1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh chuong IV

35 322 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 625 KB

Nội dung

yêu cầu - mục tiêu− HS nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ đáy, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc với đáy.. yêu cầu - mục tiêu − HS vận dụn

Trang 1

I yêu cầu - mục tiêu

− HS nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc với đáy)

− HS thấy đợc ứng dụng thực tế của hình trụ

II Chuẩn bị:

− Bìa (giấy) hcn (4 x 10cm)

− Mô hình hình trụ, tranh vẽ hình trụ - bảng phụ vẽ hình 79 SGK

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Giới thiệu nội dung của chơng 4

Giới thiệu hình trụ

1 Hình trụ

- GV thực hiện ?1 trên mô hình hcn

- Cho hcn ABCD quay xung quanh một

cạnh cố định (CD) ⇒ em có nhận xét gì về

hình tạo thành sau khi quay đúng một vòng

⇒ khái niệm hình trụ

- Giới thiệu các khái niệm:

+ Đáy + Đờng sinh

+ Trục + Đờng cao

+ Mặt xung quanh

- CD: trục

- BC; AD tạo nên 2 đáy hình trụ (2 hình tròn bằng nhau)

- Mặt xung quanh AB quét nên mặt xq

- Đờng sinh: EF (⊥ 2 mặt phẳng đáy)

- Đờng cao

- Yêu cầu HS thực hiện ? 2

Quan sát hình và cho biết đáy, mặt xq,

đ-ờng sinh của hình trụ

F B C

Trang 2

hoạt động thày và trò ghi bảng

đáy thì phần mp bị giới hạn bên trong hình

trụ là hình ntn?

- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp // với trục thì

phần mp giới hạn bên trong hình trụ là hình

Trang 3

hoạt động thày và trò ghi bảng

cm Rxq

Bài tập 4 (SGK)

cm R

S h Rh

14 , 3 2

352 2

Hãy viết công thức tính V hình trụ đã đợc

học ở tiểu học? giải thích từng ký hiệu

Chu vi đáy (cm)

Trang 4

hoạt động thày và trò ghi bảng

314 2

- Các yếu tố của hình trụ: trục; 2 đáy; đờng

sinh (đờng cao); mặt xq, mặt cắt

- Lấy VD thực tế về hình trụ?

- Công thức tính Sxq; Stp; Vhình trụ?

Khi sản xuất các thùng đựng chất lỏng,

ng-ời ta thờng chú ý đến việc tiết kiệm vật liệu,

cùng với 1 lợng vật liệu nhất định, làm thế

nào để sản xuất thùng đựng có dung tích

lớn nhất?

Về nhà: BT 1, 2, 3 (SGK) (làm vở BT nếu trên lớp không ghi kịp)

7; 8; 9; 10 (117 - SGK)Học thuộc công thức

Trang 5

Tiết 59:

luyện tập

I yêu cầu - mục tiêu

− HS vận dụng thành thạo các công thức tính Sxq; Stp; thể tích hình trụ

− Rèn óc t duy, tính chính xác, cẩn thận khi làm BT

II Chuẩn bị:

− Phấn màu, máy tính bỏ túi

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra chữa BT

C

Trang 6

hoạt động thày và trò ghi bảng

HĐ2 Luyện tập

HS1: Câu a HS2: câu b

II Luyện tập: Bài 10 (SGK)

a) Cđáy = 13cm; h = 3cm ⇒ Sxq = ?Bài toán cho biết điều gì? Hỏi cái gì? áp

dụng công thức nào?

⇒ nhận xét bài giải của HS

Sxq = C.h = 13.3 = 39cm2b) R = 5mm;h = 8mm ⇒ V = ?

V S h S

Trang 7

Tiết 60:

Đ2 hình nón - diện tích xung quanh

và thể tích hình nón

I yêu cầu - mục tiêu

− Nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt

− HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón

− Thấy đợc một số ứng dụng của hình nón trong đời sống thực tế

− Biết vận dụng công thức Sxq; Stp; Vhnón để giải một số BT có nội dung thực tế

II Chuẩn bị:

− Tranh ảnh, đồ dùng dậy học để mô tả (hoặc biểu diễn) cách lập ra hình nón - 1 cái nón đội đầu

− Tranh khai triển hình nón (h90 - SGK)

− Dụng cụ hình 91 (hình nón và hình trụ có đáy và chiều cao bằng nhau) nớc hoặc cát khô

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Giới thiệu bài

- Mặt xung quanh của hình nón (do cạnh

Đáy

Trang 8

hoạt động thày và trò ghi bảng

- Thực hiện ?2

Đa ra 1 cái nón thực, cho HS quan sát và

chỉ rõ: đáy, mặt xung quanh, đờng sinh;

- Nếu cắt hình nón bởi một mp song song

với đáy thì phần mp bị giới hạn bởi hình

nón là? (hình tròn)

→ GV giới thiệu hình nón cụt

2 Mặt cắt

Khi cắt hình nón bởi 1 mp song song với

đáy thì phần mp bị giới hạn bởi hình nón →

là hình tròn

- Lấy VD thực tế về hình nón cụt

- Thực hiện ?3

Đa hình vẽ 89 SGK cho HS quan sát

→ yêu cầu HS nhận xét các mặt cắt có phải

5 2

1 4

5 2

1 1

Trang 9

hoạt động thày và trò ghi bảng

2

6 , 753 240

20 12

*

20

400 12

16

*

cm R

S

R h

=

= +

= +

=

π π

HĐ6 : Củng cố

- Cho HS vẽ hình biểu diễn của một hình

nón có đờng kính đáy là 4cm, đờng cao là

5cm

Chỉ rõ các yếu tố: đáy, đờng cao, đờng

sinh, đỉnh, bán kính đáy, đờng kính đáy

- CT: Sxq hình nón? Stp hình nón? Vnón?

Về nhà: BT 16, 17, 18, 21,22,23,24 (SGK)

A

O

Trang 10

Tiết 61:

luyện tập

I yêu cầu - mục tiêu

− HS biết vận dụng các công thức tính Sxq; Stp và thể tích của hình nón để giải các BT thực tế

− Rèn kỹ năng tính nhẩm; sử dụng MTBT thành thạo

− Vận dụng các công thức một cách linh hoạt

II Chuẩn bị:

− Hình vẽ 96, 97, 99, 100 SGK

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra - chữa BT

2 2 2 1 2 2 2 1

785 10 25 14 , 3

2

15 2

35 14 , 3 2

15 2

35

cm

R R R R

π π π

R h

R

3

1 2 3

1 2 3

1 2

Stròn bkSA

Trang 11

hoạt động thày và trò ghi bảng

1 sin = ⇒ = o

4154,22 + 763,02 = 3391,2 (cm2)b) Dung tích của xô b) Dung tích của xô là:

Trang 12

hoạt động thày và trò ghi bảng

π

Vnón nhỏ = 2

2 2

3

1

h R

3 2

1

5 , 688 5 , 25 9 3 1

8673 59

21 3 1

cm V

cm V

cung

o quat

non

non xq tru

tru xq

Rn

n R S

h R V

R S

h R V

Rh S

180 360

3 1 2

2 2 2

π π π π π π

Trang 13

Tiết 62:

Đ3 hình cầu

I yêu cầu - mục tiêu

− HS nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính; mặt cắt

− Nắm vững các khái niệm đã học trong môn địa lý (ở lớp 6): đờng vĩ tuyến; ờng kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ

đ-− Xác định toạ độ địa lý của một điểm trên địa cầu

II Chuẩn bị:

− Mô hình hình cầu - quả địa cầu

− Một số vật thể hình cầu

III Các hoạt động dạy học

HĐ1:

- Thực hiện ?1

Dùng thiết bị dạy học là một trục quay nhờ

điện, trên đó gắn nửa hình tròn, cho HS

thực hành để hình thành khái niệm về hình

cầu

1 Hình cầu

O: tâm hình cầuR: bán kính hình cầu

- 1 đờng tròn bán kính R (đờng tròn lớn) nếu mp đi qua tâm hình cầu

- 1 đờng tròn bán kính < R (đờng tròn nhỏ) nếu mp không đi qua tâm hình cầu

AOB

Trang 14

hoạt động thày và trò ghi bảng

HĐ3: 3 vị trí của 1 điểm trên mặt cầu

- Tọa độ địa lý giới thiệu cho HS nắm vững

- Qui ớc viết toạ độ của 1 điểm ntn?

3 Đờng tròn lớn qua trục Bắc - Nam

- Đờng kinh tuyến gốc chia bề mặt địa cầu

⇒ các kinh tuyến tây - kinh tuyến đông

- Kinh độ của 1 điểm

- Kinh tuyến gốc cắt xích đạo tại G'

- P là 1 điểm của bề mặt địa cầu

⇒ vĩ tuyến qua P cắt kinh tuyến gốc ở GKinh tuyến qua P cắt xích đạo tại P'Khi đó:

+ G'OP' gọi là kinh độ của P+ G'OG gọi là vĩ độ của P

Trang 15

Tiết 63:

Đ4 diện tích hình cầu và thể tích hình cầu

I yêu cầu - mục tiêu

− Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu

− Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích hình cầu

− Thấy đợc các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế

II Chuẩn bị:

− Dụng cụ nh hình 107 SGK

− Vài vật thể hình cầu (quả bóng, quả địa cầu)

− Máy tính bỏ túi

− Phấn màu, thớc - compa

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

2 2 2

S

S S S

d

d d

86 , 5 39

, 34

14 , 3

108 108

2 2

2

2 2 2

Trang 16

hoạt động thày và trò ghi bảng

108 3 36

2 1

− Nhấc hình cầu ra khỏi hình trụ

− Đo độ cao của cột nớc và độ cao của

2 3

1 3

4

d

R R

) ( 71 , 3

71 , 3 96 , 3714 1331

14 , 3 3

4 3 2

11 3

4 3

2 3

2

3 3

1 113 3 4

3 3

π π

Chọn b

Về nhà: Học thuộc công thức tính

Smặt cầu ? Vhình cầu?BT: 34, 35, 36 (SGK)

Trang 17

Tiết 64:

luyện tập

I yêu cầu - mục tiêu

− HS vận dụng các công thức để tính S mặt cầu và thể tích hình cầu thông qua các bài tập có tính thực tế

− Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, óc t duy, suy luận

− Giải các BT có liên quan đến kiến thức địa lý

II Chuẩn bị:

− Hình vẽ 109, 111, 113 (SGK)

− MT BT

III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Chữa BT - KT

1 Viết công thức tính Smặt cầu? Vhình

cầu?

2 2

4

2

2 2

R

d

R R R

V

π

π π

Thể tích 325,95cm 3 1628,68cm 3

Bài 37: Nêu cách tính Skhinh khí cầu? Bài 37: Diện tích khinh khí cầu là:

Trang 18

hoạt động thày và trò ghi bảng

4

m R

PAP

MON N

B N

v APB MON

(ˆ ˆ

1

2 1 1

TT c t B N

/ ( ˆ ˆ

) / ( 'ˆ ˆ

2 1

2 1

⇒ AM BN = MP PN = R2Vậy AM BN = R2

2

k AB

MN S

M

N

P N

y N

Trang 19

hoạt động thày và trò ghi bảng

PN MP BN

AM BN

R AM

) 2/

( TTX ct PN

2

=

R BN

R R R R R BN

2

2 2 2

2

5 2

2

) 2 / (

2

MN

R MN MN R R

PN MP BN AM

TTX c t PN BN

MP AM

+

= +

d) Nửa hình tròn APB quay quanh bán

2

2 4 25

R

R AB

MN S

Về nhà: Ôn chơng 4 theo SGK trang 135

Trang 20

Tiết 65:

ôn tập chơng IV

I yêu cầu - mục tiêu

− Hệ thống lại các vật thể trong không gian: hình trụ, hình nón; hình cầu; hình

− Thớc kẻ, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ, hình vẽ SGK trang 120, 121

III Các hoạt động dạy học

xq

S S S

h R V

R S

+

=

=

= 2 3

1

π

π  : đờng sinh

R: bán kính đáyh: đờng cao

3 Hình cầu

S = 4πR2 (R: bán kính)

V = 3

1

2 1

- Thể tích hình trụ bé là:

) ( 82 , 197 7 3 14 ,

2

2 2

- Thể tích cần tính là:

Trang 21

hoạt động thày và trò ghi bảng

Muốn tính Stp của hình nón ta làm thế nào?

Trang 22

hoạt động thày và trò ghi bảng

a a

a a

ac b

2 2

2 2

2

8 9

2 1 4 3 4

Theo hệ thức Víet thì AB; CD phải là

nghiệm của phơng trình nào?

ax 2

2

2 1

a a a a a

b x

a a a a a

b x

1 2

2 1 2

3 2

2 2

4 1 2

3 2

=

∆ +

O C

v B A

(ˆˆ

)1(ˆˆ

ˆ

ˆ

) 1

C

v B

AC

=

⇒ (đ/n ∆ ~) AC BD không đổi'

BD

AO BO

AC BD

a b

⇑ ⇑

∆AOC ~ ∆BDO

ab BD AC BD

a b

Trang 23

hoạt động thày và trò ghi bảng

; 3

60o tg o tg

= a +b  (a+b)

3

3 3 2 1

c) Nêu cách tính?

Khi hình vẽ quay xung quanh AB thì

∆AOC; ∆ BOD tạo thành hình gì? có các

1

3 3

1

3

1 3

1

a a a

AO AC h

R V

π π

π π

3

3 3

1

3

1 3

1

3 2

2 2

2

b b b

OB BD h

R V

π π

π π

9

b

a b

a V

4 2

1 2 : 3

hình

b) Thể tích hình nón là:

( )6 , 9 20 14

, 3 3

1 3

1 3

4 2

Trang 24

hoạt động thày và trò ghi bảng

1 3

3 3 , 14 2

3

4 2

1 3

4 2

− Xem lại các dạng BT đã chữa

− Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Trang 25

Tiết 66:

kiểm tra chơng IV

I yêu cầu - mục tiêu

− Kiểm tra HS về khả năng vận dụng công thức để tính S; V các hình trong thực tế

− Rèn kỹ năng tính chính xác, óc suy luận - cách sử dụng MTBT

a Diện tích xung quanh của hình trụ

b Diện tích toàn phần của hình trụ

Trang 26

Câu 1: Một ống cống bê tông có dạng nh hình vẽ, chiều dài  (cm) Thể tích của cống này là:

2 2

)

)

: ) )

cm S

d cm

S

c

cm S

b cm

a Diện tích xung quanh của hình nón

b Diện tích toàn phần của hình nón

Hãy tìm đờng kính của hình cầu này

b Diện tích của một mặt cầu là 9π(m2)

Hãy tìm thể tích của hình cầu này

Biểu điểm:

Câu 1: 1,5đ

Câu 2: 3 đ mỗi ý 1 điểm

Câu 3: 3 đ mỗi ý 1,5 điểm

Câu 4: 2,5 đ a 0,5 b 0,5 c 1,25 hình vẽ 0,25

Bổ sung câu 4:

Cho 3 điểm A, O, B thẳng hàng, biết OA = m; OB =n

Qua A và B vẽ theo thứ tự các nửa đờng thẳng Ax; By cùng vuông góc với AB Qua O vẽ 2 nửa đờng thẳng vuông góc với nhau cắt Ax ở E cắt By ở F

a Chứng minh ∆AOE ~ ∆ BFO

Trang 27

Tiết 67:

ôn tập học kỳ II

I yêu cầu - mục tiêu

− HS đợc ôn tập, hệ thống hóa lại kiến thức của chơng III và IV

− Vận dụng kiến thức và giải toán

II Chuẩn bị:

− GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu phim trong các bảng ôn lý thuyết trong 2 ch ơng III và IV Một số đề bài toán và bài giải mẫu

− HS: Ôn tập tốt lý thuyết chơng III và IV Và bài tập ôn cuối năm

III Các hoạt động dạy học

* HĐ1: Ôn tập các loại góc và cách tính

- Thế nào là góc ở tâm? (HS phát biểu ĐN)

- Thế nào là số đo cung? (HS pb ĐN)

- Hãy nêu sự so sánh 2 cung?

- Khi nào thì sđ AB = sđAC + sđ CB ?

I Ôn các loại góc liên quan tới đờng tròn

và công thức tính:

1 Góc ở tâm - số đo cung

- GV đa bảng tổng kết về các loại góc giữa

2 cát tuyến để HS tự điền cách tính góc vào

cột thứ ba (dựa vào hình vẽ có sẵn để viết

công thức)

2 Góc giữa 2 cát tuyến của đờng tròn

GV cho HS nhắc lại quĩ tích cung chứa góc 3 Cung chứa góc

* HĐ2: Tứ giác nội tiếp

- GV đa lên bảng phụ bảng tứ giác nội tiếp,

dựa vào hình vẽ yêu cầu HS viết vào cột thứ

ba

II Tứ giác nội tiếp

O C

Trang 28

hoạt động thày và trò ghi bảng

* HĐ3: Độ dài đờng tròn, cung tròn

Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

- HS nêu công thức tính?

III.1 Độ dài cung tròn, đờng tròn

c = 2πR = πd (d = 2R)

2

R

S =

* HĐ4: Hình trụ, hình nón, hình cầu

- GV đa bảng phụ ghi bảng kiến thức về

hình trụ, hình nón, nón cụt - hình cầu, dựa

vào hình vẽ HS viết công thức vào cột 3 và

góc giữa hai cát tuyến của đờng tròn

Góc nội tiếp ABD = 2

1 sđ ADABD = ACDGóc tạo bởi tia

tiếp tuyến và

1 sđ AB

Góc có đỉnh ở bên trong đờng BEC = sđ AD + sđ BC

2Góc có đỉnh ở

bên ngoài đờng AFD = sđ AD + sđ BC

Trang 29

Định nghĩa ABCD: tứ giác nội tiếp

= +

o

D B

C A

180 ˆ ˆ

180 ˆ ˆ

Dấu hiệu nhận biết bốn điểm A, B, C,

D cùng thuộc một

đờng tròn

OA = OB = OC = ODABD = ACD

B, C nằm cùng phía đối với ADBAD + BCD = 180o

2 1

3

1

r r r r h

h r

Trang 30

Tiết 68:

ôn tập học kỳ II

(tiếp theo)

I yêu cầu - mục tiêu

− HS vận dụng kiến thức đã học để giải thành thạo bài tập

− Rèn kỹ năng giải bài tập hình học logic và khoa học

II Chuẩn bị:

− GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu, phim trong đề bài hoặc bài giải mẫu

− Thớc kẻ, compa, phấn màu

− HS: Thớc kẻ, compa, ôn tập tốt

III Các hoạt động dạy học

* HĐ1: Ktra bài cũ kết hợp vào ôn tập

- Cho HS làm bài 13 (SGK - 135) 2 Bài 13 (SGK - 135)

+ GV đa đề bài lên bảng phụ

+ 1 HS lên bảng vẽ hình - cả lớp làm vở GT

Cho (O), sđ BC = 120o

A ∈ BC (cung lớn); AD = AC

- 1 HS chứng minh trên bảng KL D di chuyển trên đờng?

- GV sửa lỗi bài của HS rồi đa đáp án mẫu

Dˆ = ACD = 21 BAC = 12 60o = 30o

⇒ điểm D tạo với 2 mút của đoạn BC cố

định góc BDC bằng 30o ⇒ D chuyển động trên cung chứa góc 30o dựng trên BC

Trang 31

hoạt động thày và trò ghi bảng

Khi A ≡ C thì D ≡ CKhi B ≡ A thì D ≡ P (BP là tiếp tuyến của đ-ờng tròn (O) tại B)

Vậy A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CP ∈ cung chứa góc 30o dựng trên BC (nằm cùng phía A đối với BC)

- GV đa đề bài 15 (SGK - 136) lên bảng 3 Bài 15 (SGK - 136)

1 ˆ

A= (cùng chắn BC)

⇒∆ ADB ~ ∆ BDC (g.g)

CD AD BD

BD

AD CD

(góc có đỉnh ở ngoài (O)2

ˆ

1

sdBC sdAB

1

Trang 32

Tiết 69:

ôn tập môn hình học cuối năm

I yêu cầu - mục tiêu

− HS đợc rèn kỹ năng giải các bài toán hình học tổng hợp

− Rèn trình bày bài logic, khoa học

II Chuẩn bị:

− GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu phim trong ghi đề bài và bài giải mẫu

− HS: Thớc kẻ, compa…

III Các hoạt động dạy học

2 Phát biểu và chứng minh định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?

a Chứng minh ∆ABD ~ ∆ AEC

b Chứng minh: AD AE = AB AC

c Gọi F là giao của AC và DD' Chứng minh ∆AFD ~ ∆AD'B

d Chứng minh EC EB = ED' EA

− HS cả lớp vẽ hình và chứng minh

− Gọi 4 HS lên bảng chữa 4 câu a, b, c, d

− GV sửa từng phần cho HS rồi đa ra bài

Trang 33

hoạt động thày và trò ghi bảng

giải mẫu

− GV làm tơng tự đối với bài 2

2 Bài 2: Cho đờng tròn (O) và một điểm A

nằm ngoài đờng tròn Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (B và C là tiếp điểm) và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N) với đờng tròn Gọi E là trung điểm của dây MN, I là giao điểm thứ hai của đờng thẳng CE với đ-ờng tròn

a Chứng minh bốn điểm A, O, E, C cùng thuộc 1 đờng tròn

b Chứng minh: AEC = BIC

Trang 34

Tiết 70:

ôn tập môn hình học cuối năm

(tiếp theo)

I yêu cầu - mục tiêu

− HS ôn luyện về hình trụ - hình nón - hình cầu

− Kỹ năng tính toán - Sử dụng máy tính bỏ túi

II Chuẩn bị:

− GV: Bảng phụ đề bài và bài giải mẫu

− HS: Máy tính bỏ túi…

III Các hoạt động dạy học

− Gọi vài em chữa miệng - 1 HS làm bảng

− GV đa ra bài mẫu

II Luyện tập

1 Bài 1: Cho 1 hình trụ có bán kính đáy

3cm Một mặt phẳng đi qua trục OO', phần mặt phẳng giới hạn bởi hình trụ là một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình tròn đáy của hình trụ

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ?

- Bài 2 làm tơng tự trình tự bài 1 2 Bài 2: Ngời ta cần làm một cái lều hình

nón cao 3m, bán kính hình tròn đáy là 2m

a Tính số vải bạt cần dùng để lợp lại đó biết vải thừa ra để làm mép khâu bằng 5% diện tích xung quanh hình nón

b Tính lợng không khí chứa trong lều?

- Tơng tự cách làm các bài trên 3 Bài 3: Một hình cầu có số đo diện tích

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trụ - hình nón - hình cầu - giao an hinh chuong IV
Hình tr ụ - hình nón - hình cầu (Trang 1)
Hình Chiều cao Bán kính đáy - giao an hinh chuong IV
nh Chiều cao Bán kính đáy (Trang 2)
Hình trụ h = R - giao an hinh chuong IV
Hình tr ụ h = R (Trang 3)
Hình trụ: h = 30m; - giao an hinh chuong IV
Hình tr ụ: h = 30m; (Trang 6)
Đ2. hình nón - diện tích xung quanh  và thể tích hình nón - giao an hinh chuong IV
2. hình nón - diện tích xung quanh và thể tích hình nón (Trang 7)
Đ3. hình cầu - giao an hinh chuong IV
3. hình cầu (Trang 13)
Hình 109 (SGK) - giao an hinh chuong IV
Hình 109 (SGK) (Trang 17)
Hình 111 SGK - giao an hinh chuong IV
Hình 111 SGK (Trang 18)
1. Hình trụ - giao an hinh chuong IV
1. Hình trụ (Trang 20)
Hình 121a Thể tích cần tìm đợc tính ntn? - giao an hinh chuong IV
Hình 121a Thể tích cần tìm đợc tính ntn? (Trang 23)
* HĐ4: Hình trụ, hình nón, hình cầu - giao an hinh chuong IV
4 Hình trụ, hình nón, hình cầu (Trang 28)
Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích - giao an hinh chuong IV
nh Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích (Trang 29)
Hình trụ - hình nón - hình cầu - giao an hinh chuong IV
Hình tr ụ - hình nón - hình cầu (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w