MỤC LỤC Nội dung Trang Chương 1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2. Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp 1.3. Mục tiêu của giải pháp 1.4.Các căn cứ đề xuất giải pháp 1.5. Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng Chương 2. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP 2.1. Quá trình hình thành 2.2. Nội dung giải pháp Chương 3. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP 3.1.Thời gian áp dụnghoặc áp dụng thử của giải pháp 3.2. Hiệu quả đạt được 3.3. Khả năng triển khai 3.4. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 4.2. Đề xuất, khuyến nghị 2 2 3 3 4 5 6 6 6 32 32 33 34 34 35 35 35 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP TÍCH HỢP, LIÊN MÔN LỒNG GHÉP TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ 7 Chương 1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp Năm học mới 20152016, Bộ GDĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục khuyến khích giáo viên “dạy học tích hợp, liên môn”, là giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục trong giai đoạn tới. Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần nghị quyết 29 NQTƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. (Báo giáo dục Thời đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành – Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Bộ GDĐT). Tích hợp, liên môn nhằm phát triển năng lực học sinh, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn. Dạy học tích hợp đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biểnđảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông… Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học. Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao hơn thì sẽ tách ra thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan. Điều quan trọng của dạy học là nhằm phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh, mà các hoạt động ấy phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp
1.2 Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp
1.3 Mục tiêu của giải pháp
1.4.Các căn cứ đề xuất giải pháp 1.5 Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng
Chương 2 QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP 2.1 Quá trình hình thành
2.2 Nội dung giải pháp
Chương 3 HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
3.1.Thời gian áp dụnghoặc áp dụng thử của giải pháp
3.2 Hiệu quả đạt được
3.3 Khả năng triển khai
3.4 Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp
Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
4.2 Đề xuất, khuyến nghị
2 2 3 3 4 5 6 6 6 32 32 33 34 34 35 35 35 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 1 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN
GIẢI PHÁP
TÍCH HỢP, LIÊN MÔN LỒNG GHÉP TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ 7
Thời đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành – Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học
Bộ GD&ĐT).
- Tích hợp, liên môn nhằm phát triển năng lực học sinh, yêu cầu học sinh vận
dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Khi giải quyết một vấn đềtrong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụngkiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăngcường theo hướng tích hợp, liên môn Dạy học tích hợp đưa những nội dunggiáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: Tích hợp giáo dụcđạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới,biển-đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môitrường, an toàn giao thông… Dạy học liên môn là phải xác định các nội dungkiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học Trường hợp nội dungkiến thức có tính liên môn cao hơn thì sẽ tách ra thành các chủ đề liên môn để tổchức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy họccác bộ môn liên quan
- Điều quan trọng của dạy học là nhằm phát triển năng lực học sinh, đòi hỏiphải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh, mà cáchoạt động ấy phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoàitrường, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứngdụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 2 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 3
dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập chohọc sinh Học tích hợp, liên môn học sinh được tăng cường vận dụng kiến thứctổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, hiểu biết tổng quát cũng nhưkhả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tế.
Đối với giáo viên: Tích hợp, liên môn có tác dụng tự bồi dưỡng, nâng cao kiếnthức và kĩ năng sư phạm, trình độ hiểu biết rộng, góp phần phát triển xã hội
Làm thế nào để tích hợp, liên môn lồng ghép trong dạy và học bộ môn?
1.2 Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp
- Tìm cơ hội tích hợp, liên môn lồng ghép trong bài học của bộ môn mình giảngdạy để trang bị cho học sinh có kiến thức liên quan giữa các môn học, giáo dục ýthức đạo đức, tham gia tiếp cận kiến thức khoa học trong sách vở gắn với thực tế
Từ đó trang bị cho các em có kĩ năng sống, góp phần phát triển xã hội về nhiềulĩnh vực, có tinh thần yêu quê hương đất nước, thân thiện với môi trường sinhthái, đem lại hạnh phúc cho mọi người
- Làm thế nào để tích hợp, liên môn thông qua mỗi bài học kiến thức văn hóa làđiều cần thiết Vật lí là môn khoa học thực nghiệm trong đó có nhiều kiến thứcliên quan đến nhiều vấn đề trong xã hội, có thể thay thế một số câu hỏi để lồngghép tích hợp, liên môn về nhiều lĩnh vực, nhiều bộ môn để các em suy nghĩ, cóhành động đúng, yêu thích phấn khởi giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống mà
xã hội quan tâm
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau đểgiải quyết các tình huống thực tiễn Tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp,khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, phát triển tư duy tham gia sáng tạokhoa học - kỹ thuật
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống Đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành".
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,đánh giá chất lượng giáo dục Thúc đẩy sự tham gia của gia đình, cộng đồng vàocông tác giáo dục
- Muốn học sinh hứng thú trong học tập giáo viên phải tìm cơ hội tíchhợp, liên môn lồng ghép trong tiết dạy Là một giáo viên dạy vật lý, tôi nhậnthấy bản thân phải có trách nhiệm, ngoài vấn đề truyền tải kiến thức trọng tâmcủa bộ môn còn phải tìm cơ hội tích hợp, liên môn góp phần nâng cao kĩ năngsống thúc đẩy xã hội phát triển, vì lẽ đó tôi chọn giải pháp:
Tích hợp, liên môn lồng ghép trong dạy và học môn vật lý 7
1.3 Mục tiêu của giải pháp:
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 3 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 4
- Định hướng cho học sinh biết vận dụng kiến thức của bài học trên lớp liênkết với những vấn đề của các môn học khác các em chưa được giải thích tườngtận, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Hướng dẫnhọc sinh thấu hiểu giá trị của việc “học để biết, học để làm, học để chung sống,học để tự khẳng định mình” Unesco.
- Muốn đạt được ý tưởng của mục đích, giáo viên phải chuẩn bị trước tìnhhuống có vấn đề hoặc đưa thêm hình ảnh có nội dung liên quan cần tích hợp quákhứ, hiện tại,… vào phần có cơ hội tích hợp tùy theo kiến thức của mỗi bài,hướng học sinh đến những suy nghĩ và hành động cụ thể, góp phần bổ xung kỹnăng sống, khơi gợi tinh thần yêu quê hương đất nước, có động cơ học tập đúng
- Các em vừa nắm chắc kiến thức bộ môn vật lí của tiết học, vừa vận dụnghiểu biết của mình giải thích có cơ sở khoa học các hiện tượng có liên quan đếncác môn học mà một số lĩnh vực trong nhà trường chưa có dịp cho học sinh tìmhiểu Từ đó các em yêu thích môn học và tự giác hành động có văn hóa, đồngthời kích thích sự say mê tìm hiểu, sáng tạo khoa học – kỹ thuật, tìm hiểu cácmôn văn hóa khác
1.4 Các căn cứ đề xuất giải pháp
- Trong tình hình đất nước hiện nay có nhiều vấn đề cả nước và thế giới khôngthể không quan tâm: Biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai, khủng bố của các phần
tử cực đoan, dịch bệnh, tai nạn, tranh chấp biên giới biển đảo, tệ nạn xã hội,
- Trong lứa tuổi học đường biến đổi tâm lý về giới tính, học lệch, chưa lườngtrước được tình huống nguy hiểm, sống vô cảm, lười biếng lao động, ham hưởngthụ, thiếu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, thiếu hiểu biết về dinh dưỡnghọc, bệnh học đường tăng cao,…
Tìm hiểu: Trước khi thực hiện giải pháp trong quá trình giảng dạy giáo viên đưa
ra một số tình huống cần tích hợp lồng ghép trong tiết dạy để thăm dò nhận thứccủa học sinh
Ví dụ:
Khi dạy bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (tr 9 vật lý 7)
Tôi đưa ra các tình huống khảo sát lớp: 7 A 1,2,3,4 nội dung câu hỏi như sau:
1/ Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực theo định luật truyền thẳng củaánh sáng?
2/ Em hãy cho biết vì sao tỉ lệ học sinh mắt bị tật khúc xạ, tật cong vẹo cộtsống, tăng cao và ngày càng trẻ hóa? Làm thế nào để bản thân em không bị mắcbệnh này?
Câu hỏi 1: Số học sinh trả lời đúng kiến thức vật lí đạt tỉ lệ 91,4%
Câu hỏi 2: Khi giáo viên chưa dạy học tích hợp, liên môn lồng ghép, số học sinhgiải thích đúng đạt tỉ lệ 15,5%
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 4 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 5
Như vậy kiến thức trọng tâm một tiết học đạt 91,4% các em phần lớn nắm
được bài nhưng vận dụng tích hợp, liên môn lồng ghép vào giải thích một sốhiện tượng liên quan đến phát triển thể chất, nếu không được giáo viên chủ độngdùng kiến thức ảnh hưởng để giải thích thì học sinh đạt khoảng 15,5%
1.5 Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng
Cách tiến hành:
- Giáo viên nghiên cứu từng bài tìm hiểu các yếu tố có thể liên quan với tíchhợp, liên môn
- Lấy ví dụ gắn liền với kiến thức cần tích hợp
- Phát huy tính dân chủ của học sinh để các em thảo luận và trình bày ý kiến
- Ghi lại nội dung cần dạy học
- Trong dạy và học bộ môn vật lý THCS
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 5 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 6
Chương 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP
2.1 Quá trình hình thành:
- Đọc, nghiên cứu toàn bộ chương trình chọn lựa bài có cơ hội lồng ghép kiếnthức về tích hợp, liên môn trong nhiều lĩnh vực, mà trong chương trình môn họccòn bỏ ngỏ
- Tìm trong bài chỗ nào có cơ hội có thể dẫn dắt liên hệ có ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến kiến thức cần tích hợp, liên quan các vấn đề khác có thể làmcho bài học thêm phần phong phú và hấp dẫn dễ hiểu hơn
- Đầu tư thời gian suy ngẫm tìm những dẫn chứng trong thực tế đời sốngthường ngày do tác động ảnh hưởng ý thức của con người đến các vấn đề có cơ
sở liên quan đến kiến thức bài học
- Giáo viên phải nghiên cứu thêm kiến thức ngoài khuôn khổ sách vở, tư duy,suy nghĩ quan sát thực tế, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu các môn khoa học khác, tốn nhiều thời gian chọn lựa và thiết kế bài giảng
- Những bài học có nội dung tích hợp, liên môn đến nhiều vấn đề là không
nhiều Giáo viên phải có sự hy sinh thời gian vượt khó tìm tòi, suy nghĩ, sángtạo, chắt lọc kiến thức tìm cơ hội đưa vào bài giảng về kiến thức liên quan giữanhiều môn học và dĩ nhiên bắt buộc giáo viên phải tự học môn học khác để đảmbảo mức độ chính xác Làm sao nội dung kiến thức đưa vào khéo léo tự nhiên,cần thiết, biết liên hệ thực tế để áp dụng Giáo viên không nên gò ép, áp đặt vàkhông quá lạm dụng về dạy học tích hợp, liên môn làm loãng kiến thức trọngtâm của tiết học
2.2.Nội dung của giải pháp:
Bước 2: Giới thiệu
- Sau khi học xong nội dung kiến thức của từng mục hoặc cả bài học Giáo viêngiới thiệu các hình ảnh, bài tập, hoặc tình huống có thể xảy ra của kiến thức cầntích hợp
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 6 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 7
của bài học để giải thích.
Bước 3: Thảo luận tổ, nhóm
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm thảo luận xử lí tình huống và trìnhbày kết quả đã thảo luận
Bước 4: Thảo luận chung cả lớp
Thảo luận chung của cả lớp và đưa ra ý kiến thống nhất chung
Bước 5: Kết luận
Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng Từ đó học sinh tự rút ra
những chú ý hoặc bài học cần thiết để áp dụng trong kỹ năng sống, hoặc gợi mở hướng ”sáng tạo khoa học – kỹ thuật”
Giáo viên lồng ghép giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, chấp hành pháp luậtphòng chống các tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích, an toàn thực phẩm, sử dụng
an toàn tiết kiệm điện nước, tinh thần yêu nước bảo vệ biên cương biển đảo,hiểu biết lịch sử, địa lý, sinh học, văn học,
2.2.3 Mô tả cụ thể giải pháp khắc phục những hạn chế:
Dưới đây là một số ví dụ nêu ra khi dạy một số bài vật lí có cơ hội có thể tíchhợp, liên môn trong dạy và học môn vật lý lớp 7
Ví dụ: Bài 1.Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (trang 4 vật lý 7 )
Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt được I/ Nhận biết ánh sáng :
Dưới địa đạo mắt ta nhận biết dược
ánh sáng nhờ đâu? Tại sao ?
II/ Nhìn thấy một vật:
- Ban ngày cũng như đêm dưới địa đạomắt ta nhận biết được ánh sáng nhờ ánhsáng của đèn
Các em có dịp xuống địa đạo sẽ thấuhiểu cuộc sống sinh hoạt, tồn tại để đấutranh giành lại độc lập dân tộc của chaông ta đổ bao nhiêu xương máu
- Nhờ ánh sáng từ bức ảnh truyền vàomắt ta
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 7 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Mô hình địa dạo Củ Chi
Trang 8
Mắt ta nhìn thấy bức ảnh này nhờ đâu?
Nêu ý kiến của em về bức ảnh này?
III Nguồn sáng và vật sáng:
- Hình ảnh này đâu là nguồn sáng?
Đâu là vật hắt lại ánh sáng? Hãy cho
biết ý kiến của em về bức ảnh này
Trung Quốc xây dựng phi pháp ở Đảo Gạc Ma (ảnh trái, trên) và Đá Châu Viên (ảnh trái, dưới) chiếm đoạt của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa (ảnh: Mai Thanh Hải) Ảnh phải: Hải đăng phi pháp của Trung Quốc tại Đảo Châu Viên đã hoạt động, ảnh chụp ngày 9.10.2015 - Ảnh: THX
- Trên đỉnh cột hải đăng cao 50m phát raánh sáng mạnh làm hoa tiêu trên biển,mặt khác còn mang ý đồ “cột mốc” đánhdấu hải phận của một quốc gia
Nơi đây 6 giờ 30 phút sáng ngày 14/3/1988 Đã nổ ra trận chiến không cânsức, hải quân Trung Quốc đã dùng vũ khítrên tàu chiến bắn chết 64 chiến sĩ hảiquân Việt Nam và chiếm được đảo Gạc
Ma và đảo Châu Viên,… thuộc quần đảoTrường Sa nằm trong lãnh hải của ViệtNam Chúng đang hàng ngày xây dựngcăn cứ quân sự tối tân hiện đại (Đài Loan
đã chiếm đảo Ba Bình 1974) nằm trongquần đảo Trường Sa thuộc tỉnh KhánhHòa – Việt Nam
* Mỗi người dân Việt Nam phải có tráchnhiệm suy nghĩ và hành động đúng đểgiành lại gìn giữ và xây dựng phát triển,đất nước
Học sinh có thể nói ánh sáng đèn, ánhsáng mặt trời là nguồn sáng, trang vở họctrò là vật hắt lại ánh sáng
Nguồn sáng ở đây là ánh sáng mặt trờichứ không phải ánh sáng đèn Khi có máybay Mỹ học sinh phải vào trong hầm trú
ẩn khi ngớt tiếng bom, học sinh ra ngoàicửa hầm tận dụng ánh sáng mặt trời ônbài, bom đạn tới lại chui vào hầm, ánhsáng đèn là mục tiêu máy bay Mỹ dộibom
Chiến tranh ác liệt học sinh thời chiếnhọc trong hoàn cảnh thiếu nguồn sáng,…
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 8 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Ôn bài tại cửa hầm trú ẩn
Trang 9“ Đà Nẵng được xem là một trong
những thành phố có công suất chiếu
sáng cao, nhiều ánh sáng về đêm, rực
rỡ với ánh đèn Tuy nhiên, theo đánh
giá của các chuyên gia trong và ngoài
nước thì thành phố đang đứng trước
nguy cơ ô nhiễm ánh sáng “
Vậy ô nhiễm ánh sáng là gì? Tác hại
của ô nhiễm ánh sáng?
Ô nhiễm ánh sáng là việc chiếu sáng quá
mức hoặc ánh sáng nhân tạo gây khóchịu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ánhsáng không cần thiết và thiết kế thiếu hợp
lý được coi là một dạng ô nhiễm Vàtrong một thế giới ngày càng hiện đạihơn, dạng ô nhiễm này đang tác động đếnchúng ta một cách âm thầm, ảnh hưởngđến con người và môi trường:
Đối với sinh hoạt của con người Đối với hệ sinh thái
Gây ảnh hưởng tới việc quan sát thiên văn Gây lãng phí năng lượng
* Đất nước còn nghèo tiết kiệm và sử
dụng điện hợp lý là ý thức của mỗi người
Ví dụ: Bài 2 Sự truyền ánh sáng ( trang 6 vật lý 7 )
Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt được I/ Đường truyền của ánh sáng:
- Hình ảnh đường truyền của ánh sáng
III/ Vận dụng:
Bộ đội hướng dẫn dân quân lấy đườngngắm cơ bản khi bắn quân xâm lược ở biêngiới phía Bắc 1979 như thế nào?
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 9 Tác giả: Trần Thị Ngọc
Trang 10
Nữ du kích vùng đất thép
Người mẹ cấy lúa như thế nào?
Thợ mộc kiểm tra sản phẩm như thế nào?
Lấy đường ngắm cơ bản trước khi bópcò: đường ngắm cơ bản là đường thẳng từmắt người ngắm qua điểm chính giữa mépkhe ngắm đến điểm chính giữa đỉnh đầungắm
Ánh sáng mặt trời chiếu qua lá cây Chùmsáng gồm nhiều tia sáng
Giáo viên đọc diễn cảm câu thơ sau;
“… Những trưa tháng sáu, nước như ai nấu chết cả cá cờ Cua leo lên bờ mẹ em xuống cấy! ” (Trần Đăng Khoa)
Hoặc :
“…Bầm ra ruộng cấy bầm run.
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.
Mạ non bầm cấy mấy đon.
Ruột gan bầm lại thương con bấy lần…”
(Tố Hữu)
*Ngoài số lượng cây mạ và mật độ,nông,sâu khi cấy lúa Yêu cầu những bụilúa phải thẳng hàng để dễ làm cỏ bón phân
- Như vậy người mẹ ngắm nhìn cây lúa vừacấy xuống che khuất những cây lúa đã cấytrước đó
Người thợ mộc dùng thước ngắm kiểmtra: đầu thước đã che khuất phần sau sảnphẩm hay chưa
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 10 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 11
Những chú chó cảnh sát xếp hàng
để được chia thức ăn như thế nào?
Chú chó đứng sau chỉ nhìn thấy một bạnmình trước mặt còn các bạn khác bị chekhuất cứ thế nghiêm túc chờ đợi sẽ đượcchia phần thức ăn
Ví dụ: Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (trang 9 vật lý 7)
Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt được
về cột sống và xương sườn vai, cổ, biếndạng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.Hiện nay tỉ lệ học sinh ở nơi đô thị mắcnhiều bệnh học đường ngày càng tăng nhất
là các trường chuyên, lớp chọn hiện tượngnày đã đến lúc báo động và đang ngàycàng trẻ hóa
Cầm viết đúng cách
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 11 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 12
Ngồi ngay ngắn thuận chiều ánh sáng, ánh sáng chếch từ trái sang phải (không để ánh sáng mạnh chiếu ngược trực tiếp từ phía trước vào mắt)
Một chiến sĩ tranh thủ đọc sách ngay bên ụ súng trong địa đạo.
Lớp học trong thời chiến, học sinh ngồi ngay ngắn
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 12 Tác giả: Trần Thị
Trang 13Ngày 11/8/2015 văn phòng chính
phủ gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ
Văn hóa -Thể thao và Du lịch ban
hành: Tài liệu hướng dẫn luyện tập thể
dục buổi sáng, giữa giờ học & bài võ
thuật cổ truyền Việt Nam vào chương
-Người có tư thế đứng giữa
Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta
đã làm như thế nào để khi mổ, bàn tay củaBác sĩ không che khuất vết mổ hoặc tạobóng tối trên chỗ mổ của bệnh nhân? Bâygiờ thì quá đơn giản với bạn rồi: người tathiết kế nhiều bóng đèn ở nhiều vị trí khácnhau sẽ làm cho ánh sáng của các bóngđèn này đan chéo nhau, khi mổ cho bệnhnhân, bàn tay của Bác sĩ có thể tạo ra bóng
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 13 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Các tật về xương
Trang 14Ánh sáng đèn trong phòng mổ
có gì đặc biệt?
Ánh sáng trong phòng phẫu thuật
thời chiến được trang bị như thế nào?
nửa tối đối với một ngọn đèn nào đónhưng không thể tạo bóng tối đối với tất cảcác bóng đèn trong phòng Rất an toànđấy!
Có nhiều đèn hắt ánh sáng ở các hướngkhác nhau vào vị trí cần mổ
Phòng mổ trong thời chiến không cóthuốc gây mê, gây tê,… Ánh sáng chỉ làmột chiếc đèn pin chiếu từ tay nữ y táđứng thứ ba từ trái sang
Ví dụ: Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng (trang 12 vật lý7)
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 14 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 15
III/ Vận dụng:
- Góc phản xạ bằng góc tới có ứng
dụng gì trong thực tế ?
Hình ảnh gì dưới đây?
Chiều ngày 23/1/2014, doanh nhân
Nguyễn Quốc Hòa thử nghiệm tàu
ngầm Trường Sa lần cuối cùng để đón
tết.Trong khi chuẩn bị thử nghiệm,
một số chi tiết về hệ thống máy móc
bên trong của tàu đã được hé lộ
Cụ thể, ông Hòa đã thay đổi hoàn
toàn hệ thống không khí tuần hoàn
- Dưới hầm hay dưới tàu ngầm muốnquan sát trên mặt đất, mặt biển Chúng ta
- Ông Hòa với ước mơ cháy bỏng chế tạo chiếc tàu ngầm Made in Vietnam
(Vì lý do Trung Quốc bất ngờ đánhchiếm quần đảo Hoàng Sa ngày19/1/1974), và tiếp tục leo thang xâmlược bãi san hô Gạc Ma, từ đầu năm
1988 đến tháng 14/3/1988, Trung Quốc
đã chiếm các bãi Chữ Thập, Châu Viên,
Ga Ven, Su Bi, Huy Ghơ ở quần đảoTrường Sa, chiếm thêm đá Vành Khănnăm 1995)
- Nội thất của tầu ngầm Trường Sa 1 bắtbuộc phải có kính tiềm vọng, trong kínhtiềm vọng gương phẳng được thay bởilăng kính
Khi tình yêu biển đảo đến cháy bỏngông Nguyễn Quốc Hòa gửi vào chiếc tàungầm Made in Vietnam
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 15 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 16
AIP và đưa vào con tàu một hệ thống
mới hiệu quả hơn, an toàn hơn và phù
hợp với những tác động trong môi
trường biển hơn (Trong ảnh là con
tàu trước khi được cải tiến)
*Các em sẽ là thủy thủ lái tàu và làm chocon tàu hiện đại hơn làm nên kỳ tích:
Sa-Trường Sa là của Việt Nam
Ví dụ: Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (trang15 vật lý 7)
Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt được
III/ Vận dụng:
- Chú vịt nhìn thấy gì ?
Phi công lái máy bay, bay trên biển
gặp những khó khăn gì? Cho biết suy
nghĩ của em?
- Chú vịt thấy bóng của nó ở dưới nước
Đó chính là ảnh ảo tạo bởi gươngphẳng Mặt nước yên lặng là một gươngphẳng
- Các chiến sĩ phi công khi lái máy bay
ra biển đảo gặp nhiều khó khăn khiquan sát bầu trời và mặt biển thấy cùngmột màu gần giống nhau Mặt nước nhưcao lên hòa lẫn với trời mây Hiệntượng xảy ra do mật độ không khí vàhơi nước không đều gây ảo ảnh Mặtbiển là một gương phẳng rộng lớn Rấtkhó phân biệt đâu là biển, đâu là bầutrời!
- Những phi công phải có kinhnghiệm tinh thần sáng suốt bình tĩnhtỉnh táo để dự đoán và khắc phục
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 16 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 17
Hình ảnh khắc trên tường tại các lăng
mộ có liên quan tới gương tìm thấy ở
Ai Cập khoảng 4500 năm trước công
nguyên
Bạch Tuyết và bẩy chú lùn.
Hình vẽ thợ chế tạo gương vào
thế kỷ 15 tại Venice
Gương phẳng ra đời từ hơn 6000 nămtrước công nguyên và đã trải qua không
ít thăng trầm
Giáo viên đọc câu thơ : “Gương kia
ngự ở trên tường, vương quốc ta ai đẹp được dường như ta? “ và hỏi học
sinh: đó là nói đến gương nào? “gương thần” trong truyện Bạch Tuyết và bẩy chú lùn Như vậy ” gương thần” trong văn học đã được hiểu tường tận dưới ánh sáng vật lý học
Ví dụ: Bài 7 Gương cầu lồi (trang 20 vật lý7)
Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt được
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 17 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 18
IV/ Vận dụng:
Đường đèo ngoằn ngoèo che khuất tầm nhìn
Gương cầu lồi
Ảnh minh họa (nguồn: Internet).
Suy nghĩ của em về những sự việc
Những điểm có gương cầu lồi bị hỏngchính là các “điểm đen,” tiềm ẩn nguy
cơ mất an toàn giao thông đối với người
và phương tiện khi lưu thông qua đèo Lò
Xo dài gần 30km (giáp ranh giữa haihuyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam vàhuyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum)
Đại úy Võ Trí Tài, Phòng Cảnh sátGiao thông (Công an tỉnh Kon Tum) chobiết đèo Lò Xo có độ dốc lớn, nhiềukhúc cua nguy hiểm, khó quan sát Một
số gương cầu lồi hiện bị đập phá và hưhỏng gây ảnh hưởng rất lớn đến việc lưuthông của người và phương tiện khi quađèo, rất dễ xảy ra tai nạn giao thông
Theo Lái xe Trần Quốc Tuấn (Nhà xeTài Anh) gương cầu lồi rất cần thiết đốivới người điều khiển phương tiện giaothông, khi qua đường cong tốc độ chậmnếu có gương, lái xe rất dễ quan sát Quakhúc cua, nếu gương cầu lồi không đượcđảm bảo, tài xế và phương tiện rất dễgặp nguy hiểm Bình Nguyên
*Ý thức của người dân cần được tuyêntruyền và giáo dục, phải có biện phápcứng rắn hơn đối với những đối tượng
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 18 Tác giả: Trần Thị
Ngọc
Trang 19
Ví dụ: Bài 8 Gương cầu lõm (trang 22 vật lý 7)
Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt được III/ Vận dụng:
Tại sao gương cầu lõm có thể dùng làm bếp?
Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từmặt trời coi như chùm sáng song song,cho chùm tia phản xạ hội tụ tại mộtđiểm ở phía trước gương, tại điểm hội
tụ đó ta đặt bếp Ánh sáng mặt trời cónhiều nhiệt năng làm nóng vật cầnđun
Gương lõm làm bếp không tốn nhiênliệu góp phần bảo vệ môi trường
Ai cũng có thể thi đua sáng tạo khoahọc - kỹ thuật phục vụ sản xuất, đờisống
Học tập: Một học sinh trường quê sửdụng gương cầu lõm chế tạo “thiết bịlọc nước biển thành nước ngọt bằngnăng lượng ánh sáng mặt trời” rất cótính khả thi cho các chú hải quân vànhững người đi dài ngày ngoài biển
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 19 Tác giả: Trần Thị
Ngọc