nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa ðặc sản (séng cù) tại mường khương – lào cai

82 501 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa ðặc sản (séng cù) tại mường khương – lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Dung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo môn hệ thống thông tin đất đai, thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Dung, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Hòa An tập thể phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Tài – kế hoạch huyện Hòa An tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn tập thể, quan, ban ngành tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể lớp CH23QLDDC chia sẻ với trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp, bạn bè, bà nông dân doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Hòa An giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Những khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm kinh tế đất sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Loại hình sử dụng đất 2.1.5 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.6 Tổng quan hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới 13 2.3 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 15 2.3.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 15 2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4 Thực trạng định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 23 2.4.1 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 23 2.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 24 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 iii 3.4.1 Đánh giá điều tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hòa An 25 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 3.4.3 Những khó khăn hạn chế trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 3.4.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 26 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 3.5.3 Phương pháp Điều tra sơ cấp 26 3.5.4 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 26 3.5.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 26 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Đánh giá điều tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hòa An 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 41 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 41 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An 45 4.2.3 Biến động loại đất sản xuất nông nghiệp 47 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 48 4.3.1 Hiệu kinh tế 48 4.3.2 Hiệu xã hội 52 4.3.3 Hiệu môi trường 54 4.4 Những khó khăn hạn chế trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 59 4.4.1 Hệ thống tưới tiêu không chủ động 59 4.4.2 Giống lúa sử dụng chủ yếu giống lúa địa phương 59 4.4.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế 60 4.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 60 4.5.1 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An 60 4.5.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu 60 4.5.3 Đề xuất giải pháp thực 62 Phần Kết luận kiến nghị 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 68 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CPLĐ Chi phí lao động CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức nông lương giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KT – XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất .28 Bảng 4.1 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 .36 Bảng 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa An thời kỳ 2010 - 2014 37 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 38 Bảng 4.4 Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành .42 Bảng 4.5 Diện tích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An năm 2015 43 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An 45 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 1) 49 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (tiểu vùng 1) 49 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (tiểu vùng 1) 50 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 2) 50 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (tiểu vùng 2) 51 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (tiểu vùng 2) .51 Bảng 4.13 Mức thu hút lao động, giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất 52 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 53 Bảng 4.15 So sánh mức sử dụng phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật 56 Bảng 4.16 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế khuyến cáo 58 Bảng 4.17 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 59 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Xu hướng biến động nhóm đất nông nghiệp theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 16 Biểu đồ 3.2 Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2011 - 2015 19 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Thu Hằng Tên Luận văn: “Thực trạng định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp điều kiện cụ thể huyện - Định hướng đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp: Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ quan Nhà nước như: phòng Tài nguyên Môi trường, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch – tài - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Theodự án quy hoạnh sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện Hòa An có 21 xã chia thành tiểu vùng + Tiểu vùng 1: Có địa hình cao, vàn cao chọn xã: Trưng Vương, Nguyễn Huệ, Bạch Đằng để nghiên cứu + Tiểu vùng 2: Có địa hình vàn, tương đối phẳng chọn xã: Hồng Việt, Nam Tuấn, Bình Long chọn để nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu: Trên sở số liệu, tài liệu thu thập tiến hành tổng hợp đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp Xử lý số liệu chương trình Exel Kết trình bày bảng, biểu đồ - Phương pháp tính hiệu sử dụng đất: Trên sở số liệu tài liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp nhiều loại khác nhau: loại trồng, khoản chi phí xây dựng tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường Kết kết luận * Kết - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hòa An - Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp +Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện viii + Biến động loại đất sản xuất nông nghiệp + Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Những khó khăn hạn chế trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện * Kết luận - Hoà An có vị trí địa lý số điều kiện tiềm tài nguyên thiên nhiên có tiềm đất nông nghiệp lớn để đảm bảo khả an ninh lương thực - Hòa an vùng đất thích hợp với nhiều loại trồng nhiều loại hình sử dụng đất khác - Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An: Kiên cố hóa nâng cấp tuyến kênh mương Chuyển đổi cấu giống lúa sản xuất nông nghiệp ix Bảng 4.15 So sánh mức sử dụng phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật Mức bón phân hộ Cây trồng (kg/ha) Khuyến cáo mức bón phân (Tấn/ha) (kg/ha) (Tấn/ha) Đạm Urê Super lân Kaliclorua Phân chuồng Đạm Urê Super lân Kaliclorua Phân chuồng Lúa xuân 180 - 250 300 – 400 100 - 120 250 - 300 250 - 400 100 - 150 - 10 Lúa mùa 240 – 260 300 - 350 70 - 90 220 - 260 300 - 350 80 - 100 5-8 Ngô 200 – 250 200 - 350 70 - 90 6,5 200 - 260 260 - 350 80 - 100 5-8 Đỗ tương 80 - 100 250 - 300 80 - 100 5,5 80 - 100 300 - 350 60 - 100 6-8 Khoai lang 100 - 120 150 - 200 100 - 130 80 - 130 180 - 230 130 - 150 10 Rau đông 200 - 250 90 - 150 90 - 120 10 180 - 200 80 - 90 100 - 120 - 11 Rau xuân 200 – 260 80 - 120 100 - 120 180 - 200 80 - 90 100 - 120 - 11 90 - 120 55 - 60 100 - 130 120 - 150 50 - 60 120 - 150 Thuốc Thuốc đông Khoai tây Nguồn: Số liệu điều tra – 2014 chi cục BVTV huyện Hòa An 56 + Đối với rau đông mức độ sử dụng phân bón hộ là: Đạm Urê từ 200 – 250 kg/ha sử dụng vượt mức khuyến cáo (180 – 200 kg/ha); Super Lân từ 90 - 150 kg/ha, sử dụng vượt mức khuyến cáo (80 – 90 kg/ha); Kaliclorua từ 90 – 120 kg/ha sử dụng so với khuyến cáo mức bón phân; Phân chuồng sử dụng 10 tấn/ha so với khuyến cáo (10 tấn/ha) + Đối với rau xuân mức độ sử dụng phân bón hộ là: Đạm Urê từ 200 – 250 kg/ha sử dụng vượt mức khuyến cáo (180 – 200 kg/ha); Super Lân từ 90 - 150 kg/ha, sử dụng vượt mức khuyến cáo (80 – 90 kg/ha); Kaliclorua từ 90 – 120 kg/ha sử dụng so với khuyến cáo mức bón phân; Phân chuồng sử dụng 10 tấn/ha so với khuyến cáo (10 tấn/ha) + Đối với Khoai tây mức độ sử dụng phân bón hộ là: Đạm Urê từ 90 – 120 kg/ha sử dụng thấp mức khuyến cáo (120 – 150 kg/ha); Super Lân từ 55 - 60 kg/ha, sử dụng mức khuyến cáo (55 – 60 kg/ha); Kaliclorua từ 100 – 130 kg/ha sử dụng so với khuyến cáo mức bón phân; Phân chuồng sử dụng tấn/ha so với khuyến cáo (7 tấn/ha) Qua bảng 4.15 cho thấy: - Lượng phân bón sử dụng chủ yếu phân vô cơ, phân hữu sử dụng với lượng nhỏ Lượng đạm lân hộ nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với lượng thấp - Đạm, lân, kali sử dụng không cân đối , nguyên nhân làm giảm suất khả phát triển trồng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, người dân lúc quan niệm bón nhiều phân đạm cho suất cao, đặc biệt loại rau ăn lá, quan niệm hoàn toàn sai lầm người làm nông nghiệp * Về mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Khi điều tra mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kết so sánh với tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV lúa rau, màu chi cục BVTV huyện Hòa An cung cấp có kết thể bảng 4.16 - Các LUT lúa, LUT lúa – màu, LUT lúa – màu, hộ thường phun từ – lần nhiều lần thuốc BVTV để trừ sâu bệnh thuốc sử dụng chủng loại có xuất xứ rõ ràng Liều lượng hộ sử dụng không vượt tiêu chuẩn - Đối với LUT chuyên rau số lần phun thuốc BVTV nhiều so với trồng khác chí rau ăn phun – lần/vụ, loại thuốc Tasieu 57 5WG, RicicLe72WP dùng liều lượng Đây LUT có khả phát triển sản xuất hàng hóa nên hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng thuốc sinh học Bảng 4.16 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế khuyến cáo Cây trồng Lúa Ngô Rau K.thích rau Thuốc Đỗ tương Rau lang Tên thuốc Patox OFalox Trebon Bossa 50 EC SoPit 300EC Sius 10 WP Aly OFalox Aly RicicLe72WP Tasieu 5WG Kion kinBul Sai 201 Kion kinBul Trebon Tasieu 5WG Thực tế Liều lượng Cách ly (kg/ha/lần) (ngày) 0,2 0,3 15 0,2 10 0,3 15 0,2 20 0,2 20 0,4 lít 10 0,2 0,3 10 0,1 0,4 10 0,01 10 0,2 10 0,2 10 0,05 25 Khuyến cáo Liều lượng Cách ly (kg/ha/lần) (ngày) 0,4 0,3 10 0,2 0,3 0,2 15 0,3 10 0,5 lít 0,3 10 0,5 – 2,5 14 0,05 – 0,07 15 0,3 – 0,5 0,02 15 0,3 – 0,5 0,2 0,05 – 0,07 15 Nguồn: Số liệu điều tra chi cục BVTV huyện Hòa An cung cấp * Tỷ lệ che phủ, % cải tạo đất Tt 7 Thời gian che phủ, tháng Tiểu vùng Lúa xuân – lúa mùa Lúa mùa Đỗ tương – lúa mùa Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang 11 Ngô xuân – lúa mùa Thuốc – lúa mùa Ngô xuân – ngô mùa Tiểu vùng Lúa xuân – lúa mùa Lúa mùa Thuốc - lúa mùa Ngô xuân – lúa mùa Rau đông – rau xuân Thuốc – lúa mùa - rau 10 Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây 11 Kiểu sử dụng đất 58 Tỷ lệ thời gian che phủ đất năm, % 75,00 25,00 41,67 91,67 50,00 41,67 50,00 C T TB C TB TB TB 75,00 25,00 41,67 50,00 25,00 83,33 91,67 C T TB TB T C C Bảng 4.17 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất STT Kiểu sử dụng đất Phân bón Thuốc BVTV Tỷ lệ che phủ, % cải tạo đất Đánh giá chung Tiểu vùng 1 Lúa xuân – lúa mùa T T C M Lúa mùa T T T M Đỗ tương – lúa mùa C T TB TB Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang C T C TB Ngô xuân – lúa mùa T T TB T Thuốc – lúa mùa C T TB TB Ngô xuân – ngô mùa T T TB T Tiểu vùng Lúa xuân – lúa mùa T T C T Lúa mùa T T T T Thuốc - lúa mùa C T TB TB Ngô xuân – lúa mùa T T TB T Rau đông – rau xuân TB TB T T Thuốc – lúa mùa – rau C T C TB Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây C T C TB 4.4 NHỮNG KHÓ KHĂN HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 4.4.1 Hệ thống tưới tiêu không chủ động - Ở tiểu vùng địa hình chủ yếu núi đá vôi bao gồm khối đá vôi lớn có sườn dốc đứng xen với thung lũng kín có dạng hẹp nên khả khai thác sử dụng vào nông nghiệp hạn chế, trồng trọt thung lũng, hạn chế nguồn nước, hệ thống tưới tiêu không chủ động, chủ yếu chờ nước mưa để cấy lúa nên người dân cấy vụ lúa mùa 4.4.2 Giống lúa sử dụng chủ yếu giống lúa địa phương Giống lúa sử dụng chủ yếu giống lúa địa phương người dân tự để giống nên suất không cao, nhiễm sâu bệnh nặng, chất lượng gạo thấp 59 4.4.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu địa bàn huyện, thị trường tiêu thụ sản phẩm mang tính tự phát Người nông dân sản xuất sản phẩm chủ yếu dành cho tiêu dùng trực tiếp phần đem thị trường tính tự phát làm cho số lượng chất lượng không ổn định, thời gian địa điểm bán không cố định, gây khó khăn cho việc tiêu thụ chế biến nông sản thường xuyên 4.5 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN Từ thực trạng sử dụng đất cho thấy năm tới sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An phát triển loại rau sạch, rau an toàn, cung cấp lương thực chất lượng cao, thuốc thương hiệu đầy tiềm cho thị trường tỉnh Cao Bằng tỉnh phía Nam 4.5.1 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An - Tập trung chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ trồng hiệu sang sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao phù hợp với thị hiếu nhu cầu người dân - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp huyện xây dựng thương hiệu rau sạch, lương thực, thực phẩm đặc sản chất lượng cao gắn với du lịch sinh thái lễ hội ẩm thực - Xây dựng vùng sản xuất tập trung vành đai rau xanh, an toàn, vùng sản xuất lúa giống, lúa chất lượng cao, thuốc đặc sản - Tăng cường liên kết nhà (nhà nước – nhà nghiên cứu – nhà kinh doanh – nhà nông) nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp - Chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng giảm diện tích lúa hiệu đặc biệt lúa vụ, tăng diện tích rau an toàn phát triển thêm diện tích trồng có giá trị kinh tế cao thuốc - Xây dựng sách hỗ trợ vốn hộ gia đình thực chuyển đổi cấu trồng, phát triển hoạt động khuyến nông tập trung vào mục tiêu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp 4.5.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu Trên quan điểm đề xuất từ kết đánh giá tổng hợp khả sử dụng bền vững loại hình sử dụng đất nông nghiệp nêu trên, kết hợp với yêu cầu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, xem xét điều kiện tự nhiên khả 60 khai thác đất đai huyện Hòa An, tính toán đưa diện tích đề xuất cho LUT huyện Hòa An tới năm 2025 * Tiểu vùng 1: Với địa hình cao vàn cao , phổ biến loại đất xám (X) ACRISOLS (AC), đất nâu (R) – LUVISOLS(LV) đất đỏ (F) – FERRALSOLS (FR) Về điều kiện địa hình đất đai tiểu vùng phù hợp với trồng màu như: ngô, đỗ tương, khoai lang, thuốc Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích trồng thêm vụ khoai lang đông đất LUT lúa xã có điều kiện tiềm đất đai xã Ngũ Lão (20ha), Trưng Vương (5ha), Bình Dương (6ha), Trương Lương (5ha) Loại hình sử dụng đất thuốc – lúa mùa chuyển từ loại hình sử dụng đất đỗ tương – lúa mùa sang 56 qua vấn nhanh chuyển đổi cấu trồng nhiều hộ dân vùng có ý định chuyển đổi từ đỗ tương sang trồng thuốc để có hiệu kinh tế cao Xã Nguyễn Huệ (10ha), xã Ngũ Lão (20 ha), xã Trưng Vương (10 ha), xã Trương Lương (6 ha), xã Hồng Nam (10 ha) tổng số 56 LUT Đỗ tương – lúa mùa diện tích lại chuyển thêm từ loại hình sử dụng đất vụ lúa chuyển sang 53,5 * Tiểu vùng 2: Với địa hình dạng đồi núi thấp bồn địa thoải có cánh đồng rộng lớn chuyên trồng lúa nước, phổ biến đất phù sa (p) – FLUVIOLS (FL) bồi đắp bờ sông, suối thuận lợi cho phát triển lúa nước hàng năm khác thuốc lá, ngô, khoai tây, rau đậu loại - Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích đầu tư (hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng khác) trồng thêm vụ đông khoai tây, thuốc rau đông + Diện tích Lúa xuân – lúa mùa – khoai tây tăng thêm 114 từ diện tích đất lúa sang, thị trấn Nước Hai (4 ha), xã Bế Triều (30 ha), xã Hoàng Tung (20ha), xã Hồng Việt (30 ha), xã Đức Long (30 ha) + Diện tích loại hình sử dụng đất: Thuốc – lúa mùa – rau tăng thêm 160 từ diện tích đất lúa sang, xã Đức Long (50 ha), xã Nam Tuấn (60 ha), xã Bế Triều (30 ha), xã Hoàng Tung (20 ha) 61 + Diện tích loại hình Lúa xuân – lúa mùa – rau đông thí điểm nhân rộng với diện tích 85 chủ yếu xã có truyền thống trồng rau, xã Hồng Việt (30 ha), xã Bế Triều (25 ha), xã Bình Long (30 ha) + Loại hình sử dụng đất ngô xuân – lúa mùa tăng thêm 21,3 từ loại hình sử dụng đất lúa mùa vụ Như có chuyển biến tích cực cấu trồng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hòa An Để thực chuyển đổi cần có phối hợp chặt chẽ tất ban ngành huyện hỗ trợ tỉnh trung ương 4.5.3 Đề xuất giải pháp thực 4.5.3.1 Xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi Địa hình phức tạp, khiến công tác tưới tiêu cho nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, kênh tưới chủ yếu kênh đất, thường xuyên bị bồi lắng, vỡ bờ kênh lên hiệu tưới tiêu không cao, chưa phát huy tiềm nông nghiệp địa phương Chính xây dựng tuyến kênh tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp cần thiết cấp bách giai đoạn nay, tuyến kênh xây dựng phục vụ tưới tiêu cho xã huyện Xây dựng tuyến kênh tưới nội đồng đảm bảo tốt công tác tưới tiêu để nhân dân gắn bó với đồng ruộng hơn, tránh tình trạng dân bỏ đất hoang không sản xuất có sản xuất thu nhập không ổn định nước tưới phục vụ sản xuất không ổn định Căn theo nhu cầu nhân dân tình hình thực tế xã công trình thủy lợi cần xây dựng, nâng cấp sau: - Kênh mương nội đồng xã Trưng Vương, diện tích 0,11ha - Trạm bơm kênh mương nội đồng xã Nguyễn Huệ, diện tích 0,10ha - Mở rộng kênh mương nội đồng xã Bạch Đằng, diện tích 0,98ha - Đập thủy lợi hệ thống kênh mương xã Bình Long, diện tích 1ha - Kênh mương nội đồng xã Hồng Việt, diện tích 0,12ha - Trạm bơm cấp nước thủy lợi xóm Tàng Cải, Đông Láng tuyến mương nội đồng Xã Nam Tuấn, diện tích 1,00ha 62 4.5.3.2 Chuyển đổi cấu giống lúa sản xuất nông nghiệp Từ thực tế sản xuất đòi hỏi cần thiết phải thực chuyển đổi cấu giống, đưa các giống lúa chất lượng cao, có thời gian sinh trưởng ngắn để chuyển dịch thời vụ, luân canh với trồng có, sản xuất vụ/năm góp phần tăng thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác Đề xuất, xây dựng sách phù hợp nhằm kêu gọi, thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế vào đầu tư sản xuất bao tiêu sản phẩm lúa chất lượng Khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động nhân dân mạnh dạn chuyển đổi cấu giống, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất theo hướng gia tăng giá trị, bảo vệ môi trường 4.5.3.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản Xét vị trí địa lý huyện Hòa An thị trường tiêu thụ chủ yếu chợ bãi họp theo phiên chủ yếu người dân huyện số xã huyện lân cận huyện Hà Quảng, Nguyên Bình, Thông Nông Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hướng tổ chức theo là: nhanh chóng hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm thương mại trung tâm thị trấn, thị tứ để từ tạo môi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nông dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản sản phẩm nông sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, vụ đông Mặt khác cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: Hòa An huyện miền núi cao tỉnh Cao Bằng, điều kiện địa hình chia cắt mạnh chia làm hai tiểu vùng chính: vùng núi đá cao vùng núi đất thấp có thung lũng rộng thoải Có tiềm đất nông nghiệp lớn để đảm bảo khả an ninh lương thực so với nhiều địa phương miền núi Hoà An có phát triển định hệ thống sở hạ tầng Hệ thống giao thông phát triển với nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua cho phép giao lưu thuận lợi với trung tâm kinh tế, xã hội trong, tỉnh với nước bạn Trung Quốc Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: - Toàn huyện đất nông nghiệp chia làm tiểu vùng với tiềm đất đai, thủy lợi, lao động, tập quán canh tác hệ thống trồng khác - Hệ thống sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện có loại hình sử dụng đất sau: vụ lúa, vụ lúa, vụ lúa – vụ màu, vụ màu, vụ lúa – vụ màu, chuyên rau - Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao huyện Hòa An Thuốc – lúa mùa - rau, lúa xuân – lúa mùa – khoai lang, lúa xuân – lúa mùa – khoai tây, thuốc – lúa mùa, chuyên rau Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện: + Hiệu kinh tế: Tiểu vùng có kiểu sử dụng đất có hiệu thấp lúa mùa vụ,; có kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế trung bình lúa xuân – lúa mùa – khoai lang, lúa xuân – lúa mùa ngô xuân – lúa mùa; kiểu sử dụng đất có hiệu thuốc – lúa mùa + Hiệu xã hội: kiểu sử dụng đất thuốc – lúa mùa mang lại hiệu xã hội cao Kiểu sử dụng đất có hiệu xã hội thấp lúa mùa vụ + Hiệu môi trường: Lượng phân bón sử dụng chủ yếu phân vô cơ, phân hữu sử dụng với lượng nhỏ Lượng đạm lân hộ nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với lượng thấp 64 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện - Đề xuất loại hình sử dụng đất có hiệu quả: + Tiểu vùng 1: Về điều kiện địa hình đất đai tiểu vùng phù hợp với trồng màu như: ngô, đỗ tương, khoai lang, thuốc Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích trồng thêm vụ khoai lang đông đất LUT lúa LUT Đỗ tương – lúa mùa diện tích lại chuyển thêm từ loại hình sử dụng đất vụ lúa chuyển sang 53,5 + Tiểu vùng 2: Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích đầu tư (hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng khác) trồng thêm vụ đông khoai tây, thuốc rau đông - Đề xuất giải pháp thực hiện: Xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cấu giống lúa sản xuất nông nghiệp, giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản 5.2 KIẾN NGHỊ Xây dựng hệ thống thủy lợi tưới tiêu chủ động cho trồng, xây dựng cở hạ tầng hệ thống điện, hệ thống đường giao thông đến khu vực sản xuất,.Quan tâm đến việc đầu tư nâng cao điều kiện sản xuất cho người dân Đề nghị hỗ trợ áp dụng giống trồng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất chất lượng trồng Quản lý chặt chẽ quỹ đất để bảo vệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt bảo vệ diện tích đất trồng lúa để không bị thu hẹp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (1999) Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc tới năm 2000 2010 Bộ Kế hoạch đầu tư (2016) Báo cáo tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Báo cáo Tổng Điều tra đất đai năm 2005, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo Tổng Điều tra đất đai năm 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp quốc gia Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số 11 trang 20 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Hải Đường (2007) Chống thoái hóa đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí Lý luận Ủy ban dân tộc Nguyễn Văn Man Trịnh Văn Thịnh (2002) Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, nhà xuất Thanh Hóa 10 Nguyễn Văn Toàn (2010) Tài nguyên đất Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất, tr.5 11 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hòa An (2010) Dự án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 12 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hòa An, Thống kê đất đai năm 2015 13 Phòng Thống kê huyện Hòa An (2015) Hệ thống tiêu kinh tế, xã hội (2010 – 2015) 14 Quốc hội (2003) Luật đất đai 2003 nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2013) Luật đất đai 2013, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng (2012) Nghiên cứu phát triển giống lúa ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt cho vùng miền Đông tỉnh (2012 – 2013) 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng (2010) Báo cáo quy hoạch, hế hoạch 66 sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Cao Bằng 18 Sở Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng Môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 19 Tổng cục thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng năm 2015 20 Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất 21 Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1-11-2004 Bộ Tài nguyên – Môi trường 22 Thông tư 55/2013/TT-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013, thông tư quy định thành lập đồ địa 23 Viện Thổ nhưỡng Nông Hóa (2005) Sổ tay phân bón, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 UBND huyện Hòa An, Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 25 UBND tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 tỉnh Cao Bằng 67 PHỤ LỤC Phụ lục Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông sản địa bàn điều tra STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Giá bình quân I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 10.750 Phân lân đ/kg 3.690 Phân Kali đ/kg 13.350 Phân NPK đ/kg 7.900 Thuốc trừ cỏ đ/kg 35.000 Vôi đ/kg 3.500 Thóc giống (lai) đ/kg 73.000 Thóc giống đ/kg 19.000 Ngô giống lai đ/kg 90.000 10 Ngô giống đ/kg 25.000 11 Phân bón tổng hợp thuốc đ/kg 12.600 II Hàng hóa nông sản Thóc tẻ thường đ/kg 9.000 Ngô đ/kg 7.000 Khoai lang đ/kg 6.000 Khoai tây đ/kg 6.000 Lạc (vỏ) đ/kg 25.000 Rau loại đ/kg 5.000 Đậu tương đ/kg 16.000 Thuốc xuân đ/kg 48.000 Nguồn: số liệu điều tra 68 Phụ lục Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng STT Tên Thuốc Nơi sản xuất cung ứng Liều lượng sử dụng Patox 95sp Công ty cổ phần BVTV Trung ương 10 – 15g/10 lít/sào Tasieu 5WG Công Ty Việt Thắng Bắc Giang gói/16 lít/sào (7.000 đ) Ofalox Công ty cổ phần BVTV 20 – 50ml/10lít/600 lít/ha Trung ương Trebon Công ty cổ phần BVTV 15ml/10 lít 600 lít /ha Trung ương Bassa 50EC Công ty cổ phần BVTV 20 – 50g/10lít Trung ương Kion kinBul 72 Công Ty Việt Thắng gói/10 lít Bắc Giang Ricile 72WP Công ty cổ phần BVTV gói/ lít 12 lít/ Trung ương Sai 201 Công ty BVTV Sài Gòn Sofit 300EC Sin genta Việt Nam 10 Sirius 10WP Công ty nông dược Hai gói/16 lít 11 Aly Công ty Doun Pong gói/16 lít Nguồn: số liệu điều tra 69 Phụ lục Dân số năm 2015 theo đơn vị hành TT Đơn vị hành Toàn huyện Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số 607,10 53.726 88 (người/km2) Thị trấn Nước Hai 1,22 3.642 2.985 Xã Dân Chủ 55,72 5.036 90 Xã Nam Tuấn 37,02 4.858 131 Xã Đức Xuân 20,15 509 25 Xã Đại Tiến 19,95 1.393 70 Xã Đức Long 29,75 5.362 180 Xã Ngũ Lão 54,96 2.252 41 Xã Trương Lương 37,04 2.516 68 Xã Bình Long 17,47 3.124 179 10 Xã Nguyễn Huệ 20,76 1.637 79 11 Xã Công Trừng 16,16 1.045 65 12 Xã Hồng Việt 10,91 2.761 253 13 Xã Bế Triều 24,74 5.632 228 14 Xã Hoàng Tung 24,90 3.336 134 15 Xã Trưng Vương 23,06 1.941 84 16 Xã Quang Trung 28,63 1.762 62 17 Xã Bạch Đằng 60,07 2.205 37 18 Xã Bình Dương 33,16 1.329 40 19 Xã Lê Chung 37,22 1.257 34 20 Xã Hà Trì 19,43 927 48 21 Xã Hồng Nam 34,79 1.202 35 Nguồn: Phòng thống kê huyện Hòa An 70

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

    • 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI

    • 2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

    • 2.4. THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG

  • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU HIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦAHUYỆN HÒA AN

    • 4.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

    • 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

    • 4.4. NHỮNG KHÓ KHĂN HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNGĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

    • 4.5. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan