Bản sao từ sổ gốc có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc; Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyềntheo quy định tại Nghị định này căn c
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, người dân có nhu cầu về bản sao và bản sao đượcchứng thực ngày càng nhiều, bên cạnh đó người dân cũng lẫn lộn giữa chứngthực và công chứng Sau khi nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 củaChính phủ về chứng thực được ban hành đóng góp được nhiều trong việc đápứng yêu cầu về chứng thực cho người dân Tuy nhiên Nghị định này còn nhiềubất cập còn sảy ra tình trạng ùn tắc, quá tải trong hoạt động chứng thực chữ ký,bản sao giấy tờ đặc biệt là ở UBND huyện, xã, thị trấn và các phòng côngchứng tư nhân Từ đó nhận thấy cần thiết phải ban hành ra một văn bản mới đểthay thế Nghị định 75 nhằm khác phục những hạn chế mà nghị định này cònthiếu sót, những hạn chế, những bất cập cần giải quyết để đảm bảo hoạt độngchứng thực không còn tình trạng ùn tắc, quá tải
Ngày 18/05/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 79/2007/NĐ-CP vềcấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.Nghị định này ra đời cùng thời điểm ra đời của Luật Công chứng 2007 đã kịpthời đáp ứng nhu cầu của nhân dân, thể hiện được tinh thần cải cách hành chínhtheo cơ chế một cửa, một dấu, đáp ứng được mong mỏi của nhân dân trong vấn
đề chứng thực bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thựcchữ ký Nghị định đã thực hiện phân cấp đặc biệt đó là phân cấp về thẫm quyềnchứng thực bản sao cho UBND cấp xã đối với các giấy tờ, văn bản bằng tiếngviệt, đồng thời tạo thuận lợi cho nhân dân và mở ra hệ thống rộng rãi choUBND xã, phường, thị trấn có thẫm quyền chứng thực thay vì chỉ có PhòngCông chứng và UBND cấp huyện
Sau nhiều năm thực hiện Nghị định 79/2007/NĐ-CP, ngoài kết quả đạtđược thì nghị định đã bộc lộ những hạn chế, bất cập về tổ chức lẫn hoạt động là
Trang 2do sự nhận thức về lý luận cũng như trong quy định của pháp luật còn có sự lẫnlộn giữa hai hoạt động công chứng và chứng thực Điều này dẫn đến việcchứng thực không đúng thẩm quyền UBND cấp xã, phường cùng chứng thựccác hoạt động giao dịch Theo Nghị định 79 đã thực hiện được nhiều năm thìvẫn còn thiếu những hướng dẫn cụ thể Chứng thực được giao cho Tư pháp cấp
xã, phường đây là một thách thứ bởi đội ngũ cán bộ Tư pháp xã, phường khôngđược trang bị các công cụ hỗ trợ để nhận biết được những văn bẳng giả mạokhi các văn bản giấy tờ giả mạo ngày càng tinh vi, rất khó phát hiện
Hiện nay, một số văn bản pháp luật được ban hành ra để điều chỉnh hoạtđộng chứng thực chẳng hạn như : Nghị định 04/2012/NĐ-CP về Sửa đổi, bổsung Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 củaChính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứngthực chữ ký; Chỉ thị 17/2014/CT-TTg ngày 20/6/2014 của Thủ tướng Chínhphủ về một số biện pháp chấn chỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp bản sao
có chứng thực đối với giấy tờ, văn bản khi thực hiện thủ tục hành chính Năm
2015, Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bảnsao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứngthực hợp đồng, giao dịch được ban hành Những điểm mới của Nghị định23/2015/NĐ-CP ngày 16/02//2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc,chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng,giao dịch từ khi có hiệu lực kể từ ngày 10/4/2015 thì nghị định này đã thay thếNghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính Phủ về cấp bản sao từ sổgốc, chứng thực bản sao từ bàn chính, chứng thực chữ ký; Nghị định 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Điều 5 của Nghị định
số 79/2007/NĐ-CP CP ngày 18/5/2007 của Chính Phủ về cấp bản sao từ sổgốc, chứng thực bản sao từ bàn chính, chứng thực chữ ký; Điều 4 của Nghịđịnh số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính Phủ sửa đổi Nghị
Trang 3định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực; các quy định về chứngthực hợp đồng, giao dịch tại Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 củaChính phủ về công chứng, chứng thực Từ khi Nghị định này ban hành đã đemnhiều kết quả khả quan, đáp ứng số lượng lớn nhu cầu chứng thực của ngườidân điển hình là địa bàn huyện Trà Cú có đông đồng bào dân tộc khmer điềuđặc biệt là khi làm giấy khai sinh thường bị sai tên và sai dân tộc, quan trọnghơn là địa bàn này có công ty MỸ PHONG có số lượng công nhân rất đông hầuhết các công nhân đều đến UBND huyện yêu cầu chứng thực giấy tờ để bổsung vào hồ sơ xin việc thế nên nhu cầu chứng thực ngày càng nhiều
Với nhận thức về hoạt động chứng thực nhất là chứng thực bản saođược người dân quan tâm, đặc biệt là nhu cầu chứng thực bản sao, chứng thựcchữ ký rất nhiều, nên tôi đã chọn đề tài : Hoạt động chứng thực tại UBNDhuyện Trà Cú Qua quá trình nguyên cứu, với mong muốn phản ánh chính xác
và thực tế nhất quá trình thực hiện hoạt động này tại UBND huyện Trà Cúđồng thời rút kết kinh nghiệm và làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động chứngthực trong giai đoạn cải cách hành chính, cải cách tư pháp và hội nhập kinh tếquốc tế của đất nước hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu lý luận và thực tiễn về hoạt động chứng thực tại UBND huyện Trà Cú, đề xuất kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động chứng thực
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là :
Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động chứng thực ;
Quy định của pháp luật về hoạt động chứng thực và thực tiễn áp dụng ; Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chứng thực
Trang 44 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện, đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả khảo sát…;
Phương pháp khảo sát thực tế bằng: trao đổi…;
Phương pháp chọn lọc, nghiên cứu, tổng hợp văn bản pháp luật có liên quan, phân tích các chính sách, pháp luật và tài liệu tham khảo
5 Bố cục của Báo cáo
Tiểu luận ngoài lời mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động chứng thực tại UBND huyện Trà Cú;
Chương II: Thực trạng hoạt động chứng thực;
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động chứng thực
Trang 5CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG
THỰC TẠI UBND HUYỆN TRÀ CÚ
1.1 Các quy định của pháp luật hiện hành về chứng thực
1.1.1 Khái niệm chung
Theo Điều 2 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007, hoạt động chứng thực được định nghĩa như sau:
Bản chính là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên có giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao;
Bản sao là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc bản viết tay có nội dung đầy đủ, chính xác như sổ gốc hoặc bản chính;
Sổ gốc là sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản chính lập ra khithực hiện việc cấp bản chính, trong đó có ghi đầy đủ những nội dung như bản chính mà cơ quan, tổ chức đó đã cấp;
Cấp bản sao từ sổ gốc là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn
cứ vào sổ gốc để cấp bản sao Bản sao từ sổ gốc phải có nội dung đúng với nội dung ghi trong sổ gốc;
Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính;
Chứng thực chữ ký là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyđịnh tại Điều 5 của Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản làchữ ký của người đã yêu cầu chứng thực
Tiếp theo, dựa vào Nghị định được coi là một nghị định thay thế tất cảcác Nghị định khác về hoạt động chứng thực và văn bản chứng thực đó là Nghị
Trang 6định 23/2015/NĐ-CP CP ngày 16/02/2015 theo quy định tại Điều 2 của Nghị định này thì hoạt động chứng thực được định nghĩa như sau:
Cấp bản sao từ sổ gốc là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn
cứ vào sổ gốc để cấp bản sao Bản sao từ sổ gốc có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc;
Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyềntheo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính;
Chứng thực chữ ký là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực;
Chứng thực hợp đồng, giao dịch là việc cơ quan có thẩm quyền theo quyđịnh tại Nghị định này chứng thực về thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch;
Bản chính là những giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu, cấp lại, cấp khi đăng ký lại; những giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
Bản sao là bản chụp từ bản chính hoặc bản đánh máy có nội dung đầy
đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc;
Sổ gốc là sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lập ra khi thực hiện việccấp bản chính theo quy định của pháp luật, trong đó có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính mà cơ quan, tổ chức đó đã cấp;
Văn bản chứng thực là giấy tờ, văn bản, hợp đồng, giao dịch đã được chứng thực theo quy định của Nghị định này;
Người thực hiện chứng thực là Trưởng phòng, Phó Trưởng Phòng Tư
Trang 7pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; công chứng viên của Phòng công chứng, Văn phòng công chứng; viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự của Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thựchiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài.
1.1.2 Giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực
Theo quy định tại Điều 3 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP thì bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứng thực có giá trị pháp lý như sau:
Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch;
Chữ ký được chứng thực theo quy định tại Nghị định này có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản;
Tiếp theo, căn cứ vào Điều 3 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì bản saođược cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính, chữ ký được chứngthực và hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị pháp lý như sau:
Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trongcác giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này cógiá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các
Trang 8giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
Chữ ký được chứng thực theo quy định tại Nghị định này có giá trị chứngminh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định tráchnhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản;
Hợp đồng, giao dịch được chứng thực theo quy định của Nghị định này cógiá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng,giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉcủa các bên tham gia hợp đồng, giao dịch
1.2 Thẫm quyền chứng thực và người thực hiện chứng thực
Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài;
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;
Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;
Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếngnước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di
Trang 9sản mà di sản là động sản.
Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp thực hiện chứng thực các việcquy định tại Khoản này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng Tư pháp
Tiếp theo là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hay còn gọi chung là
Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền và trách nhiệm sau đây:
Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩmquyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;
Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ kýngười dịch;
Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người
sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở; Chứng thực di chúc;
Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản
mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản 2 Điều 5 Nghị định23/2015/NĐ-CP
Về Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ thực hiện ký chứngthực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã
Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khácđược ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sauđây gọi chung là Cơ quan đại diện) có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực
Trang 10các việc quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều 5 Nghị định23/2015/NĐ-CP Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự ký chứng thực vàđóng dấu của Cơ quan đại diện.
Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việcquy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-
CP, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng công chứng, Văn phòng công chứnghay còn gọi chung là tổ chức hành nghề công chứng
Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, chứng thựchợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản, chứng thực di chúc quyđịnh tại Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì không phụ thuộc vào nơi cư trúcủa người yêu cầu chứng thực
Việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền của người
sử dụng đất thì được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất
Việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có nhà
Việc phân định thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính giữa Phòng Tư pháp và UBND cấp xã được căn cứ vào cơ quan cấp giấy tờ, văn bản Theo đó, Phòng Tư pháp thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận (điểm a khoản 1); UBND cấp xã thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận (điểm a khoản 2 )
Để bảo đảm triển khai thi hành Luật Công chứng năm 2014, Nghị định
Trang 11số 23/2015/NĐ-CP (khoản 4) đã quy định cụ thể về thẩm quyền và trách nhiệmcủa Công chứng viên trong việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký tương đương thẩm quyền của Phòng Tư pháp, trừ việc công chứng bản dịch phải được thực hiện theo quy định của Luật công chứng.
Thẩm quyền chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản: Phòng Tư pháp
và UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực như nhau, không phân biệt ngôn ngữ của giấy tờ văn bản (điểm b khoản 1, điểm b khoản 2)
Thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch: Phòng Tư pháp và UBNDcấp xã có thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến động sản như nhau, không giới hạn về giá trị của tài sản (điểm d khoản 1, điểm c khoản 2) Việc chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở thuộc thẩm quyền của
UBND cấp xã theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 (điểm đ khoản 2) Ủy ban nhân dân cấp huyện tiếp tục thực hiện chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở tại đô thị theo quy định tại Điều 93 của Luật Nhà ở năm 2005 cho đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2015 (khoản 2 Điều 47)
Trang 12Phải từ chối chứng thực trong các trường hợp quy định tại các Điều 22,
25 và Điều 32 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP;
Cần phải yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thôngtin cần thiết để xác minh tính hợp pháp của giấy tờ, văn bản yêu cầu chứngthực;
Phải lập biên bản tạm giữ rồi chuyển đến cơ quan nhà nước có thẩmquyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với giấy tờ, văn bản yêu cầu chứngthực được cấp sai thẩm quyền, giả mạo hoặc có nội dung quy định tại Khoản 4Điều 22 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP;
Phải hướng dẫn người dân và yêu cầu người yêu cầu chứng thực bổ sung
hồ sơ, nếu hồ sơ chứng thực chưa đầy đủ hoặc hướng dẫn nộp hồ sơ đến cơquan có thẩm quyền chứng thực, nếu nộp hồ sơ không đúng cơ quan có thẩmquyền;
Trong trường hợp từ chối chứng thực, người thực hiện chứng thực phảigiải thích rõ lý do bằng văn bản cho người yêu cầu chứng thực
Người yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính có quyền yêu cầu bất kỳ
cơ quan có thẩm quyền chứng thực nào quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 5
Trang 13của Nghị định này thực hiện việc chứng thực mà không cần phụ thuộc nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực;
Trong trường hợp bị từ chối chứng thực thì người yêu cầu chứng thực cóquyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng thực giải thích rõ lý do, nếu không đồng ý với lý do đó thì người yêu cầu chứng thực có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật;
Người yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính chịu trách nhiệm về tínhchính xác và tính hợp pháp của các giấy tờ mà mình xuất trình khi
người chứng thực yêu cầu người yêu cầu chứng thực xuất trình giấy tờ
1.3.1.2 Nghĩa vụ và quyền của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện
Theo Điều 29 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 thì Chủ
tịch Ủy ban nhân dân huyện là người đứng đầu Ủy ban nhân dân huyện và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên
Ủy ban nhân dân huyện; lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện;
Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trong trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giữa hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp xã; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân
Trang 14và Ủy ban nhân dân huyện; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xãhội; bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiệncác biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn huyện;
Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhànước từ huyện đến cơ sở, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành chính; chỉ đạo công tác cải cách hành chính và cải cách công vụ, công chức trong hệ thống hành chính nhà nước ở địa phương;
Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện và văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Đình chỉ việc thi hành văn bảntrái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện
để đề nghị Hội đồng nhân dân huyện bãi bỏ;
Chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; ủy quyền cho Phó Chủ tịch
Ủy ban nhân dân huyện hoặc người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện;
Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;
Tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;
Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩncấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật
Nghĩa vụ và quyền của Phó Chủ tịch UBND cấp huyện
Trang 15Phó Chủ tịch UBND phụ trách kinh tế:
Được phân công là Phó Chủ tịch thường trực, thay mặt Chủ tịch UBNDĐược phân công là Phó Chủ tịch thường trực, thay mặt Chủ tịch UBND phụ trách, giải quyết các công việc của UBND theo sự ủy quyền của Chủ tịch khi Chủ tịch đi công tác vắng;
Được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, tập thể UBND, HĐND về quản lý Nhà nước đối với các lĩnh vực và trực tiếp phụ tráchchỉ đạo công tác kinh tế, tài chính thu chi ngân sách, quản lý tài nguyên môi trường- nhà đất; quản lý đô thị, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, cấp phép kinh doanh, quản lý thị trường, tài sản công; chương trình, đề
án phát triển kinh tế; huy động vốn, sử dụng nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nhà ở; công tác giải phóng mặt bằng; công tác an toàn lưới điện;
Là Chủ tịch Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, Trưởng ban chỉ đạo Thi hành án dân sự, Phó ban chỉ đạo 197 huyện và làm Trưởng hoặc phó các Ban chỉ đạo, Hội đồng theo chức năng, nhiệm vụ được giao; giữ mối liên
hệ với các sở, ngành, quận, huyện thuộc lĩnh vực được phân công;
Giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực được phân công
Theo dõi và chỉ đạo các cơ quan: Phòng Công thương nghiệp, Phòng Tàichính- Kế hoạch , Phòng Tài nguyên - Môi trường, Phòng Thống kê, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện, Ngân hàng Chính sách, Ban quản lý các dự án
và Thanh tra Xây dựng huyện, Hạt quản lý đường bộ, Đội quản lý thị trường ; UBND các xã - thị trấn
Phó Chủ tịch UBND Huyện phụ trách văn xã:
Được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, tập thể UBND và HĐND huyện về quản lý Nhà nước đối với các lĩnh vực và trực tiếp phụ trách chỉ đạo công tác Giáo dục - Đào tạo, Dạy nghề, Y tế, Dân số – gia
Trang 16đình và trẻ em, Lao động-TBXH, Văn hóa thông tin, Thể dục thể thao, Tôn giáo, Phòng chống các tệ nạn xã hội và các chính sách xã hội khác.
Phối hợp và quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của các tổ chức xã hội, chính sách xã hội trên các lĩnh vực văn hóa xã hội
Là Chủ tịch Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật, Chủ tịch UB dân sốGia đình và trẻ em, Trưởng ban tôn giáo, Trưởng ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm, Trưởng ban chỉ đạo cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Phó ban chỉ đạo 197 huyện
và làm Trưởng hoặc phó các Ban Chỉ đạo, Hội đồng theo chức năng, nhiệm vụ được giao; giữ mối liên hệ phối hợp với các đoàn thể nhân dân và các Sở, Ngành, Quận, Huyện thuộc lĩnh vực công tác được phân công;
Giải quyết các khiếu nại tố cáo thuộc lĩnh vực công tác được phân công;Theo dõi và chỉ đạo các cơ quan: Phòng Giáo dục- Đào tạo, Phòng VHTT và TT, Phòng Tôn giáo, Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thể thao, ủy ban DS-GĐ và Trẻ em, Các Hội xã hội, nghề nghiệp thuộc huyện
Phó Chủ tịch UBND Huyện phụ trách nông nghiệp: Được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, tập thể UBND, HĐND về quản lý Nhà nước đối với các lĩnh vực và trực tiếp phụ trách chỉ đạo công tác sản xuất nông nghiệp, vệ sinh môi trường, nuôi trồng thuỷ sản;
Là Trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, làm Trưởng hoặc phó các Ban Chỉ đạo, Hội đồng theo chức năng, nhiệm vụ được giao; giữ mối quan liên hệ với các Sở, Ngành, Quận, Huyện thuộc Thành phố đối với lĩnh vực được phân công;
Giải quyết các khiếu nại tố cáo thuộc lĩnh vực được phân công;
Theo dõi và chỉ đạo các cơ quan: Phòng Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Phòng Thuỷ sản, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi, Hạt quản lý đê điều, Trạm khuyến nông , khuyến ngư, Trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y
Trang 17Người thực hiện chứng thực đối chiếu bản sao với bản chính, nếu bản sao đúng với bản chính thì chứng thực Khi chứng thực bản sao từ bản chính người thực hiện chứng thực phải ghi rõ "chứng thực bản sao đúng với bản chính", ngày, tháng, năm chứng thực, ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền chứng thực;
Trang đầu tiên của bản sao phải được ghi rõ chữ "BẢN SAO" vào chỗ trống phía trên bên phải, nếu bản sao có từ hai tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai
Theo Điều 20 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì thủ tục chứng thực từ bản chính được thực hiện như sau:
Người yêu cầu chứng thực phải xuất trình bản chính giấy tờ, văn bản làmcơ sở để chứng thực bản sao và bản sao cần chứng thực
Trong trường hợpbản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật trước khi yêu cầu chứng thựcbản sao; trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại;
Trường hợp người yêu cầu chứng thực chỉ xuất trình bản chính thì cơquan, tổ chức tiến hành chụp từ bản chính để thực hiện chứng thực, trừ trường
Trang 18hợp cơ quan, tổ chức không có phương tiện để chụp;
Người thực hiện chứng thực kiểm tra bản chính, đối chiếu với bản sao,nếu nội dung bản sao đúng với bản chính, bản chính giấy tờ, văn bản khôngthuộc các trường hợp quy định tại Điều 22 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP thìthực hiện chứng thực như sau: Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực bản sao từ bảnchính theo mẫu quy định; Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chứcthực hiện chứng thực và ghi vào sổ chứng thực;
Đối với bản sao có từ 02 (hai) trang trở lên thì ghi lời chứng vào trangcuối, nếu bản sao có từ 02 (hai) tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai;
Mỗi bản sao được chứng thực từ một bản chính giấy tờ, văn bản hoặcnhiều bản sao được chứng thực từ một bản chính giấy tờ, văn bản trong cùngmột thời điểm được ghi một số chứng thực
Ngoài ra, người yêu cầu chứng thực bản sao phải chịu trách nhiệm về nội dung, tính hợp lệ, hợp pháp của bản chính giấy tờ, văn bản dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao; không được yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính giấytờ, văn bản quy định tại Điều 22 của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP Người thựchiện chứng thực chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao đúng vớibản chính (Điều 19)
Trong trường hợp bản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng nhận thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật trước khi yêu cầu chứng thựcbản sao; trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế
mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại (khoản 1 Điều 20)
Trường hợp người yêu cầu chứng thực chỉ xuất trình bản chính thì cơ quan, tổ chức tiến hành chụp từ bản chính để thực hiện chứng thực, trừ trường
Trang 19hợp cơ quan, tổ chức không có phương tiện để chụp (khoản 2 Điều 20).
Bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao (Điều 22)
1.3.1.4 Địa điểm chứng thực bản sao từ bản chính
Theo Điều 14 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP thì địa điểm chứng thực bản sao từ bản chính là địa điểm sau:
Việc chứng thực được thực hiện tại trụ sở của cơ quan có thẩm quyền chứng thực Cơ quan có thẩm quyền chứng thực phải bố trí cán bộ để tiếp nhận yêu cầu chứng thực hàng ngày Cán bộ tiếp dân phải đeo thẻ công chức;
Tại trụ sở của cơ quan có thẩm quyền chứng thực phải niêm yết công khailịch làm việc, thẩm quyền, thủ tục, thời gian chứng thực và lệ phí chứng thực.Theo Điều 10 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì địa điểm chứng thực làđịa điểm sau:
Việc chứng thực được thực hiện tại trụ sở cơ quan, tổ chức có thẩm quyềnchứng thực, trừ trường hợp chứng thực di chúc, chứng thực hợp đồng, giaodịch, chứng thực chữ ký mà người yêu cầu chứng thực thuộc diện già yếu,không thể đi lại được, đang bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù hoặc có lý
Trang 201.3.1.5 Trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản chính
Theo Điều 16 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP thì trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản chính tức là người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện chứng thực trong các trường hợp sau đây:
Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo;
Bản chính đã bị tẩy xoá, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rõ nội dung;
Bản chính không được phép phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật;
Đơn, thư và các giấy tờ do cá nhân tự lập không có chứng nhận, chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
Các giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao
Theo Điều 22 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì bản chính giấy tờ, vănbản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao, gồm những trường hợpsau:
Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ;
Bản chính bị hư hỏng, cũ nát, không xác định được nội dung;
Bản chính đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc khôngđóng dấu mật nhưng ghi rõ không được sao chụp;
Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên truyền, kíchđộng chiến tranh, chống chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sửcủa dân tộc Việt Nam; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổchức; vi phạm quyền công dân;
Trang 21Bản chính do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp,
công chứng hoặc chứng nhận chưa được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy địnhtại Khoản 1 Điều 20 của Nghị định này;
Giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập nhưng không có xác nhận và đóng dấucủa cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
1.3.1.6 Thời hạn chứng thực bản sao từ bản chính
Theo Điều 15 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP thì thời hạn thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính là khi việc tiếp nhận yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính trong thời gian làm việc buổi sáng hoặc buổi chiều thì phải được thực hiện chứng thực ngay trong buổi làm việc đó; trường hợp yêu cầu chứng thực với số lượng lớn thì việc chứng thực có thể được hẹn lại để chứng thực sau nhưng không quá 2 ngày làm việc
Theo Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì gia hạn thời gian chứng thực bản sao từ bản chính là thời gian đối với trường hợp cùng một lúc yêu cầu chứng thực bản sao từ nhiều loại bản chính giấy tờ, văn bản; bản chính có nhiều trang;yêu cầu số lượng nhiều bản sao; nội dung giấy tờ, văn bản phức tạp khó kiểm tra, đối chiếu mà cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực không thể đáp ứng được thời hạn quy định tại Điều 7 của Nghị định này thì thời hạn chứng thực được kéo dài thêm không quá 02 (hai) ngày làm việc hoặc có thể dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu chứng thực
1.3.2 Thủ tục chứng thực chữ ký
1.3.2.1 Thủ tục chứng thực chữ ký
Theo Điều 17 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP thì thủ tục chứng thực chữ
ký được thực hiện như sau:
Cá nhân yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ
Trang 22Theo Điều 24 của Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì thủ tục chứng thực chữ
ký được thực hiện như sau:
Người yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ sau đây: Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng; Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký;
Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ yêu cầu chứng thực, nếu thấy đủ giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của mình và việc chứng thực không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 25 của Nghị định này thì yêu cầu người yêu cầu chứng thực ký trước mặt và thực hiện chứng thực như sau: Ghi đầy đủ lời chứng chứng thực chữ ký theo mẫu quy định; Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực vàghi vào sổ chứng thực;
Người yêu cầu chứng thực chữ ký phải chịu trách nhiệm về nội dung của giấy tờ, văn bản mà mình ký để yêu cầu chứng thực chữ ký; không được yêu cầu chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản có nội dung quy định tại Khoản 4 Điều 22 và Khoản 4 Điều 25 của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP
Trang 23Người thực hiện chứng thực chịu trách nhiệm về tính xác thực về chữ kýcủa người yêu cầu chứng thực trong giấy tờ, văn bản (Điều 23);
Đối với trường hợp chứng thực chữ ký tại bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông thì công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra các giấy tờ, nếu nhận thấy người yêu cầu chứng thực có đủ điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 24 thì đề nghị người yêu cầu chứng thực ký vào giấy tờ cần chứng thực và chuyển cho người có thẩm quyền ký chứng thực (khoản 3 Điều 24);
Thủ tục chứng thực chữ ký quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều 24 của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP cũng được áp dụng đối với các trường hợp: chứng thực chữ ký của nhiều người trong cùng một giấy tờ, văn bản; chứng thực chữ ký của người khai lý lịch cá nhân; chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập theo quy định của pháp luật; chứng thực chữ ký trong Giấy ủy quyền đối với trường hợp ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản (khoản 4 Điều 24);Trường hợp không được chứng thực chữ ký (Điều 25): Tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực chữ ký không nhận thức và làm chủ được hành
hoặc trường hợp pháp luật có quy định khác;
Áp dụng trong trường hợp đặc biệt (Điều 26): Việc chứng thực chữ ký
Trang 24quy định tại các Điều 23, 24 và trường hợp không được chứng thực chữ ký tại Điều 25 của Nghị định số 23/2015/NĐ-CP cũng được áp dụng trong trường hợp chứng thực điểm chỉ khi người yêu cầu chứng thực chữ ký không ký được
và trường hợp người yêu cầu chứng thực không thể ký, điểm chỉ được Tùy theo từng trường hợp, nội dung lời chứng được ghi theo mẫu quy định tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP
Điều 7 của Nghị định định 23/2015/NĐ - CP thì thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực như sau: Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực phải được bảo đảm ngay trong ngày cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu sau 25 giờ, trừ trường hợp quy định tại các Điều 21, 33 vàĐiều 37 của Nghị định này
1.3.3 Thủ tục chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất
Theo Khoản 3 Điều 167 của Luật Đất đai 2013 thì thủ tục chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:
Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp phần bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được chứng thực,
Trang 25trừ trường hợp bất động sản quy định tại điểm b khoản này;
Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất
và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông
nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được chứng thực theo yêu cầu của các bên;
Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự; Việc chứng thực thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã
Theo Thông tư liên tịch Số: 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT về hướng dẫnviệc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất có quy định về trình tự chứng thực hợp đồng, văn bản về bất động sảnnhư sau:
Người yêu cầu chứng thực nộp một (01) bộ hồ sơ yêu cầu chứng thực vàxuất trình bản chính của giấy tờ đã nộp bản sao để đối chiếu; cán bộ tư pháp -
hộ tịch xã, phường, thị trấn tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ yêu cầu chứng thực;
Trường hợp người có bất động sản không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tạicác khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai hoặc có Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất mà hiện trạng sử dụng đất biến động so với nội dung ghi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn phải xác nhận các thông tin về thửa đất Trường hợp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất có dấu hiệu đã bị sửa chữa hoặc giả mạo, nếu cần thiết phải xác minh thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi Phiếu yêu cầu (Mẫu số
33/PYCCC) đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để yêu cầu cung cấp thông tin về thửa đất Thời gian cung cấp thông tin về thửa đất của Văn phòng
Trang 26đăng ký quyền sử dụng đất không tính vào thời hạn chứng thực nêu tại điểm 3.4 khoản này;
Trường hợp hồ sơ yêu cầu chứng thực hợp lệ thì cán bộ tư pháp - hộ tịch
xã, phường, thị trấn ghi vào Sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch (mẫu số
61/SCT) và trình Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện ký chứng thực hợp đồng, văn bản về bất động sản Trường hợp không chứng thực được trong ngày nhận hồ sơ thì cán bộ tư pháp - hộ tịch
xã, phường, thị trấn ghi vào Sổ chứng thực hợp đồng, giao dịch, viết Phiếu hẹn (Mẫu số 32/PH) trao cho người yêu cầu chứng thực;
Nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc khi giải quyết yêu cầu chứng thực mà pháthiện người có bất động sản không đủ điều kiện thực hiện quyền của người có bất động sản theo quy định của pháp luật thì cán bộ tư pháp - hộ tịch xã,
phường, thị trấn trả lại hồ sơ và thông báo rõ lý do bằng văn bản cho người yêucầu chứng thực;
Trường hợp chứng thực văn bản phân chia tài sản thừa kế, văn bản nhận tài sản thừa kế thì thời hạn niêm yết 30 ngày đối với việc phân chia tài sản thừa
kế, nhận tài sản thừa kế không tính vào thời hạn chứng thực nêu tại điểm 3.4 khoản này;
Việc chứng thực hợp đồng, văn bản về bất động sản được thực hiện trong ngày nhận hồ sơ; nếu nộp hồ sơ yêu cầu chứng thực sau ba (03) giờ chiềuthì việc chứng thực được thực hiện chậm nhất trong ngày làm việc tiếp theo;trường hợp hợp đồng, văn bản có tình tiết phức tạp thì thời hạn chứng thực không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;
Việc thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực hiện theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí
Trang 271.3.3.1 Chứng thực hợp đồng, văn bản đã được soạn thảo sẵn
Thủ tục chứng thực ta có hồ sơ hợp lệ yêu cầu chứng thực bao gồm:Phiếu yêu cầu chứng thực hợp đồng, văn bản (Mẫu số 31/PYC);
Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu; bản sao giấy tờ chứng minh thẩm quyền của người đại diện (nếu là người đại diện);
Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo quy định của Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấptheo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở (sau đây gọi là Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất);
Hợp đồng, văn bản về bất động sản Ngoài các giấy tờ nêu trên, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà hồ sơ yêu cầu chứng thực còn có thêm một hoặc cácgiấy tờ sau đây:
Bản sao Sổ hộ khẩu đối với trường hợp nhận chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp hoặc nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, trong khu vực rừng phòng hộ;
Đơn xin tách thửa, hợp thửa trong trường hợp thực hiện quyền của người sử dụng đất đối với một phần thửa đất;
Bản sao Giấy chứng tử của người để lại di sản, giấy tờ chứng minh quan
hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản, nếu là người được hưởng di sản theo pháp luật;
Trang 28Bản sao Di chúc, Giấy chứng tử của người để lại di sản, nếu là người được hưởng di sản theo di chúc mà trong di chúc đó không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người;
Bản sao Giấy chứng tử của người để lại di sản, giấy tờ chứng minh quan
hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản mà người nhận thừa kế
là người duy nhất;
Bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng được cấp theo quy định của Nghị định
số 95/2005/NĐ- CP ngày 15 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ (gọi chung là Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất) đối với trường hợp có tài sản gắn liền với đất mà người sở hữu tài sản đó bán, cho thuê, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn;
Văn bản xác nhận tiền sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã trả không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đối với trường hợp bên có quyền sử dụng đất là tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền
sử dụng đất; tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm mà đã trả trước tiền thuê đất hàng năm cho nhiều năm; tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm;
Bản sao giấy phép xây dựng hoặc dự án đầu tư đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với trường hợp thế chấp tài sản hình thành trong tương lai mà theo quy định của pháp luật thì tài sản đó phải được cấp phép xây dựng hoặc phải lập dự án đầu tư Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn không