LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Tỉnh Lai Châu

111 741 1
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 111 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. III MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ .. 1 Chương 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐỒI GIẢM NGHỂO .. 7 1.1. Quan niệm, tiêu chí và vai trò của xóa đói giảm nghèo ........................... ..7 1.2. Nội dung xóa đói, giảm nghèo và các nhân tố ảnh hưởng tới xóa đói, giảm nghèo .................................................................................................... ..21 1.3. Kinh nghiệm Xóa đói giảm nghèo Ở một số địa phương ........................ .. 29 Chương 2. THỰC TRẠNG XÓA ĐỐI, GIẢM NGHỀO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY ......................................... .. 38 2. 1 .Thuận lợi và khó khăn trong Xóa đói, giảm nghèo Ở tỉnh Lai Châu ............. .. 38 2.2. Đíều kiện tự nhiên, kinh tể Xã hội của tỉnh Lai Châu ........................... ..41 2.3. Tình hình xóa đói, giảm nghèo trên địa bản tỉnh Lai Châu từ năm 2007 đến nay ................................................................................................................. ..52 2.4. Đánh giá chung ...................................................................................... .. 69 Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐỐI GIẢM NGHỀO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU .......................................................... ..78 3.1. Quan điểm Và mục tiêu xóa đÓỈ giảm nghèo của tỉnh Lai Châu trong thời gian tới ........................................................................................................... ..78 3.2. Một số giải pháp chủ yếu Xóa đói giảm nghèo Ớ Lai Châu ........................ .. 81 KẾT LUẬN .................................................................................................. ..99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. .. 101 PHỤ LỤC ................................................................................................... .. 104 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng mà nhiều quốc gia đã đặt ra. Tuy nhiên, quátrình tăng trưởng kinh tế thuờng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư. Đến 1uợt nó, sự phân hoá đó Iại trở thành rào cân của sự phát triển kinh tế Xã hội của nhiều quốc gia dân tộc. Nghèo đói không chỉ làm cho con người không có cơ hội được hưởng thu những thành quả Văn minh, tiến bộ của nhân loại mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển. Ngày nay, loài người đã bước sang nền Văn minh hậu công nghiệp, sự phát triển Vượt bậc của khoa học Và công nghệ trên thế giới đã tạo điều kiện cho các nước đang phát triển đi tất đón đầu áp dụng những thành tựu Về khoa học công nghệ của thể giới, để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay tình trạng đói nghèo trên thế giới vẫn đang là Vấn đề mà nhiều nước trên thế giới hết sức quan tâm. Trong giai đoạn 20112013 ước tính số người bị đói trên thế giới là 842 triệu người. Ở cấp độ khu vực, tại châu Phi cận Sahara, dù tình hình đã được cải thiện tại một số quốc gia, song nhìn chung đây Vẫn là khu vực có tỷ lệ người bị đói cao nhất thể giới: cú 4 người lại có 1 người bị đói. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác Xóa đói giảm nghèo (XĐGN), Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách thực hiện chương trình quốc gia Về XĐGN Và giải quyết việc làm. Huy động nội lực, khai thác tối đa ngoại lực, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, Sử dụng có hiệu quả các chương trình dự án, nhằm giúp các hộ nghèo, các Xã nghèo Và Xã đặc biệt khó khăn, có cơ hội vươn 1ên thoát khỏi đói nghèo, trên cơ Sở đó đề tạo điêu kiện, tiên đê đề thực hiện mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, Văn minh. Những kết quả đạt được trong công tác công tác xóa đói giảm nghèo đã góp phần thúc đẩy kinh tế Xã hội phát triển. Sau 10 năm thực hiện “Chiến lược toàn diện Về tăng trường và xóa đói, giảm nghèo” (20022013) Và 5 năm thực hiện Nghị quyết 30212008NQCP của Chính phủ Về “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đổi Với 62 huyện nghèo nhất trong cả nước (20082013), Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo. Tuy đạt được những thành tích ấn tượng nhưng công cuộc Xóa đói giảm nghèo của Việt Nam lại đang đối mặt với những thách thức mới; đó là: Phần lớn những người nghèo còn lại sống Ở Vùng nông thôn xa Xôi, hạn chế về tài sản, trình độ học vấn và điều kiện sức khỏe kém. Nghèo trong các nhóm dân tộc thiểu số là một thách thức kéo dài. Tuy chỉ chiếm 15% dân số cá nước nhưng chiếm tới 47% tổng số người nghèo vào năm 2010, SO với 29% năm 1998. Hơn nữa, những người nghèo ngày càng khó tiếp cận với các điều kiện giảm nghèo chung do không theo kịp tốc độ gia tăng của các điều kiện giảm nghèo, đặc biệt là đồng bào vùng sâu, Vùng xa, người dân tộc thiểu số. Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới thuộc tiểu vùng Tây Bắc. Những năm gần đây, công tác xóa đói giảm nghèo của tính đã đạt được một số kết quả, nhưng vẫn còn những tồn tại hạn chế, đó là: tốc độ giảm nghèo chậm, đặc biệt nguy cơ tái nghèo còn rất cao. Lai Châu Vẫn là một trong những tinh có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước, với con số 1à 46,78% năm 2010 đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo còn 27,22%, cận nghèo 8,71%; 68 huyện, thành phổ, 75108 Xã, phường, thị trấn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Lai Châu có 77 Xã của 06 huyện thuộc diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK), phần lớn số hộ đói nghèo là nông dân Và đồng bào dântộc thiểu số (DTTS). Đói nghèo ở Lai Châu không chỉ đơn thuần dừng lại ở vấn đề kinh tế mà nó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo, chính trị của Tỉnh.

Ngày đăng: 11/04/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan