Từ khi ra đời, các trắc nghiệm tâm lý đã trở thành một công cụ đắc lực trong lĩnh vực chẩn đoán, trị liệu tâm lý, tham vấn nghề và trong lĩnh vực giáo dục. Việc sử dụng các trắc nghiệm tâm lý đã trở nên phố biến trên thế giới nói chung và tại các cơ sở thăm khám tâm lý ở Việt Nam nói riêng. Trong quá trình triển khai, các trắc nghiệm tâm lý đã được sửa đổi theo hướng thích nghi và phù hợp hơn cho từng đối tượng sử dụng. Đội ngũ các nhà tâm lý, các nhân viên công tác xã hội bắt đầu được đào tạo chuyên nghiệp đế đáp ứng nhu cầu hướng dẫn, xử lý các trắc nghiệm được ứng dụng trong thực tế.
Trang 1"Trắc nghiệm tâm lý và vấn đề sử dụng trắc nghiệm ở một số cơ sở thăm khám tâm
lý hiện nay"
Từ khi ra đời, các trắc nghiệm tâm lý đã trở thành một công cụ đắc lực tronglĩnh vực chẩn đoán, trị liệu tâm lý, tham vấn nghề và trong lĩnh vực giáo dục Việc sửdụng các trắc nghiệm tâm lý đã trở nên phố biến trên thế giới nói chung và tại các cơ
sở thăm khám tâm lý ở Việt Nam nói riêng Trong quá trình triển khai, các trắcnghiệm tâm lý đã được sửa đổi theo hướng thích nghi và phù hợp hơn cho từng đốitượng sử dụng Đội ngũ các nhà tâm lý, các nhân viên công tác xã hội bắt đầu đượcđào tạo chuyên nghiệp đế đáp ứng nhu cầu hướng dẫn, xử lý các trắc nghiệm đượcứng dụng trong thực tế Những tiêu chuẩn đặt ra cho trắc nghiệm và những yêu cầu cụthế cho đổi tượng sử dụng trắc nghiệm được hình thành Nhưng trên thực tế khôngphải ở đâu cũng đạt được những chuẩn chung ấy Thực trạng đó tại một số cơ sở thămkhám tâm lý ở Việt Nam là ví dụ
Một trắc nghiệm khi đưa vào sử dụng cần phải được chuấn hóa trên diện rộng Người
sử dụng trắc nghiệm phải là những người được đào tạo trong lĩnh vực tâm lý Tuynhiên, việc ứng dụng các trắc nghiệm tại các cơ sở thăm khám tâm lý ở nước ta chưathể làm được điều này bởi những hạn chế về nhân - tài -vật - lực Tuy những hạn chế
đó không làm cho việc ứng dụng trắc nghiệm trong thăm khám tâm lý ở nước tangưng lại nhưng những khó khăn chúng ta gặp phải tại các cơ sở thăm khám tâm lýtrong việc sử dụng các trắc nghiệm tâm lý là không nhỏ dù những trắc nghiệm đó vẫnmang lại những hiệu quả nhất định
1 Lịch sử phát triển của trắc nghiệm tâm lý.
Trắc nghiệm tâm lý được hình thành và phát triển trong khoảng thời gian khádài Nói đến lịch sử phát triển của các trắc nghiệm tâm lý là nhắc tới những nhân vậtgóp phần hình thành và phát triến các trắc nghiệm Người tiên phong trong lĩnh vụctrắc nghiệm là nhà sinh vật học người Anh, Francis Galton Ông là người đầu tiên
Trang 2thành lập phòng thí nghiệm nhân trắc tại triển lãm quốc tế Bằng các phương pháp đođạc, lượng giá mà người ta có thế biết được các chỉ số về thị giác, thính giác, sức cơ,thời gian phản xạ cùng một số chức năng giác quan đơn giản khác Galton cũng làngười đầu tiên áp dụng các phương pháp thang cho điểm, bảng hỏi và kỹ thuật liêntưởng tự do Bên cạnh đó, ông còn góp phần vào việc phát triển các phương phápthống kê đế phân tích các cứ liệu khác biệt cá nhân Một gương mặt khác nữa cần nóiđến đó là James McKeen Cattell Ông tích cực hoạt động trong việc thành lập cácphòng thực nghiệm tâm lý, nhân rộng và phát triển xu hướng trắc nghiệm tâm lý.Cattell là người đầu tiên nói đến thuật ngữ "Mental Test" trong bài báo của mình năm
1890 Trong bài báo này Cattell mô tả một loạt các trắc nghiệm có thể dùng để khảosát mức độ trí tuệ của sinh viên Vào những năm cuối thế kỷ XIX, nhiều nhà tâm lýhọc ở châu Âu đã quan tâm tới các trắc nghiệm Cùng với sự quan tâm đó, hàng loạtcác trắc nghiệm đã được đưa vào sử dụng, như: Trắc nghiệm trí nhớ, liên tưởng, trắcnghiệm số học, trắc nghiệm hoàn thiện câu, Và sau này hàng loạt các trắc nghiệmkhác đã ra đời nhằm đo các yếu tố của con người như: trắc nghiệm khảo sát trí tuệ,trắc nghiệm khảo sát nhân cách, trắc nghiệm khảo sát cảm xúc, trắc nghiệm khảo sát
tư duy,
1.1 Việc sử dụng các trắc nghiệm tâm lý.
* Sử dụng trắc nghiệm tâm lý trên thế giới
Thế kỷ XIX đánh dấu sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng của tâm lý học.Cùng với sự phát triển của các phòng thực nghiệm tâm lý là sự phát triển của các trắcnghiệm tâm lý - giáo dục vào những năm cuối của thế kỷ XIX Trắc nghiệm trí tuệcủa Alfred Binet (1857 - 1911) là trắc nghiệm trí tuệ cá nhân đầu tiên được Bộ giáodục Pháp sử dụng để phân biệt trẻ bình thường và không bình thường
Đầu thế kỷ XX, các trắc nghiệm khả năng (năng lực) nhân cách lần lượt ra đời và cóứng dụng rộng rãi trong việc nhận xét đánh giá cá nhân, đem lại hiệu quả rõ rệt trong
Trang 3việc tư vấn và chọn nghề Có thế nói rằng công tác hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp cóthể tồn tại và phát triển được là nhờ sự trợ giúp của các trắc nghiệm về khả năng nhậnthức, hứng thú, trí thông minh , nhân cách, Những trắc nghiệm này ngày càng đượcchuẩn hóa và hoàn thiện góp phần tích cực cho tất cả các loại hình tham vấn Nhữngngười sử dụng trắc nghiệm đầu tiên đều là những người tham gia vào công tác xã hội
và họ làm công việc tư vấn nghề nhằm giúp đỡ các cá nhân trong việc lựa chọn nghềnghiệp, tìm ra cách bắt đầu và xây dựng một công việc một cách thành công Họ cũng
là những người được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực sử dụng trắc nghiệm và đềulàm việc tại các trung tâm tư vấn, các cơ sở thăm khám tâm lý hay tại các bệnh viện.Nhìn chung, việc sử dụng các trắc nghiệm tâm lý trên thế giới khá phố biến và rấtphát triển Các trắc nghiệm liên tục được thay đối cho thích hợp với thời điếm sửdụng trắc nghiệm đế đem lại hiệu quả thực tế Các trắc nghiệm tâm lý dần dần đượcđưa vào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống tâm lý chứ không chỉ dừnglại ở việc đem lại hiệu quả cho công tác tuyến chọn và tư vấn nghề Các trắc nghiệmtâm lý góp phần không nhỏ vào việc chẩn đoán và trị liệu cho những cá nhân có rốinhiễu tâm lý
* Sử dụng trắc nghiệm tâm lý ở Việt Nam.
Ớ Việt Nam, việc sử dụng các trắc nghiệm tâm lý và những mục đích thămkhám tâm lý còn rất mới mẻ Ớ một vài bệnh viện lớn, trong khoa tâm thần hay khoathần kinh các bác sĩ đã sử dụng khá phổ biến các trắc nghiệm đế chẩn đoán bệnh Một
số nơi như Khoa Tâm thần bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội; Viện quân y 103; Viện nhitrung ương; đã có một phòng riêng làm các trắc nghiệm tâm lý Các trắc nghiệm trítuệ cũng được nghiên cứu và sử dụng tại Viện Nhi Hà Nội Các bác sĩ quân đội cũng
đã dùng các trắc nghiệm tâm lý trong công tác chữa bệnh và khám tuyển Trong lĩnhvực giáo dục, các trắc nghiệm trí tuệ được ứng dụng trong việc tuyến chọn sinh viênvào các lớp tài năng như ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Xâydựng, Ngoài ra còn có một sổ các trắc nghiệm được sử dụng trong trường học đế ôn
Trang 4tập và thi cử Trên các báo như Hoa học trò, Mực tím, cũng có đăng tải các trắcnghiệm nhằm giúp các bạn học sinh lựa chọn ngành học phù hợp khi họ đang phânvân không biết nên lựa chọn ngành học nào, sau này ra làm gì Từ năm 1984, chuyên
đề Khoa học chẩn đoán tâm lý đã bắt đầu được giảng dạy cho hệ sau Đại học củakhoa Tâm lý học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Năm 1996, các môn học như: khoahọc chấn đoán tâm lý, tâm lý học lâm sàng, tâm lý học trị liệu, tham vấn tâm lý, được đưa vào giảng dạy ở khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học quốc gia Hà Nội Việc đưa vào giảng dạy những môn học đó góp phầnvào việc đào tạo những người sử dụng trắc nghiệm, chủ yếu là những nhà tâm lý lâmsàng hoạt động trong lĩnh vực này Hiện nay đã có một số trung tâm tư vấn, bệnhviện, trung tâm nghiên cún có sử dụng các trắc nghiệm tâm lý đế chấn đoán và đã tổchức huấn luyện kỹ thuật viên về trắc nghiệm Có thể kế đến: Trung tâm nghiên cúntrẻ em N - T; Viện Nhi trung ương; Viện sức khỏe tâm thần quốc gia; Bệnh viện tâmthần trung ương; Viện quân y 103; Nhìn chung, chúng ta mới đang ở giai đoạn thửnghiệm và thích nghi hóa các trắc nghiệm nước ngoài Việc nghiên cứu lý luận và xâydựng các trắc nghiệm riêng thuần túy của nước ta mới đang ở giai đoạn manh nha,thực tế chưa có một trắc nghiệm nào được đem vào ứng dụng thăm khám tâm lý
1.2 Các khái niệm có liên quan
*Khái niệm về trắc nghiệm tâm lý
Test theo nghĩa tiếng Hy Lạp, đó là phép thử, phép đo Trong rất nhiều tài liệu
ở nước ta, thuật ngữ "trắc nghiệm" và "test" được sử dụng tương đương nhau
Trắc nghiệm được coi là nhóm các phương pháp nghiên cứu đang được sử dụng rộngrãi nhất trong tâm lý học Nó là một trong những công cụ đặc biệt, giữ vai trò chủ yếu
đế giải quyết các nhiệm vụ của chấn đoán tâm lý lâm sàng Trắc nghiệm tâm lý là hệthống các biện pháp đã được chuẩn hóa về kỹ thuật, được quy định về nội dung vàquy trình thực hiện nhằm đánh giá hành vi và kết quả hoạt động của một người hoặc
Trang 5nhóm người Có ba lĩnh vực chính hay sử dụng trắc nghiệm là giáo dục, dạy nghề;tuyển nhân viên và tham vấn tâm lý.
Trắc nghiệm cho phép với độ chính xác nhất định, xác định mức độ hiện tại của sựphát triển các kỹ năng cần thiết, các hiểu biết và đặc điểm nhân cách của đối tượngnghiên cứu
Quá trình trắc nghiệm có thế chia làm 3 giai đoạn:
- Chọn lựa trắc nghiệm: xác định mục đích trắc nghiệm và mức độ của độ tincậy, độ xác thực của trắc nghiệm
- Tiến hành thực nghiệm
- Xử lý kết quả thu được
Cả 3 giai đoạn này phải do các chuyên gia tâm lý học giỏi, được đào tạo chuyên sâu
và có kinh nghiệm tiến hành
Mồi trắc nghiệm tâm lý phải đáp ứng 3 yêu cầu sau:
- Tính quy chuẩn: Trắc nghiệm phải được chuấn hóa về mặt kỹ thuật (về trình
tự các thao tác, điều kiện thực hiện trắc nghiệm ) Điếm chuấn của trắc nghiệmphải được xác lập trên một nhóm đông người, đại diện cho một quần thể về lứa tuổi,văn hóa, nghề nghiệp, sắc tộc, giới tính,
- Tính hiệu lực: Trắc nghiệm phải đo được cái cần nghiên cứu và hiệu quả đolường của nó phải đạt đến mức độ cần thiết Tính hiệu lực của trắc nghiệm một mặtđược đo bằng hệ số tương quan giữa các chỉ số trắc nghiệm Mặt khác, được đo bằng
sự đánh giá một cách khách quan các phẩm chất tâm lý của khách thể nghiên
cứu
Trang 6Tính hiệu lực của trắc nghiệm bao gồm bốn loại: tính hiệu lực về nội dung, về khảnăng dự đoán của trắc nghiệm, về quan niệm tâm lý học của các tác giả và về độ xácđịnh qua đối chiếu với tiêu chuân bên ngoài của các phấm chất tâm lý
- Độ tin cậy: Đây chính là sự ổn định của kết quả trắc nghiệm, nghĩa là khi sửdụng những hình thức khác nhau của một trắc nghiệm hoặc khi tiến hành một trắcnghiệm lặp lại nhiều lần trên cùng một khách thể nghiên cứu hay trên nhữngkhách thểtương đương nhau thì kết quả trắc nghiệm đều giống nhau.Nét đặc trưng của trắcnghiệm tâm lý lâm sàng là không đòi hỏi những quy trình, những tài liệu, dụng cụ thực hiện phức tạp mà các kết quả trắc nghiệm thường được ghi lại một cách trực tiếpbằng giấy, bút, ghi âm, ghi hình
Ket quả trắc nghiệm tâm lý lâm sàng thường được so sánh với chuẩn chung hoặcchuẩn trong điều kiện bình thường Các trắc nghiệm tâm lý lâm sàng chủ yếu sử dụngkiếu dành cho cá nhân Các yêu cầu đối với trắc nghiệm tâm lý lâm sàng thế hiện ởngười làm trắc nghiệm và quá trình thực hiện trắc nghiệm:
Khi đối tượng có nhu cầu thăm khám và giúp đỡ về mặt tâm lý, nếu đối tượng cónhững biểu hiện rối loạn tâm lý, các nhà tham vấn hoặc nhà tâm lý lâm sàng sẽ sửdụng trắc nghiệm đế kiếm tra thực chất mức độ rối loạn tâm lý của đối tượng Sau khilàm trắcnghiệm, đối tượng sẽ có một bản đánh giá tương đối đầy đủ về tình trạng rốiloạn tâm lý của mình. Người làm trắc nghiệm cần xây dựng mối quan hệ họp tác,tin cậy với người bệnh; có thái độ chân thành, hòa nhã, lịch sự, khiêm tốn, tôn trọngngười bệnh Người làm trắc nghiệm cần có lời nói rõ ràng, dứt khoát, dễ nghe, âmlượng và tốc độ trung bình, không nói bóng gió Không phải nhà tâm lý nào cũng sửdụng được trắc nghiệm cho thăm khám tâm lý, vì lĩnh vục này chủ yếu dành chochuyên ngành tâm lý học lâm sàng Việc lựa chọn những trắc nghiệm phù hợp và thựchiện đúng các quy trình của trắc nghiệm
Trang 7Việc tiến hành trắc nghiệm phải đạt tiêu chuấn về nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng Bàitrí của phòng trắc nghiệm phải nhẹ nhàng, không nên có những tranh, ảnh, hìnhvẽ thu hút, phân tán chú ý của người bệnh, cần ghi đầy đủ thời gian và không khítâm lý lúc thực hiện trắc nghiệm.
Trong quá trình thực hiện trắc nghiệm, ghi chép tỉ mỉ, cụ thế các hành vi cũng nhưphản ứng cảm xúc của người bệnh Vì điều này thường rất khó thực hiện nên phải sửdụng cách viết tắt và ngay sau trắc nghiệm phải ghi lại đầy đủ, chi tiết
* Khái niệm thăm khám tâm lý.
Thăm khám tâm lý là nhiệm vụ đầu tiên trong quá trình can thiệp điều trị chobệnh nhân Vậy thăm khám tâm lý được hiếu là gì?
Thăm khám tâm lý là quá trình tìm hiểu bản chất của những rối nhiễu tâm lý, nguyênnhân, nguồn gốc, hoàn cảnh phát sinh những rối loạn tâm trí Dựa trên những biếuhiện về triệu chứng, xây dựng một hay nhiều giả thuyết về nguồn gốc có thế có củabệnh lý Sau đó truy tìm các căn nguyên cụ thế, những yếu tố đã và đang duy trì trạngthái bệnh lý của đối tượng
Khi tiến hành thăm khám tâm lý, các nhà tâm lý, các nhà tham vấn các bác sĩ tâm thần
sử dụng các kỹ thuật lâm sàng khác nhau như: các trắc nghiệm, các thang đo, phươngpháp quan sát, hỏi chuyện đê thu thập những thông tin về đời sống tâm lý của thânchủ Sau đó là sự lý giải, cắt nghĩa những thông tin thu được đế rồi sau đó đưa ra đượckết quả chẩn đoán, trị liệu cho thân chủ.
Trong quá trình thăm khám tâm lý, càng sử dụng nhiều phương pháp đế thu thậpthông tin về đời sống của thân chủ, càng thu thập được nhiều thông tin phong phú và
đa dạng Có cả những thông tin định tính và những thông tin định lượng Điều đó chophép các nhà tâm lý lâm sàng, các bác sĩ tâm thần đưa ra hững chấn đoán, nhận định
về tâm lý thân chủ một cách chính xác Có những khái niệm rất gần gũi với thăm
Trang 8khám tâm lý mà chúng ta cần phân biệt, đó là khái niệm lâm sàng, khái niệm thamvấn và trị liệu tâm lý.
* Khái niệm tham vấn tâm lý
Tham vấn là một thuật ngữ mà các nhà chuyên môn cho rằng không dễ dàngđịnh nghĩa được Bởi khái niệm tham vấn vẫn còn là khá mới mẻ với nhiều người dânViệt Nam Thuật ngữ tham vấn mới chỉ xuất hiện trong vài năm gần đây Chúng ta cóthể tìm hiếu khái niệm tham vấn qua một số định nghĩa của một vài tác giả sau đây:Theo tiến sĩ tâm lý Nguyễn Thị Giồng, tham vấn là tiến trình tương tác giữa nhà thamvấn và thân chủ, trong quá trình này nhà tham vấn sử dụng các kỹ năng chuyên môngiúp thân chủ khơi dậy tiềm năng đế họ có thể tự giải quyết các vấn đề của mình Nhàtham vấn lỗi lạc Carl Roger cho rằng: Tham vấn là hoạt động nhằm giúp đỡ conngười đế họ tụ’ giúp chính mình Hoạt động tham vấn sẽ giúp họ nâng cao khả năngtụ' tìm giải pháp đối phó với vấn đề và thực hiện tốt chức năng của mình trong cuộcsống
Như vậy, hoạt động tham vấn không chỉ đơn thuần là sự trợ giúp bằng lời khuyên nhưnhiều người lầm tưởng (quan điếm đồng nhất hóa khái niệm tham vấn với tư vấn) mà
đó là quá trình tương tác tích cực giữa nhà tham vấn và thân chủ Trong quá trình đóthân chủ là người chủ động trong quá trình đưa ra quyết định và giải pháp cho vấn đềcủa chính mình Như thế có nghĩa là nhà tham vấn khơi gợi những yếu tố nội sinh vàthân chủ phải tụ’ chịu trách nhiệm với quyết định của mình Công việc của nhà thamvấn tâm lý có thế là tư vấn (có ác kỹ năng cho lời khuyên), làm tham vấn và trị liệu.Nhà thâm vấn có thế dùng các trắc nghiệm nếu đối tượng có những rối loạn tâm lýnặng Ớ các nước phát triển về lĩnh vực trợ giúp tinh thần, nhà tham vấn thường tốtnghiệp từ ngành tham vấn, ngành công tác xã hội cá nhân hoặc ngành tâm lý học lâmsàng
1.3 Một số trắc nghiệm được sử dụng trên thế giới
Trang 9* Các trắc nghiệm trí tuệ
- Các phương pháp chấn đoán trí tuệ của Staníord - Binet
Năm 1916, Terman (1877 - 1956), giáo sư trường Đại học Staníbrd của Mỹ đãcải tiến trắc nghiệm Binet - Simon đế dùng cho trẻ em Mỹ, người ta gọi hình thức cảitiến này là Staníbrd - Binet Nó được dùng làin kiếu inẫu đế phát triển những trắcnghiệm trí thông minh khác.
Trắc nghiệm Staníbrd - Binet được đổi mới nhiều lần qua các lần xuất bản, đó
là vào các năm: 1916, 1937, 1960 Những nội dung không phù hợp trong trắc nghiệmnày đã được sửa đổi và đưa vào sử dụng rộng rãi
Trắc nghiệm Stanford - Binet 1960 là trắc nghiệm cá nhân chuyên dùng cho trẻ em
Nó gồm một loạt các tiểu nghiệm sắp đặt theo tùng hạng tuối từ 2 đến 14 Ngoài racũng có 4 tiểu nghiệm dùng cho người lớn Các khoản trong tiểu nghiệm thuộc mộthạng tuổi là những khoản lựa chọn đế trẻ ở hạng tuổi đó hay lớn hơn mới làm được, íttuối hơn sẽ không làm nổi
- Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn Raven
Tác giả của trắc nghiệm này là J c Raven (Anh) Lần đầu tiên ông mô tả trắcnghiệm này vào năm 1936 Phương pháp này thuộc vào loại gọi là trắc nghiệm phingôn ngữ về trí thông minh, và theo tác giả nó được dùng đế đo các năng lực tư duytrên bình diện rộng nhất Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu thì sự vắng mặt của cácbài tập phi ngôn ngữ trong trắc nghiệm Raven có một ý nghĩa tốt là : nó cho phép sanbằng, trong một mức độ nào đó, ảnh hưởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sổngcủa người được nghiên cứu Toàn bộ trắc nghiệm gồm 60 bài tập, chia làm 5 loạt (A,
B, c, D, E), mỗi loạt 12 bài tập Mỗi loạt đều được bắt đầu tù’ bài tập dễ và được kếtthúc bằng bài tập phức tạp nhất Những nhiệm vụ từ loạt này sang loạt kia cũng đượcphức tạp hóa dần như vậy Có thế sử dụng phương pháp này cho cả cá nhân và nhóm
Trang 10Đối với trẻ em và những người trên 65 tuối thì thường dùng một loại đặc biệt gọi là
"Những khuôn hình mẫu của Raven" Thông thường thì thời gian thực hiện không bịhạn chế, nghiệm thể làm theo nhịp độ vốn có của mình
-Trắc nghiệm phân tích đế nghiên cứu trí tuệ của Richard Meili
Nhà tâm lý học Thụy Sĩ R Meili đề ra phương pháp này năm 1928 để sử dụng trướchết trong tư vấn nghề và tư vấn học đường Trắc nghiệm này có thế dùng khi nghiêncứu nghiệm thể trên 11 tuổi Theo ý đồ của tác giả, phương pháp này phải xác địnhđược cả các hình thức và sự thế hiện khác nhau của trí thông minh thông qua mức độchung của trí tuệ Trắc nghiệm Meili gồm 6 bài tập (tiểu nghiệm) mà mỗi tiểu nghiệmđều là một phương pháp khá quen biết trong tâm lý học thực nghiệm
Trong việc đánh giá các kết quả trắc nghiệm, Meili đã chỉ ra sự cần thiết phải tính đếnnhững đặc điếm nhân cách của nghiệm thế, thái độ của họ đối với công việc, khuynhhướng cầu kỳ, tỉ mỉ trong việc thực hiện bài tập hay ngược lại, thái độ chưa nghiêmtúc đối với các bài tập
* Các trắc nghiệm nhân cách
- Phưong pháp nghiên cứu nhân cách của Eysenck.
Giáo sư tâm lý học người Anh H.J.Eysenck (1947) đã phát hiện có 2 nhân tốchính trong cấu trúc nhân cách: tính thần kinh (dễ bị kích thích) và tính hướng ngoại -hướng nội Đe đo 2 nhân tố đó như là 2 nhân tổ bất biến và đại diện (tiêu biếu) nhất,Eysenck đã đưa ra một bảng câu hỏi gọi là "Bảng kiếm kê nhân cách của Eysenck"(Eysenck Personality Inventory) Đó là sự phát triến của "Bảng kiểm kê nhân cáchcủa Maudsley" (Maudsley Personality Inventory) và cũng đế đo tính hướng ngoại vàtính thần kinh Tất cả có 57 câu hỏi (cả 2 loại A và B đều như vậy), đòi hỏi trả lời cóhoặc không, trong đó có 24 câu hỏi về nhân tố tính hướng nội - hướng ngoại (nhân tốI), 24 câu hỏi về nhân tố tính thần kinh - tính ốn định về cảm xúc (nhân tố N) và 9 câu
Trang 11hỏi kiểm tra độ tin cậy của các câu trả lời (L) Có một bảng câu hỏi riêng đế nghiêncứu trẻ em {7, 8}.
- Phương pháp xác định yếu tố nhân cách của Cattell.
R.B.Cattell và các cộng sự lần đầu tiên đã gắn công trình nghiên cứu của mình vớiviệc nghiên cứu các tương quan (phương pháp phân tích nhân tố) giữa sự đánh giácon người của những người khác Bằng những nghiên cứu này, sau đó cả trên cơ sởcủa những bảng câu hỏi và một loạt các phương pháp khách quan, các tác giả đã tách
ra cái gọi là những nhân tố, hay những hội chứng phức hợp, chúng tương ứng vớinhóm thuộc tính nhất định của nhân cách Bảng câu hỏi của Cattell nhằm vạch ra 16nhân tố của nhân cách (16 PF), nói lên cấu trúc của nó Có 2 loại bảng câu hởi songsong A và B đã được soạn thảo (cũng có cả loại rút gọn c nữa), mỗi loại gồm 187 câuhỏi Có thể sử dụng đối với từng cá nhân hay nhóm Đối với trẻ em có một loại câuhỏi riêng
- Phưong pháp "Kiểm kê nhân cách đa diện Minnesota" (MMPI).
Phương pháp "Kiểm kê nhân cách đa diện Minnesota" (Minnesota MultiphasicPersonality Inventory - MMPI) lần đầu tiên ra đời vào năm 1943, do các nhà nghiêncún của khoa tâm lý học trường Đại học Tống hợp Minnesota ở Mỹ soạn thảo Năm
1946 ra đời một bản MMPI mới, hoàn thiện hơn trước nhiều Một trong những ngườichỉ đạo MMPI đầy đủ nhất là w Dahlstrom và G.Welsh Bảng kiếm kê gồm 550 câukhắng định có liên quan đến một loạt các hội chứng lâm sàng cũng như những mặtnhân cách thuộc tâm thế xã hội, sự tự đánh giá và những mặt nhân cách khác Theocác tài liệu của Mỹ thì trắc nghiệm này chỉ dùng đế nghiên cứu những người tù’ 16đến 55 tuối, có IQ (theo Wechsler) không dưới 80 MMPI có thế sử dụng đối với cánhân hay một nhóm nghiệm thế Nghiệm thể chọn 1 trong 3 cách trả lời : "đồng ý",
"không đồng ý", và "không nói được" Ngoài 10 thang hiệu lực người ta còn lập nhiềuthang gọi là thang "hiệu lực" Mục đích của thang này là : Kiếm tra xem cá nhân có