Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay

118 58 0
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỲNH NGA Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nc phỏp quyn Vit Nam hin luận văn thạc sĩ LUT Hà nội - 2007 I HC QUC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỲNH NGA Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Vit Nam hin Mó s luận văn thạc sÜ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hµ néi - 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng VIII khẳng định nhiệm vụ nhà nước ta tiếp tục cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa: “tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Và Điều Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) lần khẳng định rõ vấn đề này“Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nơng dân tầng lớp trí thức” Đó sở pháp lý văn pháp luật quan trọng để xây dựng đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời thể chế hoá đường lối Đảng đề “cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” “chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội” Theo đó, Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước giai cấp công nhân với nơng dân tầng lớp trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tôn trọng thực bảo vệ quyền người Do việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành nguyên tắc bắt buộc hoạt động Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để tạo sở thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vai trị nhân dân cơng xây dựng quản lí đất nước giải pháp cho vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước, mối quan hệ Nhà nước công dân Xây dựng nhà nước pháp quyền vừa tạo nên thiết chế phục vụ cho công đổi đất nước toàn diện vừa tạo cấu tổ chức, pháp luật phù hợp, chế tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật để đảm bảo cho việc thực đầy đủ quyền, lợi ích cơng dân, tổ chức xã hội; đảm bảo cho quan nhà nước trở với xã hội công dân, chấm dứt tình trạng Nhà nước đứng xã hội Như vậy, việc xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành nhiệm vụ cấp thiết cơng đổi tồn diện đất nước nói chung đổi hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nói riêng Tuy nhiên nay, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề có nội dung lớn, địi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” nhằm góp phần vào q trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền nước ta Mục đích Luận văn phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn từ lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền tìm phương hướng để xây dựng ngày hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Khái quát chung tư tưởng, lý luận nhà nước pháp quyền giới thời kỳ phát triển lịch sử - Phân tích đánh giá quan điểm chủ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ khẳng định nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nửa kỷ qua xây dựng thành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Đưa số kiến nghị xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm, tình hình trị, kinh tế xã hội nước ta giai đoạn phát triển Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng phương pháp qui nạp sở thống kê, tổng hợp, nghiên cứu phân tích văn kiện Đảng Nhà nước ta để làm rõ quan điểm việc xây dựng nhà nước pháp quyền Luận văn sử dụng tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước nhà nước pháp luật làm tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp lôgic phương pháp so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ nội dung luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, văn kiện Đảng Nhà nước, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước diễn đàn đề cập nhiều đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Đây định hướng quan trọng nhằm hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên thực tế có khơng cơng trình khoa học, viết liên quan đến vấn đề song cơng trình, viết lại đề cập đến khía cạnh khác việc xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đế pháp luật, tổ chức máy nhà nước Bên cạnh đó, thấy với giai đoạn khác trình xây dựng nhà nước pháp quyền, yêu cầu phương hướng hoàn thiện có điểm khác biệt định Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền như: Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb.Tư pháp, 2000; Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, TSKH.Lê Cảm-TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb.Chính trị quốc gia, 2004; Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, GS.TS.Trần Ngọc Đường, Nxb.Chính trị quốc gia, 2004; Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, GS.TSKH Đào Trí Úc, Nxb.Tư pháp, 2006; Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Văn Yểu- GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Nxb.Chính trị quốc gia, 2006; Tư tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật-Những nhân tố nhà nước pháp quyền, PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2002 Góp phần nghiên cứu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, TS Trịnh Đức Thảo & ThS Tào Thị Quyên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2006… Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể sở lý luận thực tiễn 20 năm xây dựng đất nước Việt Nam, từ tìm phương hướng, giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vô cần thiết Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung Luận văn gồm có chương bố cục sau: Chương 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương 2: Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương 3: Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng học thuyết nhà nước pháp quyền qua thời kỳ 1.1.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cổ đại Những ý niệm nhà nước pháp quyền xuất từ thời kỳ văn minh nhân loại Ngay từ thời cổ đại xa xưa, loài người bắt đầu tìm kiếm hình thức xã hội cơng bằng, tốt đẹp Cùng với tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, ý niệm ban đầu nhà tư tưởng phát triển hình thành nên tư tưởng hình thức tổ chức quyền lực xã hội mà pháp luật trở thành quy phạm bắt buộc người, sức mạnh mang tính nhà nước quyền lực xã hội pháp luật thừa nhận trở thành quyền lực nhà nước Những tư tưởng hình thành qua nhiều giai đoạn Giai đoạn thứ (thế kỷ VIII-V tr CN) gắn hình thành Nhà nước pháp luật Giai đoạn thứ hai (thế kỷ V-nửa đầu kỷ IV tr CN) gắn liền phát triển cao thể chế Nhà nước Giai đoạn thứ ba (nửa sau kỷ IV - kỷ II tr CN) gắn liền với suy vong Nhà nước thành bang Hy Lạp cổ đại Có thể thấy tư tưởng có mầm mống nhiều nơi giới, phương Đông lẫn phương Tây  Ở phương Tây Tư tưởng Nhà nước pháp quyền phương Tây cổ đại chủ yếu gắn liền với phát triển dân chủ Hy Lạp La Mã, có phần sâu sắc dựa sở tư triết học Các nhà tư tưởng ý tới tính tối cao đạo luật tổ chức hợp lý máy nhà nước Họ cho pháp luật pháp luật tự nhiên, pháp luật xuất phát từ chất lý trí người giới xung quanh người, pháp luật Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu luật tự nhiên [29] Trong kỷ thứ VI tr CN, Xôlông (Solon, 638-559 tr CN) chủ trương cải cách triệt để Nhà nước thành bang Hy Lạp cho rằng, quyền lực cần đặt ngang hàng với pháp luật hai phương tiện để đạt tới tự công Xôlông xác định "giải phóng tất người quyền lực pháp luật, kết hợp sức mạnh với pháp luật" Giữa kỷ này, Pitago (580-500 tr CN) đòi phải thực mệnh lệnh Nhà nước, tức phải tuân thủ pháp luật Pháp luật phải đặt cao phong tục, tập quán truyền thống không thành văn Cuối kỷ VI - đầu kỷ V tr CN, Hêracơlit (Heraclite, 530-470 tr CN) coi trọng pháp luật quan niệm rằng, pháp luật phương thức để thực phổ biến Do đó, "nhân dân phải đấu tranh để bảo vệ pháp luật bảo vệ chốn nương thân mình" Thế kỷ V tr CN, Hêrơđơt (Herodote, 480-425 tr CN) so sánh ba thể quân chủ, quý tộc cộng hoà, gợi ý thể chế trị hỗn hợp giá trị ba loại thể Ơng khẳng định, quyền lực xã hội thuộc dân, xã hội phải quản lý theo nguyên tắc công trước pháp luật Đemơcơrít (Democrite, 460-370 tr CN) cho Nhà nước pháp luật sản phẩm đấu tranh lâu dài người nhằm liên kết với thành cộng đồng Nhà nước thể quyền lực chung công dân Tự công dân nằm tuân thủ pháp luật Cuối kỷ V tr CN, dân chủ A-ten lâm vào khủng hoảng, Xôcơrat (Socrate, 469, 399 tr CN) cho dân chủ khơng thể tồn thiếu pháp luật hay pháp luật bất lực cơng công lý bị vi phạm Cuối kỷ V đầu kỷ IV tr CN, Platôn (Platon, 427 - 347 tr CN) xác định rằng, người cầm quyền phải gạt sang bên ý chí cá nhân để tuân thủ nhân danh ý chí pháp luật Platơn nhìn thấy “sự sụp đổ nhanh chóng Nhà nước nơi mà pháp luật không đề cao nằm quyền lực Còn nơi pháp luật đứng nhà cầm quyền nhà cầm quyền nô lệ pháp luật, tơi thấy có cứu Nhà nước lợi ích mà có Thượng đế tặng cho Nhà nước'' Arixtot (384 - 322 TCN) - nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại cho pháp luật cần thống trị tất Theo ông yếu tố cấu thành phẩm chất trị luật pháp phù hợp tính đắn trị với tính pháp quyền; khơng thể có pháp luật việc cầm quyền không tuân theo pháp luật, chà đạp lên pháp luật, mưu toan thống trị bạo lực Pôlybi (Polybe, 201-120 tr CN) người La Mã nêu lên tư tưởng quan trọng Nhà nước pháp quyền Theo ơng, ''khơng phải lý trí mà kinh nghiệm dạy hình thức phủ hồn hảo hình thức tạo nên từ ba thể qn chủ, q tộc cộng hồ" Trong quan chấp tối cao thuộc vua, nguyên lão viện (nghị viện) thuộc quý tộc quan dân biểu (hội đồng) thuộc nhân dân (chủ nô) Phân bố giám sát quyền lực hợp lý, chặt chẽ hai yếu tố bảo đảm Nhà nước vững mạnh phát triển quốc gia La Mã thành đế quốc hùng mạnh Xixêrôn (Ceceron, 106 - 43 tr CN) cho rằng, Nhà nước ''một cộng đồng pháp lý'' Nhà nước chung nhân dân trật tự chung ''Nhân dân tập hợp bất kỳ, mà tập hợp liên kết với thoả thuận pháp luật tính cộng đồng lợi ích chung'' Nhà nước có nơi khơng có bạo lực chun quyền Sự cần thiết Nhà nước bắt nguồn từ chất trốn chạy cô đơn khao khát đời sống cộng đồng người Công mệnh lệnh từ lý trí người mà Nhà nước phải tuân theo Pháp luật ''lẽ phải trực phù hợp với chất có tất sinh vật'' Pháp luật công pháp giữ vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội ''Phục tùng pháp luật bắt buộc tất người” Xixêrôn xác định pháp quyền tự nhiên, pháp quyền cịn ''treo lơ lửng khơng khí'' chưa tìm thấy điểm tựa thực Như thấy, từ thời cổ đại có tư tưởng đề cao vấn đề dân chủ hình thức Nhà nước Theo đó, Nhà nước thể quyền lợi chung công dân lấy việc phục vụ người cá nhân xã hội làm mục đích ý tưởng kết hợp Nhà nước pháp luật cách tốt để khách quan hoá Nhà nước, hạn chế ý muốn chủ quan nhà cầm quyền Nhà nước tuân theo pháp luật tuân theo ý chí chung xã hội Xuất yêu cầu Nhà nước pháp quyền nhằm bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, vừa bảo đảm tồn thân Nhà nước Bên cạnh đó, quyền lực Nhà nước dù vua, quý tộc hay dân thông qua cá nhân cầm quyền có xu hướng bị lạm dụng Quyền lực Nhà nước ln ln có xu hướng bành trướng hạn chế quyền tự người Để khắc phục tình trạng cần phân biệt quyền lực Nhà nước thành quyền khác theo chức năng, nhiệm vụ Cùng với tư tưởng quản lý xã hội pháp luật, tư tưởng phân chia, kiểm sốt quyền lực Nhà nước phơi thai Như vậy, tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời cổ đại nhằm chống lại chuyên quyền, độc đoán, vơ phủ, đấu tranh xác lập phát triển dân chủ Theo nhà triết học phương Tây, pháp luật không công cụ cai trị Nhà nước mà phương thức điều chỉnh quan trọng đối - Tăng cường công tác kiểm tra đảng quan tư pháp tổ chức thực quan điểm, đường lối, sách Đảng công tác tư pháp; - Tăng cường công tác giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể quần chúng tổ chức xã hội khác quan tư pháp; Ổn định tổ chức, tăng cường lực quan tham mưu Đảng cơng tác nội chính, có quan tư pháp - Đối với loại án thông thường, cấp uỷ đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm hoạt động quan bảo vệ pháp luật, từ có chủ trương lãnh đạo, kiện tồn quan Nói chung, cấp uỷ đảng không can thiệp vào công tác xét xử, không thị, quy định mức tội, mức án, bảo đảm tính độc lập trình xét xử - Đảng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, có biện pháp ngăn chặn tượng tiêu cực số cán tư pháp Bên cạnh đó, cần tiếp tục nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phân định quan hệ lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Trong vấn đề cần xác định rõ loại việc, tính chất cơng việc quy mô công việc mà Đảng phải chủ động nghị để lãnh đạo, đạo 3.6 Thực dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội Đảng ta coi dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng đất nước Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa biện pháp thiếu trình tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội Đảng X ghi nhận “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, xây 102 dựng bảo vệ tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước nhân dân” [6, tr.44] - Nhà nước tạo điều kiện để bảo đảm quyền tự bầu cử, ứng cử nhân dân Cần đặt tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất, kiến thức lực chuyên môn để bầu đại biểu xứng đáng Xây dựng chế độ rõ ràng, nghiêm túc việc bãi miễn đại biểu nhân dân thi hành kỷ luật cán quyền có khuyết điểm nặng khơng nhân dân tín nhiệm - Tìm tịi, thử nghiệm, cải tiến dần hình thức, thiết chế thích hợp để bảo đảm quyền nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nước Muốn vậy, quan nhà nước phải thông tin kịp thời cho dân biết hoạt động chủ yếu cấp mình; thơng tin tình hình phát triển kinh tế xã hội, kết thi hành pháp luật, nội dung tình hình thực nghị Quốc hội, Hội đồng nhân dân, kết khiếu nại, tố cáo nhân dân Cần nghiên cứu mở rộng việc mời đại diện tầng lớp nhân dân dự thính kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Cần thể chế hoá pháp luật hoạt động tổ chức, đồn thể trị xã hội, nhằm khơng ngừng nâng cao vị trí, vai trị tổ chức việc giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước cách công khai, dân chủ - Bảo đảm quyền tự ngôn luận nhân dân khuôn khổ pháp luật cho phép Xem xét, nghiên cứu lập trang web khiếu nại, tố cáo, nhằm tránh tình trạng tải đơn thư khiếu nại tụ tập khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền - Cải tiến chế độ tiếp xúc, báo cáo đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân với cử tri, tạo điều kiện cho nhân dân không phản ánh nguyện vọng mà cịn tham gia nhận xét, đánh giá hoạt động đại biểu dân cử, quan nhà nước, Quốc hội Hội đồng nhân dân 103 - Cơ quan nhà nước cấp mở rộng hình thức tham khảo ý kiến tổ chức trị - xã hội việc xây dựng triển khai thực sách pháp luật Cần cải tiến việc lấy ý kiến nhân dân văn pháp luật theo hướng thiết thực khơng mang tính hình thức Các quan nhà nước cần tổ chức hội nghị nhân dân đại biểu nhân dân cấp sở để lấy ý kiến đóng góp nhân dân địa bàn dân cư, tổng hợp dư luận xã hội vấn đề cần thiết để nâng cao công tác lãnh đạo quản lý nhà nước, để nhân dân tham gia rộng rãi vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân kinh tế, cụ thể quyền dân chủ sở hữu, lao động, quản lý hưởng thụ Nhà nước cần mở rộng quyền tự chủ cho sở sản xuất kinh doanh, thực đắn sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước cần ban hành sách chế độ thi hành biện pháp cần thiết bảo đảm cho nhân dân lao động thực người chủ nắm tư liệu sản suất, làm chủ trình sản xuất, phân phối, lưu thơng, phát huy tính sáng tạo, động, tự chủ sản xuất - Trên lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, văn hoá giáo dục cần phải tạo điều kiện để phát huy trí tuệ, tài nhà khoa học Có sách đãi ngộ hợp lý để thu hút chất xám đội ngũ trí thức Cần có quy định cụ thể để khuyến khích tự nghiên cứu, phát minh, sáng tác, phê bình… nhằm nâng cao trách nhiệm nhân dân Xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa phận xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mỗi bước phát triển dân chủ hoá xã hội điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Làm tốt việc góp phần tạo động lực 104 tổng hợp cho nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.7 Tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống tham nhũng Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ nặng nề thường xuyên đất nước Tình hình tham nhũng diễn phức tạp, nhiều lĩnh vực có xu hướng tăng quy mơ, tính chất ngày nghiêm trọng, thể số lượng tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát; số đối tượng vi phạm, có nhiều cán bộ, cơng chức chí có số cán chủ chốt tham gia Bởi vậy, tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên có hiệu chống tham nhũng nội dung quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI vừa qua, Luật phịng, chống tham nhũng thơng qua có hiệu lực từ ngày 1/6/2006 Theo Luật phòng, chống tham nhũng, để tiến hành đấu tranh chống tham nhũng hiệu quả, cần thực đồng số giải pháp sau đây: 3.7.1 Công khai, minh bạch tài sản, thu nhập hoạt động quan, tổ chức Công khai, minh bạch yếu tố quan trọng trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng Phải thực nghiêm việc kê khai tài sản, thu nhập xác minh kê khai theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng Người kê khai tài sản không trung thực bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật “Trong trường hợp người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân mà kê khai tài sản khơng trung thực bị xố tên khỏi danh sách ứng cử, người dự kiến bổ nhiệm, phê chuẩn mà kê khai tài sản khơng trung thực không bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ dự kiến” [8, tr.41] 105 Mọi hoạt động quan, tổ chức phải công khai, từ hoạt động tài chính, thu chi ngân sách, mua sắm cơng, xây dựng bản, quản lý đầu tư dự án xây dựng, huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân khoản viện trợ, tài trợ Tất hoạt động phải thực cơng khai, minh bạch nhiều hình thức như: công bố họp, niêm yết trụ sở quan, đơn vị, thông báo phương tiện thông tin đại chúng, cung cấp thông tin theo yêu cầu… Đối với việc quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án quy hoạch đầu tư xây dựng phải lấy ý kiến nhân dân địa phương nơi quy hoạch Đối với dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách địa phương phải Hội đồng nhân dân xem xét, định Dự án đầu tư xây dựng sau định phê duyệt phải công khai để nhân dân giám sát Trong việc sử dụng ngân sách nhà nước, cấp ngân sách phải công khai chi tiết số liệu dự toán toán quan nhà nước có thẩm quyền định, phê chuẩn Đơn vị dự tốn ngân sách có nguồn thu khoản chi từ khoản đóng góp tổ chức, cá nhân phải cơng khai mục đích huy động, kết huy động hiệu sử dụng Việc phân bổ, sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước cho dự án, chương trình, mục tiêu quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải cơng khai cho quan, tổ chức hữu quan nhân dân nơi trực tiếp thụ hưởng biết Đối với việc huy động khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình, lập quỹ phạm vi địa phương phải lấy ý kiến nhân dân Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định Bên cạnh đó, việc sử dụng khoản đóng góp phải cơng khai để nhân dân giám sát phải chịu tra, kiểm tra, giám sát theo quy định pháp luật 106 Đối với lĩnh vực xã hội khác, việc công khai, minh bạch phải thực quy định pháp luật Làm tốt điều việc phịng, chống tham nhũng đạt kết khả quan 3.7.2 Quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách, đồng thời, phải chịu trách nhiệm trực tiếp việc để xảy hành vi tham nhũng người trực tiép quản lý, giao nhiệm vụ Việc xử lý nghiêm minh người đứng đầu quan, tổ chức để xảy hành vi tham nhũng nâng cao trách nhiệm họ việc điều hành, quản lý quan, tổ chức, đơn vị Khơng người đứng đầu mà cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trực tiếp việc để xảy hành vi tham nhũng lĩnh vực công tác đơn vị trực tiếp phụ trách 3.7.3 Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức toán Nhà nước cải cách hành nhằm tăng cường tính độc lập tự chịu trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị; đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương, cấp quyền địa phương; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Đồng thời cần cơng khai, đơn giản hố hồn thiện thủ tục hành chính, quy định cụ thể trách nhiệm chức danh quan, tổ chức Các quan, tổ chức phải thường xuyên cải tiến công tác, tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ hoạt động mình, tạo thuận lợi để cơng dân đơn vị khác thực quyền lợi ích hợp pháp 107 Đổi phương thức tốn giải pháp hiệu nhằm hạn chế tham nhũng Nhà nước cần áp dụng biện pháp quản lý để thực việc toán thông qua tài khoản ngân hàng, Kho bạc nhà nước Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thực toán chuyển khoản Đối với khoản chi sử dụng ngân sách nhà nước nên thông qua tài khoản 3.7.4 Tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội Trước hết, cần đẩy nhanh tiến độ thưc Đề án cải cách chế độ tiền lương, xây dựng lộ trình cải cách tiền lương năm tới theo hướng tăng thu nhập cao cho cán bộ, công chức Giao quyền tự chủ tài chính, biên chế giao khốn kinh phí hoạt động cho quan, đơn vị hành chính, nghiệp có đủ điều kiện Xây dựng chế tiền lương riêng cho công chức hành Các đơn vị làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công cộng chủ động nâng cao thu nhập đáng cho đội ngũ cơng chức, viên chức sở bảo đảm cung cấp dịch vụ thiết yếu cho công dân công khai thu khoản phí tương xứng với chất lượng dịch vụ người thụ hưởng chấp nhận Tăng lương tăng mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp cải thiện điều kiện làm việc cho ngành kiểm tra, tra, kiểm tốn, cơng an, kiểm sát, tịa án số ngành dễ phát sinh tham nhũng; đồng thời, tăng cường chế độ trách nhiệm xử lý nghiêm hành vi vi phạm Tiếp tục thí điểm tiến tới thực chế trả lương khoản thu nhập khác cán bộ, công chức qua tài khoản mở ngân hàng, kho bạc, trước hết nơi có điều kiện Khuyến khích cán bộ, cơng chức chuyển khoản tiền tích lũy vào tài khoản 108 Tổ chức thực tốt chế, sách có quản lý kinh tế, xã hội, cải cách hành chính; tiếp tục nghiên cứu, bổ sung số chủ trương nhằm hoàn thiện chế quản lý, phịng ngừa tham nhũng, lãng phí 3.8 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngay từ Đảng đời, vấn đề cán coi mối quan tâm hàng đầu ngày ý Thực tiễn cách mạng Việt Nam 75 năm qua khẳng định vị trí, vai trị vơ to lớn cán bộ, có cán tốt việc xây dựng đường lối đắn điều kiện tiên để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Chính vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước yêu cầu tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Xây dựng thực tốt chiến lược quy hoạch cán Trong ý xây dựng cấu cán cấp chiến lược; cán quản lý, cán khoa học, công nghệ có trình độ cao; cán sở, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số, cán trẻ, cán em gia đình có cơng với nước, cán xuất thân từ cơng nhân cấp uỷ, tạo nguồn cán - Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức bảo đảm nâng cao trình độ lý luận, chun mơn nghiệp vụ, lĩnh trị, thành thạo kỹ quản lý điều hành Muốn vậy, phải xếp lại trường đào tạo cán bộ, đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo; mở rộng loại hình đào tạo, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức có điều kiện thuận lợi học tập nâng cao trình độ - Đổi chế đánh giá, tuyển dụng cán bộ, công chức bảo đảm dân chủ, công khai, khách quan, khoa học để đánh giá đắn, bố trí xếp đội 109 ngũ cán hợp lý, tuyển dụng người đáp ứng yêu cầu công việc Trong công tác đánh giá cán phải vào hiệu công tác thực tế tín nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân Trong tuyển dụng cán bộ, công chức cần chủ động tạo nguồn, có chế, sách phát tuyển chọn nhân tài để đào tạo, bồi dưỡng chuẩn bị nguồn cán tương lai - Đổi chế độ, sách cán bộ, cơng chức bảo đảm thu nhập, đãi ngộ thoả đáng, kích thích tính tích cực phấn đấu cán bộ, cơng chức, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đất nước, cán công chức tận tâm với công việc, không tham nhũng - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức Thủ trưởng quan phận làm công tác tổ chức cán bộ, phải nắm vững đội ngũ cán bộ, cơng chức mình, thường xun theo dõi, kiểm tra, giám sát công việc họ để đánh giá đắn, bố trí hợp lý, có chế độ sách thích hợp ngăn chặn biểu tiêu cực họ Quản lý, kiểm tra giám sát cán bộ, cơng chức cịn kết hợp với quan tổ chức Đảng phải dựa vào dân, đoàn thể tổ chức quần chúng, xây dựng thiết chế để nhân dân tham gia giám sát cán công tác cán cách thiết thực Trong trình đổi khâu nội dung công tác cán phải kết hợp chặt chẽ khâu quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, luân chuyển, xếp, bố trí, điều động cán Mặt khác, khâu công tác cán phải chuẩn bị chu đáo, định tập thể, dân chủ, công khai, loại trừ biểu chuyên quyền, độc đoán, dân chủ, thiếu minh bạch 110 KẾT LUẬN “Nhà nước pháp quyền” lúc đầu ý tưởng, hình thành, phát triển thành học thuyết nhà khoa học vận dụng làm cho phong phú thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội công dân Nhà nước pháp quyền tư sản xét phương diện trị xã hội lẫn phương diện pháp lý hình thức nhà nước tiến so với nhà nước phong kiến độc đốn, chun quyền Nó vừa sản phẩm, vừa động lực thúc đẩy lồi người phát triển khn khổ chủ nghĩa tư bản, khơng thể vượt qua giới hạn pháp quyền tư sản để trở thành nhà nước pháp quyền nhân dân lao động Chính vậy, nhân loại hướng đến loại hình nhà nước pháp quyền mới: nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân lao động Các giá trị tiến bộ, phổ biến nhà nước pháp quyền kế thừa phát triển để phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền khơng có nghĩa làm thay đổi chất nhà nước kiểu mới, mà tìm cách thể phát huy đầy đủ chất nhà nước dân chủ, quản lý xã hội đất nước pháp luật Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng nhà nước thực dân, nhà nước khối đại đoàn kết dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta cơng việc khó khăn lý luận thực tiễn Việc tổ chức xây dựng nhà nước pháp quyền sở đổi hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải cố gắng, vạch định bước thích hợp, thực đồng giải pháp Từ thực tiễn 111 cải cách máy nhà nước năm qua, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải tiếp tục thực nhiệm vụ sau: - Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách máy nhà nước theo hướng tinh gọn hơn, đặc biệt trọng cải cách hành Xây dựng cấu tổ chức máy nhà nước phù hợp, theo nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm quan lập pháp, hành pháp tư pháp” - Tiếp tục hoàn thiện quy chế nhằm phát huy vai trị làm chủ nhân dân Thơng qua việc thực quy chế dân chủ sở mà sàng lọc, chỉnh đốn tổ chức Đảng quyền cấp sạch, vững mạnh Nghiên cứu giải pháp nhằm thực tốt chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Trên sở thực thí điểm quy chế, cần tiến hành tổng kết để nhanh chóng ban hành văn pháp luật lĩnh vực Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế quản lý pháp luật tất lĩnh vực đời sống xã hội Tăng cường nâng cao dân trí, giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho tầng lớp nhân dân Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ mới, đủ đức, đủ tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân trình lâu dài, địi hỏi phải thực nhiều cơng việc trọng đại khơng phải vài năm giải xong Chính vậy, ngồi việc xây dựng chiến lược, xác định chủ trương, giải pháp đắn phải có kế hoạch bước thích hợp Đồng thời, điều quan trọng thống nhận thức tâm thực tồn hệ thống trị Chỉ sở bước xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực dân, dân dân 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng, văn quy phạm pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Hiến pháp Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Luật phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Đề tài khoa học, Luận án Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Chương trình KX-02, 1993 10 Lê Thanh Vân, Cơ sở lý luận việc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 113 12 C.Mac Ph.Angghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1 13 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985 16 Lốccơ: Tuyển tập triết học, M.1960, t.2 17 C.Brinton- R.B.Christopher-R.L Wolff: Văn minh phương Tây, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 18 Các cương lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 19 “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”- Sách “Các cương lĩnh cách mạng Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam”- Lê Văn Mậu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 20 PGS.TS Bùi Xuân Đức, Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb.Tư pháp, 2004 21 PGS.TS Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 22 Đặng Văn Chiến, Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, 2005 23 Nguyễn Văn Yểu - GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 24 Nguyễn Phú Trọng, Đảng cầm quyền: quan niệm phương thức lãnh đạo, Tạp chí Cộng sản, 8/1992 114 25 Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2002 26 Hồng Thị Kim Quế, Tư tưởng Đơng, Tây Nhà nước pháp luật-Những nhân tố nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (3/2002) 27 Điều Điều Chương VI Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Công báo Chính phủ, số 7, 8/2002 28 Võ Trí Hảo, Minh bạch hóa pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2003 29 GS, TS Trần Ngọc Đường, Về việc nâng cao chất lượng dự án luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2003 30 Nguyễn Văn Yểu, Hoạt động lập pháp Quốc hội: yêu cầu đặt trước thềm năm mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2005 31 Ban cơng tác lập pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, 2004 115 ... chọn đề tài ? ?Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? ?? nhằm góp phần vào q trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền nước ta Mục đích Luận văn phạm... pháp quyền Việt Nam Chương 3: Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng học thuyết nhà. .. QUỲNH NGA Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mã số luận văn thạc sĩ LUT Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Hồng Thị Kim Quế Hµ néi - 2007 MỞ ĐẦU Tính

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan