghề giải việc làm cho em hộ khó khăn chưa tìm đầu Dựa nhu cầu thực tế cộng đồng để xắp xếp thứ tự ưu tiên xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Đây khâu quan trọng lên kế hoạch cho mục tiêu dự án phát triển cộng đồng Xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể rõ ràng đề hướng cho dự án, sở để triển khai hoạt động qua lượng giá kết dự án dễ dàng, xác - Xác định nguồn lực trở ngại Căn vào khả nguồn lưc cộng đồng tổ chức tài trợ để xây dựng mục tiêu dự án Từ để huy động nguồn lực cộng đồng vaò việc triển khai hoạt động dự án Cán dự án liệt kê yếu tố nguồn lực sẵn có cần phải có, thẩm định nguồn tài nguyên cộng đồng cách kỹ lưỡng để giúp cho cộng đồng hiểu rõ mạnh mình, thúc đẩy tự tin việc triển khai mục tiêu dự án Từ cộng đồng tranh thủ hỗ trợ từ bên Những trở ngại, khó khăn nhân tố làm cản trở tiến độ dự án Trở ngại dạng tiềm ẩn dễ dàng nhìn nhận thấy Trở ngại lớn ý thức, cách nhìn nhận phận lãnh đạo người dân 139 cộng đồng Việc thẩm định trở ngại cần làm kỹ lưỡng, thận trọng để đưa chiến lược khắc phục trước chúng xuất Nếu phát sớm trở ngại giai đoạn đầu nên đưa hoạt động tích cực, linh hoạt để xử lý chúng Về nguyên tắc bám sát mục tiêu tổng quát để không chệch hướng dự án Việc kiểm tra, đánh giá kỹ nguồn lực dự án như: đối tác mối quan hệ đối tác, chế phối hợp, khả tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án điều có ý nghĩa quan trọng đến thành công dự án Những vấn đề thoả thuận cam kết bên tham gia dự án, bối cảnh thực dự án cần bàn bạc kỹ lưỡng triển khai dự án Việc chuẩn bị tốt nguồn lực khai thác tối ưu nguồn lực, đặc biệt khơi dậy tiềm cộng đồng yếu tố định cho thành công dự án Lồng ghép bước hệ thống hoạt động dự án từ khâu phát nhu cầu đến việc đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, theo dõi dự án đòi hỏi nhân viên dự án phải vận dụng chức quản lý thành thạo suốt chu trình dự án - Xây dựng kế hoạch hoạt động dự án + Xác định hoạt động dự án, việc xác định cần có tham gia đóng góp bên có liên quan Hoạt động phải dựa mục tiêu cụ thể phải vào nguồn lực huy động từ bên tham gia dự án Các hoạt động cần ăn khớp, phù hợp nhân lực, thời gian, kinh phí, tính khả thi, vận dụng nhiều kỹ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực xây dựng quản lý dự án + Xác định trình tự hoạt động: Người làm dự án cần biết xếp hợp lý hoạt động cho tránh lãng phí thời gian nguồn lực Vì cần có nghiên cứu, thăm dò kết hợp với học hỏi kinh nghiệm nhà 140 hoạt động thực tiễn sở để xếp giải pháp ưu tiên từ giai đoạn chuẩn bị dự án giai đoạn khởi động dự án + Xác định khung thời gian hợp lý cho hoạt động tiến trình dự án: Xác định tiến hành hoạt động trên, vạch thời gian cho hoạt động phụ giúp cho việc dự đoán hoạt động khởi hoàn tất khuôn khổ tài nguyên sẵn có Từ biết trở ngại xảy để có biện pháp ngăn chặn Nó giúp việc giám sát dự án suốt trình thực hiện, kiểm tra xem có tiến triển theo thời gian không Nếu có trục trặc sửa chữa + Phân công trách nhiệm: Một điều quan trọng để dự án thành công động người thực Các cá nhân có động lực tốt họ phân công việc họ muốn đảm nhận phù hợp chuyên môn, lực họ Do đó, phải tìm kỹ sở thích thành viên cộng đồng người có tên danh sách làm dự án để giao công việc thích hợp cho họ Phương pháp hiệu thu hút tham gia tối ưu cộng động vào trình hoạt động dự án + Các vấn đề hậu cần kinh phí: Công tác hậu cần bao gồm phương tiện máy móc, thiết bị nhà cửa làm việc hội họp, nguyên vật liệu dịch vụ khác phải có chuẩn bị dự định trước theo giai đoạn hoạt động dự án yêu cầu đưa cụ thể rõ ràng, tránh dự kiến chung chung Điều quan trọng phải phân công rõ ràng cho cá nhân tổ chức đảm nhận Phần ngân sách cho dự án quan trọng lập kế hoạch Ngân sách nói chung dự kiến khoản thu chi Dự án phát triển cộng đồng lập ngân sách nhiều hình thức khác Nó không giống dự án sản xuất doanh nghiệp Nếu dự án tài trợ có phần ngân sách đối ứng cộng đồng Nếu dự án nguồn tài trợ phải ước tính tổng nguồn kinh phí cần thiết bao nhiêu, bên đóng góp theo chế nào, làm để tạo nguồn cánh chắn Tất dự kiến phải bàn bạc trước bắt đầu dự án 141 Cần phân định nguồn tài bên bên theo tinh thần dân chủ công khai Đặc biệt nguồn dân đóng góp cần thảo luận chi tiêu minh bạch, tiết kiệm, toán rõ ràng tạo niềm tin chắn dân khích lệ người dân tham gia tích cực 2- Tổ chức thực dự án Triển khai dự án thao tác thực vạch giai đoạn I Các bước triển khai tổ chức thực dự án gồm: - Các hoạt động phối hợp: Đặc thù dự án PHÁT TRIểN CộNG ĐồNG phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng bên bên cộng đồng Nguyên tắc tham gia cộng đồng vào tiến trình dự án yếu tố đảm bảo cho tính bền vững dự án Vì cần có thống sau: + Tái khẳng định cam kết ghi văn dự án bắt đầu khởi động dự án Bởi từ thiết kế dự án đến triển khai dự án có thay đổi mặt nhu cầu cộng đồng vấn đề nhân Hình thức tái cam kết thông qua việc rà soát lại nhu cầu thực tế để điều chỉnh văn dự án Sau cần công khai văn ban lãnh đạo cộng đồng Cũng cần thiết có hoạt động hội thảo, trao đổi bên, kết hợp với hình thức tuyên truyền nhằm khởi động dự án cho thông suốt toàn cộng đồng + Sau tái cam kết cần có hoạt động phối hợp để điều chỉnh hoạt động không phù hợp với thực tiễn Về nội dung không thay đổi, chủ yếu điều chỉnh thời gian, nhân tham gia nguồn kinh phí cho phù hợp Cần lựa chọn giải pháp thay linh hoạt, khả thi kết hợp với kỹ thuật xử lý tình mềm dẻo + Phân công, theo dõi, đôn đốc hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp nhằm phối hợp hoạt động có hiệu không chồng chéo 142 công việc, không lãng phí thời gian, nhân lực kinh phí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng + Phối hợp lực lượng bên cộng đồng triển khai dự án thường xảy tượng số nhóm tích cực, số nhóm cá nhân thờ ơ, có phá ngang Các lợi ích thụ hưởng khác sở tình trạng Trong thực tế tham gia ngang mà tuỳ vào mục tiêu phục vụ cho nhóm có ưu tiên cho nhóm tham gia nhiều Ví dụ dự án xoá đói giảm nghèo thông qua hỗ trợ hoạt động tín dụng phát triển kinh tế cho phụ nữ nghèo thành phần tham gia dự án chủ yếu nhóm phụ nữ nghèo hội phụ nữ đối tác dự án Song phối hợp lực lượng tham gia dự án theo chế dân chủ bàn bạc hạn chế tượng thờ phận cộng đồng rào cản làm ảnh hưởng đến tiến trình hoạt động dự án Các lợi ích phi vật chất mang lại cho cộng đồng từ dự án thường người dân chưa nhận thức rõ, cần phải phối hợp với lực lượng làm công tác tuyên truyền để quảng bá rộng rãi cộng đồng nhằm bảo đảm tính bền vững dự án + Hoạt động giám sát: Giám sát hoạt động quan trọng trình quản lý dự án Đây hoạt động kiểm soát việc thực thi dự án quan có thẩm quyền ( ban quản lý dự án, nhà tài trợ ) sở mục tiêu, nguồn lực nội dung hoạt động vạch Giám sát có ý nghĩa hỗ trợ đào tạo chỗ, giúp cho cán dự án nâng cao lực trách nhiệm thực thi nhiệm vụ tốt "Giám sát hình thức quản lý trực tiếp người giám sát xem xét chỗ vấn đề, với người giám sát phận có liên quan tìm cách giải vấn đề đó" Giám sát định nghĩa thường xuyên kiểm tra tiến độ theo dõi công việc để kịp thời phát dấu hiệu không bình thường Các hoạt động giám sát là: kiểm tra, so sánh tiến độ dự án thực tế với kế hoạch thực đề ra, đảm bảo ngân sách không vượt 143 dự định, bảo đảm chất lượng công trình, với việc áp dụng phương pháp đánh quan sát, lắng nghe, phân tích, kiểm tra, đôn đốc - Quản lý dự án: tiến trình tổ chức sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề cho dự án.Trong dự án, có kiểu quản lý quản lý nhân lực, quản lý tài chính, quản lý hoạt động, Hoạt động quản lý đa dạng , hệ thống số hoạt động sau: + Xây dựng chế quản lý : Xây dựng hệ thống tổ chức từ quan lãnh đạo đến phận chuyên môn hành Xác định quyền hạn trách nhiệm cho bên, gồm tác viên dự án, phận chuyên môn, phận lãnh đạo, đối tác, ban quản lý Cơ cấu tổ chức phân định vai trò, chức năng, nhiệm vụ cho thành viên rõ ràng giúp cho ban điều hành/ban quản lý dự án hoạt động có hiệu Cần thiết lập hệ thống kiểm soát từ xuống để giúp cho ban quản lý dự án sử dụng nguồn lực, giám sát tiến độ hoạt động theo mục tiêu dự án khuôn khổ ngân sách cho phép + Thành lập nhóm lãnh đạo nòng cốt người đại diện cho dân, tập huấn tăng lực cho họ, hướng dẫn cánh tổ chức hoạt động nhóm, kỹ năng, kiến thức cần thiết liên quan đến làm dự án Ban quản lý dự án cần bám sát lực lượng để họ phát nhu cầu cộng đồng phản ánh kịp thời thông tin cần thiết cho trình triển khai dự án mang tính thực tiễn khả thi Trong trình thực dự án, việc bồi dưỡng lực chuyên môn lực quản lý cho ban quản lý dự án người lãnh đạo nòng cốt cộng đồng yêu cầu thiết Các hình thức bồi dưỡng lực thông qua nhiều hình thức tập huấn, tham quan, trao đổi kinh nghiệm , hội thảo Làm tốt công tác có ưu tiên cho họ hoạt động dự án khơi dậy tiềm họ đóng góp cho thành công dự án Mở rộng hình thức hợp tác với nhóm, tổ chức bên 144 người cộng đồng động lực giúp cộng đồng giải khó khăn thuận lợi + Xây dựng triển khai kế hoạch dự án nhiệm vụ trình quản lý dự án: Kế hoạch không cứng nhắc, phải điều chỉnh theo nhu cầu thực tế có biến động Nhà quản lý dự án cần định cần thiết cho việc huy động nguồn tài nguyên nào, nguồn lực nào, chúng phân bổ cho hoạt động ưu tiên + Tuyển chọn nhân lực cho dự án: Sau bước việc cần thiết tuyển chọn nhân lực cho hoạt động dự án quan trọng Có nhiều loại nhân lực bao gồm tác viên dự án, tác viên cộng đồng, nhân viên hành chính, nhân viên làm việc theo giờ, theo công việc, chuyên gia Một cách lý tưởng nhân viên dự án phải tác viên phát triển cộng đồng + Vai trò nhà tổ chức dự án, nhà tác viên phát triển cộng đồng có nhiệm vụ sau: Tạo thuận lợi cho cộng đồng, nhà nghiên cứu, nhà huấn luyện, nhà lập kế hoach, nhà tư vấn, người xúc tác, người biện hộ + Vai trò người trưởng dự án: "Người nhạc trưởng" Người lãnh đạo "Nhà ngoại giao" Người trưởng dự án cần có trình độ học vấn qua đào tạo lĩnh vực thuộc dự án, có kiến thức, kỹ làm việc với cộng đồng đồng nghiệp, có phẩm chất cá nhân nhân cách sáng 3- Đánh giá/Lượng giá dự án Đây trình nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề ra.Tương ứng với mục tiêu hoạt động, nguồn lực triển khai sử dụng có hiệu không Đánh giá dự án phát triển cộng đồng ĐồNG thành công người ta trọng đến 145 tiêu kinh tế- xã hội cộng đồng có cải thiện trước làm dự án không Cộng đồng thụ hưởng lợi ích từ dự án, tính bền vững dự án bảo đảm thông qua tiêu chí Trong mô hình triển khai dự án, hoạt động đánh giá khâu cuối tiến trình Thực chất đánh giá hoạt động cuối dự án mà tiến hành phần vấn đề dự án Khi đồng nghĩa với kiểm tra, giám sát dự án, thường gọi đánh giá giai đoạn dự án Còn đánh giá vào giai đoạn cuối dự án ta gọi đánh giá tổng kết dự án Điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có tham gia bên có liên quan đến dự án Hoạt động đánh giá thường nhóm chuyên gia tiến hành để thẩm định kết cụ thể đạt sau hoàn thành hoạt động dự án Đánh giá thường người nằm dự án cấp chương trình dự án thực Chu trình đánh giá thể theo trình tự sau: Phát - Phân tích- Quyết định - Hành động - Phát Đây chu trình khép kín đánh giá cấp độ sau cao cấp độ trước Khi triển khai dự án, cần phải có hệ thống phản hồi thông tin để kiểm tra xem dự án có hướng hay không Giám sát đánh giá có vai trò quan trọng giúp ta đưa định đắn Hoạt động đánh giá phải trả lời câu hỏi " đạt gì", nghĩa xác định kết dự án " tiêu tốn nhân lực, vật lực, tiền bạc, thời gian để có kết đó" Cần phân biệt khác đánh giá giám sát Giám sát việc kiểm tra xem dự án có tiến triển hay không, đánh giá xem dự án có hướng hay không, đạt mục tiêu nào? hiệu sao? Về bản, giám sát liên quan đến giai đoạn dự án, đánh giá xem xét nhiều đến hiệu tổng thể lâu dài dự án, vào mục tiêu dự án đề 146 Đánh giá bên tham gia dự án cập nhật tiến trình thực dự án Quá trình không giúp cán dự án đưa định đắn mà cộng đồng tăng thêm tinh thần tâm thực thành công dự án Có thể đánh giá vào thời điểm sau: - Đánh giá trước thực dự án, gọi tiền dự án: bao gồm việc thẩm định tính khả thi dự án, khả thích ứng kế hoạch với mục tiêu đề - Đánh giá trình thực dự án hoạt động thường xuyên người quản lý dự án - Đánh giá tổng kết kết thúc dự án, nhằm đánh giá kết đạt theo mục tiêu cụ thể dự án - Đánh giá sau dự án, gọi đánh giá hiệu khả phát huy kết dự án sau dự án kết thúc thời gian Trong đánh giá dự án phải xem xét mặt số lượng chất lượng Có hai loại đánh giá: đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu tập trung vào phân tích số xác định hiệu tác động đến thay đổi cộng đồng Đánh giá tiến trình việc xem xét tiến độ triển khai bước hoạt động dự án có thuận lợi hiệu qủa không? Đây nhiệm vụ quan trọng, sử dụng tri thức hiểu biết nhiều người để xem xét nhiều vấn đề dự án Các phương pháp đánh giá đa dạng điều tra khảo sát, vấn sâu, thảo luận nhóm, bảng hỏi, tranh ảnh, nhật ký dự án, tham ga người dân Một hoạt động đánh giá chia làm giai đoạn : thiết kế cách đánh giá, thu thập thông tin, phân tích thông tin đưa kết luận Trên toàn chu trình quản lý dự án phát triển cộng đồng Nó vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn sâu sắc Một chu trình dự án không hoàn toàn khép kín, vận dụng linh hoạt vào 147 hoàn cảnh, điều kiện cụ thể khác cộng đồng Tác viên phát triển cộng đồng phải người am hiểu kiến thức kinh nghiệm thực tế cộng đồng đủ điều kiện để tham gia vào dự án phát triển cộng đồng cách thành công 148 Câu hỏi ôn tập chương Câu 1: Dự án gì? Dự án hình thành dựa yếu tố nào? Câu 2: Tại phải tìm hiểu cộng đồng trước viết dự án? Câu 3: Chu trình dự án gì? Hãy trình bày tóm tắt bước chu trình xây dựng, quản lý dự án phát triển cộng đồng? 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Kim Liên, (2008) Giáo trình phát triển cộng đồng (hệ đại học) Trường Đại học Lao động - Xã hội Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Tập giảng Phát triển cộng đồng trường Cao đẳng Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Oanh, 2000 Phát triển Cộng đồng, ĐH Mở BC TP.HCM, Ths Lê Thị Mỹ Hiền, Tài liệu hướng dẫn học tập Phát triển cộng đồng Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng, lý thuyết vận dụng, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2000 Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, Tài liệu tập huấn Công tác Xã hội, 1997 Một số viết webside: vnsocialwork.net, tailieu.vn 150 ... phương pháp phát triển cộng đồng vào khu vực III/ Mục đích, ý nghĩa phát triển cộng đồng Mục đích phát triển cộng đồng 13 Trọng tâm phát triển cộng đồng phát triển người, người cộng đồng Đây thước... niệm phát triển cộng đồng Có nhiều cách hiểu cách diễn đạt khác khái niệm phát triển cộng đồng Anh nước có hoạt động phát triển cộng đồng (năm 1940) định nghĩa Phát triển cộng đồng sau: Phát triển. .. viên phát triển cộng đồng, thân cộng đồng nhận tiềm để tự giải vấn đề Phát triển cộng đồng ngành khoa học đáp ứng yêu cầu Phát triển cộng đồng bối cảnh xã hội Việt Nam 3.1 Sự cần thiết phát triển