Mục tiêu bài học - HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy - Vẽ được dáng vận động cơ bản - Áp dụng vẽ dáng người hồn thiện vào tranh II.. Học sinh - Một số tran
Trang 1Ngày soạn: 15/03/2008 Ngày dạy: 17/03/2008 Bài 27
I Mục tiêu bài học
- HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy
- Vẽ được dáng vận động cơ bản
- Áp dụng vẽ dáng người hồn thiện vào tranh
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng dạy học
a Giáo viên:
- Một số tranh ảnh vẽ dáng người đi, đứng, chạy
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh
b Học sinh
- Một số tranh, ảnh của dáng người đang vận động
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết cho tiết học
2 Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở
- Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập
III Tiến trình dạy -học
1.Giáo viên ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số
2 Giáo viên dẫn dắt - giới thiệu bài mới
3 Nội dung:
Hoạt động 1 (hướng dẫn HS quan sát – nhận
xét)
GV giới thiệu hình trang 154(SGK) và gợi ý
để HS nhận ra các dáng người đang vận động
và động tác của tay, chân, thân …
- Theo em cĩ mấy dáng chính?
- Hình dáng, tư thế của người khi cử động cĩ
giống nhau khơng?
GV cho HS trả lời - bổ sung- GV kết lại:
Khi vẽ cần chọn dáng ngừơi tiêu biểu, nhịp
điệu, lặp lại của động tác và lưu ý phải nắm
I QUAN SÁT - NHẬN XÉT
+ Dáng đu, đứng, ngồi (dáng động, dáng tĩnh) + Động tác (vị trí) của tay chân thay đổi khi con người vận động
+ Tỷ lệ, cấu trúc của các bộ phận khi vận động
Tuần 27
Trang 2các dáng nhất là dáng động
HS trả lời – GV kết lại:
Phải nắm bắt được cấu trúc khung xương
người thể hiện bằng những nét thẳng hoặc
cong nhưng đơn giản sau đĩ ta vẽ thêm trang
phục cho khung
GV minh hoạ trực tiếp trên bảng cho HS quan
sát
Hoạt động 3(hướng dẫn HS làm bài)
GV cho mỗi tổ 1người ra làm mẫu các thành
viên cịn lại quan sát và tiến hành vẽ dựa theo
nội dung đã hướng dẫn
GVchỉnh sửa hình dáng cho các tổ vẽ
GVcho lần lượt các học sinh thay nhau làm
mẫu trong khoảng thời gian 5 phút
GV quan sát HS vẽ và hướng dẫn chi tiết cho
- Vẽ chi tiết bằng cách thêm trang phục hoặc
da thịt
Hoàn chỉnh các dáng (thêm quần áo, các chi tiết …)
III LUYỆN TẬP
Vẽ dáng tĩnh trong lớp
Trang 3Hoạt động 4 (đánh giá kết quả học tập)
+ Giáo viên chọn một số bài đạt hoặc chưa đạt cho HS quan sát và nhận xét về:
- Tỷ lệ các bộ phận
- Thể hiện đúng dáng động, tĩnh hay chưa?
HS nhận xét - trả lời - bổ sung – GV kết lại xếp loại và khuyến khích những bài vẽ đạt động viên những bài vẽ chưa đạt
* Dặn dị:
- Vẽ 5 bài dáng người, mỗi bài 3 dáng trên khổ giấy A4
- Chuẩn bị bài 28 và sưu tầm tranh truyện
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: