Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 111 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................... .. 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỐI NGHỂO VÀ XÓA ĐỐI, GIẢM NGHỂO ................................................... .. 7 1.1. Đói nghèo và sự cần thiết phải Xóa đói, giảm nghèo ở nước ta ................. ..7 1.2. Quan điểm và chính sách Xóa đói, giảm nghèo ....................................... ..23 1.3. Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo Ở một số địa phương nước ta ........... ..36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÔI, GIẢM NGHỂO Ớ TỈNH HÀ GIANG ..................................................................................... ..41 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác Xóa đói nghèo Ở tỉnh Hà Giang .............................................................................. ..41 2.2. Những kết quả đạt được Về Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang, Và nguyên nhân của nó .................................................................................. ..49 2.3. Những khó khăn hạn chế về Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Hà Giang và nguyên nhân của nó .................................................................................. ..66 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐỐI, GIẢM NGHỂO Ở TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020 ......................................................... ..72 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế Xă hội đến năm 2020 của tỉnh Hà Giang ........ ..72 3.2. Các quan điểm cơ bản về xóa đói, giảm nghèo đến năm 2020 ở tỉnh Hà Giang .................................................................................................... ..75 3.3. Các giải pháp chủ yếu về xóa đói. giảm nghèo đến năm 2020 ở tỉnh Hà Giang .................................................................................................... ..84 KẾT LUẬN .............................................................................................. .. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... .. 105 Mở đâu 1. Lý do chọn đề tài đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lực với những cấp độ khác nhau, đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, kể cả các nước đang phát triển và ngay cả những nước giàu cói đây là một thách thức lớn đổi với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, từng địa phương và từng dân tộc. Thế giới đã đưa ra một chuẩn chung về đói nghèo đó là chuẩn đói với thu nhập dưới iusdngườingày, chuẩn nghèo với thu nhập dưới 2 usdngườingày và chuẩn đó cũng sẽ thay đổi theo tiến trình phát triển kinh tế toàn cầu. Song mức độ và tiêu chỉ đánh giá về đói nghèo ở mỗi quốc gia, khu vực, vùng miền vẫn có sự khác nhau. Đói nghèo không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần mà còn 1à vấn đề chính trị xã hội và là một trong những nội dung cơ bản trong phát triển kinh tế bền vững ở mỗi địa phương, mỗi quốc gia và trên toàn thể giới. Giải quyết tình trạng đói nghèo 1à một trong những vấn đề xã hội vừa cơ bản, vừa lâu dài, vừa là nhiệm vụ cấp bách, nhằm đảm bảo pháttriển kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội. Vì vậy trong nhiều năm qua đảng và nhà nước đã có rất nhiều chủ trương, quyết sách về xđgn. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ xi, một lần nữa đảng ta khẳng định “xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh” và phấn đấu “tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 1,5 2%năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư. Xóa nhà ở đơn sơ, tỷ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25m2 sản xây dựng nhà ở tỉnh trên một người dân” 20, tr. 104105. Sau gần 30 năm đổi mới, nền kinh tế việt nam đã có những bước khởi sắc đáng kể. Thành tựu xđgn của việt nam đã được thể giới đánh giá cao, Là một trong 10 nước có tốc độ xđgn nhanh nhất. Tuy nhiên công cuộc xđgn ở nước ta hiện nay phải đối mặt với những khó khăn và thách thức lớn. Do hậu quả của chiến tranh nên xuất phát điểm của việt nam thuộc diện nước nghèo; thu nhập và mức chi dùng bình quân đầu người thấp. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng núi và miền xuôi có xu hướng gia tăng, tỷ lệ người nghèo là dântộc thiểu số còn cao, nguy cơ tái nghèo gia tăng do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, biến động giá cả, tác động của hội nhập kinh tế, hà giang là một tỉnh miền núi biên giới, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng phía bắc của tổ quốc. Những năm qua, đảng bộ và nhân dân tinh hà giang rất quan tâm đến công tác xđgn, thực hiện nhiều chính sách và các dự án xđgn mang lại hiệu quả thiết thực. Cùng với sự nỗ lực của các ngành, các cấp, bản thân các hộ nghèo đã phấn đầu góp phần hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo của tinh từ 43,73% năm 2006 xuống còn 15,12% năm 2010 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 2010). Tuy nhiên hà giang hiện vẫn là một trong những tinh nghèo nhất trong cả nước, đời sống của nhân dân chậm được cái thiện, đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Năm 2010, kết quả điều tra hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2011 2015, tỷ lệ đói nghèo của tinh còn cao 41,8% với 63.453 số hộ nghèo và 21.228 hộ cận nghèo 3; tr. 15. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của đồng bào ở tỉnh hà giang phải kể đến địa hình, vị trí địa lý khó khăn, thời tiết thiên nhiên khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng.v.v. Bên cạnh đó, nguyên nhân do cơ chế chính sách của nhà nước và của tỉnh còn những vấn đề bất cập; một số chương trình, dự án giúp tăng trưởng kinh tế, xđgn đã được triển khai nhưng hiệu quả mang lại chưa có tính bền vững. Do vậy, vấn đề đặt ra cho tinh hà giang là phải có những giải pháp thích hợp mang tính đột phá để kinh tế có tăng trưởng nhanh.