1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương VI - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

4 2,4K 32
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Học sinh nắm được các công thức lượng giác thường gặp Học sinh nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt Biết vận dụng lí thuyết làm một số bài tập

Trang 1

Ngày soạn: 6/4/2008

Ngày giảng: 8/4/2008

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức.

Học sinh nắm được các công thức lượng giác thường gặp

Học sinh nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

Biết vận dụng lí thuyết làm một số bài tập đơn giản

2 Về kĩ năng

Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác và các công thức giữa các cung có liên quan đặc biệt để chứng minh các hệ thức đơn giản và tính toán một số giá trị lượng giác

Rèn luyện kĩ năng tính toán

3 Về tư duy, thái độ.

Biết quy lạ về quen

Cẩn thận, chính xác

II Chuẩn bị phương tiện day học.

1 Thực tiễn

Học sinh đã biết đường tròn lượng giác, giá trị lượng giác của một cung, giá trị lương giác của các cung đặc biệt…

2 Phương tiện.

Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập, thước, máy chiếu vật thể, máy chiếu đa nămg…

Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa, thước, compa, máy tính bỏ túi…

III Gợi ý về phương pháp.

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong bài mới

3 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Ghi bảng

* Hoạt động 1:

Giới thiệu các hẳng đẳng

thức và áp dụng

+ Chiếu hình vẽ bằng phần

mềm cabri

* Quan sát hình vẽ động

do giáo viên điều khiển + Nhớ lại định lí Pitago + Tính

OK2 + OH2 = MO2 = 1

Từ đó phát biểu hằng đẳng thức 1 dựa và định nghĩa giá trị lượng giác của cung 

Tiết 56:

GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (tiếp)

III.Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

1 Công thức lượng giác cơ bản.

sin2a + cos2a= 1

1 + tan2a = 2

1

cos a ,a 2

p

¹ +kp, kÎ Z

1 + cot2a = 12

sin a , a ¹ kp, kÎ Z

tana.cota = 1, k

2

p

a ¹ , k Î Z

Trang 2

+ Hướng dẫn học sinh tính

OK2 + OH2

Từ đó suy ra hằng đẳng

thức

+ sin2 a+ cos2a = 1

+ Dựa vào đẳng thức trên

hướng dẫn học sinh xây

dựng các hằng đẳng thức

còn lại

* Hoạt động 2:

Giáo viên cho học sinh làm

bài tập 1 và 2 trong phiếu

học tập

+ Giáo viên thu bài của một

số học sinh để trình chiếu,

các học sinh khác nhận xét

* Hoạt động 3:

Giá trị lượng giác của các

cung có liên quan đặc biệt

+ Giáo viên cho học sinh

quan sát hình động bằng

phần mêm cabri

+ Từ hướng dẫn của giáo viên đi xây dựng 3 hằng đẳng thức còn lại

+ Học sinh làm bài tập 1

và 2 trong phiếu học tập

Có thể trao đổi trong cùng một bàn

+ Nhận xét bài của các bạn trong lớp

+ Chữa lại bài của mình nếu chưa chính xác

+ Quan sát hình + Đưa ra nhận xét về giá trị lượng giác của các cung đối nhau

2 Ví dụ áp dụng.

+ bài tập 1: Phiếu học tập

3 Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.

a Cung đối nhau.

cos(-a) = cosa

sin(-a) = - sina

tan(-a) = - tana

cot(-a) = - cota

Trang 3

+ Thế nào là hai cung bù

nhau ?

+ Giáo viên cho học sinh

quan sát hình động bằng

phần mềm cabri

+ Gọi học sinh nhận xét về

giá trị lượng giác của 2

cung bù nhau

+ Giáo viên cho học sinh

quan sát hình động bằng

phần mêm cabri

+ Gọi học sinh nhận xét về

giá trị lượng giác của 2

cung hơn kém p

+ Giáo viên cho học sinh

quan sát hình động bằng

phần mêm cabri

+ Gọi học sinh nhận xét về

giá trị lượng giác của 2

cung phụ nhau

+ Quan sát hình + Đưa ra nhận xét về giá trị lượng giác của các cung bù nhau

+ Ghi nhận kiến thức mới

+ Quan sát hình + Đưa ra nhận xét về giá trị lượng giác của các cung hơn kém p + Ghi nhận kiến thức mới

+ Quan sát hình + Đưa ra nhận xét về giá trị lượng giác của các cung phụ nhau

+ Ghi nhận kiến thức mới

b Cung bù nhau.

sin(p-a) = sina

cos(p-a) = - cosa

tan(p-a) = - tana

cot(p-a) = - cota

c Cung hơn kém p

sin(p-a) = sina

cos(p- a) = - cos a

tan(p- a) = - tana

cot(p- a) = - cota

d Cung phụ nhau

Trang 4

* Hoạt động 4: Củng cố

Bài tập 2: trong phiếu học

tập

Giáo viên cho học sinh làm

bài tập 2 trong phiếu học

tập

+ Giáo viên thu bài của một

số học sinh để trình chiếu,

các học sinh khác nhận xét

+ Học sinh làm bài tập 2 trong phiếu học tập Có thể trao đổi trong cùng một bàn

+ Nhận xét bài của các bạn trong lớp

+ Chữa lại bài của mình nếu chưa chính xác

sin(p+a) = - sina

cos(p+a) = - cos a

tan(p+a) = tana

cot(p+a) = cota

4 Củng cố

Giáo viên nhắc lại các hằng đẳng thức vừa học

Giáo viên nhắc lại các công thức về mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, có thể nhắc cho học sinh câu: " Cos đối; Sin bù; phụ chéo; khác  tan, cot"

5 Dặn dò - hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà

Làm các bài tập SGK trang 148

Đọc trước bài mới

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w