1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn thi Phát triển cộng đồng

102 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng ôn thi Phát triển cộng đồng

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Chủ biờn: BS Nguyễn Thị Nhung GIÁO TRìNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG CHƯƠNG I - II Hà Nội, tháng 12 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Sức khỏe việc trỡ sức khỏe thach thức lớn xó hội Bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe mục tiêu “chiến lược người” phát triển xó hội, nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nũi Bước vào kỷ XXI, công Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhận thức rừ vai trũ yếu tố người trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng phủ Việt Nam quan tõm đạo chặt chẽ công tác chăm sóc bảo vệ sưc khỏe nhân dân, vạch phương hướng phát triển tổng thể nâng cao sức khỏe nhân dân tỡnh hỡnh Trong đó, hoàn thiện mạng lưới y tế sở nhằm tăng cường công tác Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời Chăm sóc sức khỏe cộng đồng thực “ Chăm sóc sức khỏe ban đầu” cho người theo chủ trương Tổ chức y tế giới, phù hợp với nước phát triển Tuy nhiên, sức khỏe cộng đồng nâng cao người dân cộng đồng hiểu biết cách phũng ngừa bệnh tật chủ động tham gia vào việc phũng ngừa kiểm soỏt bệnh Do đó, cần tuyên truyền, giáo dục cho người dân kiến thức kinh nghiệm bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe thân Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập cho giảng viờn HS-SV ngành Cụng tỏc xó hội, khoa Cụng tỏc xó hội, trường Đại học Lao động – Xó hội tổ chức biờn soạn giỏo trỡnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nội dung giỏo trỡnh gồm chương: Chương I Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Chương II Giáo dục sức khỏe dinh dưỡng Chương III Giáo dục vệ sinh môi trường Chương IV Phũng chống số bệnh truyền nhiễm Chương V Phũng chống tai nạn thương tích sơ cứu thông thường Để hoàn thành giỏo trỡnh chỳng tụi tham khảo số tài liệu nhận giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu số đồng nghiệp Do lần đầu biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến chõn thành cỏc đồng nghiệp bạn đọc để giáo trỡnh tiếp tục hoàn thiện Khoa Cụng tỏc xó hội Chương I Giáo dục sức khoẻ nâng cao sức khoẻ I GIớI THIệU Về NÂNG CAO SứC KHOẻ sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Ngay từ hình thành sống người, sức khỏe trở thành chủ đề quan tâm nhân loại Nhiều y văn trước đề cập chống chọi với bệnh tật người miêu tả yếu tố tác động có hại với sức khỏe yếu tố giúp cho người khỏe mạnh kéo dài sống Ngày người có nhiều kiến thức phương tiện để phòng ngừa kiểm soát bệnh tật Nhiều người biết cách phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, cho gia đình cho cộng đồng Nhưng thực tế kiến thức kĩ sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, nguồn lực cần thiết nhiều khác biệt cá nhân, cộng đồng Gần đây, khoa học y học có tiến vượt bậc Chúng ta hiểu biết toàn diện hơn, sâu yếu tố nguy bệnh tật, thông tin dịch tễ tình hình bệnh tật, đau ốm, chết non nhóm dân cư khác cộng đồng Thực tế cho thấy cải thiện rõ rệt sức khỏe khó đạt thiếu cải thiện điều kiện kinh tế xã hội Nghèo đói, điều kiện sống thiếu thốn, hạn chế học hành, thiếu thông tin, kiến thức sức khỏe trở ngại cho người dân có tình trạng sức khỏe mong muốn Chúng ta hiểu sâu sắc bất công chăm sóc sức khỏe giải pháp để bước cải thiện vấn đề Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thành lập vào năm 1946, với mong muốn đem lại sức khỏe tốt cho tất người WHO định nghĩa: “Sức khỏe tình trạng hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần, xã hội không bệnh tật đau yếu” Mặc dù chất vấn đề sức khỏe, mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, mục đích trọng tâm mong muốn đem lại tình trạng sức khỏe tốt cho người Tổ chức không thay đổi Tình trạng sức khoẻ tốt có hàm ý người đạt cân động với môi trường xung quanh, có khả thích ứng với môi trường Đối với cá nhân, tình trạng sức khoẻ tốt có ý nghĩa chất lượng sống họ cải thiện, bị đau ốm, khuyết tật; sống cá nhân, gia đình xã hội hạnh phúc; cá nhân có hội lựa chọn công việc nghỉ ngơi Đối với cộng đồng, có tình trạng sức khoẻ tốt có nghĩa chất lượng sống người dân cao hơn; người dân có khả tham gia tốt việc lập kế hoạch thực hoạt động phòng bệnh, hoạch định sách sức khoẻ Năm 1978, WHO Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức Hội nghị quốc tế Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Alma-Ata (Kazakstan) Hội nghị trí thông qua tuyên bố lịch sử: "Sức khỏe cho người đạt cách sử dụng đầy đủ hiệu nguồn lực giới " Mục đích mà WHO quốc gia theo đuổi "Sức khỏe cho người đến năm 2000" Các quốc gia nhận thấy CSSKBĐ biện pháp để đạt mục đích Đây trình chăm sóc mức độ tiếp xúc đầu tiên, gần cá nhân, gia đình cộng đồng với hệ thống y tế nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu y tế thiết yếu cho số đông người, với chi phí thấp nhất, tạo thành bước trình chăm sóc sức khỏe liên tục Đây công việc nhân viên y tế, trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực Hoạt động CSSKBĐ gồm hoạt động tự chăm sóc sức khỏe hộ gia đình CSSKBĐ xem chiến lược quan trọng để người dân toàn giới có tình trạng sức khỏe phép họ sống sống hạnh phúc CSSKBĐ đưa tiếp cận mới, có tính thực hành cho nước phát triển để hành động hướng đến mục đích sức khỏe cho người CSSKBĐ tập trung giải tám chủ đề chính: Giáo dục vấn đề sức khỏe phổ biến, phương pháp để phòng ngừa kiểm soát chúng Cung cấp đầy đủ nước vấn đề vệ sinh Tăng cường việc cung cấp thực phẩm dinh dưỡng hợp lí Tiêm chủng phòng bệnh lây nhiễm Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, bao gồm kế hoạch hóa gia đình Điều trị thích hợp bệnh thông thường chấn thương Phòng kiểm soát bệnh dịch địa phương Đảm bảo thuốc thiết yếu Việt Nam bổ sung thêm hai chủ đề quan trọng thực tế chiến lược hoạt động quốc gia, là: Củng cố mạng lưới y tế sở 10 Tăng cường công tác quản lí sức khoẻ tuyến sở Tiếp cận CSSKBĐ nước phát triển có mục tiêu sau: - Tạo điều kiện cho người dân tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà, trường học, nhà máy, nơi làm việc - Tạo điều kiện cho người dân phòng ngừa bệnh tật chấn thương phòng tránh - Tạo điều kiện cho người dân thực quyền nghĩa vụ việc xây dựng môi trường thuận lợi để có sống khỏe mạnh - Tạo điều kiện cho người dân tham gia thực việc lập kế hoạch quản lí sức khỏe, đảm bảo chắn điều kiện tiên cho sức khỏe WHO xác định hoạt động hướng đến sức khỏe cho người phải dựa vào bốn lĩnh vực hoạt động chính, là: - Những cam kết trị, xã hội tâm đạt sức khỏe cho người mục tiêu xã hội cho thập kỉ tới - Sự tham gia cộng đồng, tham gia người dân huy động nguồn lực xã hội cho phát triển y tế - Hợp tác lĩnh vực khác nông nghiệp, giáo dục, truyền thông, công nghiệp, lượng, giao thông vận tải, nhà - Hệ thống hỗ trợ để đảm bảo người tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu, thông tin khoa học, công nghệ y tế thích hợp GIáO DụC SứC KHOẻ 2.1 Khái niệm Sức khỏe cộng đồng nâng cao người dân cộng đồng hiểu biết cách phòng ngừa bệnh tật, chủ động tham gia vào việc phòng ngừa kiểm soát bệnh, đóng góp ý kiến để giải vấn đề liên quan đến sức khỏe họ, hoạt động chăm sóc sức khỏe Những hoạt động nhằm cung cấp cho người dân kiến thức, kĩ để phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho họ cộng đồng xung quanh hoạt động truyền thông sức khỏe để giáo dục sức khỏe (GDSK) Trong mười nội dung CSSKBĐ nội dung GDSK xếp hàng đầu, điều cho thấy vai trò GDSK quan trọng Cho đến thập kỉ 80, thuật ngữ "Giáo dục sức khỏe" sử dụng cách rộng rãi để mô tả công việc người làm công tác thực hành y tá, bác sĩ Người dân thường lựa chọn cách chăm sóc sức khỏe phù hợp cho nên cung cấp thông tin cho họ cách phòng bệnh, khuyến khích họ thay đổi hành vi không lành mạnh, trang bị cho họ kiến thức kĩ để có sống khỏe mạnh thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe tư vấn, thuyết phục truyền thông đại chúng Một khó khăn thường gặp phải GDSK quyền tự lựa chọn thông tin mức độ tự nguyện thực người dân Nếu người dân không nhận thức đúng, không tự nguyện làm theo hướng dẫn, mà họ lại lựa chọn, định thực hành vi có hại cho sức khỏe dù người làm công tác GDSK, nhân viên y tế có xác định nhu cầu người dân, định cách thức, thời điểm can thiệp phù hợp, sử dụng phương tiện truyền thông hiệu quả, họ có cố gắng đảm bảo hài lòng người dân đến mức kết hoạt động GDSK thấp Khi xem xét GDSK phương diện thực hành, nghĩ GDSK cung cấp thông tin thành công việc tăng cường sức khỏe đối tượng làm theo lời khuyên Nhưng số nhà GDSK khác giáo dục phương tiện "tìm hiểu" đối tượng Người dân “bình rỗng” để ta “đổ đầy” thông tin liên quan, lời khuyên, hướng dẫn để thay đổi hành vi họ Chúng ta biết, thông tin nguy việc hút thuốc biết đến từ năm 1963, thông tin lây nhiễm HIV/AIDS biết từ năm 1986 có tỷ lệ đáng kể người dân tiếp tục hút thuốc quan hệ tình dục “không an toàn” Những nhà GDSK cho không dễ dàng thuyết phục người dân ép buộc họ điều không đạt hiệu quả, mà ảnh hưởng đến khía cạnh đạo đức Người GDSK phải người trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hành vi lành mạnh Ngoài việc yêu cầu người dân phải làm gì, người GDSK phải làm việc với người dân để tìm hiểu nhu cầu họ, hành động hướng đến lựa chọn hành vi lành mạnh sở hiểu biết đầy đủ hành vi có hại cho sức khỏe Green cộng (1980) định nghĩa GDSK “sự tổng hợp kinh nghiệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người dân chấp nhận cách tự nguyện hành vi có lợi cho sức khỏe” Khái niệm GDSK đề cập tài liệu Kĩ giảng dạy Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế (1994) trình nhằm giúp người dân tăng cường hiểu biết để thay đổi thái độ, tự nguyện thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, chấp nhận trì thực hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe 2.2 Làm để giúp cho người sống khỏe mạnh hơn? Có số cách tiếp cận thường gặp nhằm giúp người sống khỏe mạnh hơn: - Cung cấp thông tin, giải thích, khuyên bảo, hy vọng người tiếp thu áp dụng để cải thiện tình trạng sức khỏe - Có thể gặp gỡ người để lắng nghe, trao đổi vấn đề liên quan đến sức khỏe, gợi ý cho họ quan tâm tham gia vào giải vấn đề họ - ép buộc người thay đổi cưỡng chế không thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe họ - Để giúp người dân sống khỏe mạnh cách hiệu quả, nhân viên, cán y tế công cộng thực công tác GDSK nhiều cách: - Nói chuyện với người lắng nghe vấn đề mong muốn họ - Xác định hành vi hay hành động tiêu cực xảy người dân, giải ngăn chặn hành vi bất lợi sức khỏe - Cùng người dân tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân dẫn đến hành động người dân, vấn đề họ chưa giải gây hành vi người dân - Động viên người lựa chọn cách giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh họ - Đề nghị người dân đưa cách giải vấn đề họ - Hỗ trợ, cung cấp thông tin, phương tiện, công cụ cho người dân để họ nhận thức, lựa chọn áp dụng giải thích hợp với họ 2.3 Bản chất giáo dục sức khoẻ GDSK phần chính, quan trọng nâng cao sức khỏe (NCSK) nói riêng công tác chăm sóc sức khỏe nói chung GDSK nhằm hình thành thúc đẩy hành vi lành mạnh Hành vi người nguyên nhân gây vấn đề sức khỏe.Ví dụ nghiện hút thuốc gây ung thư phổi Tác động để đối tượng không hút thuốc cai thuốc trường hợp giải pháp Bằng cách thay đổi hành vi, ngăn ngừa giải vấn đề họ Thông qua GDSK giúp người hiểu rõ hành vi họ, biết hành vi họ tác động, ảnh hưởng đến sức khỏe họ Chúng ta động viên người tự lựa chọn sống lành mạnh, không cố tình ép buộc thay đổi GDSK không thay dịch vụ y tế khác, cần thiết để đẩy mạnh việc sử dụng dịch vụ Tiêm chủng minh họa rõ nét: nhiều người không hiểu rõ không tham gia tiêm chủng thành tựu vaccin chẳng có ý nghĩa gì; thùng rác công cộng vô ích người có thói quen bỏ rác vào GDSK khuyến khích hành vi lành mạnh, làm sức khỏe tốt lên, phòng ngừa ốm đau, chăm sóc phục hồi sức khỏe Đối tượng chương trình GDSK cá nhân, gia đình, nhóm người, tổ chức cộng đồng khác Tuy nhiên, có GDSK nhằm thay đổi hành vi người dân chưa đủ hành vi người có liên quan với nhiều yếu tố Chính thế, để hành vi sức khỏe người dân thay đổi, trì bền vững phải có chiến lược tác động đến yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi như: nguồn lực sẵn có, ủng hộ người định, người hoạch định sách, môi trường tự nhiên xã hội hoạt động lĩnh vực NCSK Hành vi sức khỏe hiểu nào? Yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến hành vi? Khái niệm nội dung NCSK hoạt động trình xem xét đầy đủ 2.4 Người làm công tác giáo dục sức khoẻ Có số người đào tạo để chuyên làm công tác GDSK, họ coi chuyên gia lĩnh vực Công việc cán chuyên môn khác như: bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh, giáo viên, huấn luyện viên nhiều có liên quan đến việc cung cấp thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ người dân tăng cường, nâng cao kiến thức kĩ phòng bệnh, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, họ tham gia làm GDSK Chúng ta nói GDSK nhiệm vụ người tham gia vào hoạt động y tế phát triển cộng đồng (PTCĐ) Để làm tốt công tác GDSK, người làm công tác cần rèn luyện kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, kỹ tiếp cận người dân, cộng đồng NÂNG CAO SứC KHỏE 3.1 Lịch sử khái niệm nâng cao sức khoẻ Sức khỏe chịu tác động nhiều yếu tố như: yếu tố cá nhân, yếu tố môi trường nói chung, yếu tố chất lượng dịch vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Như vậy, việc GDSK tác động đến cá nhân, nhóm người cộng đồng lớn hơn, phải tác động để thay đổi, cải thiện môi trường nói chung, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo chiều hướng tích cực, có lợi cho sức khỏe Công việc mang tính chất đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành khác Cách tiếp cận mang tính toàn diện, đa ngành nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động GDSK, chăm sóc sức khỏe để cuối người có sống khỏe mạnh, tình trạng sức khỏe tốt Những công việc, hoạt động có tính chất đa dạng, phức tạp vừa nêu gọi hoạt động NCSK Trong hoạt động NCSK, việc chuyên gia, cán chuyên môn y tế xác định vấn đề sức khỏe, thân người dân tự xác định vấn đề sức khỏe liên quan đến họ cộng đồng Ngoài cán y tế, giáo viên, nhà quản lí, cán xã hội tham gia vào công tác NCSK Người dân có sức khỏe tốt xem trách nhiệm chung toàn xã hội Vào cuối năm 80, Hội nghị quốc tế NCSK xác định chiến lược hành động để tăng cường tiến trình hướng đến mục tiêu "Sức khỏe cho người", điều mà tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 nêu Năm 1986, Hội nghị quốc tế NCSK nước phát triển, tổ chức Ottawa, Canada Khái niệm NCSK nêu “quá trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp người dân tăng khả kiểm soát cải thiện sức khỏe họ; cam kết để giải thách thức nhằm làm giảm bất công chăm sóc sức khỏe; mở rộng phạm vi dự phòng, giúp người dân đối phó với hoàn cảnh họ; tạo môi trường có lợi cho sức khỏe người dân có khả tự chăm sóc cho thân họ cách tốt hơn" Hội nghị đưa Hiến chương NCSK rõ năm lĩnh vực hành động coi chiến lược để triển khai chương trình can thiệp nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ người dân, nâng cao chất lượng sống, là: Xây dựng sách công cộng sức khỏe Tạo môi trường hỗ trợ Huy động tham gia đẩy mạnh hành động cộng đồng Phát triển kĩ cá nhân Định hướng lại dịch vụ sức khỏe hướng dự phòng NCSK Các thành viên tham dự Hội nghị thống quan điểm vận động tạo cam kết trị cho sức khỏe công tất lĩnh vực liên quan, đáp ứng nhu cầu sức khỏe quốc gia khác nhau, khắc phục bất công chăm sóc sức khỏe, nhận thức sức khỏe việc trì sức khỏe đòi hỏi phải đầu tư nguồn lực đáng kể thách thức lớn xã hội WHO xác định nhấn mạnh đến việc cải thiện hành vi, lối sống, điều kiện môi trường chăm sóc sức khỏe có hiệu thấp điều kiện tiên cho sức khoẻ như: hòa bình; nhà ở; lương thực, thực phẩm; nước sạch; học hành; thu nhập; hệ sinh thái ổn định; hội bình đẳng công xã hội không đáp ứng cách (Hiến chương Ottawa 1986) Hai năm sau (1988), Hội nghị quốc tế lần thứ hai NCSK nước công nghiệp hóa tổ chức Adelaide, Australia, tập trung vào lĩnh vực năm lĩnh vực hành động, xây dựng sách công cộng sức khỏe Cũng năm này, hội nghị kì để xem xét lại tiến trình thực hoạt động hướng đến sức khỏe cho người vào năm 2000, tổ chức Riga, Liên Xô cũ Hội nghị đề nghị nước đổi đẩy mạnh chiến lược CSSKBĐ, tăng cường hành động xã hội trị cho sức khỏe, phát triển huy động lực lãnh đạo, trao quyền cho người dân tạo mối quan hệ cộng tác chặt chẽ quan, tổ chức hướng tới sức khỏe cho người Đồng thời chủ đề phải kế hoạch hành động chương trình NCSK Những điều kiện mang tính đột phá thách thức mở hội cho nước phát triển đẩy mạnh chiến lược NCSK hành động hỗ trợ để đạt mục đích sức khỏe cho người phát triển kinh tế xã hội Năm 1989, nhóm chuyên gia NCSK nước phát triển họp Geneva, Thụy Sĩ đưa văn kiện chiến lược gọi là: "Lời kêu gọi hành động" Tài liệu xem xét phạm vi hoạt động thực tế NCSK nước phát triển Nội dung bao gồm: khởi động hành động xã hội, trị cho sức khỏe; trì, củng cố sách chung để đẩy mạnh hoạt động y tế, xây dựng mối quan hệ tốt quan, tổ chức xã hội; xác định chiến lược trao quyền làm chủ cho người dân, tăng cường lực quốc gia cam kết trị cho NCSK phát triển cộng đồng phát triển y tế nói chung “Lời kêu gọi hành động” thực vai trò NCSK việc tạo tăng cường điều kiện động viên người dân có lựa chọn việc chăm sóc sức khỏe đắn cho phép họ sống sống khỏe mạnh Văn kiện nhấn mạnh việc "vận động” phương tiện ban đầu cho việc tạo trì cam kết trị cần thiết để đạt sách thích hợp cho sức khỏe tất lĩnh vực phát triển mạnh mẽ mối liên kết phủ, phủ cộng đồng nói chung Vào năm 1991, Hội nghị quốc tế lần thứ ba NCSK tổ chức Sundsvall, Thụy Điển Hội nghị làm rõ lĩnh vực hành động thứ hai năm lĩnh vực hành động xác định Hội nghị lần Ottawa, tạo môi trường hỗ trợ Thuật ngữ "môi trường" xem xét theo nghĩa rộng nó, bao hàm môi trường xã hội, trị, kinh tế, văn hóa, môi trường tự nhiên Hội nghị quốc tế lần thứ tư NCSK tổ chức vào năm 1997 Jakarta, Indonesia để phát triển chiến lược cho sức khỏe mang tính quốc tế Sức khỏe tiếp tục nhấn mạnh quyền người yếu tố tiên cho phát triển kinh tế xã hội NCSK nhận thức thành phần thiết yếu trình phát triển sức khỏe Các điều kiện tiên cho sức khỏe tiếp tục nhấn mạnh có bổ sung thêm tôn trọng quyền người, xác định nghèo đói mối đe dọa lớn đến sức khỏe Năm lĩnh vực hành động Hiến chương Ottawa xem năm chiến lược NCSK phù hợp với tất quốc gia Hội nghị xác định ưu tiên cho NCSK kỉ XXI,đó là: - Đẩy mạnh trách nhiệm xã hội sức khỏe - Tăng đầu tư cho sức khỏe - Đoàn kết mở rộng mối quan hệ đối tác sức khỏe - Tăng cường lực cho cộng đồng trao quyền cho cá nhân - Đảm bảo sở hạ tầng cho NCSK Năm 2000, Mexico City, Hội nghị quốc tế lần thứ năm NCSK diễn với hiệu "Thu hẹp bất công bằng” Đại diện Bộ Y tế 87 quốc gia kí Tuyên bố chung nội dung chiến lược cho NCSK Hội nghị quốc tế lần thứ sáu NCSK vừa diễn tháng năm 2005 Bangkok, Thái Lan xác định chiến lược cam kết NCSK để giải yếu tố định sức khỏe xu toàn cầu hóa Hiến chương Hội nghị phát triển dựa nguyên tắc, chiến lược hành động Hiến chương Ottawa NCSK lần nhấn mạnh trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp người dân tăng khả kiểm soát sức khỏe yếu tố định sức khỏe họ cách cải thiện sức khỏe người dân Những chiến lược cho NCSK xu toàn cầu hóa là: - Vận động cho sức khỏe dựa quyền người đoàn kết - Đầu tư vào sách bền vững, hành động sở hạ tầng để giải yếu tố định sức khỏe - Xây dựng lực để phát triển sách, lãnh đạo, thực hành NCSK, chuyển giao kiến thức nghiên cứu - Qui định luật pháp để đảm bảo mức độ bảo vệ cao nhất, tránh đe dọa mối nguy hại cho phép hội sức khỏe bình đẳng người - Mối quan hệ đối tác xây dựng liên minh với công chúng, tổ chức tư nhân, tổ chức phi phủ lực lượng xã hội khác để trì bền vững hành động sức khỏe 10 - Không nên ăn thức ăn sống gỏi cá, thịt bũ tỏi, gỏi 4.5 Ăn sau thức ăn vừa nấu xong vừa chuẩn bị xong - Thức ăn chín để nguội nhiệt độ bỡnh thường dễ bị vi khuẩn xâm nhập phát triển Để đảm bảo an toàn nên ăn thức ăn cũn núng vừa nấu chớn xong - Đối với thực phẩm không cần nấu chín chuối, cam, dưa loại khác thỡ cần ăn sau vừa bóc hay vừa cắt 4.6 Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín đun kỹ lại trước ăn - Nếu thức ăn phải chuẩn bị trước phải đợi sau 3h thỡ cần giữ núng nhiệt độ 60oC trỡ điều kiện lạnh 10oC Với trẻ nhỏ, phải cho ăn sau thức ăn vừa nguội không áp dụng cách bảo quản - Khụng đưa nhiều thức ăn cũn ấm thức ăn cũn nóng vào tủ lạnh - Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn chín - Không dùng dao, thớt vừa mổ, thái thịt sống chưa rửa để thái thức ăn chín - Thức ăn phải đậy kỹ tránh ruồi nhặng, côn trùng xõm nhập - Không dùng tay để bốc thức ăn chín hay đá để pha nước uống - Không để hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật chất gây độc khác khu chế biến thực phẩm - Bảo quản tốt thực phẩm đóng gói theo yêu cầu ghi nhón - Đun lại thức ăn nhiệt độ sôi đồng trước ăn biện pháp tốt để phũng ngừa cỏc vi khuẩn phỏt triển quỏ trỡnh bảo quản 4.7 Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn tốt - Người chăm sóc trẻ cần rửa tay xà phũng nước trước cho trẻ ăn tiếp xúc với thức ăn, sau vệ sinh, sau tiếp xúc với thực phẩm tươi sống - Mặc quần áo sẽ, đầu tóc gọn gàng chuẩn bị thức ăn - Không hút thuốc lá, không ho, hắt chuẩn bị thực phẩm - Giữ múng tay ngắn - Nếu có vết thương tay cần băng kín vật liệu không ngấm nước - Không tiếp xúc với thực phẩm bị đau bụng, ỉa chảy, nôn, sốt hay có biểu bệnh lây truyền 4.8 Sử dụng nước ăn uống - Dùng nguồn nước thông dụng nước máy, nước giếng, nước mưa, sông suối qua xử lý để rửa thực phẩm, chế biến đồ ăn uống rửa dụng cụ - Nước phải mùi, vị lạ - Dụng cụ chứa nước phải sạch, không để rêu, bụi bẩn bám xung quanh đáy; có nắp đậy - Dùng nước đun sôi để uống chế nước giải khát, làm kem, đá 88 4.9 Sử dụng đồ bao gói sẽ, thích hợp đạt tiêu chuẩn vệ sinh - Không sử dụng sách, báo cũ để gói thức ăn chín - Đồ bao gói phải đảm bảo sạch, giữ tính hấp dẫn mùi vị, màu sắc không chất độc vào thực phẩm - Nhón thực phẩm phải trung thực, cú đầy đủ thông tin cần thiết tên sản phẩm, trọng lượng, thành phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế biến, có số đăng ký sản xuất, thời hạn sử dụng 4.10 Thực cỏc biện phỏp vệ sinh phũng bệnh, giữ gỡn mụi trường sống - Thực biện pháp diệt ruồi, gián, chuột hướng dẫn vệ sinh phũng chống cỏc dịch bệnh theo đạo ngành Y tế - Rác thải phải đựng vào thùng kín có nắp đậy, đổ nơi quy định V PHềNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỨC ĂN ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỘ ĐỘC THỨC ĂN 1.1 Khỏi niệm Ngộ độc thức ăn bệnh gây ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, độc tố vi khuẩn thức ăn có chứa chất có tính chất độc hại người ăn 1.2 Phân loại ngộ độc thức ăn Hiện nay, nhà khoa học phân loại ngộ độc thức ăn dựa theo nguyên nhân sau: - Ngộ độc thức ăn vi khuẩn độc tố vi khuẩn: Hay gặp ngộ độc thức ăn Tụ cầu, Salmonella, Clostridium Botulinum, E.Coli - Ngộ độc thức ăn không vi khuẩn: + Ngộ độc thức ăn lành tính: trường hợp dị ứng mẫn thường tôm, cua, cá, sũ gặp số người có địa dị ứng tự nhiên + Ngộ độc thức ăn thân thực phẩm có chứa chất độc tự nhiên nấm độc, khoai tõy mọc mầm, sắn, cỏ núc, cúc + Ngộ độc thức ăn thức ăn bị nhiễm độc chất từ môi trường vào trỡnh sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm Thuộc loại gồm cú độc tố vi nấm, hoá chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia cho thêm vào thức ăn 1.3 Các yếu tố nguy (tăng khả gây độc) - Sự nhiễm bẩn thực phẩm: Vệ sinh thực phẩm kộm, vi khuẩn nhiễm chộo, dụng cụ khụng - Các yếu tố liên quan đến sống sót vi khuẩn thức ăn nấu chưa chín, không đun lại trước ăn - Cỏc yếu tố liên quan đến phát triển vi khuẩn bảo quản lạnh không đủ độ lạnh 89 NGỘ ĐỘC THỨC ĂN VÀ BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG 2.1 Ngộ độc thức ăn Salmonella 2.1.1 Đặc điểm Đây loại nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, người bệnh có biểu nhiễm trùng nhiễm độc, chủ yếu rối loạn tiêu hoá; liên quan đến việc vi phạm điều lệ vệ sinh chế biến, bảo quản, phân phối sử dụng thức ăn Bệnh thường xảy vào mùa hè gặp lứa tuổi Tác nhân gây ngộ độc chủ yếu vi khuẩn phó thương hàn, hàng đầu Salmonella Typhi Murium, Salmonella Cholera, Salmonella Enteritidis Salmonella trực khuẩn gram âm Gr (-) nha bào, hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện Vi khuẩn phát triển nhiệt độ thích hợp 37oC pH = 7,6 Khả chịu nhiệt kém, có khả bị tiêu diệt 50oC vũng giờ, 70oC 15 phỳt 100oC phút Như vậy, cách chế biến thức ăn nấu chín thông thường cách làm chua dầm giấm ăn tốt Khả gây ngộ độc thức ăn Salmonella cần điều kiện: + Thức ăn phải bị nhiễm lượng lớn vi khuẩn vỡ khả gây ngộ độc Salmonella yếu + Vi khuẩn vào thể phải giải phóng lượng độc tố lớn Vấn đề phụ thuộc nhiều vào phản ứng thể người Điều giải thích tượng nhiều người ăn loại thức ăn có người bị ngộ độc, có người không, có người bị nặng, có người bị nhẹ 2.1.2 Lõm sàng - Thời kỳ ủ bệnh từ 12 - 24 giờ, có ngắn dài vài ngày - Cỏc dấu hiệu bệnh nhân thấy buồn nôn, nhức đầu, khó chịu, sốt nhẹ Sau xuất nôn, ỉa chảy nhiều lần, phân toàn nước, có máu Đa số bệnh nhân trở lại bỡnh thường sau - ngày Trong trường hợp cá biệt, bệnh nhân có biểu bệnh thương hàn sốt cao, toàn thân mệt mỏi, đau vùng thắt lưng bắp 2.1.3 Dịch tễ học - Nguồn bệnh chủ yếu súc vật bũ, lợn bị bệnh phú thương hàn, gà ỉa phân trắng Nguồn truyền nhiễm nguy hiểm bệnh viêm ruột phó thương hàn bệnh thương hàn trâu, bũ vỡ khú chẩn đoán động vật - Nguồn nguy hiểm thứ hai súc vật khoẻ mạnh lâm sàng có mang đào thải vi khuẩn theo phân, theo nước tiểu Nguồn đào thải vi khuẩn nguy hiểm gà, vịt, ngan - Thức ăn gây ngộ độc thường thức ăn nguồn gốc động vật thịt gia súc, gia cầm Ngoài cũn ăn trứng, cá, sữa tỷ lệ 90 Thực phẩm gây ngộ độc thức ăn thường có độ ẩm cao, pH không acid, đặc biệt thức ăn nấu chớn dựng làm thức ăn nguội pate, xúc xích thường nguyên nhân gây ngộ độc Salmonella Với trứng thuỷ cầm bị nhiễm Salmonella sớm từ bào thai, nên với trứng tuyệt đối không ăn sống nửa sống nửa chín trứng gà 2.1.4 Biện phỏp phũng chống - Chống tượng mang khuẩn đào thải vi khuẩn Salmonella trại chăn nuôi - Khụng giết sỳc vật ốm chết - Tiêu chuẩn hoá việc giết thịt chế độ vệ sinh thú y sản xuất lũ mổ, đặc biệt lưu ý tới cỏc lũ mổ tư nhân - Kiểm tra xột nghiệm thực phẩm nơi sản xuất giao nhận thịt - Kiểm tra vệ sinh thú y thịt chế độ vệ sinh thú y thị trường - Theo dừi, kiểm soỏt vệ sinh nơi sản xuất mua bán sữa - Bảo quản lạnh thức ăn chín nguyên liệu trước đưa vào chế biến cú tỏc dụng ức chế phỏt triển vi khuẩn - Đảm bảo thời hạn cất giữ thức ăn chế biến nguyờn liệu - Thực dây chuyền sản xuất chiều riêng rẽ sở sản xuất thức ăn chín sở ăn uống công cộng để tránh bội nhiễm lây lan vi khuẩn - Thực nghiêm ngặt chế độ khám tuyển khám định kỳ người tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, thức ăn chín - Biện phỏp phũng chống tốt nấu chớn thực phẩm đun sôi lại trước ăn 2.2 Ngộ độc tụ cầu 2.2.1 Đặc điểm Tụ cầu nằm rải rác tự nhiên gây độc hỡnh thành độc tố ruột Tụ cầu sản sinh độc tố tụ cầu vàng Ngộ độc tụ cầu nhiễm trùng mà nhiễm độc Trường hợp nhiễm độc ăn bánh kem gây tụ cầu vàng năm 1901 1914, tiếp sau cú thụng bỏo rối loạn tiờu hoỏ người uống sữa bũ Độc tố ruột không bị phá huỷ rượu, clo, formaldehyt, pH acid Do có khả chịu nhiệt cao nên muốn khử độc tố phải đun sôi thức ăn Nấu nướng bỡnh thường không làm giảm động lực độc tố Tốc độ phát triển sinh độc tố tụ cầu phụ thuộc vào điều kiên môi trường Nhiệt độ thuận lợi cho tụ cầu phát triển 25 - 35oC, nhiệt độ - 6oC vi khuẩn chậm phỏt triển, bền vững với nồng độ đường cao, với nồng độ muối lớn 12% tụ cầu ngừng phát triển 2.2.2 Lõm sàng 91 Thời gian ủ bệnh tụ cầu ngắn, từ - giờ, trung bỡnh Đây dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán phân biệt với ngộ độc Salmonella Thời kỳ toàn phỏt: Bệnh nhân thấy chóng mặt, buồn nôn, nôn dội, đau quặn bụng ỉa chảy, đau đầu, mạch nhanh, nhiệt độ bỡnh thường sốt nước Bệnh khỏi hoàn toàn sau - ngày, có tử vong 2.2.3 Dịch tễ học Nguồn truyền nhiễm: Nơi tồn chủ yếu tụ cầu thiên nhiên da niêm mạc người, sau đến bũ sữa bị viờm vỳ - Vai trũ thức ăn: + Sữa cỏc sản phẩm sữa + Đồ hộp cá có dầu + Bỏnh kẹo cú kem sữa 2.2.4 Biện phỏp phũng chống - Tăng cường kiểm tra vệ sinh thực phẩm vệ sinh chế biến thức ăn - Để phũng ngừa lan truyền tụ cầu vào thực phẩm, cần cú yờu cầu kiểm tra sức khoẻ với người phục vụ ăn uống Những người bị bệnh mũi họng, viêm đường hô hấp không tiếp xúc với thực phẩm, thực phẩm chớn - Khụng dựng sữa bũ bũ bị viờm vỳ - Thức ăn chế biến xong phải bảo lạnh nhiệt độ - 4oC 2.3 Ngộ độc thức ăn Clostridium Botulinum 2.3.1 Đặc điểm - Là bệnh ngộ độc thịt mang tính chất cấp tính nặng, phá huỷ thần kinh trung ương gây tử vong cao - Bệnh thường xảy dùng thức ăn dự trữ đồ hộp, patê, xúc xích - Vi khuẩn Clostridium Botulinum trực khuẩn kỵ khí tuyệt đối Vi khuẩn phát triển thuận lợi nhiệt độ 26 - 28oC Sức chịu đựng nhiệt độ vi khuẩn bào tử thỡ khỏ bền vững với nhiệt nồng độ muối cao, vỡ vậy, cỏc phương pháp chế biến thông thường tác dụng bào tử 2.3.2 Lõm sàng - Thời gian ủ bệnh từ - 24 giờ, rút ngắn kéo dài vài ngày tuỳ lượng độc tố đưa vào - Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu liệt thần kinh tổn thương thần kinh trung ương hành tuỷ Sớm liệt mắt, đến vũm họng, lưỡi hầu, dày, ruột - Dấu hiệu quan trọng thứ phân ly mạch nhiệt độ Mạch tăng nhanh nhiệt độ bỡnh thường 92 Bệnh thường kéo dài - ngày, không điều trị sớm chết liệt hô hấp tim mạch 2.3.3 Dịch tễ học - Các ổ chứa Clostridium Botulinum thiên nhiên phổ biến Đất nơi tồn thường xuyên vi khuẩn nha bào - Vai trũ thức ăn: loại thức ăn có điều kiện tốt cho vi khuẩn kỵ khí phát triển đồ hộp, thức ăn có khối lượng lớn 2.3.4 Biện phỏp phũng chống - Làm tốt khâu ướp lạnh, thức ăn nguội làm thịt, cá đóng hộp, ướp muối, xông khói - Tất cỏc sản phẩm thịt, cỏ cú dấu hiệu ụi thiu thỡ khụng làm thức ăn nguội đóng hộp - Với đồ hộp có dấu hiệu phồng phải coi có nhiễm trùng nguy hiểm - Với thức ăn khả nghi thỡ biện phỏp tốt đun sôi lại - Đối với cá phải lưu ý: Phõn phối sử dụng cỏ sau đánh Nếu cần giữ lại phải đem mổ, bỏ hết ruột, mang, vẩy rửa sạch, xát muối ướp lạnh - Biện pháp tốt đun sôi trước ăn 2.4 Phũng chống ngộ độc thức ăn không vi khuẩn 2.4.1 Ngộ độc nấm mốc (Aspergillus flavus) Độc tố nấm bền vững với nhiệt Vỡ vậy, biện phỏp đun sôi thông thường tác dụng Thuốc chữa bệnh đặc hiệu chưa có Để đề phũng ngộ độc, phải bảo quản tốt loại lương thực, thực phẩm, chủ yếu thực phẩm thực vật: - Với lương thực gạo, ngô, mỡ: yờu cầu bảo quản giữ khụ, thoỏng mỏt để không bị nhiễm mốc - Với thực phẩm khô lạc, vừng, cà phê thực phẩm dễ hút ẩm Muốn bảo quản tốt cần phơi khô, giữ nguyên vỏ, đựng dụng cụ sạch, kín, để lâu phải đem phơi lại - Với nước chấm tương, xỡ dầu phải thường xuyên kiểm tra 2.4.2 Ngộ độc sắn, khoai tây mọc mầm, măng Sắn măng có chứa acid Glucozid sinh acid Cyanhydric độc Acid có đặc điểm tan nước dễ bay hơi, bị oxy hoá kết hợp với đường kính thỡ chuyển thành chất khụng độc Triệu chứng ngộ độc thường xuất nhanh, khoảng 30 phút đến - sau ăn Biểu có cảm giác nóng lưỡi, họng, chóng mặt, đau đầu, nôn, đánh trống ngực, thở nhanh, tím Nếu nặng bị đau ngực, rối loạn ý thức, mạch chậm, tụt huyết áp, hôn mê ngừng thở Dựa vào tính chất chất độc người ta có biện pháp phũng chống: 93 – Sắn: + Bóc vỏ, bỏ đầu, ngâm kỹ nước 12 - 24 + Luộc kỹ, tốt luộc lần luộc mở vung + Tốt ăn sắn với đường ăn sắn phơi khô - Măng: ngâm lâu, rửa sạch, luộc bỏ nước nhiều lần - Khoai tây mọc mầm có chứa Solamin độc Triệu chứng ngộ độc với trường hợp nhẹ thường đau bụng, ỉa chảy Trường hợp nặng gây gión đồng tử, liệt nhẹ chân Có thể tử vong liệt trung khu hô hấp, ngừng tim tổn thương tim Biện pháp đề phũng khụng ăn khoai tây mọc mầm, trường hợp muốn ăn phải khoét bỏ mầm chân mầm 2.4.3 Ngộ độc ăn cóc Nhựa độc cóc tập trung chủ yếu tuyến da phủ tạng, đặc biệt gan trứng - Triệu chứng: Sau ăn từ vài phút đến giờ, tuỳ theo lượng chất độc vào thể thấy xuất triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau đầu, tê liệt, rối loạn tiêu hoá, rối loạn tim mạch Sau liệt vận động, khó thở hô hấp bị co thắt, liệt hô hấp, tuần hoàn tử vong - Dự phũng: khụng ăn da, phủ tạng cóc Khi làm thịt phải cẩn thận không để nhựa cóc dính vào thịt cúc 2.4.4 Ngộ độc thiếu an toàn sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật Hoỏ chất bảo vệ thực vật bao gồm cỏc thuốc trừ sõu diệt cỏ, thuốc kớch thớch, thuốc bảo quản Để chủ động đề phũng ngộ độc, đảm bảo an toàn sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật cần thực biện pháp sau đây: - Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ hoá chất bảo vệ thực vật Chỉ nhập sản xuất loại hoá chất có hiệu cao vi sinh vật gây hại độc với người động vật - Tăng cường giáo dục huấn luyện người sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật biện pháp đảm bảo an toàn cho thân cho người tiêu dùng - Tôn trọng thời gian cách ly quy định cho loại hoá chất loại rau, - Với rau, nghi có khả bị nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật cần rửa ngâm nước nhiều lần - Với loại rau, cú vỏ phải rửa cắt bỏ vỏ - Phối hợp chặt chẽ ngành nông nghiệp ngành y tế để kiểm tra việc phân phối, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật - Quản lý sức khoẻ người tiếp xúc trực tiếp với hoá chất bảo vệ thực vật - Trang bị phũng hộ cỏ nhõn đầy đủ 94 Tóm lại: Trên loại ngộ độc thường gặp, điều quan trọng phải biết cách phũng chống, hạn chế đến mức thấp ngộ độc thức ăn cộng đồng góp phần bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân VI CHƯƠNG TRèNH DINH DƯỠNG ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH DINH DƯỠNG CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY Trong nhiều năm qua, chất lượng phần ăn nhân dân Việt Nam cải thiện tổng số protid (nhất protid động vật), chất béo, vitamin chất khoáng tăng lên rừ rệt An ninh thực phẩm hộ gia đỡnh mặc dự cú chiều hướng lên chưa đảm bảo, cũn cú phõn hoỏ cỏc tầng lớp xó hội, thành thị nụng thụn, vựng xa vựng nghốo Đó cú chứng gia tăng kích thước trung bỡnh người Việt Nam, giảm hẳn thể suy dinh dưỡng nặng khô mắt thiếu vitamin A, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể trung bỡnh nhẹ cũn cao, vựng nụng thụn vùng nghèo Các vấn đề sức khoẻ thiếu vi chất dinh dưỡng (vitamin A, iod, sắt) đũi hỏi tõm cao chiến lược bền vững Hiện nay, bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng tỡnh trạng thừa cõn số trẻ em người lớn gia tăng Nhỡn cỏch tổng thể mặt dinh dưỡng tồn hai vấn đề lớn trái ngược nhau, biểu thiếu ăn đồng thời có biểu thừa ăn CÁC BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG Các bệnh thiếu dinh dưỡng quan trọng nước ta thiếu dinh dưỡng protein lượng, thiếu vitamin A bệnh khô mắt, thiếu máu dinh dưỡng, thiếu iod bệnh bướu cổ 2.1 Bệnh thiếu dinh dưỡng protein lượng Bệnh thiếu dinh dưỡng protein lượng loại thiếu dinh dưỡng quan trọng trẻ em Theo điều tra Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2003, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nước ta cũn cao (28,4%) Tuy nhiờn, tỷ lệ khụng đồng vùng Tại thành phố lớn thỡ thấp thành phố Hồ Chí Minh 11,3%, Hà Nội 15,8%, Hải Phũng 21,4% Trong đó, tỉnh miền núi phía Bắc Tây nguyên có tỷ lệ cao Hà Giang 35,5%, Cao Bằng 32,3%, Hoà Bỡnh 34,5% Đắc Lắc 38,7% Suy dinh dưỡng tỡnh trạng bệnh lý trẻ em tuổi, đặc biệt trẻ tuổi suy dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến trỡnh phỏt triển trưởng thành trẻ 2.1.1 Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng protein lượng trẻ em Suy dinh dưỡng hậu tác động nhiều yếu tố: - Nuôi dưỡng kém: + Mẹ khụng cú sữa thiếu sữa, phải nuôi sữa không phương pháp 95 + Cho trẻ ăn bổ sung không hợp lý như: Cho trẻ ăn nước cháo ăn bột sớm Ăn bổ sung sớm muộn + Cho ăn không đủ chất dinh dưỡng + Cai sữa quỏ sớm - Nhiễm trựng: Trẻ bị mắc bệnh nhiễm trùng sởi, tiêu chảy, viêm đường hô hấp, lao, giun sán Các nhiễm khuẩn đợt làm cho trẻ suy yếu, biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài đưa đến thiếu dinh dưỡng Khi thể bị thiếu dinh dưỡng lại tạo điều kiện tốt cho bệnh nhiễm trựng phỏt triển tạo nờn vũng xoắn bệnh lý - Các yếu tố nguy cơ: Nguyên nhân suy dinh dưỡng trỡnh bày tóm tắt sơ đồ: Mụ hỡnh nguyờn nhân gây suy dinh dưỡng 96 + Trẻ đẻ non, đẻ thấp cân + Trẻ sống gia đỡnh đông con, gia đỡnh cú điều kiện kinh tế thấp + Trẻ sống nơi có dịch vụ y tế kém, vệ sinh môi trường + Trẻ bị mắc dị tật bẩm sinh tim bẩm sinh, hở hàm ếch 2.1.2 Biện phỏp phũng chống Các thể nặng suy dinh dưỡng gây tử vong, thể nhẹ hay gặp cộng đồng dễ bị bỏ qua vỡ triệu chứng nghốo nàn, cú biểu nhẹ cõn, thấp gầy so với tuổi Cỏch phỏt sớm cỏc loại thiếu dinh dưỡng sử dụng biểu đồ tăng trưởng Theo dừi thường kỳ cân nặng trẻ hàng tháng, thấy tăng cân bỡnh thường, không tăng đáng ngại tụt cân nguy hiểm Trẻ bị thiếu dinh dưỡng thỡ phỏt triển thể lực trớ tuệ Bộ nóo người hỡnh thành chủ yếu thời gian nằm bụng mẹ năm đời Vỡ vậy, phụ nữ mang thai cần cú kiến thức hiểu biết cỏch tự chăm sóc thân nuôi dưỡng đứa từ cũn bụng mẹ nữ có thai nên ăn cho người” Nếu bà mẹ có chế độ ăn tốt, thức ăn cung cấp đầy đủ lượng thời kỳ mang thai tăng cân tích mỡ Tử cung trở lên lớn với thai phát triển bên Bầu vú to để sẵn sàng tiết sữa, mỡ tích da quan trọng vỡ mỡ dự trữ để tiết nhiều sữa tháng bà mẹ nuôi sau Nếu ăn không đủ thức ăn mang thai người mẹ không dự trữ đủ mỡ không tiết đủ sữa, đặc biệt quan trọng cho phụ nữ lúc chưa mang thai có tầm vóc nhỏ bé Theo nhu cầu thỡ phụ nữ cú thai thỏng cuối cần ăn thêm ngày từ 300 - 350 kcal bà mẹ cho bú cần ăn thêm 550 kcal/ngày Trong thời kỳ có thai người mẹ nên ăn loại thực phẩm có nhiều vitamin C rau, quả, thực phẩm giàu calci, phospho cá, tôm, cua, sữa để giúp cho tạo xương thai nhi; thức ăn giàu sắt thịt, trứng, loại đậu đỗ để phũng thiếu mỏu Ngoài ra, phụ nữ cú thai phải khám thai lần vào thời kỳ trỡnh thai nghộn, quản lý diễn biến đẻ, giảm bớt tai biến cho mẹ cho Phải tiêm phũng uốn vỏn đầy đủ để đảm bảo mẹ không bị uốn ván sau đẻ không bị uốn ván rốn sơ sinh Nên cho người mẹ vũng thỏng đầu sau sinh uống liều vitamin A 200000 đơn vị để đủ vitamin A sữa cho bú Nuụi sữa mẹ: Nuôi sữa mẹ coi biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khoẻ trẻ em, vỡ sữa mẹ thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp Các chất dinh dưỡng sữa mẹ thể trẻ hấp thu đồng hoá dễ dàng Sữa mẹ dịch thể sinh học tự nhiên có chứa nhiều yếu tố quan trọng bảo vệ thể trẻ, chống lại nhiễm khuẩn mà thức ăn thay Nuôi sữa mẹ 97 điều kiện để mẹ gần gũi hơn, gần gũi yếu tố tâm lý giỳp cho trẻ phỏt triển hài hoà ực nuôi sữa mẹ cần ý điểm sau: + Cho bỳ sớm tốt, bỳ nửa sau sinh + Bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu kéo dài từ 18 - 24 tháng + Không nên cai sữa trước 12 tháng + Cho trẻ bỳ theo nhu cầu, cho bỳ tới trẻ no tự thụi Cho ăn bổ sung hợp lý: - Từ tháng trở số lượng sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu lớn nhanh trẻ Do đó, trẻ cần ăn bổ sung Thức ăn bổ sung cần có đủ chất dinh dưỡng theo “ô vuông thức ăn” - Ngoài chế độ ăn uống hợp lý phải luụn theo dừi biểu đồ tăng trưởng để phát sớm dấu hiệu trỡ trệ tăng trưởng (cân nặng đứng yên tụt cân) để có biện pháp can thiệp kịp thời có hiệu Theo dừi cõn nặng biện phỏp đơn giản mà người mẹ tự làm biểu đồ tăng trưởng giúp họ đánh giá mức tỡnh hỡnh sức khoẻ mỡnh - Thực tiêm chủng đầy đủ, lịch để phũng cỏc bệnh nguy hiểm trẻ Xử lý trẻ bị mắc bệnh bệnh tiêu chảy, viêm đường hô hấp cấp 2.2 Thiếu vitamin A bệnh khụ mắt Thiếu vitamin A bệnh khô mắt vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng 37 nước giới Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (1991) có khoảng 14 triệu trẻ em trước tuổi học đường bị khô mắt thiếu vitamin A, 10 triệu khu vực châu Á Mỗi năm có khoảng 250000 - 500000 trẻ em bị mù loà thiếu vitamin A, khoảng 70% số trẻ em bị tử vong năm Thiếu vitamin A không gây bệnh khô mắt dẫn đến hậu mù loà mà cũn liên quan chặt chẽ đến suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới phát triển thể, tăng nguy mắc bệnh nhiễm trùng, tăng tỷ lệ tử vong trẻ Nguyờn nhõn gõy thiếu vitamin A: động vật, dầu mỡ, rau xanh thẫm có màu vàng đỏ nguyên nhân gây thiếu vitamin A trựng mắc giun Biện phỏp phũng chống: sung vitamin A vào thực phẩm 98 tăng cường dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ cú thai cho bỳ - 36 thỏng) 2.3 Thiếu máu dinh dưỡng 2.3.1 Khỏi niệm Theo Tổ chức Y tế Thế giới: Thiếu máu dinh dưỡng tỡnh trạng bệnh lý xảy hàm lượng Hemoglobin máu xuống thấp bỡnh thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quỏ trỡnh tạo mỏu Thiếu máu dinh dưỡng loại thiếu máu phổ biến nhất, đồng thời loại dễ dự phũng nhờ cỏc biện phỏp can thiệp dinh dưỡng Thiếu máu thiếu sắt loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, kết hợp với thiếu acid folic, thời kỳ mang thai Các đối tượng thường bị đe doạ thiếu máu dinh dưỡng trẻ em, học sinh phụ nữ có thai Kết điều tra toàn quốc năm 1995 cho thấy, thiếu máu dinh dưỡng vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng nước ta Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai 52,7%, phụ nữ thai 45%, trẻ em tuổi lên tới 60%, trẻ em từ - tuổi 29,8% Tất vùng điều tra có tỷ lệ thiếu máu cao Cuộc điều tra xỏc định thiếu máu thiếu sắt đóng vai trũ chủ yếu nước ta - Thiếu máu thiếu sắt ảnh hưởng tới khả lao động: Tần suất lao động người bị thiếu máu thấp hẳn người bỡnh thường - Ảnh hưởng tới lực trí tuệ: Kết học tập học sinh bị thiếu máu thấp học sinh bỡnh thường - Ảnh hưởng tới thai sản: Thiếu máu làm tăng nguy đẻ non, tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho mẹ 2.3.2 Phũng chống thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ đồng thời ý ăn rau, để có đủ vitamin C hỗ trợ hấp thu sắt - Sử dụng thực phẩm tăng cường sắt nước mắm, bánh quy - Giỏm sỏt cỏc bệnh nhiễm khuẩn bệnh ký sinh trựng, tẩy giun định kỳ góp phần cải thiện rừ tỡnh trạng thiếu mỏu thiếu sắt - Bổ sung viên sắt cho đối tượng có nguy cao: Phụ nữ có thai, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, trẻ em 2.4 Thiếu iod bệnh bướu cổ Thiếu iod dẫn đến thiếu hormon tuyến giáp gây nhiều rối loạn khác gọi chung rối loạn thiếu iod Cỏc bệnh lý rối loạn ví tảng băng 99 Phần nhỏ nhỡn thấy phớa trờn bệnh bướu cổ, phần không nhỡn thấy nhiều rối loạn bệnh lý khỏc sảy thai, thai chết lưu, khuyết tật bẩm sinh, thiểu trí tuệ, đần độn, thể chậm phát triển, mệt mỏi, giảm khả lao động Mục tiêu lớn chương trỡnh quốc gia phũng chống rối loạn thiếu iod đề là: - 14 tuổi xuống 5% Với cỏc biện phỏp phũng chống sau: - Bổ sung iod vào muối ăn, bảo quản dùng muối iod phương pháp Đây biện pháp áp dụng rộng rói hiệu nước ta - Bên cạnh cần cải thiện điều kiện lưu thông phân phối thực phẩm để thức ăn miền qua lại dễ dàng VAI TRề DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG 3.1 Bệnh bộo phỡ Có tới 60 - 80% trường hợp béo phỡ nguyờn nhõn dinh dưỡng Ở người trưởng thành khoẻ mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng họ ổn định dao động giới hạn định Hiện Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo dùng số BMI để nhận định tỡnh trạng bộo hay gầy Cỏch tớnh sau: BMI = cõn nặng (kg)/(chiều cao)2 (m) Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng cholesterol máu huyết áp tăng theo mức độ béo, cân nặng giảm kéo theo huyết áp cholesterol giảm Bộo phỡ khụng tốt sức khoẻ, người béo mắc bệnh nhiều Trước hết, béo phỡ dễ mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường rối loạn chuyển hoá khác Ở phụ nữ tuổi kinh cỏc nguy ung thư vú, ung thư tử cung, ung thư túi mật tăng lên béo phỡ Cũn nam giới bộo phỡ hay gặp ung thư thận, ung thư tiền liệt tuyến Ngoài vấn đề cân nặng thỡ vị trớ phõn bổ chất bộo dự trữ thể có ý nghĩa quan trọng Người ta nhận thấy chất béo tập trung nhiều bụng không tốt với sức khoẻ Vỡ bờn cạnh việc theo dừi số BMI nờn theo dừi thờm tỷ số vũng bụng/vũng mụng Khi số cao 0,8 thỡ nguy tăng lên Thực chế độ ăn uống hợp lý hoạt động thể lực mức trỡ cõn nặng ổn định người trưởng thành, nguyên tắc cần thiết để tránh béo phỡ 3.2 Dinh dưỡng cỏc bệnh tim mạch Chế độ dinh dưỡng nhân tố quan trọng phũng ngừa hạn chế số bệnh tim mạch, trước hết bệnh tăng huyết áp bệnh mạch vành 100 Trong nguyên nhân gây tăng huyết áp trước hết người ta thường kể đến lượng muối Các thống kê dịch tễ cho thấy quần thể dân cư ăn muối thỡ bệnh tăng huyết áp không đáng kể không thấy có tăng huyết áp Hiện Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo chế độ ăn muối < 6g/ngày giới hạn hợp lý để phũng tăng huyết áp Bên cạnh muối ăn cũn cú số khoỏng chất khỏc cú vai trũ bệnh tăng huyết áp Theo kết nghiên cứu Viện Dinh dưỡng, chế độ ăn giàu kali, natri, ăn nhiều rau, hạn chế muối có tác dụng hạ huyết áp rừ rệt Bờn cạnh đó, nhiều thành phần khác chế độ ăn ảnh hưởng đến tăng huyết áp, số yếu tố khác béo phỡ, rượu thuốc Một chế độ ăn hạn chế muối, giảm lượng rượu đủ làm giảm huyết áp phần lớn đối tượng có tăng huyết áp nhẹ Ở người tăng huyết áp nặng chế độ ăn uống nói giúp giảm bớt liều lượng thuốc hạ huyết áp cần thiết Bên cạnh đó, chế độ ăn nên giàu kali, canxi, thay chất béo thịt cá dầu thực vật Do đó, tránh thói quen ăn mặn nội dung giáo dục dinh dưỡng quan trọng để đề phũng tăng huyết áp nước ta Tóm lại: Trên số bệnh có liên quan đến dinh dưỡng Để hạn chế đến mức thấp bệnh cần ý đến phần ăn ngày cho phần cần phải đầy đủ chất, đặc biệt chế độ ăn cho phụ nữ cú thai trẻ em Cõu hỏi ụn tập: Trỡnh bày vai trũ nhu cầu cỏc chất dinh dưỡng thực phẩm Trỡnh bày nhu cầu lượng người Trỡnh bày nguyên tắc xây dựng phần ăn hợp lý Xây dựng thực đơn cho số nhóm tuổi Trỡnh bày tớnh chất vệ sinh thực phẩm bệnh truyền từ thực phẩm sang người 6.Trỡnh bày vấn đề thách thức tỡnh hỡnh vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta Liệt kờ cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm thực phẩm cỏc biện phỏp thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm Trỡnh bày cỏch phõn loại ngộ độc thức ăn Ngộ độc thức ăn Salmonella v biện phỏp phũng chống 10 Ngộ độc thức ăn Tụ cầu biện phỏp phũng chống 11 Ngộ độc thức ăn Clostridium Botulinum biện phỏp phũng chống 12 Phũng chống ngộ độc thức ăn không vi khuẩn 101 13 Trỡnh bày đặc điểm tỡnh hỡnh dinh dưỡng nước ta 14 Trỡnh bày số bệnh thiếu dinh dưỡng có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng 15 Trinh bày vai trũ dinh dưỡng số bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng MỤC LỤC Chương I GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE I.Giới thiệu nõng cao sức khỏe II.Hành vi sức khỏe quỏ trỡnh thay đổi hành vi sức khỏe Giỏo dục sức khỏe III.Phát triển cộng đồng nâng cao sức khoẻ IV.Nâng cao sức khỏe số sở Chương II GIÁO DỤC SỨC KHỎE DINH DƯỠNG I.Đại cương dinh dưỡng thành phần dinh dưỡng thực phẩm II Nhu cầu lượng phần ăn hợp lý III Thực phẩm, nguồn gốc động thực vật IV Vệ sinh an toàn thực phẩm V Phũng chống ngộ độc thức ăn VI Chương trỡnh dinh dưỡng 102 ... chuẩn đạo đức, tôn giáo, truyền thống gia đình, cộng đồng Các kiến thức, hiểu biết, giá trị cán y tế khác với cộng đồng Đôi cán y tế cho hành vi không hợp lý cộng đồng thi u hiểu biết thi u trách... gia vào hoạt động y tế phát triển cộng đồng (PTCĐ) Để làm tốt công tác GDSK, người làm công tác cần rèn luyện kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, kỹ tiếp cận người dân, cộng đồng NÂNG CAO SứC KHỏE... khỏe cộng đồng Đồng thời Chăm sóc sức khỏe cộng đồng thực “ Chăm sóc sức khỏe ban đầu” cho người theo chủ trương Tổ chức y tế giới, phù hợp với nước phát triển Tuy nhiên, sức khỏe cộng đồng nâng

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w