BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP Giáo viên hướng dẫn: ………….. Sinh viên thực hiện: ….………... Lớp: ……….. Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 3 1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp 3 1.1.1. Thông tin chung về Công ty 3 1.1.2. Ngành nghề kinh doanh 4 1.1.3. Sơ đồ tổ chức của Công ty 5 1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty 7 1.2.1. Vẽ sơ đồ tổ chức phòng kế toán 7 1.2.2. Mô tả công việc của từng bộ phận 7 1.2.3. Các đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty 8 1.2.3.1. Chế độ kế toán 8 1.2.3.2. Các phương pháp kế toán 9 CHƯƠNG 2. MÔ TẢ VỀ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN ĐÃ ĐƯỢC QUAN SÁT, THỰC HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 14 2.1. Kế toán quy trình thu tiền tại Công ty 14 2.1.1. Yêu cầu của kế toán thu tiền mặt 14 2.1.2. Trình tự tiến hành 14 2.1.2.1. Mô tả trình tự tiến hành 14 2.1.2.2. Vẽ lưu đồ quy trình thu tiền tại Công ty 15 2.1.3. Kết quả của kế toán thu tiền mặt 15 2.1.4. Kiểm tra kết quả của kế toán thu tiền mặt 19 2.2. Kế toán quy trình chi tiền tại Công ty 20 2.2.1. Yêu cầu của kế toán chi tiền mặt 20 2.2.2. Trình tự tiến hành 20 2.2.2.1. Mô tả trình tự tiến hành 20 2.2.2.2. Vẽ lưu đồ quy trình chi tiền tại Công ty 21 2.2.3. Kết quả của kế toán chi tiền mặt 22 2.2.4. Kiểm tra kết quả của kế toán chi tiền mặt 27 CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GIỮA THỰC TẾ THỰC TẬP VÀ LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC 29 3.1. So sánh về cơ sở pháp lý ảnh hưởng đến công việc kế toán 29 3.2. So sánh về cách thức tiến hành, định khoản 29 3.3. Các nội dung mà trong quá trình học không được học 29 3.4. Ý kiến đề xuất của sinh viên về quá trình thực tập 29 PHỤ LỤC 30 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp 1.1.1. Thông tin chung về Công ty Tên Công ty: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Tên giao dịch: SAI GON CO.OP GO VAP ONE MEMBER COMPANY LIMITED Mã số thuế: 0309120630 Địa chỉ: 5431 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Tranh Ngày cấp giấy phép: 23072009 Ngày hoạt động: 01082009 (Đã hoạt động 8 năm) Điện thoại: (08) 38946887 hoặc (08) 38946885 Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp được thành lập ngày 01082009. Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp đã trải qua gần 8 năm tồn tại và phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế không ngừng của đất nước, Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp đã có những bước đi vững chắc phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu của xã hội, quyết tâm đứng vững và không ngừng vươn lên tự khẳng định mình. Ngay từ ngày đầu mới thành lập, lãnh đạo Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp đã xác định đây là mô hình hoạt động hoàn toàn mới mang phong cách phục vụ tiên tiến, văn minh và hiện đại. Ngay sau khi tiếp nhận mặt bằng tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đã nhanh chóng bắt tay vào xây dựng phương án kinh doanh, chuẩn bị mua sắm trang thiết bị, tuyển chọn nhân viên cử đi học tập tại siêu thị SEIYU (nay là siêu thị Unimart) và các siêu thị khác. Bằng sự nỗ lực vươn lên, bằng tất cả sự say mê nghề nghiệp của tập thể cán bộ cong nhân viên Công ty và sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp trong 8 năm hoạt động Công ty luôn là một trong những đơn vị đứng đầu khối bán lẻ của công ty. Công ty liên tục tham gia các hội chợ thương mại Thủ đô và ở các tỉnh nhằm khuyếch trương thương hiệu tìm hiểu khách hàng, tìm kiếm những cơ hội để xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp. Nhìn lại 8 năm hoạt động với bao khó khăn vất vả từ lúc mặt bằng còn ngổn ngang, kho tàng chưa có, nhân lực còn non yếu về nghiệp vụ và chuyên môn,… đến nay Công ty đã có đội ngũ nhân viên gần 100 người với 85% có trình độ từ trung cấp đến đại học và một số người đang theo học cao học chuyên ngành quản lý kinh tế. Đến nay bộ máy hoạt động đã hoàn thiện, chuyên môn hoá cao và được đào tạo lại thường xuyên để bắt kịp được với yêu cầu của công việc. Năm 2009 là năm đầu tiên Công ty bước và hoạt động nên còn nhiều bỡ ngỡ. Cán bộ nhân viên mới bắt tay vào làm nên chưa có kinh nghiệm, các bạn hàng còn ít. Với nhiều khó khăn như vậy xong doanh thu cả năm của Công ty cũng đạt được con số rất khả quan là 10,8 tỷ đồng. Đây có thể coi là thành công bước đầu rất đáng khả quan của Công ty. Năm 2010 – 2015, các hoạt động của Công ty đã dần được hoàn thiện: cơ cấu tổ chức bộ máy được hợp lý hóa, cán bôn nhân viên có thêm nhiều kinh nghiệm, quy trình bán lẻ được hoàn thiện, phòng kinh doanh luôn tìm tòi, nghiên cứu và khai thác nhiều chủ hàng mới. Tuy nhiên càng ngày môi trường cạnh tranh càng gay gắt hơn, giá cả các yếu tố đầu vào lên xuống thất thường… làm cho môi trường cạnh tranh đã gay gắt nay còn gay gắt hơn. Nhưng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên của Công ty thì doanh số các năm của Công ty vẫn không ngừng tăng lên. Bước vào năm 2017, Công ty sẽ cố gắng đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng để thu hút được nhiều khách hàng và chuẩn bị tốt nguồn lực để cạnh tranh với các đối thủ lớn trong nước cũng như nước ngoài vào Việt Nam. 1.1.2. Ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp là siêu thị tổng hợp với cơ cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng phong phú bao gồm hàng chục nghìn tên hàng, trong đó 70% là thực phẩm, 30% là hàng phi thực phẩm gồm đồ dùng gia đình, chất tẩy rửa, giày dép, hàng vệ sinh, mỹ phẩm… đáp ứng các nhu cầu phong phú của người tiêu dùng ở khu vực quận Gò Vấp và các vùng lân cận. Ngoài kinh doanh bán lẻ, siêu thị còn tham gia bán buôn, mặt hàng bán buôn chủ yếu là thịt gà nhập khẩu. Đứng trước thách thức của tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm ở nước ta trong những năm gần đây, siêu thị đã nhanh chóng nhập khẩu gà đông lạnh từ nước ngoài và làm nhà phân phối tiêu thụ hải sản đông lạnh số lượng lớn để phục vụ bán lẻ tại chỗ và bán buôn cho các siêu thị khác như; Intimex, Fivimart, BigC, Metro,… 1.1.3. Sơ đồ tổ chức của Công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy: (Nguồn: phòng hành chính) • Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Tranh, đảm nhận nhiệm vụ tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp. • Phó giám đốc ngành hàng hỗ trợ đắc lực cho giám đốc trong vấn đề quản lý kinh doanh và tài chính chung của Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp. Và đôn đốc các tổ lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh sao cho hiệu quả kinh doanh là cao nhất dựa trên sự nghiên cứu đánh giá xem xét nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để giúp giám đốc đưa ra quyết định đúng đắn. Ngoài ra, bộ phận kinh doanh còn kết hợp với các bộ phận khác như kế toán để quản lý công nợ với các nguồn cung cấp hàng, với các đại lý, quản lý hệ thống mã vạch, mã hàng, thực hiện các công việc nghiệp vụ về quản lý kho, xuất nhập kho, quy định giá bán hàng. • Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ của quá trình kinh doanh theo tháng, quý, năm; lập báo cáo tài chính của năm để từ đó tổng hợp và phân tích các hoạt động kinh tế của siêu thị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đồng vốn kinh doanh. • Phòng hành chính có nhiệm vụ tuyển chọn, đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho từng cán bộ nhân viên và sắp xếp họ vào những vị trí thích hợp. • Tổ Marketing có nhiệm vụ tiếp đón khách hàng, trưng bày hàng hóa tại phòng bán cho khoa học và bắt mắt, hướng dẫn và tư vấn khách mua hàng lựa chọn hàng hóa nếu khách có nhu cầu, tính tiền cho khách. Ngoài ra nhân viên bán hàng còn phải tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng để từ đó giúp cho Công ty có những thay đổi trong kinh doanh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. • Bộ phận bảo vệ có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự trong và ngoài Công ty đồng thời bảo vệ tài sản của Công ty. Ngoài ra bộ phận bảo vệ còn có nhiệm vụ trông giữ xe cho khách hàng và cán bộ nhân viên siêu thị. Mô hình này có ưu điểm: việc truyền đạt các mệnh lệnh, chỉ thị của giám đốc cũng như việc phản ánh lại tình hình thực hiện mệnh lệnh được trực tiếp và nhanh chóng. Tuy nhiên mô hình này lại đòi hỏi phải có sự phối kết hợp và hỗ trợ một cách hợp lý và nhiệt tình về công việc, trách nhiệm, quyền hạn giữa các bộ phận khác nhau trong công ty. 1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty 1.2.1. Vẽ sơ đồ tổ chức phòng kế toán Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: (Nguồn: Phòng kế toán Công ty) 1.2.2. Mô tả công việc của từng bộ phận • Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về công việc kế toán của Công ty, chỉ đạo việc ghi chép, hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo chế độ hiện hành, phụ trách khâu tổng hợp và kế hoạch tài chính. • Kế toán thu chi: Kế toán thu chi cần cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời thu chi tồn quỹ tiền mặt vào sổ quỹ và báo cáo khi cần cho ban giám đốc, kế toán trưởng, và thực hiện đúng quy định về trách nhiệm và quản lý quỹ tiền mặt. • Kế toán nhập liệu: Nhập liệu tất cả các số liệu của Công ty, và báo cáo khi cần cho ban giám đốc, kế toán trưởng. • Kế toán phiếu quà tặng: lên kế hoạch voucher cho công ty, kiểm kê các hoạt động liên quan đến phiếu quà tặng dành cho khách hàng và báo cáo khi cần cho ban giám đốc, kế toán trưởng. • Kế toán tổng hợp: Thực hiện các thủ tục kế toán liên quan đến thu chi hàng ngày của Công ty, hàng tháng theo dõi tài sản, CCDC và lập các bảng phân bổ CCDC, khấu hao TSCĐ. Cuối tháng nhận bảng chấm công từ bộ phận hành chính chuyển lên và tính lương. Cung cấp các bảng biểu cần thiết cho kế toán thuế để làm sổ sách và báo cáo thuế. Hàng ngày theo dõi quỹ tiền mặt và TGNH căn cứ trên các chứng từ thu chi phát sinh hàng ngày. Cuối tháng đối chiếu sổ quỹ tiền mặt và TGNH với thủ quỹ, lập báo cáo KQKD trình GĐ để đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty. Cuối năm lập BCTC trình ban GĐ. • Thủ quỹ: Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thực hiện công việc hạch toán thu chi hàng ngày. Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tình hình biến động tăng giảm TGNH kho, đồng thời quản lý quỹ tiền mặt theo đúng quy định. Tư vấn cho nhà lãnh đạo trong việc quản lý ngân sách và bảo toàn vốn. Cuối tháng đối chiếu sổ quỹ với kế toán nội bộ, gửi sổ quỹ cho kế toán trưởng và giám đốc. 1.2.3. Các đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty 1.2.3.1. Chế độ kế toán Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 482006QĐBTC ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ tài chính. Niên độ kế toán: Để tiện cho việc hạch toán kế toán công ty tính niên độ kế toán theo năm tài chính, ngày bắt đầu niên độ là ngày 11 dương lịch và kết thúc niên độ là ngày 3112 của năm. Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán công ty sử dụng là Việt Nam đồng (VNĐ) Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ Nguyên tắc tính thuế: Thuế thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế TNDN tính ở mức 20% lợi nhuận kế toán trước thuế . Phương pháp tính giá xuất kho vật tư, sản phẩm, hàng hóa: Theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Nếu có phát sinh ngoại tệ thì được chuyển sang VNĐ thực tế tại thời điểm phát sinh theo tỷ giá thông báo của ngân hàng thương mại nơi mà công ty mở tài khoản. Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được tính theo nguyên giá và khấu hao lũy kế. Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng. 1.2.3.2. Các phương pháp kế toán Phương pháp chứng từ kế toán: Chứng từ sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 482006QĐBTC ngày 14092006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì các chứng từ kế toán về nguyên vật liệu bao gồm: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Bảng kê mua hàng Bảng phân bổ nguyên vật liệu Đối với các chứng từ kế toán phải thống nhất bắt buộc lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung và phương pháp lập. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mọi chứng từ kế toán nguyên vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian hợp lý. Do đó, kế toán trưởng quy định phục vụ việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận liên quan. Phương pháp hệ thống sổ sách kế toán: Để ghi chép, hệ thống hóa thông tin kế toán, DN phải sử dụng một hình thức kế toán nhất định, phù hợp với đặc điểm, quy mô SXKD của DN và độ đội ngũ cán bộ kế toán hiện có. Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế tài chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo kế toán. Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kế toán, người ta đã xây dựng nhiều hình thức kế toán khác nhau. Hiện nay, theo Chế độ kế toán hiện hành có 5 hình thức kế toán được áp dụng, đó là: Nhật ký – Sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký – Chứng từ và kế toán máy. Mỗi hình thức kế toán có nội dung, ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng thích hợp. Do vậy, DN phải căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán, Chế độ, Thể lệ kế toán của Nhà nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang bị phương tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà lựa chọn hình thức kế toán thích hợp cho đơn vị mình nhằm phát huy tốt nhất vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lý. Công ty áp dụng hình thức Nhật Ký Chung. Trong hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từ gốc. Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Các loại sổ kế toán: Sổ Nhật ký chung. Sổ cái. Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ cái. Số liệu ghi trên sổ nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái. (Nguồn: Phòng kế toán Công ty) Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Hình thức kế toán Nhật ký chung có ưu điểm là dễ phân công công tác kế toán nhưng với kế toán thủ công thì khó thực hiện khi tập hợp từ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái. Hiện nay, hình thức kế toán này được sử dụng rộng rãi ở các DN có quy mô lớn hoặc nhỏ, trình độ kế toán vừa. Đặc biệt nếu DN có sử dụng máy vi tính vào trong công tác kế toán thì áp dụng phương pháp này là hiệu quả. Phương pháp hệ thống báo cáo kế toán: Báo cáo tổng hợp gồm: + Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 – DN) + Báo cáo xác định kết quả kinh doanh (mẫu số BO2 – DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 – DN) + Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03DN) + Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F01 DN) Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp trực tiếp Thời hạn và nơi lập báo cáo Đối với Công ty không phải nộp báo cáo tài chính quý mà nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Kỳ lập báo cáo là báo cáo năm Việc lập và trình bày báo cáo tài chính tuân thủ đúng các yêu cầu quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính” gồm: + Trung thực, hợp lý. + Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. Nơi gửi báo cáo tài chính: Nơi gửi báo cáo của Công ty là Cơ Quan Thuế CHƯƠNG 2. MÔ TẢ VỀ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN ĐÃ ĐƯỢC QUAN SÁT, THỰC HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 2.1. Kế toán quy trình thu tiền tại Công ty 2.1.1. Yêu cầu của kế toán thu tiền mặt Kế toán thu tiền mặt là một bộ phận rất quan trọng trong Công ty. Để thực hiện đúng được nhiệm vụ của mình, kế toán thu tiền mặt phải thực hiện những yêu cầu cơ bản sau: Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ của Nhà nước, chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy trình, thủ tục xuất, nhập quỹ do kho bạc nhà nước quy định. Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình thu của kho bạc nhà nước; đảm bảo khớp đúng giữa sổ kế toán và thực tế về số tồn quỹ tiền mặt tại Kho bạc và số dư tiền gửi của Kho bạc tại ngân hàng. 2.1.2. Trình tự tiến hành 2.1.2.1. Mô tả trình tự tiến hành Cuối tháng kế toán công nợ phải thu tiến hành tổng hợp công nợ trên phần mềm sau đó gọi điện cho khách hàng thông báo về việc trả tiền. Kế toán gửi cho khách hàng bảng công nợ để tiến hành đối chiếu và ký xác nhận. Khi nhận được tiền từ khách hàng, kế toán thanh toán (cũng là kế toán công nợ) sẽ lập phiếu thu sau khi kiểm tra hợp lệ, phiếu thu sẽ được trình kế toán trưởng ký rồi chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ sẽ làm thủ tục nhận tiền từ kế toán thanh toán. Phiếu thu được lưu ở phòng kế toán 1 liên và khách hàng sẽ giữ 1 liên. Dựa vào chứng từ thu tiền (hóa đơn, phiếu kế toán). Kế toán thu sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ lập phiếu thu gồm 2 liên và chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt. Khi phiếu thu đã được ký duyệt sẽ chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ tiến hành thu tiền và ký xác nhận, , sau đó đưa phiếu thu cho khách hàng ký 2 liên.. Sau đó thủ quỹ sẽ lưu liên 2 của phiếu thu, liên 1 được chuyển về kế toán thu chi và lưu tại đây. 2.1.2.2. Vẽ lưu đồ quy trình thu tiền tại Công ty Sơ đồ 2.1. Lưu đồ quy trình thu tiền tại Công ty (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) 2.1.3. Kết quả của kế toán thu tiền mặt a) Chứng từ liên quan đến kế toán thu tiền mặt Hóa đơn GTGT hoặc Hóa Đơn Bán Hàng Bảng thanh toán tiền lương Biên lai thu tiền Phiếu thu b) Bút toán liên quan đến kế toán thu tiền mặt Nghiệp vụ: Phiếu thu số 65, ngày 9102016, bà Nguyễn Thị Vân rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000.000 đồng. Nợ TK 111: 50.000.000 VNĐ Có TK 112: 50.000.000 VNĐ Trình tự tiến hành nghiệp vụ phiếu thu số 65 như sau: Sau khi lập hóa đơn phiếu thu số 65 cho khách hàng, kế toán thu sẽ lập phiếu thu rồi giao cho kế toán trưởng ký duyệt. Kế toán trưởng căn cứ vào phiếu thu để xác định các thông tin trong phiếu có chính xác không rồi ký duyệt. Bộ phận thủ quỹ sẽ tiếp nhận phiếu thu đã được ký và tiến hành thu tiền và ký vào phiếu thu. Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Bộ phận: Kế toán Mẫu số: 01 TT (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày 09 tháng 10 năm 2016 Họ và tên người nôp tiền: Nguyễn Thị Vân Địa chỉ: 5431 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt. Số tiền: 50.000.000 đồng (Viết bằng chữ): Năm mươi triệu đồng chẵn. Kèm theo: 01 Chứng từ gốc. Ngày 09 tháng 10 năm 2016 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi triệu đồng chẵn.. Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Địa chỉ: Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu số: S02a – DN (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 02 Ngày 09 tháng 10 năm 2016 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ 1111 112 50.000.000 Cộng x x 50.000.000 Kèm theo 1 chứng từ gốc. Ngày 09 tháng 10 năm 2016 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) c) Các sổ sách kế toán liên quan đến kế toán thu tiền mặt Sổ quỹ tiền mặt (Phụ lục 1) Sổ cái TK 111 (Phụ lục 2) Sổ chi tiết TK 1111 Sổ nhật ký chung d) Báo cáo liên quan đến kế toán thu tiền mặt Báo cáo tài chính: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016. Báo cáo thuế TNDN Khai thuế GTGT Bảng cân đối số phát sinh e) Kế toán thu tiền mặt liên quan đến các công việc kế toán khác Kế toán thu tiền mặt liên quan với kế toán bán hàng và công nợ phải thu khách hàng để theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của khách hàng. Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời. Kiểm tra đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối tháng từng khoản nợ phát sinh, số phải thu và số còn phải thu. Kế toán thu tiền mặt liên quan đến kế toán tiền mặt, nhận khoản ký cược, ký quỹ của công ty bằng tiền mặt. Kế toán thu tiền mặt liên quan với kế toán tiền mặt để có thể lên được báo cáo công nợ, theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của khách hàng. f) Cách lưu trữ hồ sơ kế toán thu tiền mặt tại Công ty Lưu trên hệ thống máy tính Kế toán bán hàng mở sổ nhật ký chung, các sổ kế toán chi tiết tài khoản… lưu trên hệ thống kế toán của Công ty khi có nghiệp vụ phát sinh. Lưu chứng từ, sổ sách Chúng ta cần sắp xếp chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng: Bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 12 của năm tài chính, các chứng từ gốc: hóa đơn đầu vào + đầu ra được kẹp chung với tờ khai thuế GTGT hàng tháng đã nộp cho cơ quan thuế. Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo phiếu thu, phiếu kế toán,...có đầy đủ chữ ký theo chức danh. Kế toán thu tiền mặt in ra các sổ và các phiếu để đóng cuốn và lưu thành từng quyển có ký tên đóng dấu mọc. Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ. Sổ nhật ký chung lưu theo từng tháng, theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế phát sinh. Các sổ kế toán chi tiết lưu theo từng tháng. Phiếu thu phải được đánh theo số thứ tự theo ngày tháng phát, phía sau phiếu thu phải ghi số hóa đơn GTGT để dễ tìm khi cần, kẹp với các chứng từ liên quan phía sau và được lưu vào sổ tiền mặt. 2.1.4. Kiểm tra kết quả của kế toán thu tiền mặt Người kiểm tra: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Định kỳ kiểm tra Hàng tháng Hàng năm Cách thức kiểm tra Kiểm tra sổ nhật ký chung xem về cách hạch toán của sổ nhật ký chung đã đúng tài khoản chưa, vì nếu không đúng tài khoản thì lên bảng cân đối số phát sinh sẽ không cân bằng. Kế toán trưởng sẽ kiểm tra, so sánh đối chiếu sổ nhật ký chung với sổ cái các tài khoản để xem đã ghi chính xác chưa, có ghi xót hóa đơn hay chứng từ nào không. Kiểm tra số tiền trên Phiếu Thu với chứng từ gốc. Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu Thu có phù hợp với chứng từ gốc Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu Thu và Chữ ký của người có thẩm quyền. Kiểm tra số tiền thu vào cho chính xác để nhập quỹ tiền mặt. Cho người nhận tiền ký vào Phiếu Thu. Kế toán thu cần ký vào Phiếu Thu và giao cho khách hàng 1 liên. Sau đó kế toán thu căn cứ vào Phiếu Thu ghi vào Sổ Quỹ (viết tay). Cuối cùng, kế toán thu chuyển giao 2 liên còn lại của Phiếu Thu cho Kế Toán trưởng. Đối chiếu từng sổ cái với sổ chi tiết của cùng 1 tài khoản xem đã khớp số liệu hay chưa (Về mặt nguyên tắc thì Sổ cái của 1 tài khoản và Tổng các số chi tiết của cùng 1 tài khoản phải bằng nhau về Số dư đầu kỳ; Số phát sinh trong kỳ và Số dư cuối kỳ). Đồng thời đối chiếu số liệu sổ cái của từng tài khoản với các chứng từ kế toán khác có liên quan. Thực hiện việc đối chiếu giữa sổ 111 và sổ nhật ký chung, phải khớp nhau nếu không khớp nhau thì tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh. 2.2. Kế toán quy trình chi tiền tại Công ty 2.2.1. Yêu cầu của kế toán chi tiền mặt Kế toán thu chi mặt cũng là một bộ phận rất quan trọng trong Công ty. Để thực hiện đúng được nhiệm vụ của mình, kế toán chi tiền mặt phải thực hiện những yêu cầu cơ bản sau: Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ của Nhà nước, chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy trình, thủ tục xuất, nhập quỹ do kho bạc nhà nước quy định. Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình thu của kho bạc nhà nước; đảm bảo khớp đúng giữa sổ kế toán và thực tế về số tồn quỹ tiền mặt tại Kho bạc và số dư tiền gửi của Kho bạc tại ngân hàng. 2.2.2. Trình tự tiến hành 2.2.2.1. Mô tả trình tự tiến hành Bộ phận có nhu cầu thanh toán chi tiền lập Giấy đề nghị. Kế toán thu chi sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và Giấy đề nghị rồi lập phiếu chi gồm 2 liên và chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt. Khi phiếu chi đã được ký duyệt sẽ chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ tiến hành chi tiền và ký xác nhận, sau đó đưa phiếu chi cho khách hàng ký 2 liên. Sau đó thủ quỹ sẽ lưu liên 2 của phiếu chi, liên 1 được chuyển về kế toán thu chi và lưu tại đây. Căn cứ vào Phiếu Thu, Phiếu Chi đã lập trong ngày Báo Cáo quỹ tiền mặt, thủ quỹ kiểm tra số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý. Cuối ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ Phiếu Thu, Phiếu Chi kèm theo Báo Cáo quỹ tiên mặt cho kế toán tiền mặt. Kế toán kiểm tra lại và ký vào báo cáo quỹ, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và tổng giám đốc ký. Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập bảng kê chi tiết. Báo cáo quỹ được chuyển lại cho thủ quỹ ký. 2.2.2.2. Vẽ lưu đồ quy trình chi tiền tại Công ty Sơ đồ 2.2. Lưu đồ quy trình chi tiền tại Công ty (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) Hằng ngày, kế toán thu chi có trách nhiệm lập phiếu thu, chi và mở sổ quỹ tiền mặt trên Excel, ghi chép, theo dõi hoạt động xuất nhập quỹ theo trình tự phát sinh phiếu thu, phiếu chi từ đó tính ra số tồn quỹ. Sau khi hội đủ chữ ký và đã thu chi xong kế toán thu chi lấy các chứng từ gốc kèm theo mỗi từ thu chi ra tổng hợp vào sổ chứng từ và giao cho kế toán tổng hợp. Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý xuất nhập tiền . Hằng ngày kiểm kê số tồn quỹ tại công ty kết hợp cùng với kế toán thu chi để quản lý dòng tiền tại công ty chặt chẽ hơn. Cuối mỗi tháng kế toán thu chi lại tập hợp lại các phiếu thu chi đối chiếu với thủ quỹ. Sau cùng sẽ tạo một file chứng từ thu chi của từng tháng. Kế toán tổng hợp khi nhận các chứng từ gốc sẽ nhập liệu vào phần mềm kế toán thực hành trong phân hệ kế toán tổng hợp.Vì phần mềm thực hiện các bút toán tự động nên các dữ liệu tự kết chuyển vào nhật ký chung, sổ cái 111 và các tài khoản đối ứng,cuối cùng là báo cáo. Sơ đồ 2.3. Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt trên máy bằng phần mềm (Nguồn: Phòng kế toán của Công ty) 2.2.3. Kết quả của kế toán chi tiền mặt a) Chứng từ liên quan đến kế toán chi tiền mặt Hóa đơn GTGT hoặc Hóa Đơn Bán Hàng Bảng thanh toán tiền lương Biên lai chi tiền Phiếu chi b) Bút toán liên quan đến kế toán chi tiền mặt Nghiệp vụ: Phiếu chi số 262, ngày 04112016, chi tiền tạm ứng tiền nhập hàng gia dụng R.85F 44.366.700đ cho siêu thị. Nợ TK 141: 44.366.700 VNĐ Có TK 111: 44.366.700 VNĐ Trình tự tiến hành nghiệp vụ phiếu chi tiền tạm ứng như sau: Người yêu cầu tạm ứng tiền lập phiếu chi tiền rồi đưa lên kế toán chi tiền mặt bằng phiếu đề nghị chi tiền. Kế toán chi tiếp nhận và kiểm tra, rồi lập phiếu chi giao cho kế toán trưởng ký duyệt. Kế toán trưởng giao cho thủ quỹ, thủ quỹ tiến hành kiểm tra, nếu thông tin chính xác sẽ kỹ duyệt và tiến hành chi tiền tạm ứng cho người yêu cầu ứng tiền. Đơn vi: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Bộ phận: Kế toán Mẫu số: 03 TT (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 04 tháng 11 năm 2017 Số: .................. Kính gửi: Ban giám đốc Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Tên tôi là: Trần Đình Đức Địa chỉ: 5431 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 44.366.700 đồng (Viết bằng chữ) Bốn mươi bốn triệu ba trăm sáu mươi sáu nghìn bảy trăm nghìn đồng chẵn. Lý do tạm ứng: tạm ứng tiền nhập hàng gia dụng R.85F Thời gian thanh toán: Ngày 04 tháng 11 năm 2017 Ngày 04 tháng 11 năm 2017 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Người đề nghị thanh toán (Ký, họ tên) Căn cứ vào phiếu đề nghị tạm ứng, kế toán lập phiếu chi như sau: Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Bộ phận: Kế toán Mẫu số: 02 TT (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 04 tháng 11 năm 2017 Quyển số: ........... Họ và tên người nhận tiền: Trần Đình Đức Địa chỉ: 5431 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Lý do chi: tạm ứng tiền nhập hàng gia dụng R.85F Số tiền: 44.366.700 đồng (Viết bằng chữ) Bốn mươi bốn triệu ba trăm sáu mươi sáu nghìn bảy trăm nghìn đồng chẵn. Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày 04 tháng 11 năm 2017 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi bốn triệu ba trăm sáu mươi sáu nghìn bảy trăm nghìn đồng chẵn.. Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Bộ phận: Kế toán Mẫu số: S02aDN (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 01 Ngày 04 tháng 11 năm 2016 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Tạm ứng tiền nhập hàng gia dụng R.85F 141 1111 44.366.700 Cộng x x 44.366.700 x Kèm theo 01 chứng từ gốc. Người lập (Ký, họ tên) Ngày 04 tháng 11 năm 2016 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) c) Các sổ sách kế toán liên quan đến kế toán chi tiền mặt Sổ quỹ tiền mặt (Phụ lục 1) Sổ cái TK 111 (Phụ lục 2) Sổ nhật ký chung d) Báo cáo liên quan đến kế toán chi tiền mặt Báo cáo tài chính: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016. Báo cáo thuế TNDN Khai thuế GTGT Bảng cân đối số phát sinh e) Kế toán chi tiền mặt liên quan đến các công việc kế toán khác Kế toán chi tiền mặt liên quan đến kế toán tiền lương để phát lương cho nhân viên hàng tháng. Kế toán chi tiền mặt liên quan đến kế toán tiền gửi ngân hàng để căn cứ vào Phiếu Nhập Kho, vật tư, tài sản, Biên Bản nghiệm thu, Biên Bản thanh lý hợp đồng đã có đầy đủ chữ ký của cấp trên, kế toán TGNH sẽ lập Ủy Nhiệm Chi gồm 4 liên chuyển lên cho Tổng Giám Đốc hoặc Kế toán trưởng duyệt. Sau đó kế toán TGNH sẽ gửi Ủy Nhiệm Chi này cho Ngân hàng để Ngân hàng thanh toán tiền cho người bán,sau đó Ngân hàng sẽ gửi Giấy Báo Nợ về cho Doanh nghiệp. Căn cứ vào Giấy Báo Nợ, kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi tiết TK 112. Kế toán chi tiền mặt liên quan đến kế toán nguyên vật liệu để chi tiền mua nguyên vật liệu, đầu tư nguồn hàng cho siêu thị. f) Cách lưu trữ hồ sơ kế toán chi tiền mặt tại Công ty Lưu trên hệ thống máy tính Kế toán bán hàng mở sổ nhật ký chung, các sổ kế toán chi tiết tài khoản… lưu trên hệ thống kế toán của Công ty khi có nghiệp vụ phát sinh. Lưu chứng từ, sổ sách Vì chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có giá trị pháp lý nên sau khi dùng làm căn cứ vào sổ, chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo trình tự, đóng gói cẩn thận và phải được bảo quản lưu trữ để khi cần có cơ sở đối chiếu, kiểm tra. Trước khi đưa vào lưu trữ, chứng từ được sắp xếp phân loại để thuận tiện cho việc tìm kiếm và bảo đảm không bị hỏng, mất. Các chứng từ chi nên để riêng; phiếu chi phải đánh số thứ tự theo ngày tháng phát sinh rồi kẹp các hóa đơn và chứng từ liên quan vào sau. Hóa đơn nếu được trả bằng tiền mặt thì đi kèm với phiếu chi. Nếu trả bằng tiền gửi ngân hàng thì đi kèm ủy nhiệm chi. Sắp xếp theo thứ tự của số phiếu và nên xếp theo từng tháng. Sổ nhật ký chung lưu theo từng tháng, theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế phát sinh. Các sổ kế toán chi tiết lưu theo từng tháng. Phiếu chi phải được đánh theo số thứ tự theo ngày tháng phát, phía sau phiếu chi phải ghi số hóa đơn GTGT để dễ tìm khi cần, kẹp với các chứng từ liên quan phía sau và được lưu vào sổ tiền mặt. 2.2.4. Kiểm tra kết quả của kế toán chi tiền mặt Người kiểm tra: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Định kỳ kiểm tra Hàng tháng Hàng năm Cách thức kiểm tra Kiểm tra sổ nhật ký chung xem về cách hạch toán của sổ nhật ký chung đã đúng tài khoản chưa, vì nếu không đúng tài khoản thì lên bảng cân đối số phát sinh sẽ không cân bằng. Kế toán trưởng sẽ kiểm tra, so sánh đối chiếu sổ nhật ký chung với sổ cái các tài khoản để xem đã ghi chính xác chưa, có ghi xót hóa đơn hay chứng từ nào không. Kiểm tra số tiền trên Phiếu Chi với chứng từ gốc. Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu Chi có phù hợp với chứng từ gốc Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu Chi và Chữ ký của người có thẩm quyền. Kiểm tra số tiền chi ra cho chính xác để xuất quỹ tiền mặt. Cho người nhận tiền ký vào Phiếu Chi . Kế toán chi cần ký vào Phiếu Chi và giao cho khách hàng 1 liên. Sau đó kế toán chi căn cứ vào Phiếu Chi ghi vào Sổ Quỹ (viết tay). Cuối cùng, kế toán chi chuyển giao 2 liên còn lại của Phiếu Chi cho Kế Toán trưởng. Đối chiếu từng sổ cái với sổ chi tiết của cùng 1 tài khoản xem đã khớp số liệu hay chưa (Về mặt nguyên tắc thì Sổ cái của 1 tài khoản và Tổng các số chi tiết của cùng 1 tài khoản phải bằng nhau về Số dư đầu kỳ; Số phát sinh trong kỳ và Số dư cuối kỳ). Đồng thời đối chiếu số liệu sổ cái của từng tài khoản với các chứng từ kế toán khác có liên quan. Thực hiện việc đối chiếu giữa sổ 111 và sổ nhật ký chung, phải khớp nhau nếu không khớp nhau thì tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh. CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GIỮA THỰC TẾ THỰC TẬP VÀ LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC 3.1. So sánh về cơ sở pháp lý ảnh hưởng đến công việc kế toán 3.2. So sánh về cách thức tiến hành, định khoản 3.3. Các nội dung mà trong quá trình học không được học 3.4. Ý kiến đề xuất của sinh viên về quá trình thực tập PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sổ quỹ tiền mặt Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Bộ phận: Kế toán Mẫu số: S07 – DN (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) SỔ QUỸ TIỀN MẶT Loại quỹ: Tiền mặt Việt Nam ĐVT: Đồng Ngày, tháng ghi sổ Ngày, tháng chứng từ Số hiệu CT Diễn giải Số tiền Ghi chú Thu Chi Thu Chi Tồn A B C D E 1 2 3 G Số đầu kỳ 2.932.414.400 0410 0410 262 Tạm ứng tiền nhập hàng gia dụng R.85F 44.366.700 0910 0910 65 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ 50.000.000 … …. …. … …. ….. …. … …. …. … …. ….. …. Cộng số phát sinh 14.622.099.700 15.822.181.000 Số cuối kỳ 1.732.333.100 Sổ này có .... trang, đánh số từ trang 01 đến số trang .... Ngày mở sổ: ..... Ngày…tháng… năm2016. Thủ quỹ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 2. Sổ cái TK 111 Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp Bộ phận: Kế toán Mẫu số: S02c1– DN (Ban hành theo QĐ số: 482006QĐ BTC Ngày 1492006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm 2016 Tên tài khoản Tiền mặt Số hiệu TK: 111 ĐVT: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C Diễn giải G 1 2 Số dư đầu năm 2.932.414.400 Số phát sinh trong tháng 0410 01 410 Tạm ứng tiền nhập hàng gia dụng R.85F 141 44.366.700 0910 02 0910 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ 1121 50.000.000 … … … … … Cộng số phát sinh trong tháng x 14.622.099.700 15.822.181.000 Số dư cuối tháng x 1.732.333.100 x Sổ này có .... trang, đánh số từ trang 01 đến số trang .... Ngày mở sổ: ..... Ngày…tháng… năm2016. Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP
Giáo viên hướng dẫn: …………
Sinh viên thực hiện: ….………
Lớp: ………
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 3
1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp 3
1.1.1 Thông tin chung về Công ty 3
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 4
1.1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty 5
1.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 7
1.2.1 Vẽ sơ đồ tổ chức phòng kế toán 7
1.2.2 Mô tả công việc của từng bộ phận 7
1.2.3 Các đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty 8
1.2.3.1 Chế độ kế toán 8
1.2.3.2 Các phương pháp kế toán 9
CHƯƠNG 2 MÔ TẢ VỀ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN ĐÃ ĐƯỢC QUAN SÁT, THỰC HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 14
2.1 Kế toán quy trình thu tiền tại Công ty 14
2.1.1 Yêu cầu của kế toán thu tiền mặt 14
2.1.2 Trình tự tiến hành 14
2.1.2.1 Mô tả trình tự tiến hành 14
2.1.2.2 Vẽ lưu đồ quy trình thu tiền tại Công ty 15
2.1.3 Kết quả của kế toán thu tiền mặt 15
2.1.4 Kiểm tra kết quả của kế toán thu tiền mặt 19
2.2 Kế toán quy trình chi tiền tại Công ty 20
2.2.1 Yêu cầu của kế toán chi tiền mặt 20
2.2.2 Trình tự tiến hành 20
2.2.2.1 Mô tả trình tự tiến hành 20
2.2.2.2 Vẽ lưu đồ quy trình chi tiền tại Công ty 21
Trang 32.2.3 Kết quả của kế toán chi tiền mặt 22
2.2.4 Kiểm tra kết quả của kế toán chi tiền mặt 27
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GIỮA THỰC TẾ THỰC TẬP VÀ LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC 29
3.1 So sánh về cơ sở pháp lý ảnh hưởng đến công việc kế toán 29
3.2 So sánh về cách thức tiến hành, định khoản 29
3.3 Các nội dung mà trong quá trình học không được học 29
3.4 Ý kiến đề xuất của sinh viên về quá trình thực tập 29
PHỤ LỤC 30
Trang 4CHƯƠNG 1 MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP MART GÒ VẤP 1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp
1.1.1 Thông tin chung về Công ty
- Tên Công ty: Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp
- Tên giao dịch: SAI GON CO.OP GO VAP ONE MEMBER COMPANYLIMITED
- Ngày hoạt động: 01/08/2009 (Đã hoạt động 8 năm)
- Điện thoại: (08) 38946887 hoặc (08) 38946885
Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp được thành lập ngày01/08/2009 Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart
Gò Vấp đã trải qua gần 8 năm tồn tại và phát triển Cùng với sự phát triển kinh tếkhông ngừng của đất nước, Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp đã cónhững bước đi vững chắc phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu của xãhội, quyết tâm đứng vững và không ngừng vươn lên tự khẳng định mình
Ngay từ ngày đầu mới thành lập, lãnh đạo Công ty TNHH MTV Sài Gòn Co.opMart Gò Vấp đã xác định đây là mô hình hoạt động hoàn toàn mới mang phong cáchphục vụ tiên tiến, văn minh và hiện đại
Ngay sau khi tiếp nhận mặt bằng tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đãnhanh chóng bắt tay vào xây dựng phương án kinh doanh, chuẩn bị mua sắm trang thiết
bị, tuyển chọn nhân viên cử đi học tập tại siêu thị SEIYU (nay là siêu thị Unimart) vàcác siêu thị khác Bằng sự nỗ lực vươn lên, bằng tất cả sự say mê nghề nghiệp của tậpthể cán bộ cong nhân viên Công ty và sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc Công tyTNHH MTV Sài Gòn Co.op Mart Gò Vấp trong 8 năm hoạt động Công ty luôn là một
Trang 5trong những đơn vị đứng đầu khối bán lẻ của công ty Công ty liên tục tham gia các hộichợ thương mại Thủ đô và ở các tỉnh nhằm khuyếch trương thương hiệu tìm hiểukhách hàng, tìm kiếm những cơ hội để xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp
Nhìn lại 8 năm hoạt động với bao khó khăn vất vả từ lúc mặt bằng còn ngổnngang, kho tàng chưa có, nhân lực còn non yếu về nghiệp vụ và chuyên môn,… đếnnay Công ty đã có đội ngũ nhân viên gần 100 người với 85% có trình độ từ trung cấpđến đại học và một số người đang theo học cao học chuyên ngành quản lý kinh tế Đếnnay bộ máy hoạt động đã hoàn thiện, chuyên môn hoá cao và được đào tạo lại thườngxuyên để bắt kịp được với yêu cầu của công việc
Năm 2009 là năm đầu tiên Công ty bước và hoạt động nên còn nhiều bỡ ngỡ.Cán bộ nhân viên mới bắt tay vào làm nên chưa có kinh nghiệm, các bạn hàng còn ít.Với nhiều khó khăn như vậy xong doanh thu cả năm của Công ty cũng đạt được con sốrất khả quan là 10,8 tỷ đồng Đây có thể coi là thành công bước đầu rất đáng khả quancủa Công ty
Năm 2010 – 2015, các hoạt động của Công ty đã dần được hoàn thiện: cơ cấu tổchức bộ máy được hợp lý hóa, cán bôn nhân viên có thêm nhiều kinh nghiệm, quy trìnhbán lẻ được hoàn thiện, phòng kinh doanh luôn tìm tòi, nghiên cứu và khai thác nhiềuchủ hàng mới Tuy nhiên càng ngày môi trường cạnh tranh càng gay gắt hơn, giá cảcác yếu tố đầu vào lên xuống thất thường… làm cho môi trường cạnh tranh đã gay gắtnay còn gay gắt hơn Nhưng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên củaCông ty thì doanh số các năm của Công ty vẫn không ngừng tăng lên
Bước vào năm 2017, Công ty sẽ cố gắng đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của kháchhàng để thu hút được nhiều khách hàng và chuẩn bị tốt nguồn lực để cạnh tranh với cácđối thủ lớn trong nước cũng như nước ngoài vào Việt Nam
Trang 6giày dép, hàng vệ sinh, mỹ phẩm… đáp ứng các nhu cầu phong phú của người tiêudùng ở khu vực quận Gò Vấp và các vùng lân cận
Ngoài kinh doanh bán lẻ, siêu thị còn tham gia bán buôn, mặt hàng bán buônchủ yếu là thịt gà nhập khẩu Đứng trước thách thức của tình hình dịch bệnh ở gia súc,gia cầm ở nước ta trong những năm gần đây, siêu thị đã nhanh chóng nhập khẩu gàđông lạnh từ nước ngoài và làm nhà phân phối tiêu thụ hải sản đông lạnh số lượng lớn
để phục vụ bán lẻ tại chỗ và bán buôn cho các siêu thị khác như; Intimex, Fivimart,BigC, Metro,…
1.1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Giám đốc
Kế toántrưởng
Tổ bảovệ
Tổ thungân
Tổmarketing
Tổ maymặc
Tổ đồdùng
Tổ thựcphẩmtươi sống
Tổ hóaphẩm
Trang 7kinh doanh còn kết hợp với các bộ phận khác như kế toán để quản lý công nợ với cácnguồn cung cấp hàng, với các đại lý, quản lý hệ thống mã vạch, mã hàng, thực hiện cáccông việc nghiệp vụ về quản lý kho, xuất nhập kho, quy định giá bán hàng.
Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ của quá trìnhkinh doanh theo tháng, quý, năm; lập báo cáo tài chính của năm để từ đó tổng hợp vàphân tích các hoạt động kinh tế của siêu thị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củađồng vốn kinh doanh
Phòng hành chính có nhiệm vụ tuyển chọn, đào tạo và nâng cao trình độchuyên môn cho từng cán bộ nhân viên và sắp xếp họ vào những vị trí thích hợp
Tổ Marketing có nhiệm vụ tiếp đón khách hàng, trưng bày hàng hóa tạiphòng bán cho khoa học và bắt mắt, hướng dẫn và tư vấn khách mua hàng lựa chọnhàng hóa nếu khách có nhu cầu, tính tiền cho khách Ngoài ra nhân viên bán hàng cònphải tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng để từ đó giúp cho Công ty cónhững thay đổi trong kinh doanh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Bộ phận bảo vệ có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự trong và ngoài Công tyđồng thời bảo vệ tài sản của Công ty Ngoài ra bộ phận bảo vệ còn có nhiệm vụ trônggiữ xe cho khách hàng và cán bộ nhân viên siêu thị
Mô hình này có ưu điểm: việc truyền đạt các mệnh lệnh, chỉ thị của giám đốccũng như việc phản ánh lại tình hình thực hiện mệnh lệnh được trực tiếp và nhanhchóng Tuy nhiên mô hình này lại đòi hỏi phải có sự phối kết hợp và hỗ trợ một cáchhợp lý và nhiệt tình về công việc, trách nhiệm, quyền hạn giữa các bộ phận khác nhautrong công ty
Trang 81.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty
1.2.1 Vẽ sơ đồ tổ chức phòng kế toán
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty) 1.2.2 Mô tả công việc của từng bộ phận
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về công việc kế toán của Công
ty, chỉ đạo việc ghi chép, hạch toán kế toán và quản lý tài chính theo chế độ hiện hành,phụ trách khâu tổng hợp và kế hoạch tài chính
Kế toán thu chi: Kế toán thu chi cần cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời thu
chi tồn quỹ tiền mặt vào sổ quỹ và báo cáo khi cần cho ban giám đốc, kế toán trưởng,
và thực hiện đúng quy định về trách nhiệm và quản lý quỹ tiền mặt
Kế toán nhập liệu: Nhập liệu tất cả các số liệu của Công ty, và báo cáo khi
cần cho ban giám đốc, kế toán trưởng
Kế toán phiếu quà tặng: lên kế hoạch voucher cho công ty, kiểm kê các
hoạt động liên quan đến phiếu quà tặng dành cho khách hàng và báo cáo khi cần choban giám đốc, kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp: Thực hiện các thủ tục kế toán liên quan đến thu chi hàng
ngày của Công ty, hàng tháng theo dõi tài sản, CCDC và lập các bảng phân bổ CCDC,khấu hao TSCĐ Cuối tháng nhận bảng chấm công từ bộ phận hành chính chuyển lên
và tính lương Cung cấp các bảng biểu cần thiết cho kế toán thuế để làm sổ sách và báocáo thuế Hàng ngày theo dõi quỹ tiền mặt và TGNH căn cứ trên các chứng từ thu chiphát sinh hàng ngày Cuối tháng đối chiếu sổ quỹ tiền mặt và TGNH với thủ quỹ, lập
Kế toán trưởng
Kế toán
thu chi
Kế toán nhập liệu
Kế toán phiếu quà tặng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Trang 9báo cáo KQKD trình GĐ để đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty Cuối năm lậpBCTC trình ban GĐ.
Thủ quỹ: Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thực hiện công việc hạch toán
thu chi hàng ngày Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tình hình biến động tăng giảmTGNH kho, đồng thời quản lý quỹ tiền mặt theo đúng quy định Tư vấn cho nhà lãnhđạo trong việc quản lý ngân sách và bảo toàn vốn Cuối tháng đối chiếu sổ quỹ với kếtoán nội bộ, gửi sổ quỹ cho kế toán trưởng và giám đốc
1.2.3 Các đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty
độ là ngày 31/12 của năm
Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán công ty sử dụng là Việt Nam đồng (VNĐ)
Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vôhình được tính theo nguyên giá và khấu hao lũy kế Khấu hao TSCĐ được tính theophương pháp đường thẳng
Trang 101.2.3.2 Các phương pháp kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán:
Chứng từ sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 48/2006/
QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì các chứng từ kế toán về
nguyên vật liệu bao gồm:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Bảng kê mua hàng
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Đối với các chứng từ kế toán phải thống nhất bắt buộc lập kịp thời, đầy đủ theođúng quy định về mẫu biểu, nội dung và phương pháp lập Doanh nghiệp phải chịutrách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Mọi chứng từ kế toán nguyên vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự thờigian hợp lý Do đó, kế toán trưởng quy định phục vụ việc phản ánh ghi chép và tổnghợp số liệu kịp thời của các bộ phận liên quan
Phương pháp hệ thống sổ sách kế toán:
Để ghi chép, hệ thống hóa thông tin kế toán, DN phải sử dụng một hình thức kếtoán nhất định, phù hợp với đặc điểm, quy mô SXKD của DN và độ đội ngũ cán bộ kếtoán hiện có
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấumẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa
số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm cungcấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế tài chính, phục vụ việc thiết lập cácbáo cáo kế toán
Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kế toán, người ta đã xâydựng nhiều hình thức kế toán khác nhau Hiện nay, theo Chế độ kế toán hiện hành có 5hình thức kế toán được áp dụng, đó là: Nhật ký – Sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi
Trang 11sổ, Nhật ký – Chứng từ và kế toán máy Mỗi hình thức kế toán có nội dung, ưu, nhượcđiểm và phạm vi áp dụng thích hợp Do vậy, DN phải căn cứ vào Hệ thống tài khoản
kế toán, Chế độ, Thể lệ kế toán của Nhà nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt độngSXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiệntrang bị phương tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà lựa chọn hình thức kế toánthích hợp cho đơn vị mình nhằm phát huy tốt nhất vai trò chức năng của kế toán trongcông tác quản lý Công ty áp dụng hình thức Nhật Ký Chung Trong hình thức kế toán
mà công ty đang áp dụng thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từgốc
Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải
được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gianphát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy
số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Các loại sổ kế toán:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản(định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ cái Số liệu ghi trên sổ nhật ký chung đượcdùng làm căn cứ để ghi sổ cái
Trang 12(Nguồn: Phòng kế toán Công ty) Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn
vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp
vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệtliên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toánchi tiết
SỔ NHẬT KÝCHUNG
Bảng tổng hợpchi tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối TK
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 13sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợptrên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vàonhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáotài chính.Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cânđối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật
ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ sốtrùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ Hình thức kế toán Nhật ký chung có ưuđiểm là dễ phân công công tác kế toán nhưng với kế toán thủ công thì khó thực hiệnkhi tập hợp từ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái Hiện nay, hình thức kế toán này được
sử dụng rộng rãi ở các DN có quy mô lớn hoặc nhỏ, trình độ kế toán vừa Đặc biệt nếu
DN có sử dụng máy vi tính vào trong công tác kế toán thì áp dụng phương pháp này làhiệu quả
Phương pháp hệ thống báo cáo kế toán:
Báo cáo tổng hợp gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 – DN)
+ Báo cáo xác định kết quả kinh doanh (mẫu số BO2 – DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 – DN)
+ Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
+ Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F01- DN)
Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp trực tiếp
Thời hạn và nơi lập báo cáo
Đối với Công ty không phải nộp báo cáo tài chính quý mà nộp báo cáo tài chínhnăm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Kỳ lập báo cáo là báo cáo năm
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính tuân thủ đúng các yêu cầu quy định tạiChuẩn mực kế toán số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính” gồm:
Trang 14+ Trung thực, hợp lý.
+ Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với quy định của từngchuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyếtđịnh kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy
Nơi gửi báo cáo tài chính:
Nơi gửi báo cáo của Công ty là Cơ Quan Thuế
Trang 15CHƯƠNG 2 MÔ TẢ VỀ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN ĐÃ ĐƯỢC QUAN SÁT, THỰC HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SÀI GÒN CO.OP
MART GÒ VẤP 2.1 Kế toán quy trình thu tiền tại Công ty
2.1.1 Yêu cầu của kế toán thu tiền mặt
Kế toán thu tiền mặt là một bộ phận rất quan trọng trong Công ty Để thực hiệnđúng được nhiệm vụ của mình, kế toán thu tiền mặt phải thực hiện những yêu cầu cơbản sau:
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ của Nhà nước,chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy trình, thủ tục xuất,nhập quỹ do kho bạc nhà nước quy định
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình thu của kho bạcnhà nước; đảm bảo khớp đúng giữa sổ kế toán và thực tế về số tồn quỹ tiền mặt tại Khobạc và số dư tiền gửi của Kho bạc tại ngân hàng
2.1.2 Trình tự tiến hành
2.1.2.1 Mô tả trình tự tiến hành
Cuối tháng kế toán công nợ phải thu tiến hành tổng hợp công nợ trên phần mềmsau đó gọi điện cho khách hàng thông báo về việc trả tiền Kế toán gửi cho khách hàngbảng công nợ để tiến hành đối chiếu và ký xác nhận Khi nhận được tiền từ kháchhàng, kế toán thanh toán (cũng là kế toán công nợ) sẽ lập phiếu thu sau khi kiểm trahợp lệ, phiếu thu sẽ được trình kế toán trưởng ký rồi chuyển cho thủ quỹ, thủ quỹ sẽlàm thủ tục nhận tiền từ kế toán thanh toán Phiếu thu được lưu ở phòng kế toán 1 liên
và khách hàng sẽ giữ 1 liên
Dựa vào chứng từ thu tiền (hóa đơn, phiếu kế toán) Kế toán thu sẽ kiểm tra tínhhợp lệ của chứng từ lập phiếu thu gồm 2 liên và chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt.Khi phiếu thu đã được ký duyệt sẽ chuyển cho thủ quỹ để thủ quỹ tiến hành thu tiền và
ký xác nhận, , sau đó đưa phiếu thu cho khách hàng ký 2 liên Sau đó thủ quỹ sẽ lưuliên 2 của phiếu thu, liên 1 được chuyển về kế toán thu chi và lưu tại đây
Trang 162.1.2.2 Vẽ lưu đồ quy trình thu tiền tại Công ty
Sơ đồ 2.1 Lưu đồ quy trình thu tiền tại Công ty
(Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)
2.1.3 Kết quả của kế toán thu tiền mặt
a) Chứng từ liên quan đến kế toán thu tiền mặt
- Hóa đơn GTGT hoặc Hóa Đơn Bán Hàng
- Bảng thanh toán tiền lương
- Biên lai thu tiền
- Phiếu thu
Phiếu Thu (đã ký)
Thủ quỹ
Thu tiền, Ký
Phiếu Thu (đã ký)
Phiếu Thu (đã ký)
Lập phiếu thu
Trang 17b) Bút toán liên quan đến kế toán thu tiền mặt
Nghiệp vụ: Phiếu thu số 65, ngày 9/10/2016, bà Nguyễn Thị Vân rút tiền gửi
ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 50.000.000 đồng
Trình tự tiến hành nghiệp vụ phiếu thu số 65 như sau:
Sau khi lập hóa đơn phiếu thu số 65 cho khách hàng, kế toán thu sẽ lập phiếuthu rồi giao cho kế toán trưởng ký duyệt Kế toán trưởng căn cứ vào phiếu thu để xácđịnh các thông tin trong phiếu có chính xác không rồi ký duyệt
Bộ phận thủ quỹ sẽ tiếp nhận phiếu thu đã được ký và tiến hành thu tiền và kývào phiếu thu
Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài
Gòn Co.op Mart Gò Vấp
Bộ phận: Kế toán
Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 09 tháng 10 năm 2016
Họ và tên người nôp tiền: Nguyễn Thị Vân
Địa chỉ: 543/1 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Số tiền: 50.000.000 đồng (Viết bằng chữ): Năm mươi triệu đồng chẵn
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
( K ý, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi triệu đồng chẵn./
Đơn vị: Công ty TNHH MTV Sài
Gòn Co.op Mart Gò Vấp
Mẫu số: S02a – DN(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-