Ở Việt Nam, từ Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đến nay,thực hiện đường lối đổi mới, với việc thừa nhận phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nhà nước là yếu tố quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng Nhà nước
là trung tâm, là trụ cột của hệ thống chính trị; nó có tác động sâu sắc và mạnh
mẽ tới tất cảc các lĩnh vực của đời sống xã hội
Nhà nước pháp quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền đã có tiền lệ gắnliền với lịch sử hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản Nhà nước phápquyền với tư cách là một kiểu nhà nước đã thể hiện được tính tiến bộ của mình
so với các kiểu nhà nước độc tài, chuyên chế…
Ở nước ta, từ sau Cách mạng Tháng Tám (năm 1945), trong suốt quá trìnhlãnh đạo cách mạng giải hóng dân tộc cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa,Đảng ta luôn quan tâm, lãnh đạo việc củng cố từng bước hoàn thiện bộ máy nhànước và tăng cường pháp chế xã hội chủ nhĩa Đặc biệt, từ khi bước vào thời kỳđổi mới, trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam và Hiến pháp càngkhẳng định rõ nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 có sửa đổi đã khẳng định: “ Nhà nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân mànền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp”
Việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam hiện nay đang là vấn đề có tính tất yếu, khách quan Nó đã trở thành đốitượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực( kinh tế, chính trị, pháp lý…) Tuy nhiên,dưới góc độ Triết học, việc lý giải tính tất yếu và những đặc trưng của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam cần phải được tiếp tục nghiên cứu nhằm
Trang 2bổ sung những luận cứ khoa học cho công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Chính vì thế tôi đã lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng nghị quyết Đạihội XI của Đảng” làm làm đề tài tiểu luận của mình
2 Tình hình nghiên cứu.
Ở Việt Nam, từ Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đến nay,thực hiện đường lối đổi mới, với việc thừa nhận phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnhvực Có thể liệt kê ra một loạt các công trình liên quan đến vấn đề này như: “Đổimới, tăng cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới” của NguyễnĐức Bình, Trần Ngọc Hiên; “Cải cách bộ máy hành chính cấp trung ương trongcông cuộc đổi mới ở hiện nay ở nước ta” của Lê Sỹ Dược; “Lý luận chung vềnhà nước và pháp luật” của Trần Ngọc Đường; “Xây dựng nhà nước và phápluật, một số vấn suy nghĩ về xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta” củaNguyễn Duy Quý; “Tìm hiểu về Nhà nước và pháp quyền” của giáo sư Đào TríÚc… Qua các công trình trên đã trình bày những khía cạnh khác nhau của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đề ra những phươnghướng cho việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam Tiểu luận này là sự bổ sung thêm một số vấn đề liên quan đếntính tất yếu và những đặc trưng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam
3 Mục đích nghiên cứu
Trong tiểu luận này, chúng tôi sẽ chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề
về xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta trong thời kỳ Công nghiệp hiện đại hoá hiện nay
hoá-4 Phạm vi nghiên cứu.
+ Tính tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiệnnay
Trang 3+ Những đặc trưng, nội dung chủ yếu của nhà nước pháp quyền ở nước ta.+ Các giải pháp xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam theo định hướng nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
+ Cơ sở lý luận: Việc giải quyết những vấn đề được đề cập trong báo cáonày về mặt lý luận chúng tôi dựa trên cơ sở quan niệm của Triết học Mác- Lênin
về nhà nước và kế thừa những thành tựu của các nhà nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận biện chứng của chủ nghĩaMác-Lênin
6 Kết cấu của tiểu luận:
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH Chương 1 TÍNH TẤT YẾU VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1 Lý luận chung về Nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa
1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền.
Nhà nước pháp quyền không phải là vấn đề hoàn toàn mới lạ, mà là mộtphạm trù có nguồn gốc lịch sử tư tưởng từ xa xưa Sự ra đời và phát triển của tưtưởng: “Nhà nước pháp quyền” gắn liền với sự ra đời và phát triển của dân chủ,của tư tưởng loại trừ sự chuyên quyền, độc đoán, vô chính phủ, vô pháp luật.Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa tính tối cao của phápluật với hình thức pháp lý của tổ chức, thực hiện quyền lực Nhà nước Đó là haiyếu tố không thể thiếu được khi nói đến Nhà nước pháp quyền nói chung.Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết vớinhau Nhà nước tồn tại không thể thiếu pháp luật, ngược lại thiếu Nhà nước,pháp luật trở nên vô nghĩa Bởi vì, pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảothực hiện Nhà nước cần đến pháp luật vì thông qua pháp luật, dựa vào phápluật, nhà nước mới quản lý được đời sống xã hội Dựa trên pháp luật và các công
cụ khác, Nhà nước thiết lập một trật tự xã hội Tuy vậy, lịch sử cho thấy khôngphải khi nào có Nhà nước, có pháp luật là có ngay Nhà nước pháp quyền Nhànước pháp quyền không phải là kiểu nhà nước xét theo học thuyết Mác-Lênin vềhình thái kinh tế xã hội Nhà nước pháp quyền ra đời ở một giai đoạn phát triểnnhất định của xã hội
Nhà nước pháp quyền từ quan điểm, tư tưởng đã dần trở thành thực tế lịch
sử
Trang 5Trong khoa học pháp lý bàn về khái niệm Nhà nước pháp quyền vẫn cònnhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau Có ý kiến cho rằng Nhà nước phápquyền là một hình thức nhà nước Ý kiến khác lại cho rằng Nhà nước phápquyền là một phương thức quản lý xã hội và thực hiện quyền lực nhà nước.Nhiều ý kiến cho rằng có nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyềnXHCN, nhưng nhà nước pháp quyền XHCN ở trình độ phát triển cao hơn nhànước pháp quyền tư sản
Tuy vậy, Nhà nước pháp quyền được hiểu tập trung theo hai khía cạnhchủ yếu sau:
Ở nghĩa chung nhất, Nhà nước pháp quyền là Nhà nước trong đó phápluật (đạo luật) thống trị trong xã hội Nhà nước phải điều chỉnh được các quan
hệ xã hội bằng pháp luật, một quốc gia nào đó chủ yếu điều chỉnh bằng văn bảndưới luật thì quốc gia đó chưa đủ về chất của Nhà nước pháp quyền.Mặt khác, Nhà nước pháp quyền còn được hiểu là một hình thức tổ chức Nhànước và hoạt động chính trị quyền lực công khai (công quyền), thể hiện mốiquan hệ bình đẳng giữa các cá nhân và Nhà nước dựa trên cở sở của pháp luật Tại hội thảo về Nhà nước pháp quyền của các nước cùng sử dụng tiếng Pháp, tổchức tại Bê-nanh tháng 9 năm 1991, từ các giác độ khác nhau, luật gia của trên
40 nước đã đưa ra các quan điểm như sau:
Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà ở đó quyền và nghĩa vụ của tất cả
và của mỗi người được pháp luật ghi nhận và bảo hộ; Nhà nước pháp quyềnđược định nghĩa chung là một chế độ mà ở đó Nhà nước và các cá nhân phảituân thủ pháp luật, tức là một thứ bậc các quy phạm pháp luật được bảo đảmthực hiện bằng toà án độc lập; Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giátrị cao nhất của con người; Nhà nước phải tuân thủ pháp luật và bảo đảm chocông dân được chống lại chính sự tuỳ tiện của Nhà nước, Nhà nước đề ra phápluật đồng thời phải tuân thủ pháp luật, tự đặt cho mình và các thiết chế của mìnhtrong khuôn khổ pháp luật Phải có các cơ chế khác nhau để kiểm tra tính hợppháp và hợp hiến của pháp luật cũng như các hành vi của bộ máy hành
Trang 6chính đặc điểm của Nhà nước pháp quyền là Nhà nước phải tạo ra cho côngdân sự bảo đảm rằng người ta không bị đòi hỏi cái ngoài hoặc trên những điềuđược quy định trong Hiến pháp và pháp luật Nhà nước pháp quyền là một chế
độ mà ở đó Hiến pháp thống trị, nhưng phải là một Hiến pháp được xây dựngtrên sự tự do và quyền công dân được bảo đảm thực hiện
Trong cuốn tìm hiểu một số khái niệm trong Văn kiện Đại hội IX củaĐảng có định nghĩa: Nhà nước pháp quyền mà chúng ta quan niệm không phải
là một kiểu nhà nước, trong lịch sử chỉ có bốn kiểu nhà nước: chủ nô, phongkiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền nói một cách khái quát là
hệ thống các tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế trong tổ chức, hoạtđộng của bộ máy nhà nước và trong đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền lànhà nước quản lý xã hội theo pháp luật Đương nhiên, bao giờ pháp luật cũngmang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của giai cấp cầm quyền
Tại bài viết về “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân
và vì dân” của Chủ tịch nước Trần Đức Lương đăng trên Tạp chí Cộng sản số 1/
2002 có đoạn viết: Nhà nước pháp quyền, nói một cách khác là hệ thống các tưtưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế trong tổ chức, hoạt động của bộmáy nhà nước và trong đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản
lý xã hội theo pháp luật và đề cao quyền con người, quyền công dân.Theo GS -TSKH Đào Trí Úc thì: Khi nói đến nhà nước pháp quyền là nói đếnmột phương thức tổ chức quyền lực nhà nước Ở đó pháp luật là cơ sở cho việc
tổ chức tốt nhất quyền lực nhà nước (Hội thảo: "Những vấn đề lý luận cơ bản
về Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam" tổ chứctại Hà Nội ngày 30, 31/ 8/ 2002)
Như vậy, lý luận về nhà nước pháp quyền là hệ thống các quan điểm, tưtưởng rất phức tạp, phong phú và có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Tiếp cậnnhà nước pháp quyền dưới giác độ tư tưởng, lý luận, bàn về các quan điểm, quanniệm về nhà nước pháp quyền Lý luận về Nhà nước pháp quyền và Nhà nước
Trang 7pháp quyền XHCN đang còn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong chươngtrình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước KX - 04.
Khái niệm Nhà nước pháp quyền có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưngchung quy lại Nhà nước pháp quyền là khái niệm bao hàm những nội dung rấtphong phú, chứa đựng những đặc trưng, những mặt cơ bản, ghi nhận một trạngthái phát triển, một trình độ phát triển của Nhà nước và tiến bộ xã hội Tựuchung các ý kiến thường lấy các dấu hiệu đặc trưng để xác định nội hàm củakhái niệm nhà nước pháp quyền, như: tính tối cao của Luật, sự phân công quyềnlực, dân chủ và bảo đảm quyền con người, trách nhiệm qua lại giữa nhà nước vàcông dân; tính độc lập của nền tư pháp Theo đó: Nhà nước pháp quyền hiểuchung nhất là Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, trong
đó mọi chủ thể kể cả nhà nước đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật - một
hệ thống pháp luật có tính phổ biến cao (đề cao tính tối cao của Hiến pháp vàluật), phù hợp với ý chí, thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội,của con người
1.2 Đặc trưng và các giá trị cơ bản của Nhà nước pháp quyền.
a Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền gồm:
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo tính tối cao của pháp luật,trong đó pháp luật là ý chí chung của nhân dân Tính tối cao của pháp luật thểhiện trên hai phương diện:
Thứ nhất: Đảm bảo sự thống trị của pháp luật trong các lĩnh vực của đờisống xã hội Là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện, trong đó đề cao vaitrò của Hiến pháp và các đạo luật
Thứ hai: Tính bắt buộc của pháp luật đối với bản thân nhà nước, các tổchức xã hội và mọi công dân Pháp luật là tiêu chuẩn, là căn cứ cho mọi hoạtđộng của nhà nước và xã hội Nhà nước trong thiết chế của nhà nước phápquyền là nhà nước tuân thủ pháp luật, mặc dù nhà nước là người ban hành rapháp luật đó
Trang 8- Nhà nước pháp quyền là nhà nước thực hiện và bảo vệ được các quyền
tự do, dân chủ của công dân Nhà nước pháp quyền không chỉ công nhận vàtuyên bố các quyền tự do của công dân mà còn phải bảo đảm thực hiện và bảo
vệ các quyền đó khi chúng bị xâm hại Tự do của một người là được làm những
gì mà pháp luật không cấm trong khuôn khổ pháp luật, không xâm phạm đến tự
do của người khác, pháp luật chỉ cấm những gì có hại cho xã hội
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo trách nhiệm lẫn nhau giữanhà nước và công dân; quyền của công dân là trách nhiệm của nhà nước vàngược lại quyền của nhà nước là trách nhiệm của công dân Nhà nước phải chịutrách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình còn công dân phải thựchiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và chịu trách nhiệm về những hành vi
b Giá trị cơ bản của Nhà nước pháp quyền cần kế thừa và phát huy
- Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật và các giá trị của pháp luật.Khẳng định, đề cao pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý nhà nước,quản lý xã hội Pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải là ý chí chung củanhân dân
- Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và các Luật.Đảm bảo cơ sở cho một nền pháp chế vững chắc, ổn định
Trang 9- Khẳng định tính pháp quyền của các thể chế nhà nước; tính bị ràng buộcbởi pháp luật về thẩm quyền, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhànước; Yêu cầu kiểm soát về quyền lực, đảm bảo sự giám sát đối với quá trình sửdụng quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính pháp lý củaquyền lực nhà nước, sự ràng buộc bởi pháp luật về tổ chức và hoạt động của các
cơ quan công quyền Khẳng định và duy trì sự điều chỉnh của pháp luật đối với
tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, đội ngũ công chức nhà nước Coi nhànước là tổ chức công quyền chịu sự ràng buộc của pháp luật và quản lý xã hộithống nhất bằng pháp luật; chống lại sự chuyên quyền, độc đoán và sự tuỳ tiệncủa bộ máy nhà nước
- Nhà nước pháp quyền khẳng định các giá trị của công lý, đề cao vai tròcủa Toà án và các cơ quan tư pháp Nhà nước pháp quyền đảm bảo tính độc lậpcủa cơ quan tư pháp Đảm bảo mọi vi phạm pháp luật đều bị phát hiện xử lýbình đẳng trước pháp luật
- Thừa nhận công dân là chủ thể của “xã hội công dân”; công dân là đốitượng phục vụ của nhà nước, nhà nước có trách nhiệm với công dân, đảm bảo tự
do của mỗi công dân trong khuôn khổ không xâm hại đến lợi ích của người khác
và lợi ích xã hội Nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền con người và các quyềnlợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Khẳng định nhà nước là công cụthực hiện quyền làm chủ của nhân dân
2 Tính tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trong quá trình lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối đổi mới mọi mặtđời sống xã hội, Đảng ta đặc biệt quan tâm vấn đề xây dựng Nhà nước
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định, Nhà nước luôn luôn là vấn đề cơ bảncủa mọi cuộc cách mạng Nhà nước XHCN là một nhà nước kiểu mới, khác hẳn
về chất so với các kiểu nhà nước đã có trong lịch sử
Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định : "Nước ta là mộtnước dân chủ, bao nhiêu lợi ích là vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân,
Trang 10chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương đều do dân cử" Cương lĩnh ĐảngCộng sản Việt Nam năm 1991 và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 1992 đều khẳng định : "Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc vềnhân dân" Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX nhấn mạnh nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước,phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, trong đó nhiệm vụ cốt lõi là xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Ý tưởng xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đãđược thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng ta từ hồi còn hoạt động bí mật; sauCách mạng Tháng Tám thành công, ý tưởng này đã được khẳng định ngay trongHiến pháp năm 1946 và tiếp theo được thể hiện ngày càng rõ nét hơn phù hợpvới từng giai đoạn cách mạng trong các bản Hiến pháp 1959, 1980
Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề chính quyền vàviệc xây dựng, hoàn thiện một nhà nước kiểu mới, nhà nước dân chủ ở ViệtNam luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu, một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, Đảng ta đã đặc biệt coi trọng việc cải cách bộ máy nhà nước, xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện mới
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là sự khẳng định vàthừa nhận NNPQ là một tất yếu lịch sử; nó không chỉ là sản phẩm riêng củaCNTB, mà là tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của xã hội loài người, của nền văn minhnhân loại
Quá trình đổi mới tư duy và hình thành quan điểm, tư tưởng về Nhà nướcpháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân gắn liềnvới quá trình hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới đất nước, xuất phát từnhững tiền đề kinh tế - xã hội và những ảnh hưởng, tác động của xu thế hội nhậpkinh tế quốc tế
Sau hơn hai năm đổi mới, việc hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam bên cạnh những thành tựu nền tảng bước đầu như: đã từng bước pháttriển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCNVN; phát huy dân chủ; cải cách bộ máy nhà nước; đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, thì còn tồn tại nhiều yếu kém, hạn chế:tình trạng tham những, quan liêu, bộ máy cồng kềnh, chưa thật sự trong sạch,vững mạnh; quản lý nhà nước chưa ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đổi
Trang 11mới Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay đẩy mạnh việc xây dựng và hoànthiện Nhà nước pháp quyền XHCN VN là một nhiệm vụ cấp bách và tất yếunhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH trong thời gian tới,đồng thời để khắc phục những yếu kém, tồn tại nêu trên.
3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Dựa trên các Văn kiện của Đảng cộng sản Việt nam và Hiến pháp nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, có thể khái quát những đặc trưng cơ bảnthuộc nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam như sau:
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước phải có hệ thốngpháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao thể hiện được ý chí, lợi ích vànguyện vọng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, phù hợp với hiện thựckhách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hội, trong đó Hiến pháp và các đạo luật phải giữ
vị trí tối cao Các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, cán bộ, công chức nhànước và mọi thành viên trong xã hội phải tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hànhpháp luật
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước bảo đảm tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyền lực của mìnhthông qua hình thức dân chủ đại diện (qua cơ quan nhà nước do mình bầu ra) vàhình thức dân chủ trực tiếp
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực hiện được quản lý xã hộibằng pháp luật, tăng cường được pháp chế trong xã hội, xử lý nghiêm minh mọi
vi phạm pháp luật, bảo đảm thực hiện và bảo vệ được các quyền tự do và lợi íchchính đáng, hợp pháp của công dân, chịu trách nhiệm trước công dân về mọihoạt động của mình
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước tổ chức theonguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giưãcác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tưpháp, nhằm hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền, xâm hại tới lợi ích hợp pháp củacông dân từ phía Nhà nước
Trang 12- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước do Đảng cộng sảnViệt nam lãnh đạo Đây là đặc điểm đặc trưng, cơ bản, rất quan trọng mang tính
lý luận và đã được kiểm chứng bằng thực tế lịch sử của cách mạng Việt Nam
Với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền của chế độ ta thểhiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh ước mơ và khát vọngcủa nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp
Trong điều kiện đổi mới hiện nay, chúng ta đặt vấn đề đẩy mạnh cải cách
tổ chức và hoạt động của nhà nước theo định hướng xây dựng nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam, thực chất là tiếp thu những quan điểm tích cực, tiến bộ
và khoa học về nhà nước pháp quyền nhằm xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân, dựa trên khốiđoàn kết dân tộc mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân - nông dân - tríthức do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đó là, Nhà nước đảm bảo tất cảquyền lực thuộc về nhân dân, nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyềnlực nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợpgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp
Đó là, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế, xử
lý nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật nhằm thực hiện và bảo vệ đượccác quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của nhân dân, ngăn ngừa sự tuỳ tiện
từ phía cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, ngăn ngừa hiện tượngdân chủ cực đoan, vô kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm hiệu lực và hiệu quả hoạt độngcủa nhà nước
Đó là, Nhà nước mà mọi cơ quan nhà nước, các tổ chức, kể cả tổ chứcĐảng, cán bộ, công chức đều phải hoạt động theo pháp luật, tuân thủ pháp luật,chịu trách nhiệm trước nhân dân về các hoạt động của mình Mọi công dân đều
có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật
Trang 13Chương 2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỊ
QUYẾT ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG
2.1 Khái quát về thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đánh giá đúng về thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ViệtNam là vấn đề không đơn giản Tuy nhiên những kết quả không thể phủ nhậnđược phải kể đến đó là kết quả trong nhận thức đặt nền tảng cho hành động; kếtquả trong phát triển nghiên cứu lý luận về xây dựng nhà nước pháp quyền vànhững kết quả đạt được bước đầu trong thực tiễn của quá trình xây dựng nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam
2.1.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - bước đổi mớiquan trọng trong nhận thức và hành động của Đảng và Nhà nước ta.Trong tình hình mới của cách mạng Việt nam, Đảng và nhà nước ta đã sáng suốtkhẳng định nhiệm vụ cốt lõi của cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước,phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế là xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN của dân, do dân, vì dân Nói cách khác việc xây dựng nhà nước pháp