1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động của TPP đến ngành dệt may việt nam

24 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 265 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 12TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM21.1. Sản xuất hàng dệt may Việt Nam21.2. Thương mại dệt may Việt Nam2CHƯƠNG 25NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TPP ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM52.1. Khái quát về hiệp định TPP và quá trình đàm phán của Việt Nam.52.1.1. Khái quát về hiệp định TPP52.2.2. Quá trình đàm phán của Việt Nam62.2. Các quy định của TPP đối với ngành dệt may Việt Nam7CHƯƠNG 39CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP93.1. Cơ hội93.2. Thách thức103.3. Điểm mạnh123.4. Điểm yếu14CHƯƠNG 417GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP174.1. Giải pháp từ Nhà nước174.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may18KẾT LUẬN20 LỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là thước đo kết quả quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trong mối quan hệ tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Trong nhiều năm qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu đáng kể: tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước. Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong 9 nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới. Mặt hàng may mặc đã liên tục đóng góp rất lớn vào GDP của nền kinh tế. Với lợi thế về xuất khẩu hàng may mặc, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng tiêu thụ lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng may mặc Việt Nam đã có mặt và đang dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Đông Âu. Đặc biệt trong năm 2015 Việt Nam đã tham gia ký kết hiệp định TPP để mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ là một bước ngoặt lớn cho thị trường dệt may Việt Nam. Với tính cấp thiết của đề tài nhóm em đã chọn đề tài “Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động của TPP đến ngành dệt may Việt Nam”. Để thấy rõ được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức mà ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt.Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm còn có nhiều thiếu sót, chúng em rất mong cô sẽ chỉ bảo thêm để đề tài được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM1.1. Sản xuất hàng dệt may Việt NamTrong những năm gần đây ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiến vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 30% năm, trong lĩnh vực xuất khẩu tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%năm và chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. tính đến nay cả nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 370 doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 221 doanh nghiệp. Ngành dệt may có năng lực như sau: Về thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệt kim và 190.000 máy may. Về lao động: ngành dệt may đang thu hút được gần 2 triệu lao động, chiếm 25% lực lượng lao động công nghiệp. Về thu hút đầu tư nước ngoài: tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi dệt nhuộm đan len may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 Tỷ USD, trong đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp. tổng nộp ngân sách thông qua các loại thuế ngày càng tăng, tốc độ tăng bình quân khoảng 15%năm.1.2. Thương mại dệt may Việt NamKim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục tăng lên qua các năm. Nguồn: Tổng cục thống kêKim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong năm 2015 ước đạt hơn 27,1 tỉ đô la Mỹ, tăng hơn 10% so với năm trước. Cụ thể, trong 2015, nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm ngoái, ước đạt trên 112 tỷ đô la Mỹ. Theo đại diện Vinatex, trong khi xuất khẩu dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, thậm chí giảm (Trung Quốc), nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam qua thị trường này tăng cao với gần 13% đạt hơn 11.3 tỷ đô la Mỹ.Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đang đứng vị trí thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Những tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 4.149 triệu USD tăng 6,3% so với cùng kì năm 2015. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng lớn nhất của Việt Nam từ 01012016 đến 15032016 và so sánh với cùng kì năm 2015Tên mặt hàng hóa chủ yếuKNXK từ 0101 đến 15032016 (triệu USD)So với cùng kỳ năm 2015Kim ngạch + (triệu USD)Kim ngạch + (%)Tổng trị giá30.7351.6465,7Trong đó: DN FDI21.6251.8599,4Điện thoại và linh kiện6.42798218,0Hàng dệt may4.1492466,3Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện3.0081174,1Giầy dép các loại2.2871868,8Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác1.65023316,4Gỗ và sản phẩm gỗ1.217221,8PTVT và phụ tùng1.149504,6Hàng thủy sản1.118767,3Cà phê658355,6Túi xách, ví, vali, mũ, ô dù5855310,0 (Nguồn tổng cục thống kê)Theo thống kê, năm 2014, đã có gần 20 dự án FDI mới đầu tư vào lĩnh vực dệt may, trong đó phần lớn là các DN đến từ Trung Quốc, Đài Loan và Hong Kong. Riêng đối với các DN Trung Quốc, quyết định chuyển hướng đầu tư này được coi là một bước đi khôn ngoan, bởi điều này sẽ giúp các DN nước này có được giấy chứng nhận hàng hóa Made in Vietnam, từ đó được hưởng mức thuế suất cực kỳ ưu đãi thay vì mức thuế suất 37% khi vào thị trường Mỹ mà hàng Made in China hiện đang phải gánh chịu.Điều này đồng nghĩa với việc sẽ khiến các DN trong nước gặp nguy hiểm bởi các sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam thật sẽ không thể cạnh tranh về giá so với các DN Trung Quốc khi xuất khẩu.Như vậy, ngành dệt may là một trong ngành hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam hiện nay. Thực tế TPP tác động đến ngành này là sự tác động ảnh hưởng 2 chiều, cả cơ hội và thách thức.

Trang 1

Đề tài: Sử dụng mô hình SWOT để phân tích tác động của TPP đến Việt Nam và lấy ví dụ cụ thể về một ngành/ lĩnh vực để minh họa.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 2

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2

1.1 Sản xuất hàng dệt may Việt Nam 2

1.2 Thương mại dệt may Việt Nam 2

CHƯƠNG 2 5

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TPP ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 5

2.1 Khái quát về hiệp định TPP và quá trình đàm phán của Việt Nam 5

2.1.1 Khái quát về hiệp định TPP 5

2.2.2 Quá trình đàm phán của Việt Nam 6

2.2 Các quy định của TPP đối với ngành dệt may Việt Nam 7

CHƯƠNG 3 9

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP 9

3.1 Cơ hội 9

3.2 Thách thức 10

3.3 Điểm mạnh 12

3.4. Điểm yếu 14

CHƯƠNG 4 17

GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP .17

4.1 Giải pháp từ Nhà nước 17

4.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may 18

KẾT LUẬN 20

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhậpkhẩu của các nước là thước đo kết quả quá trình hội nhập quốc tế và phát triểntrong mối quan hệ tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia Hoạt động xuất nhậpkhẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốnđầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trong nhiều năm qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đã giành đượcnhiều thành tựu đáng kể: tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ngày một tăng,năm sau cao hơn năm trước Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đã gópphần đưa Việt Nam trở thành một trong 9 nước xuất khẩu hàng may mặc lớnnhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới Mặt hàngmay mặc đã liên tục đóng góp rất lớn vào GDP của nền kinh tế Với lợi thế vềxuất khẩu hàng may mặc, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, códung lượng tiêu thụ lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp may Việt Nam nhữngkhó khăn và thách thức Hàng may mặc Việt Nam đã có mặt và đang dần củng

cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Đông Âu Đặc biệttrong năm 2015 Việt Nam đã tham gia ký kết hiệp định TPP để mở rộng thịtrường xuất khẩu sẽ là một bước ngoặt lớn cho thị trường dệt may Việt Nam

Với tính cấp thiết của đề tài nhóm em đã chọn đề tài “Sử dụng mô hình SWOT

để phân tích tác động của TPP đến ngành dệt may Việt Nam” Để thấy rõ

được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức mà ngành dệt may ViệtNam đang phải đối mặt

Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm còn có nhiều thiếu sót, chúng emrất mong cô sẽ chỉ bảo thêm để đề tài được hoàn thiện tốt hơn

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Sản xuất hàng dệt may Việt Nam

Trong những năm gần đây ngành công nghiệp dệt may đã có những bướctiến vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 30%/ năm, tronglĩnh vực xuất khẩu tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm và chiếm 20% tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nước tính đến nay cả nước có khoảng 822 doanhnghiệp dệt may, trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231 doanh nghiệp, doanhnghiệp ngoài quốc doanh là 370 doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài là 221 doanh nghiệp Ngành dệt may có năng lực như sau:

- Về thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệtkim và 190.000 máy may

- Về lao động: ngành dệt may đang thu hút được gần 2 triệu lao động,chiếm 25% lực lượng lao động công nghiệp

- Về thu hút đầu tư nước ngoài: tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi dệtnhuộm đan len may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 Tỷ USD,trong đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 laođộng trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp tổng nộp ngân sách thông quacác loại thuế ngày càng tăng, tốc độ tăng bình quân khoảng 15%/năm

1.2 Thương mại dệt may Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục tăng lên qua các năm

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 5

Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong năm 2015 ước đạt hơn27,1 tỉ đô la Mỹ, tăng hơn 10% so với năm trước Cụ thể, trong 2015, nhập khẩuhàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm ngoái, ước đạt trên 112

tỷ đô la Mỹ Theo đại diện Vinatex, trong khi xuất khẩu dệt may của TrungQuốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, thậm chí giảm (TrungQuốc), nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam qua thị trường này tăng cao vớigần 13% đạt hơn 11.3 tỷ đô la Mỹ

Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đang đứng vị trí thứ hai trongtổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Những tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuấtkhẩu của ngành dệt may đạt 4.149 triệu USD tăng 6,3% so với cùng kì năm2015

Trang 6

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng lớn nhất của Việt Nam

từ 01/01/2016 đến 15/03/2016 và so sánh với cùng kì năm 2015Tên mặt hàng hóa chủ yếu KNXK từ 01/01

đến 15/03/2016(triệu USD)

So với cùng kỳ năm 2015Kim ngạch +/-

(triệu USD)

Kim ngạch+/- (%)

tư này được coi là một bước đi khôn ngoan, bởi điều này sẽ giúp các DN nướcnày có được giấy chứng nhận hàng hóa "Made in Vietnam", từ đó được hưởngmức thuế suất cực kỳ ưu đãi thay vì mức thuế suất 37% khi vào thị trường Mỹ

mà hàng "Made in China" hiện đang phải gánh chịu

Trang 7

Điều này đồng nghĩa với việc sẽ khiến các DN trong nước gặp "nguyhiểm" bởi các sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam "thật" sẽ không thể cạnhtranh về giá so với các DN Trung Quốc khi xuất khẩu.

Như vậy, ngành dệt may là một trong ngành hàng xuất khẩu chủ lực củaviệt nam hiện nay Thực tế TPP tác động đến ngành này là sự tác động ảnhhưởng 2 chiều, cả cơ hội và thách thức

Trang 8

CHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA TPP ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Khái quát về hiệp định TPP và quá trình đàm phán của Việt Nam.

2.1.1 Khái quát về hiệp định TPP

Hiệp định TPP (tên tiếng Anh là Trans-Pacific Strategic EconomicPartnership Agreement) là Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương,

là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hộinhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên của TPPbao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru,Singapore, Vietnam, Mỹ và Nhật Bản Do lúc đầu chỉ có 4 nước tham gia nêncòn được gọi là P4 Hiệp định này khởi nguồn là Hiệp định Đối tác kinh tế chặtchẽ hơn do nguyên thủ 3 nước Chilê, New Zealand và Singapore (P3) phát độngđàm phán nhân dịp Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức tại Mexico Tháng 4năm 2005, Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước khi vòngđàm phán cuối cùng kết thúc, biến P3 thành P4

Đây là Hiệp định mang tính "mở" Tuy không phải là chương trình hợptác trong khuôn khổ APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái BìnhDương) nhưng các thành viên APEC đều có thể gia nhập nếu quan tâm Singapo

đã nhiều lần thể hiện mong muốn mở rộng TPP và sử dụng TPP như một công

cụ để hiện thực hóa ý tưởng về Khu vực Mậu dịch Tự do Châu Á-Thái BìnhDương của APEC (FTAAP)

Tháng 9 năm 2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP Tiếp theo đó, tháng 11năm 2008, Úc và Peru cũng tuyên bố tham gia TPP Tại buổi họp báo công bốviệc tham gia của Úc và Peru, đại diện các bên khẳng định sẽ đàm phán để thiếtlập một khuôn khổ mới cho TPP Kể từ đó, các vòng đàm phán TPP được lênlịch và diễn ra cho đến nay

Trang 9

Từ năm 2006, qua nhiều kênh, Singapore đã rất tích cực mời Việt Nam tham giaTPP - P4 Trước những cân nhắc cả về khía cạnh kinh tế và chính trị, Việt Namchưa nhận lời mời này của Singapore.

Tuy nhiên, với việc Mỹ quyết định tham gia TPP, và trước khi tuyên bốtham gia TPP, Mỹ đã mời Việt Nam cùng tham gia Hiệp định này, Việt Nam đãcân nhắc lại việc tham gia hay không tham gia TPP

Đầu năm 2009, Việt Nam quyết định tham gia Hiệp định TPP với tư cáchthành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau khi tham gia 3 phiên đàm phán TPPvới tư cách này, Việt Nam đã chính thức tham gia đàm phán TPP Trước đó,tháng 10 năm 2010, Malaysia cũng chính thức tham gia vào TPP, nâng tổng sốnước tham gia đàm phán lên thành 9 nước

2.2.2 Quá trình đàm phán của Việt Nam

Hiệp định TPP hiện nay được kỳ vọng sẽ trở thành một khuôn khổ thươngmại toàn diện, có chất lượng cao và là khuôn mẫu cho các Hiệp định thế kỷ 21.Phạm vi của Hiệp định sẽ bao gồm hầu hết các lĩnh vực có liên quan tới thươngmại, trong đó có nhiều lĩnh vực mới như môi trường, lao động, các vấn đề xuyênsuốt liên quan đến thương mại như chuỗi cung ứng, doanh nghiệp vừa và nhỏv.v…

Cho tới nay, Hiệp định TPP đã trải qua 7 vòng đàm phán, lần lượt được tổchức tại các quốc gia thành viên là Úc (vào tháng 3 năm 2010), Hoa Kỳ (tháng 6năm 2010), Brunei (tháng 10 năm 2010), New Zeland (tháng 12 năm 2010),Chile (tháng 2 năm 2011), Singapore (tháng 3 năm 2011) và Việt Nam (tháng 6năm 2011)

Về nội dung đàm phán, hiện hơn 20 nhóm đàm phán đã bước vào giaiđoạn thảo luận thực chất trên cơ sở các đề xuất và văn bản thể hiện quan điểmcủa mỗi quốc gia thành viên trong từng lĩnh vực cụ thể thuộc phạm vi của Hiệpđịnh Một số nhóm đã đạt được những tiến bộ nhất định trong việc thu hẹpkhoảng cách về quan điểm trong các lĩnh vực như mở cửa thị trường đối vớihàng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đầu tư,v.v

Trang 10

Ngoài các nội dung đàm phán mang tính truyền thống trong các FTA trên,các quốc gia thành viên còn tập trung thảo luận nhiều đề xuất và biện pháp đểthúc đẩy hợp tác trong các vấn đề liên quan tới hoạch định chính sách, tạo thuậnlợi cho doanh nghiệp, phát triển chuỗi cung cấp và sản xuất giữa các nước thànhviên, nâng cao sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào quá trình lưuthông hàng hóa giữa các quốc gia thành viên TPP, cũng như thúc đẩy sự pháttriển chung của các quốc gia thành viên

Với mục tiêu duy trì tính “mở” của Hiệp định TPP, tức là có cơ chế kết nạpthêm thành viên mới trong tương lai và các bên có thể tiếp tục đàm phán nhữngvấn đề phát sinh sau khi Hiệp định có hiệu lực, các nhóm đàm phán cũng đang nỗlực đưa ra nhiều đề xuất và biện pháp liên quan để bảo đảm Hiệp định sẽ mang lạilợi ích nhiều nhất cho tất cả những nước đang và sẽ tham gia Hiệp định

Nét mới trong đàm phán Hiệp định TPP so với các FTA truyền thốngtrước đây là sự tham gia của các đối tượng liên quan như doanh nghiệp, hiệphội, tổ chức xã hội Tại mỗi phiên đàm phán, các đối tượng trên luôn được tạo

cơ hội để trao đổi thông tin cũng như bày tỏ quan điểm và nguyện vọng đối vớicác nội dung đàm phán của Hiệp định thông qua các buổi hội thảo và diễn đàndành cho các đối tượng liên quan được tổ chức bên lề các phiên đàm phán

2.2 Các quy định của TPP đối với ngành dệt may Việt Nam

Cũng giống như với mọi hiệp định thương mại tự do (FTA) khác, chươngDệt may cũng có những quy định về phòng vệ thương mại để một nước thànhviên bảo vệ lợi ích quốc gia khi ngành dệt may của họ bị đe dọa nghiêm trọngbởi hàng nhập khẩu từ một nước thành viên khác Trong những trường hợp nhưvậy thì nước thành viên bị thiệt hại có quyền khôi phục hoặc áp thuế suất nhậpkhẩu cao hơn để ngăn chặn hàng nhập khẩu Hiển nhiên là điều khoản này có lợinhất cho những nước thành viên nhập khẩu ròng lớn các sản phẩm dệt may, chủyếu là các nước phát triển như Mỹ và Nhật, đồng thời là một mối đe dọa tiềmtàng cho những nước thành viên xuất khẩu ròng chủ chốt như Việt Nam

 Quy tắc xuất xứ

TPP có những yêu cầu rất chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm - điều

mà các nhà xuất khẩu dệt may Việt Nam vẫn chưa dành sự quan tâm thích đáng.TPP đưa ra các quy định để bảo vệ các nhà sản xuất dệt may của Mỹ bằng cách

Trang 11

áp thêm quy định về nguồn gốc Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) lo ngại, ViệtNam là nhà xuất khẩu lớn thứ 3 vào thị trường Mỹ nhưng hiện đang phụ thuộcquá nhiều vào nguồn nguyên liệu đầu vào nhập khẩu Có tới 60 - 90% sản phẩmdệt ở Việt Nam đến từ các thị trường khác, chủ yếu từ Trung Quốc và Đài Loan.

Khi tham gia TPP, Việt Nam bắt buộc phải chủ động nguồn nguyên liệuđầu vào ở trong nước để tăng giá trị gia tăng Về mặt kỹ thuật, các nhà sản xuấtdệt may Việt Nam cũng không thể nhập nguyên liệu từ Trung Quốc mãi nếumuốn hưởng lợi từ mức thuế ưu đãi theo quy định của TPP Chỉ tính nửa đầunăm 2015, xuất khẩu dệt may sang thị trường các nước tham gia Hiệp định Đốitác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chiếm gần 70% trong tổng giá trị xuấtkhẩu toàn ngành, khi gia nhập TPP, thị phần này còn tăng gấp đôi

Những điểm mới của chương Dệt may là có thêm quy định về “Danh sáchnguồn cung thiếu hụt” tạo ra sự linh hoạt cần thiết trong việc đáp ứng quy tắcxuất xứ đồng thời vẫn thúc đẩy chuỗi sản xuất và cung ứng nội khối, và nhữngquy định về phòng chống gian lận thương mại dựa trên những bài học rút ra từcác FTA khác, tạo điều kiện cho hải quan các nước ngăn chặn hữu hiệu các hànhđộng trục lợi phi pháp trong ngành dệt may

 Quy định về thuế

Khi gia nhập TPP, mức thuế suất xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namvào thị trường Mỹ sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa, thậm chí bằng 0% thay vìmức 17% như hiện nay Tuy nhiên, một sản phẩm dệt may muốn được hưởng ưuđãi thuế quan theo TPP thì tất cả các nguyên liệu, bắt đầu từ sợi trở đi phải đượcsản xuất tại các nước TPP Điều này sẽ thúc đẩy tăng kim ngạch xuất khẩu đồngthời nhu cầu về nguyên liệu (bông, sợi) cũng sẽ tăng tương ứng

Ngoài ra, Chương Dệt may cũng nhấn mạnh đến chuyện phối hợp hảiquan giữa các nước thành viên và các nước thành viên được thực thi những hànhđộng thích ứng để phòng chống gian lận trong thương mại dệt may như buônlậu, trốn thuế, hay gian lận về xuất xứ nhằm hưởng lợi bất chính từ ưu đãi thuếquan TPP Ngoài việc trao quyền cho hải quan của nước nhập khẩu làm việc vớihải quan các nước thành viên đối tác, những hành động thích ứng có thể là yêucầu nước thành viên đối tác cung cấp thông tin khi hải quan nước nhập khẩu cóbằng chứng gian lận thương mại, và yêu cầu này phải được đáp ứng bởi nước

Trang 12

đối tác, hoặc cũng có thể là cử nhân viên hải quan đến tận cơ sở của nhà xuấtkhẩu hoặc nhà sản xuất tại nước thành viên xuất khẩu để kiểm tra xem có đúng

là hàng hóa đó là hàng hóa TPP để hưởng thuế suất ưu đãi hay không

Trang 13

CHƯƠNG 3

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

KHI THAM GIA TPP 3.1 Điểm mạnh

- Giá công nhân của ngành may mặc của Việt Nam rẻ nhất so với cácnước trong khu vực và thế giới Tiền lương công nhân trong ngành hiện nay chỉcao gấp 2 lần tiền lương tối thiểu Giá nhân công rẻ-> chi phí thấp-> giá thànhsản phẩm rẻ-> tạo lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm may mặc

- Người lao động cần cù chăm chỉ và khéo léo nên có những sản phẩmyêu cầu tay nghề thủ công rất độc đáo đặc sắc và có sự khác biệt, từ đó tạo lợithế cạnh tranh cũng như vậy giúp Việt Nam có những thuận lợi lớn trong xuấtkhẩu và trong việc tạo dựng các làng nghề để phát triển ngành

- Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng các công

ty liên tục tăng qua các năm và quy mô của công ty ngành càng lớn cả về mọinguồn lực Giá trị xuất khẩu 260 triệu USD/tháng và tăng ở các thị trường chính

là Mỹ, EU, Nhật

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 14

3.2. Điểm yếu

- Nguyên vật liệu ngành vẫn còn phải nhập khẩu và ngành dệt có tốc độtăng trưởng chậm hơn ngành may nên ngành may không có sự chủ động trongsản xuất kinh doanh Tình trạng này còn làm ảnh hưởng tới các đơn đặt hàng vềthời gian, chất lượng và hiệu quả kinh tế tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm ngànhmay còn thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w